1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách truyện ngắn của hoàng ngọc tuấn

140 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 772 KB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH TRN TH THANH Phong cách truyện ngắn của hoàng ngọc tuấn qua tập hình nh là tình yêu Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH TRN TH THANH Phong cách truyện ngắn của hoàng ngọc tuấn qua tập hình nh là tình yêu Chuyên ngành: Lý LUậN VĂN HọC M số: 60.22.32ã Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan huy Dũng Vinh - 2010 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Lịch sử vấn đề .8 3. Đối tượng nghiên cứu 10 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .10 5. Phương pháp nghiên cứu .10 6. Đóng góp của luận văn .11 7. Cấu trúc của luận văn .11 Chương 1 HOÀNG NGỌC TUẤN TRONG VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 VÀ TRONG DÒNG TRUYỆN NGẮN TRỮ TÌNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 12 1.1. Vài nét về con người và sự nghiệp văn học của Hoàng Ngọc Tuấn 12 1.1.1. Con người .12 1.1.2. Sự nghiệp văn học .14 1.2. Hoàng Ngọc Tuấn trong văn học đô thị miền Nam 1954-1975 19 1.2.1. Sơ lược về sự tồn tại của văn học đô thị miền Nam 1954-1975 .19 1.2.2. Hoàng Ngọc Tuấn - cây bút tiêu biểu cho một hướng viết, một nhu cầu văn học 25 1.3. Hoàng Ngọc Tuấn trong dòng truyện ngắn trữ tình của văn học Việt Nam hiện đại .31 1.3.1. Tổng quan về dòng truyện ngắn trữ tình trong văn học Việt Nam hiện đại 31 1.3.2. Sự tiếp nối của Hoàng Ngọc Tuấn ở dòng truyện ngắn trữ tình 50 Chương 2 NHỮNG NÉT ĐỘC ĐÁO TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN HOÀNG NGỌC TUẤN XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 54 2.1. Đi sâu khai thác những vẻ đẹp của tình yêu, tình người 54 2.1.1. Những lý do lựa chọn 54 2.1.2. Những vẻ đẹp của tình yêu, tình người trong truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn .56 2.1.3. Một vài so sánh 67 2.2. Thể hiện dòng hoài niệm chan chứa về quê hương .76 2.2.1. Hoài niệm về Huế - mảnh đất nguồn cội .76 2.2.2. Hoài niệm về những con người như là hiện thân của quê hương 81 2.2.3. Hoài niệm về những tầng văn hoá lâu đời của quê hương .87 2.2.4. Hoài niệm trên nền cảm giác cô đơn lạc loài .94 2.2.5. Một vài so sánh 99 2.3. Kín đáo phát biểu ý kiến về thời cuộc thông qua những câu chuyện “vụn vặt”, nhẹ nhàng. 102 2.3.1. Một cách nói về tai ương của chiến tranh .103 2.3.2. Một cách trầm tư về phận người .108 2.3.3. Một cách biểu lộ niềm thương xót những nỗi cay cực của quê hương 111 Chương 3 CÁC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN HOÀNG NGỌC TUẤN XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT .114 3.1. Việc ưu tiên diễn tả cảm giác của nhân vật 114 3.1.1. Sự tinh tế trong việc nắm bắt cảm giác của nhân vật .114 3.1.2. Một vài so sánh 120 3.2. Ngôn ngữ trần thuật 122 3.2.1. Ngôn ngữ của người kể chuyện xưng “tôi” .123 3.2.2. Ngôn ngữ của người kể chuyện thuộc ngôi thứ ba .125 3.2.3. Tính chủ quan như một đặc điểm xuyên suốt ngôn ngữ trần thuật trong truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn 127 KẾT LUẬN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 6 7 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hoàng Ngọc Tuấn (1947-2005) là một cây bút truyện ngắn đặc sắc của văn học đô thị miền Nam trước 1975. Truyện của ông được rất nhiều độc giả mến mộ và từng được không ít nhà văn có uy tín đánh giá cao. Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu về tác phẩm của ông vẫn còn bị bỏ ngỏ. Thực hiện luận văn này, chúng tôi muốn góp phần khắc phục điều bất hợp lý đó và mong muốn làm sáng tỏ thêm một số vấn đề về văn tài và đóng góp của Hoàng Ngọc Tuấn cho nền văn học nước nhà. 1.2. Văn học đô thị miền Nam 1954-1975 là một bộ phận không thể tách rời của văn học Việt Nam hiện đại. Thành tựu của nó không hề nhỏ với sự xuất hiện những tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Do nhiều nguyên nhân, việc sưu tầm tài liệu phê bình, đánh giá văn học đô thị miền Nam trong nhiều năm qua chưa có được những kết quả như mong muốn. Nghiên cứu về Hoàng Ngọc Tuấn, do vậy, là một bước đi cần thiết để tiến tới việc xây dựng một cái nhìn toàn diện, công bằng, khoa học hơn về một bộ phận văn học đã từng phải chịu số phận hẩm hiu này. 1.3. Truyện ngắn của Hoàng Ngọc Tuấnphong cách trữ tình nhẹ nhàng. Đọc ông, ta dễ nghĩ đến những tên tuổi như Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Chu . Đọc ông, ta còn thấy được những khát vọng nhân bản của con người trong một thời chiến tranh máu lửa. Đặt vấn đề nghiên cứu truyện ngắn của Hoàng Ngọc Tuấn, chúng tôi hy vọng có thêm điều kiện để hiểu về dòng văn xuôi trữ tình đã chảy suốt văn học Việt Nam mấy chục năm qua và có được câu trả lời thoả đáng hơn cho mình về kiểu thị hiếu văn chương trên đất nước ta trong những thời khốc liệt. 2. Lịch sử vấn đề Những bài nghiên cứu riêng về truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn hầu như rất ít ỏi. Trước ngày nhà văn mất (2005), công trình có nhắc nhiều đến Hoàng 8 Ngọc Tuấn là bộ Văn học Miền Nam gồm 7 tập (in ở Mỹ) của Võ Phiến. Chúng tôi không có điều kiện tiếp cận cả 7 tập của bộ sách mà chỉ được đọc tập đầu: Văn học miền Nam: tổng quan. Trong tập sách này, Võ Phiến đã có những lời đánh giá rất cao đối với Hoàng Ngọc Tuấn. Sự đánh giá của Võ Phiến đã phần nào chỉ ra được vị trí khá đặc biệt của nhà văn này trong lòng độc giả của một thời ly loạn. Những nhận định của Võ Phiến đã góp phần định hướng cho chúng tôi đi sâu khám phá đặc trưng phong cách truyện ngắn của Hoàng Ngọc Tuấn. Sau khi Hoàng Ngọc Tuấn qua đời, trên báo chí trong nước và hải ngoại xuất hiện nhiều bài viết tưởng niệm. Các bài viết kiểu này không đi sâu phân tích đánh giá đặc trưng phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn, mà chỉ nêu những nhận định chung chung và chủ yếu bày tỏ niềm nhớ tiếc đối với một văn tài thực sự. Dù sao, những bài viết này cũng cung cấp được cho chúng tôi nhiều tài liệu bổ ích để hiểu hơn về cuộc đời, quê hương Hoàng Ngọc Tuấn cùng vị trí của nhà văn trong lòng bạn đọc thời trước và ngay cả thời bây giờ. Cho đến nay, bài viết dài hơi hơn cả về Hoàng Ngọc Tuấn có lẽ là Lời nói đầu của tuyển tập Hình như là tình yêu (NXB Trẻ, 2005). Đọc của Lời nói đầu của nhà Xuất bản Trẻ, ta dễ nhận ra sự đồng cảm lớn của tác giả đối với nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn. Bài viết có những nhận định đáng chú ý sau liên quan tới vấn đề nhận chân phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn: - “Hoàng Ngọc Tuấn đã chọn cho mình một giọng văn trong sáng và giàu tình cảm để chuyển tải những nội dung cũng rất tinh tế và nên thơ”. - “Xuyên suốt những trang văn của Hoàng Ngọc Tuấn là hình ảnh của những người con gái . Dù họ mang tên Bích Câu, Sao Mây, Thuý, Tiểu Muội, Ngâu, Lục, Lệ Mai . thì vẫn có thể gọi họ bằng một cái tên chung: người - nữ - vĩnh cửu, bởi bản chất vĩnh cửu của người phụ nữ là che chở và yêu thương. 9 Viết về họ, nhà văn đã dùng những lời lẽ dịu dàng nhất, những lời ngợi ca êm đềm nhất .”. - “Bên cạnh những trang viết giàu tình cảm, thấm đẫm chất thơ, thỉnh thoảng chúng ta lại bắt gặp một nụ cười hóm hỉnh thấp thoáng đó đây của nhà văn”. - “Chọn cho mình một lối viết văn giàu tình cảm, cốt truyện theo lối đơn tuyến nhưng không phải không có những phá cách bất chợt .”. Nhìn chung, đó là những nhận định chính xác, dù chúng chưa được triển khai đầy đặn và có hệ thống. Chúng tôi sẽ tiếp thu một cách nghiêm túc những gợi ý này và sẽ cấu trúc chúng lại trong hệ thống mới, đồng thời bổ sung những phân tích cụ thể. 3. Đối tượng nghiên cứu Như tên gọi của đề tài cho biết, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi trong luận văn này là Phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn qua tập Hình như là tình yêu. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Xác định vị trí của truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn trong văn học đô thị miền Nam 1954-1975 và trong dòng truyện ngắn trữ tình của văn học Việt Nam hiện đại. 4.2. Tìm hiểu những nét độc đáo trong phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn trên một số phương diện nội dung. 4.3. Phân tích các điểm nổi bật trong phong cách truyện ngắn Hoàng Ngọc Tuấn trên một số phương diện nghệ thuật. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Báo Tuổi ngọc (1972), “Phỏng vấn Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //dactrung.net/truyen/noidung.aspx?BaiID=kGAUdW0TVtEEpJskz1wSUA%3d%3d Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn Hoàng Ngọc Tuấn”, "http: //dactrung.net/truyen/noidung.aspx?BaiID=
Tác giả: Báo Tuổi ngọc
Năm: 1972
3. Đỗ Chu (2001), Phù sa, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phù sa
Tác giả: Đỗ Chu
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2001
4. Song Con (2005), “Buổi chiều hạ lan, nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn và một vài câu chuyện nhỏ”,http: //dactrung.net/baiviet/noidung.aspx?BaiID= x3jfl8Lv9TymC5iaO0K%2fYg%3d%3d Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buổi chiều hạ lan, nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn và một vài câu chuyện nhỏ”, "http: //dactrung.net/baiviet/noidung.aspx?BaiID= x3jfl8Lv9TymC5iaO0K
Tác giả: Song Con
Năm: 2005
5. Xuân Diệu (1989), Phấn thông vàng, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phấn thông vàng
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1989
6. Hồ Dzếnh (2001), Chân trời cũ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân trời cũ
Tác giả: Hồ Dzếnh
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2001
7. Nguyễn Đạt (2004), “Nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn”, http: //chutluulai.net/forums/showthread.php?t=6168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Hoàng Ngọc Tuấn”
Tác giả: Nguyễn Đạt
Năm: 2004
8. Phan Cự Đệ (1997), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1999), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Nguyễn Văn Kha (2002), Văn học cảm nhận và suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cảm nhận và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Kha
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2002
11. Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (1955-1969)”, Khởi hành, (74) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (1955-1969)”, "Khởi hành
Tác giả: Cao Huy Khanh
Năm: 1970
12. Thạch Lam (1988), Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Thạch Lam
Tác giả: Thạch Lam
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1988
13. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2005), “Vĩnh biệt Hoàng Ngọc Tuấn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh biệt Hoàng Ngọc Tuấn
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Ngọc
Năm: 2005
14. Nhà xuất bản Trẻ (2005), “Lời nói đầu tập truyện ngắn Hình như là tình yêu”, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời nói đầu tập truyện ngắn "Hình như là tình yêu
Tác giả: Nhà xuất bản Trẻ
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ (2005)
Năm: 2005
15. Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay truyện ngắn
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 1998
16. Vương Trí Nhàn (2009), “Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975”, http: //www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Sài Gòn đã đến với Hà Nội từ trước 1975”, "http: //www.phongdiep.net/default.asp
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Năm: 2009
17. Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn hiện đại, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
18. Võ Phiến (1986), “Văn học miền Nam tổng quan”, http: //www.tienve.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học miền Nam tổng quan”, "http
Tác giả: Võ Phiến
Năm: 1986
19. J. D. Salinger (2008), Bắt trẻ đồng xanh, Phùng Khánh dịch, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt trẻ đồng xanh
Tác giả: J. D. Salinger
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2008
20. Hoàng Xuân Sơn (2005), “Từ Đường Sơn Cúc thư về Phố Văn”, http: //www.gio-o.com/HoangXuanSonHoangNgocTuan.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Đường Sơn Cúc thư về Phố Văn”
Tác giả: Hoàng Xuân Sơn
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w