Phong cách truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa

91 162 0
Phong cách truyện ngắn của Phạm Duy Nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ NGỌC THỦY PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CỦA PHẠM DUY NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ NGỌC THỦY PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CỦA PHẠM DUY NGHĨA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Thị Thu Hà Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tư liệu luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hà Thị Ngọc Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương KHÁI NIỆM PHONG CÁCH VÀ CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH NÊN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 1.1 Khái niệm phong cách phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Khái niệm truyện ngắn tình hình sáng tác truyện ngắn đầu kỉ XXI 13 1.3 Phạm Duy Nghĩa – trình sáng tạo nghệ thuật 16 Chương HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CÁI ĐẸP VÀ ĐI TÌM SỰ THẬT TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 21 2.1 Đi tìm vẻ đẹp thiên nhiên người truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 21 2.2 Đề cao thật – tôn vinh thật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 38 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NGƠN NGỮ, YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa 51 3.2 Yếu tố kì ảo sáng tác Phạm Duy Nghĩa 66 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài M Gorki cho rằng: “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng, chủ quan mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm cho ấn tượng có hình thức riêng” Trong sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ ln tìm tòi, khám phá, thiết lập cho phong cách riêng, mang dấu ấn riêng độc đáo, khác lạ Văn xi Việt Nam sau năm 1986 đến có đổi phát triển vô mạnh mẽ số lượng chất lượng, có truyện ngắn Nhiều tác phẩm xuất gắn liền với tên tuổi nhà văn trẻ hệ, 7X, 8X Tất tác giả làm nên hòa âm văn học đương đại đầy phong phú đa dạng Tuy nhiên, tác giả tạo dấu ấn phong cách cá nhân thống tác phẩm Mảng đề tài văn học viết dân tộc miền núi nói chung miền núi phía Bắc nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu độc giả Các tác giả tiếng với mảng đề tài hệ trước Tơ Hồi, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp… tạo dấu ấn quan trọng lòng độc giả Tiếp bước tiếp tục phát triển đa dạng mảng đề tài kể đến tác Cao Duy Sơn, Sa Phong Ba, Hà Thị Cẩm Anh, Tống Ngọc Hân, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa… Những tác phẩm văn học thực góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người, lấp đầy mảng trống kiến thức, hiểu biết văn hóa, phong tục người dân tộc thiểu số vùng cao, từ đó, trở thành nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Không ồn ào, náo nhiệt, mà bền bỉ, lặng lẽ, nhà văn Phạm Duy Nghĩa với truyện ngắn tạo nên dấu ấn đội ngũ nhà văn viết miền núi Anh nhà văn viết miền núi tạo phong cách riêng Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa khơng đậm dấu ấn văn hóa, phong tục miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, khơng có bạo liệt, gai góc truyện ngắn Tống Ngọc Hân, khơng có chất đặc sệt miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn, không khai thác mối quan hệ người thiên nhiên từ tư hậu đại Nguyễn Huy Thiệp… truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa làm cho người đọc khắc khoải, suy tư tổng hòa nhiều yếu tố, dư ba cảm xúc, tử tế, đẹp người thiên nhiên, nhạy bén với vấn đề thời nóng hổi xã hội thái độ đấu tranh cho thật, ngợi ca thật, khéo léo kỹ thuật viết thực, lãng mạn, huyền ảo hàm chứa ẩn dụ nghệ thuật… Từ truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa ln hướng đến thông điệp nghệ thuật giá trị nhân văn sâu sắc Điểm đặc biệt sáng tác Phạm Duy Nghĩa “sự chuyển động” (Văn Giá) [8] Phạm Duy Nghĩa tài địa hạt văn chương miền núi, anh chuyển hướng sáng tạo, khẳng định tài truyện ngắn ăm ắp tính thời đời sống đương đại Đặc biệt hơn, anh viết miền núi với tôn đề cao đẹp, tôn vinh đẹp thiên nhiên người hay anh đề cao thật, tôn vinh thật, không chấp nhận giả dối mảng đề tài xã hội đương đại hai mảng sáng tác thành công, tạo dấu ấn phong cách riêng Phạm Duy Nghĩa Việc lựa chọn đề tài “Phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” để nghiên cứu cách phân tích, lý giải truyện ngắn anh cách tổng thể hoàn chỉnh nhất, từ nội dung phản ánh nghệ thuật biểu hiện, từ vận động nội tác động bên ngồi ảnh hưởng đến sáng tác anh Qua đó, chúng tơi có nhìn khách quan, đa chiều để đánh giá vị trí vai trò truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa dòng chảy văn chương đương đại Ngoài ra, lựa chọn có chủ đích, tạo lạ hệ thống đề tài luận văn, luận án tải cạn kiệt đề tài hay Từ lý trên, chọn đề tài luận văn “Phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” nhằm tìm hiểu, khám phá phong cách truyện ngắn nhà văn nhiều phương diện từ nội dung tư tưởng đến hình thức nghệ thuật Qua đó, chúng tơi khẳng định vị trí, dấu ấn riêng nhà văn dòng chảy văn xi viết miền núi nói riêng truyện ngắn đương đại nói chung 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phạm Duy Nghĩa đến với làng văn không ồn ào, xô bồ, không PR rầm rộ; anh đến với văn chương cách nhẹ nhàng, tự nhiên, cẩn thận, lặng lẽ vùng đất, người nơi anh sống giảng dạy - vùng núi Lào Cai; hay sau anh chuyển Thủ đô công tác, Tạp chí Văn nghệ quân đội - nơi coi “ngôi đền thiêng văn học Việt Nam – nơi nhà số “phố nhà binh” đầy trầm lặng Từ tập truyện ngắn đầu tay Tiếng gọi lưng chừng dốc (2002), đến tập truyện sau này, Phạm Duy Nghĩa tạo nên ấn tượng sâu sắc lòng cơng chúng, bạn đọc u văn học miền núi Quá trình sáng tác nhà văn Phạm Duy Nghĩa chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn đầu sáng tác trước năm 2010: Với số tập truyện ngắn, tác phẩm Phạm Duy Nghĩa thời kỳ tơn vinh đẹp, tìm đẹp Truyện tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn người, nhân cách người, hành động cao đẹp người thông qua chi tiết, nhân vật, ngôn ngữ Giai đoạn sau từ 2010 đến nay: có đổi mới, chuyển hướng tư tưởng sáng tác Phạm Duy nghĩa Một số tác phẩm truyện ngắn nhà văn chưa tập hợp in thành sách đăng Báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Tạp chí Nhà văn Tác phẩm, tạp chí Sơng Hương.v.v trực tiếp, gián tiếp dùng ẩn dụ nghệ thuật mang đến thông điệp mẻ, ẩn dụ nghệ thuật để hướng thật, đề cao thật, chống giả dối, chống xấu ác, chống bất công tiêu cực, hướng đến thiện, lẽ phải, công lý Trong thực tiễn sáng tác Phạm Duy Nghĩa: Cái xấu ác, vạch trần tha hóa xuất từ giai đoạn sáng tác trước số truyện ngắn Người nhà ơng Ln, Trên đồi lập lòe ánh lửa, Người đổi mặt Về nghệ thuật: Ở giai đoạn trước năm 2010, nhà văn chủ yếu viết bút pháp thực Giai đoạn sau năm 2010, nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo hầu hết truyện Truyện Phạm Duy Nghĩa nhà nghiên cứu, nhà văn đánh giá cao Tuy nhiên, khảo sát chúng tôi, chưa có cơng trình cụ thể tìm hiểu Phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Có số viết phê bình truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đăng báo, tạp chí chuyên ngành văn chương loại báo khác Chúng tơi liệt kê số viết bật mạng thông tin truyền thông như: “Nhà văn Phạm Duy Nghĩa : Người tìm ‘cơn mưa hoa mận trắng’” – Bình Nguyên Trang [57]; “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa” – Bùi Việt Thắng [48]; “Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: Đường biên đất trời Tây Bắc” – Mai Anh Tuấn [54]; “Văn học miền núi với đóng góp nhà văn Phạm Duy Nghĩa” – Nguyên Thanh [46], “Biết thêm Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003 – 2004” – Dạ Ngân [20], “Một thở từ rừng” – Nguyễn Quang Thân [51], “Phạm Duy Nghĩa với Cơn mưa hoa mận trắng” – Hồng Thu Phố [41], “Văn chương khơng quay lưng với nỗi khổ người” – Mã A Lềnh [17], “Cô gái xuống ga Vĩnh Yên đâu?” – Hồi Nguyễn [22], “Đóng góp khoa học nhà văn” – Nguyễn Thanh Tú [53]… Trong viết “Tiếng gọi lưng chừng dốc - vang vọng cốt cách văn xuôi trang trọng” Kim Ngọc Đại, tác giả cho rằng, Phạm Duy Nghĩa nhà văn “chân thành mà sắc sảo, chầm chậm mà dứt khốt, tồn tâm tồn ý với văn chương”, đánh giá “một cốt cách văn xuôi trang trọng” Tác giả sức hấp dẫn truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa “những chi tiết đời thường”, phong tục tập quán” hay việc nhà văn “chất, chở, đẩy, vạch, ném toang trước mắt người cách hồn nhiên mà trang trọng”, tác giả khẳng định “rất nhiều đoạn văn đẹp đến lung linh” [5] Cũng nhận xét tập truyện ngắn Tiếng gọi lưng chừng dốc, tác giả Nguyễn Trọng Hoàn viết “Tiếng gọi lưng chừng dốc - Một khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa” báo Văn nghệ cho rằng, tập truyện “một bước khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa” [14] Bài viết có phân tích sắc sảo khơng gian, nhân vật bút pháp thể truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Trong viết “Biết thêm Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003 – 2004”, nhà văn Dạ Ngân nhận Phạm Duy Nghĩa “một lĩnh văn xuôi trời cho”, “từng trải”, “thái độ nhân sinh điềm đạm truyền tải giọng văn đượm buồn lấp lánh”, hay “đào xới tơn vinh tình người người” truyện anh Và hết “một tình yêu đặc sắc tác giả với thiên nhiên người nơi rẻo cao” [13] Viết truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đặc biệt có viết “Đi tìm Cơn mưa hoa mận trắng” nhà văn Sương Nguyệt Minh Trong viết, tác giả đưa luận điểm mà đồng tình, tác giả bút pháp truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: “hiện thực kết hợp lãng mạn pha trộn huyền ảo bút pháp truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” Tác giả điểm mạnh ngòi bút Phạm Duy Nghĩa là: “lối hành văn hoạt, tươi xanh chữ tuôn chảy lấp lánh, dạt từ bút có nghề” Tác giả khẳng định “Hiện nay, anh số ỏi nhà văn nam nước ta viết hay” “Phạm Duy Nghĩa góp phần làm nên sang trọng văn chương miền núi” [27, tr.2] Cũng đồng tình với ý kiến Sương Nguyệt Minh Dạ Ngân, nhà phê bình Bùi Việt Thắng viết “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa” thấy “truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa thuộc phạm trù tự - trữ tình, kiểu văn giàu cảm giác - cảm giác đường nét, âm thanh, mùi vị đời sống” Tác giả khẳng định rằng: “Phạm Duy Nghĩa nhà văn biết chắt chiu đẹp” [48] Đặc biệt, gần đây, nhà văn Văn Giá viết “Chuyển động Phạm Duy Nghĩa” Đây viết hoi thể nhìn tổng quát hai chặng đường sáng tác nhà văn Phạm Duy Nghĩa Nhà văn Văn Giá cho rằng, “Ở cấp độ tư nghệ thuật, Phạm Duy Nghĩa có bước chuyển rõ rệt: từ địa hạt tư thực chuyển sang địa hạt tư huyền thoại hóa Đây điểm khởi đầu, có ý nghĩa tiên Cái lại cách triển khai lối viết để biến tư huyền thoại hóa kết tinh trở thành máu thịt hình tượng nghệ thuật” Tác giả khẳng định: “Khơng tự lòng với vị truyện ngắn xác lập, nhà văn Phạm Duy Nghĩa làm mình” [8] Về nghiên cứu trường Đại học, khảo sát chúng tôi, thấy có luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” (2011) Đoàn Thị Hải Yến [42] Luận văn nhìn nhận truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa góc độ nghệ thuật với vấn đề cốt truyện, nhân vật, giọng điệu gợi ý quan trọng cho làm phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa; Luận văn “Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa” (2017) Lê Thị Tố Mai [19], luận văn tìm hiểu thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa từ góc độ trường nghĩa; Ngồi ra, có số luận văn đặt truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa so sánh luận văn: “Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa” (2008) Mai Thị Kim Oanh [42], Luận văn “Trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại qua sáng tác số bút trẻ (Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy…)” (2011) Phạm Thị Lan [16] Về hướng nghiên cứu phong cách nhà văn, chúng tơi thấy có số cơng trình cụ thể như: Tác phẩm chân dung Phan Cự Đệ, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức, Nhà văn tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh, Văn học học văn Hoàng Ngọc Hiến, Văn học Việt Nam thời đại Nguyễn Văn Long, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Tơn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi Mai Thị Nhung Đây cơng trình có giá trị học thuật cao, tham khảo hữu ích cho chúng tơi nghiên cứu từ góc độ phong cách tác giả Như vậy, khẳng định, chưa có cơng trình khái qt tồn diện, có hệ thống đặc điểm phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Mặt khác, phần lớn viết tập trung phân tích tác phẩm giai đoạn đầu sáng tác nhà văn, mà chưa có viết phân tích cụ thể truyện ngắn giai đoạn sáng tác sau nhà văn Phạm Duy Nghĩa viết khánh mà chẳng có Khn mặt biến hình ơng lời cảnh tỉnh Phạm Duy Nghĩa với người đương đại Đồng tiền quyền lực khiến nhân tính người méo mó, họ khơng giữ khn mặt khởi thuỷ Cuộc ln hồi tìm lại thể ơng thành công ông với người mẹ già, sống quê hương, trần truồng chạy khắp làng đứa trẻ Lúc ấy, khuôn mặt lại trở về, ngây thơ, hiền lành, quên hết giả dối Rõ ràng, người đổi mặt chi tiết hoang đường có dụng ý nghệ thuật nhà văn Phạm Duy Nghĩa khiến người phải giật cầm gương lên soi xem lâu ta sống với khn mặt hay chưa? Phạm Duy Nghĩa sử dụng yếu tố kì ảo hầu hết truyện giai đoạn sáng tác sau này, truyện lấy bối cảnh miền núi hay truyện sống thị đại Điều cho thấy, nhà văn coi yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật quan trọng Trong truyện ngắn Người bay, nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo đầu câu chuyện Một cậu học sinh mười bốn tuổi sống vùng đồi, ngày phát lực đặc biệt: cậu bay Việc cậu bay dường làm đảo lộn sống cậu, đứa bạn ngày trước coi thường cậu tỏ thân thiết, thầy giáo trước cho điểm cậu thấp điểm cậu tự nhiên cao vọt “Ai nhìn tơi với mắt vị nể Ở lớp, có thằng đến rụt rè xin lỗi bắt nạt tơi ngày trước, có thằng lặng lẽ làm thân việc cho cục phấn màu Cô giáo chủ nhiệm tươi cười: “Em làm vinh dự cho lớp, cho trường” Điểm số mơn tơi vốn còi cọc nhỉnh dần lên.” [38] Ngay người hàng xóm trước coi thường mẹ cậu phải nhìn mẹ cậu với mắt vị nể Cái tiềm lực “biết bay” thay đổi sống cậu Vui vẻ tự hào khả biết bay chưa cậu lại rơi vào hoàn cảnh bi đát qua ba nhíu mày ơng trưởng ty giáo dục thay đọc khả đặc biệt cậu Một “kiểm tra” diễn ra, người ta yêu cầu cậu phải bay cho người xem Trước mắt dò xét nhiều người, báo chí, khả bay cậu biến Người ta cho cậu bịa đặt, cậu nói dối Và sống cậu lại trở trước, chí bi đát trước, bị 73 coi thường, ghẻ lạnh Mọi người rằng, trước “sát hạch” ấy, cậu có trải nghiệm tuyệt đẹp với giáo Hà thung lũng, cậu trình diễn khả bay cho xem Phạm Duy Nghĩa khéo léo sử dụng yếu tố kì ảo để phơi bày trạng xã hội Số phận đời người hồn tồn người khác định đoạt, ơng to có quyền, đặc biệt, Phạm Duy Nghĩa đưa vấn đề cấp thiết xã hội nay, qua lời cô giáo Hà: “Tiềm người lửa mong manh trước gió, khơng biết cháy tắt lúc Càng mong manh cần trân trọng Em nhỏ mà phải chịu nhiều định kiến áp lực Chính áp lực này, từ nhiều phía, làm thui chột giết chết tiềm ” [38] Ở đây, yếu tố kì ảo tứ để Phạm Duy Nghĩa phát triển câu chuyện, yếu tố kì ảo giúp nhà văn gửi gắm thơng điệp nghệ thuật Đó phê phán thói a dua, nơng nổi, hùa theo đám đơng, “gió chiều xoay chiều ấy”, cố ý vơ tình trở thành tàn nhẫn, độc ác với người Bằng ngòi bút biến hóa mình, truyện ngắn Chiếc áo second-hand Phạm Duy Nghĩa đưa người đọc vào câu chuyện đầy biến ảo, bám rễ chất thực ngồn ngộn Nhân vật mua áo second hand khu chợ hàng thùng Sau lớp học thiền, anh trở nhà sung sướng với áo mua, anh phát nhân vật kì lạ, hồn ma: “Tôi nông dân làm nghề trồng nho Chianti, vùng Toscana, miền trung nước Ý Tên Giotto” [33] Phạm Duy Nghĩa dùng yếu tố kì ảo xuyên suốt truyện ngắn, để nhân vật kể câu chuyện khám phá thật Đan xen vào câu chuyện nhân vật mảnh ghép thực, nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo để gián tiếp nói lên thật, với vấn đề thời xã hội Đây tiếng than khóc hồn ma người Việt nhập vào học viên lớp học thiền: “Họ ép cung, dùng nhục hình Tôi bị oan Tôi không giết người Tôi chết đau đớn cực người ” [33] Tiếp tục dùng yếu tố kì ảo, truyện ngắn phơi bày lòng tham, giả dối người Chúng ta gặp lại tứ câu chuyện Ông lão đánh cá cá vàng, nhân vật hết lần đến lần khác nhờ vào sức mạnh siêu nhiên linh hồn người đàn ông nước Ý áo second- 74 hand giúp anh việc cá nhân: “Ơng ta nói phù hộ cho tôi mặc áo hàng thùng người” Đó việc “Tơi nạn gang tấc nhóm phóng viên vừa khỏi khu rừng rừng cháy, vừa qua cầu cầu bị lũ trôi, tuyệt vời đêm bị lạc người Tày tơi tình cờ gặp thầy lang, ông cắt cho thang thuốc bí truyền chữa khỏi tiểu đường mà bao ngày tập thiền tơi khơng giảm bệnh”, “Tiền bạc tự chui vào túi, quyền lợi tự đặt vào tay, đàn bà tơi chẳng tán tỉnh mà họ tự dưng tìm đến”, dự định nhờ linh hồn giúp “Làm xong tiến sĩ kế hoạch năm năm lần thứ Tráng men lớp lí luận, trang sức thêm vài chứng phụ tìm đường thẳng tiến kế hoạch năm năm lần thứ hai ” Giotto phải lên: “Các anh khơng sống - ơng ta nói - mà chen lấn Các anh đặt đích, suốt đời chạy đến đó” Và kết truyện cổ tích Ơng lão đánh cá cá vàng, lòng tham bà vợ lên đến đỉnh hậu xảy Nhân vật tơi dùng áo phép màu lần bầu cấp ủy quan, sau bao lần hứa đốt áo để trả linh hồn người đàn ơng với đất nước Ý Sự kiện bầu cấp ủy quan trọng với nhân vật Nhưng anh không linh hồn người đàn ông nước Ý giúp đỡ Phạm Duy Nghĩa sử dụng yếu tố kì ảo cách châm biếm, giễu cợt truyện ngắn này, giúp nhà văn xốy sâu vào lòng tham, vào giả dối lối sống thực sụng, hội, hãnh tiến người sống đại Yếu tố kì ảo sử dụng khơng gian nghệ thuật đặc biệt truyện ngắn Gió xanh Như phân tích, màu xanh xuất nhiều truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Trong truyện ngắn Gió xanh, nhà văn phủ lên làng màu xanh mờ ảo có gió xanh thổi qua Cơn gió làm thay đổi thứ ngơi làng, thay đổi tính cách người: “Gió mà lại có màu, màu xanh lam đẹp khơng thể tưởng tượng Trong chốc lát nhuộm biếc trái đồi khô cằn ạt phết màu lên rặng mái nhà Đi tới đâu gió rõ hình thù tới đấy, vừa đổ màu cách hoang phí khắp núi đồi thung lũng vừa phát tiếng ngân mỏng ta búng vào lọ pha lê” 75 [32] Yếu tố kì ảo truyện ngắn giúp nhà văn gửi gắm thông điệp mang ẩn dụ nghệ thuật: Cuộc sống khơng thể tơ hồng phủ lên màu xanh lam tuyệt đẹp đóng băng nó, sống khơng ngừng biến đổi ln sinh động, có người tốt, kẻ xấu có mong ước để trở lên tốt đẹp hơn, kết truyện: “Tốt xấu nhộn nhạo đan cài Người ta không chiều trước nữa, sống mà sinh động Cái dù đẹp đến mà trái với quy luật tự nhiên, trước sau tự rút lui bị đào thải” [32] Yếu tố kì ảo xuất nhiều tác phẩm khác Phạm Duy Nghĩa Thành phố biến mất, Con ma hội xô xe, Trong nắng huy hoàng… Trong truyện ngắn Thành phố biến mất, yếu tố kì ảo sương mù đâu kéo tới ngập tràn thành phố, cư dân thành biến Thành phố bất ngờ bị bỏ hoang Đây điều kiện, bối cảnh cho việc khám phá thật đời sống xa hoa gia đình chủ tịch thành phố thất bại người sống sót việc xây dựng mơ hình xã hội hợp tác hóa, tập thể hóa thành phố Trong Con ma hội xơ xe, yếu tố kì ảo việc nhà văn xây dựng hồn ma lưng đèo Phạ với âm mưu lật xe khách xuống vực để báo oán, trả thù quan niệm thiện - ác người sống người chết Trong truyện ngắn Anh nắng huy hoàng, Phạm Duy Nghĩa lại sử dụng chi tiết kì ảo hồn ma nghĩa địa làng Vải phù hộ cho dân làng chống lại tiêu cực, lợi ích nhóm quyền địa phương câu kết với doanh nghiệp cướp đất dân Yếu tố kì ảo mang đến cho truyện ngắn ý vị triết học, tô đậm thông điệp nhân văn ngòi bút Phạm Duy Nghĩa Như vậy, với tư cách thủ pháp nghệ thuật đắc địa, yếu tố kì ảo khơng sợi dây nối kết tuyến truyện, sở để xây dựng hệ thống hình tượng thẩm mĩ qua nhân vật khơng – thời gian Yếu tố kì ảo giúp Phạm Duy Nghĩa sâu khai thác giới nội tâm nhân vật, đồng thời chạm tới vấn đề nhạy cảm xã hội: thối hóa biến chất, thói giả dối phận quan chức, thất bại mơ hình xã hội; thói hư tật xấu người đời; giao tranh thiện ác Sự xuất yếu tố giúp trang 76 viết mang dáng dấp huyền thoại đời thường Phạm Duy Nghĩa học tập sáng tạo việc sử dụng yếu tố kì ảo nhà văn trước để làm nên giới nghệ thuật riêng Yếu tố kì ảo làm cho truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa lấp lánh vẻ đẹp riêng, kết hợp khéo léo truyền thống đại, phương Đông phương Tây Tiểu kết chương Ở chương 3, chúng tơi tìm hiểu số đặc trưng phong cách nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa thể qua nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ Cụ thể hơn, ngôn ngữ văn chương Phạm Duy Nghĩa thấm đẫm chất thơ, chất nhạc, chất hoạ, đồng thời kết hợp với ngôn ngữ đời thường ngơn ngữ giàu chất triết lí Một yếu tố nghệ thuật làm nên đặc trưng phong cách nghệ thuật Phạm Duy Nghĩa yếu tố kì ảo Chương khảo sát số truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo để thấy tác động yếu tố việc kiến tạo nên giới nghệ thuật tư tưởng thẩm mỹ nhà văn Tuy vậy, nhìn lại chặng đường sáng tác hệ thống tác phẩm văn chương làm nên phong cách Phạm Duy Nghĩa, chúng tơi nhận thấy số điểm hạn chế: Tác phẩm Phạm Duy Nghĩa không mạnh cốt truyện; có khả tạo dựng cốt truyện hấp dẫn, ám ảnh người đọc Hệ thống nhân vật tác phẩm khơng đa dạng Ngồi nhân vật văn nghệ sĩ, nhà báo, giáo viên có nhân vật tầng lớp khác xã hội Nếu có họ khơng khai thác sâu mặt nghề nghiệp Về mặt ngơn ngữ: Văn Phạm Duy Nghĩa mạnh ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật Ngơn ngữ nhân vật chưa thực sinh động, linh hoạt so với ngôn ngữ trần thuật Điều thể rõ sáng tác anh giai đoạn trước sau năm 2010 Là nhà văn viết miền núi, có nhiều truyện viết miền núi không sâu vào phong tục, tập quán tộc người Các truyện Phạm Duy Nghĩa mang mắt người Kinh thành phố đứng ngồi nhìn vào mà khơng xuất 77 phát từ nhãn quan người thực Tuy nhiên, gọi hạn chế (hay thành công) tác giả/ tác phẩm thực mang tính tương đối Có đặc điểm bị coi hạn chế loại độc giả lại ưu điểm độc giả khác Chẳng hạn, có truyện lấy địa bàn miền núi làm không gian, bối cảnh để tưởng tượng chuyển tải thơng điệp (có thể mang tính nhân loại ví truyện Sài Thục) mà khơng phản ánh phong tục, sắc dân tộc… độc giả coi trọng chiều sâu tư tưởng, đánh giá cao; độc giả coi trọng việc phản ánh thực, tập qn có quan điểm ngược lại Chính vậy, thành cơng hay hạn chế tác giả/tác phẩm có đóng góp phần từ nhu cầu, quan điểm tiếp nhận độc giả từ nhiều góc độ khác nhau… 78 KẾT LUẬN Trong tranh chung văn xuôi viết miền núi, nhà văn Phạm Duy Nghĩa tạo dấu ấn phong cách riêng cho Hành trình trải nghiệm khám phá trang văn nhà văn hành trình vừa gian nan vừa mang đến cho người viết nhiều cảm xúc thú vị Bằng nhạy bén, tinh tế ngòi bút, vốn sống, văn hóa trau dồi tri thức, nhà văn Phạm Duy Nghĩa viết lên truyện ngắn hấp dẫn ám ảnh người đọc Anh thể nhà văn ln cần mẫn, tỉ mỉ chắt lọc “thanh âm” đẹp đẽ tử tế sống nhiều bộn bề Đọc văn Phạm Duy Nghĩa bắt đầu bước vào chuyến hành trình Ở giai đoạn sáng tác đầu (trước năm 2010) hành trình tìm đẹp thiên nhiên người Trong trải nghiệm này, khám phá vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng nhiều màu sắc thiên nhiên bốn mùa nơi vùng núi Tây Bắc Cũng hành trình ấy, thấy vẻ đẹp tâm hồn tính cách người nơi Đó thầy cô giáo cắm bản, họ không sinh miền sơn cước này, họ nguyện đem sức trẻ, niềm tin tri thức đứa trẻ mảnh đất Đó nghệ sĩ, hay người bình dị sống họ có tâm hồn, họ ước mong sống tử tế tốt đẹp Phạm Duy Nghĩa thật nhạy cảm tinh tế để nhìn vẻ đẹp bình dị cao nơi họ Bằng bút pháp thực, lãng mạn huyền ảo, nhà văn viết lên trang văn đầy dư ba, ám ảnh trái tim người đọc Ở giai đoạn sáng tác sau (sau năm 2010), chia tay rừng núi đại ngàn “dan díu với kinh thành”, Phạm Duy Nghĩa có chuyển hướng sáng tác Anh sống thị, vấn đề nóng hổi, mang tính thời xã hội, ngòi bút nhà văn đồng lòng với ngòi bút nhà báo, anh chĩa ngòi bút tìm thật, ngợi ca thật, phơi bày mặt trái, bất công xã hội Anh sử dụng bút pháp kì ảo, bớt lãng mạn mà thực hơn, trang văn anh giàu tri thức sâu sắc Phạm Duy Nghĩa xác lập hệ thống ngôn ngữ riêng độc đáo cho qua truyện ngắn Đó hệ thống ngơn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc, 79 chất họa ngôn ngữ sống đời thường Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa đẹp ngôn từ, đặc biệt miêu tả thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn người, lại đầy chất triết lý, chiêm nghiệm châm biếm, giễu cợt đề cập đến vấn đề nóng xã hội Anh ln thể ngòi bút linh hoạt đa dạng để phù hợp với hoàn cảnh câu chuyện cho truyện ngắn phản ánh chân thực tự nhiên Thống xuyên suốt sáng tác Phạm Duy Nghĩa giai đoạn trước sau bút pháp kì ảo Yếu tố kì ảo (bao gồm tâm linh, kinh dị, giả tưởng) sử dụng phổ biến truyện ngắn anh thủ pháp nghệ thuật nhằm gửi gắm thông điệp nhân sinh, đồng thời yếu tố chủ đạo đem lại hấp dẫn cho tác phẩm Trực tiếp gián tiếp ẩn dụ nghệ thuật, truyện ngắn anh đặt vấn đề đáng suy ngẫm xã hội đương đại: thật giả dối, độc đoán tự do, thiện ác, dũng cảm thỏa hiệp, lối sống thực dụng tình người… Chính tính đa nghĩa, đan xen nhiều lớp nghĩa số truyện mang lại chiều sâu tư tưởng lượng thẩm mĩ cho tác phẩm Như vậy, tóm lại phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa cách ngắn gọn rằng: phong cách bình dị, chân thực đẹp đẽ thiên nhiên người miền núi phía Bắc, ngòi bút lĩnh đấu tranh cho thật công lý đời sống đương đại Tất viết bút pháp thực, lãng mạn, huyền ảo, với ẩn dụ nghệ thuật độc đáo Sự chân thực tự nhiên thấm sâu vào khía cạnh từ ngơn ngữ đến cách xây dựng nhân vật, lối miêu tả thiên nhiên, đời sống cách xây dựng tình truyện… Tất cộng hưởng hỗ trợ để kiến tạo nên trang văn đẹp có sức sống lâu bền Với giải thưởng mà nhà văn Phạm Duy Nghĩa đạt được, anh khẳng định tài phong cách nghệ thuật văn học Việt Nam đương đại Và phần thưởng xứng đáng hơn, anh xác lập vị lòng bạn đọc u văn chương miền núi Chúng ta chờ đợi truyện ngắn anh, để tiếp tục chiêm nghiệm, suy tư làm phong phú đời sống tinh thần 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mộc Anh (2010), Những trang viết ám ảnh Phạm Duy Nghĩa Báo Sức khỏe & Đời sống, số 196, 9/12/2010 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê nguyên Cẩn (1992), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lí thuyết tiếp nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Kim Ngọc Đại (2005), Tiếng gọi lưng chừng dốc - vang vọng cốt cách văn xuôi trang trọng, Văn nghệ Trẻ, số 34, 21-8-2005 Đặng Anh Đào, Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam , (12/4/2018) Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại: Giáo trình sau đại học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Văn Giá (2018), Chuyển động Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 893, 5-2018 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Hiền (thực hiện), “Tơi khơng bị tác động báo chí, phê bình”, , (08/4/2018) 12 Nguyễn Thị Thu Hiền (2005) Tác giả Phạm Duy Nghĩa: “Tôi nghĩ môi trường giáo dục với giá trị vĩnh cửu người” Báo Giáo dục & Thời đại, số 118, 1-10-2005 In thêm báo An ninh biên giới, số 8, 11-2005 81 13 Hiền Hồ, Nhà phê bình Đồn Ánh Dương: Văn học trẻ đầu kỷ 21 chủ yếu khẳng định tôi’ , (07/2/2018) 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Tiếng gọi lưng chừng dốc - Một khởi đầu ấn tượng Phạm Duy Nghĩa” Văn nghệ Trẻ, số 49, 8/12/2002 15 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 Phạm Thị Lan (2011), Trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại qua sáng tác số bút trẻ (Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy…), Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 17 Mã A Lềnh (2017), Văn chương không quay lưng với nỗi khổ người Báo Văn nghệ trẻ, số 44, 4-11-2007 18 Phương Lựu (Chủ biên), (2012), Lí luận văn học, Văn học - nhà văn - bạn đọc (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Lê Thị Tố Mai (2017), Trường nghĩa thiên nhiên Tây Bắc truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Tây Bắc 20 Dạ Ngân (2005), Biết thêm Phạm Duy Nghĩa, thủ khoa thi truyện ngắn báo Văn nghệ 2003 – 2004, Báo Tiền Phong chủ nhật, số 11, ngày 13-032005 21 Dạ Ngân (2007), Thay lời giới thiệu Đường xa Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Hồi Nguyễn (2006), “Cơ gái xuống ga Vĩnh n” đâu? Báo Văn nghệ công an, số 44, 20-11-2006 23 Nhiều tác giả (1994), Văn học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Duy Nghĩa (2017), Ngọn lửa thời thơ ấu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 880, tháng 11/2017 82 26 Phạm Duy Nghĩa, Cánh cửa đời lúc mở rộng , (07/3/2018) 27 Phạm Duy Nghĩa (2007), Cơn mưa hoa mận trắng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Phạm Duy Nghĩa (2007), Đường xa (Tập truyện ngắn), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Phạm Duy Nghĩa, Một phong cách lớn văn xuôi Miền núi , (07/3/2018) 30 Phạm Duy Nghĩa (2017) “Sẽ gặp cửa đền”, , (05/5/2018) 31 Phạm Duy Nghĩa (2015), Sài Thục, Báo Văn nghệ số ngày 17/1/2015 32 Phạm Duy Nghĩa (2017), Gió xanh, Tạp chí Nhà văn & tác phẩm, số 24 tháng 7-8/2017 33 Phạm Duy Nghĩa (2017), Chiếc áo second-hand, Báo Văn nghệ, số ngày 25/2/2017 34 Phạm Duy Nghĩa (2018), Anh nắng huy hoàng, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, ngày 21/3/2018 35 Phạm Duy Nghĩa, Người hùng biết sợ Tạp chí Bản Sắc Việt , (02/6/2018) 36 Phạm Duy Nghĩa (2002), Tiếng gọi lưng chừng dốc, Văn học, Hà Nội 37 Phạm Duy Nghĩa (2017), Bệnh tỉnh, Tạp chí Nhà văn & tác phẩm, số 24 tháng 7-8/2017 38 Phạm Duy Nghĩa (2015), Người bay, Tạp chí Nhà văn & tác phẩm, số 11 tháng 5-6/2015 83 39 Phạm Duy Nghĩa, “Miền núi Tơ Hồi”, , (07/06/2018) 40 Trần Thị Ánh Nguyệt, “Thiên nhiên nguồn cảm hứng bất tận văn chương phương Đông”, , (07/3/2018) 41 Hoàng Thu Phố (2006), Phạm Duy Nghĩa với Cơn mưa hoa mận trắng, Báo Văn nghệ trẻ, số 31, 30-7-2006 42 Mai Thị Kim Oanh (2008), Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 43 Roger Scruton (2016), Dẫn luận đẹp, Nxb Hồng Đức, tr.97 44 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2012), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Nguyên Thanh (2010), “Văn học miền núi với đóng góp nhà văn Phạm Duy Nghĩa” Báo điện tử Bộ Văn Hóa Thể Thao & Du Lịch, , (07/3/2018) 47 Trần Văn Thắng (2012), “Truyện ngắn Việt Nam 1986-2000 tác phẩm khuynh hướng sáng tác”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 4(2) 48 Bùi Việt Thắng (2010), “Khu vườn văn Phạm Duy Nghĩa” Báo Văn nghệ trẻ, số 35-36, 29/8-5/9/2010 49 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 84 51 Nguyễn Quang Thân (2006), Một thở từ rừng Báo Nông thôn ngày nay, số 140, 14-7-2006 52 Đỗ Lai Thuý, “Chất thơ văn xuôi”, , (9/5/2018) 53 Nguyễn Thanh Tú (2012), Đóng góp khoa học nhà văn Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số 215, 12-2012 54 Mai Anh Tuấn (2011), Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa: Đường biên đất trời Tây Bắc, Tạp chí Tản Viên Sơn, số 3.2011 55 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 56 Đinh Thị Phương Trà (2012), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 57 Bình Nguyên Trang, Nhà văn Phạm Duy Nghĩa: Người tìm mưa hoa mận trắng; , (07/4/2018) 58 Đoàn Thị Hải Yến (2011), Nghệ thuật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 85 PHỤ LỤC NHÀ VĂN PHẠM DUY NGHĨA Ngày sinh: 11-1-1973 Quê quán: Thanh Oai, Hà Nội Nơi sinh: Yên Bình, Yên Bái Tiến sĩ văn học Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (từ 2007) Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội (từ 2010) Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (từ 2005) GIẢI THƯỞNG Giải A văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai 2003 Giải A văn học nghệ thuật tỉnh Lào Cai 2005 Giải Nhất thi truyện ngắn báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) 2003-2004 Giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2006 Giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2012 Giải thưởng Phan Xi Păng (tỉnh Lào Cai) 2002-2007 Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2010-2012 Tặng thưởng Hội đồng Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương 2015 TÁC PHẨM Tiếng gọi lưng chừng dốc (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2002) Cơn mưa hoa mận trắng (tập truyện ngắn - Nxb Thanh niên, 2006) Đường xa (tập truyện ngắn - Nxb Công an nhân dân, 2007) 12 truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa (tập truyện ngắn - Nxb Lao động, 2010) Truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa (tập truyện ngắn - Nxb Văn học, 2010) Vệt sáng ban công (tập truyện ngắn - Nxb Quân đội nhân dân, 2010) Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn (chuyên luận nghiên cứu - Nxb Hội Nhà văn, 2006) Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi (chuyên luận nghiên cứu - Nxb Văn hóa dân tộc, 2012) Q TRÌNH HỌC TẬP, CÔNG TÁC VÀ HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC Quá trình học tập - Tốt nghiệp khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1996 - Bảo vệ luận văn Thạc sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2002 - Bảo vệ luận án Tiến sĩ ngữ văn Viện Văn học năm 2010 Q trình cơng tác - Từ 1996 đến 2007 giảng viên ngữ văn trường Cao đẳng Sư phạm Lào Cai - Từ 2008 đến làm việc Tạp chí Văn nghệ quân đội Hiện Trưởng Ban Lí luận phê bình Tạp chí Văn nghệ quân đội Quá trình hoạt động văn học - Bắt đầu viết từ 1999 với thể loại: truyện ngắn, thơ, nghiên cứu văn học Chủ yếu truyện ngắn - Được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 2007 - Là ủy viên Ban Nhà văn trẻ Hội Nhà văn Hà Nội Suy nghĩ nghề văn “Văn học phải nhân văn, nhà văn phải nhà văn hoá” ... NIỆM PHONG CÁCH VÀ CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH NÊN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN PHẠM DUY NGHĨA 1.1 Khái niệm phong cách phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Khái niệm truyện ngắn tình hình sáng tác truyện. .. công, tạo dấu ấn phong cách riêng Phạm Duy Nghĩa Việc lựa chọn đề tài Phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa để nghiên cứu cách chúng tơi phân tích, lý giải truyện ngắn anh cách tổng thể hoàn... niệm phong cách yếu tố hình thành nên phong cách truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chương 2: Hành trình tìm đẹp tìm thật truyện ngắn Phạm Duy Nghĩa Chương 3: Nghệ thuật ngôn ngữ yếu tố kỳ ảo truyện ngắn

Ngày đăng: 21/06/2019, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan