1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn

17 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Tìm hiểu phong cách của một tác giả là một h¬ướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, từ xưa tới nay đã được vận dụng phổ biến. Phong cách là sự phù hợp, sự thống nhất giữa các thủ pháp nghệ thuật với một cái nhìn độc đáo về đời sống của tác giả. Nó như phương thức biểu hiện cách chiếm lĩnh hình tượng đối với cuộc sống như phương thức thuyết phục và thu hút độc giả. Nghiên cứu phong cách giúp ta thấy được mối quan hệ giữa văn bản với cá tính sáng tạo của nhà văn và những đặc trưng của nhà văn in hằn lên trang viết của anh ta. Phong cách nghệ thuật của một nhà văn có thể được thể hiện qua nhiều thể loại, song ở đây chúng tôi đi sâu vào thể loại truyện ngắn. Nếu ở tác phẩm thơ, hiện thực được tái hiện qua những cảm xúc thì ở truyện ngắn, đối tượng phản ánh chính là bức tranh hiện thực đậm tính khách quan. Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu của chúng tôi xuất phát từ định hướng khoa học đó. 1.2. Cao Duy Sơn là một trong những tác giả hiện đại Việt Nam thể hiện được phong cách của mình trong cả đời sống và văn học nghệ thuật. Ông là cây bút trẻ có bút lực sung mãn ở mảng đề tài viết về người dân tộc thiểu số Việt Nam và đã có ít nhiều thành công khi tạo được dấu ấn sâu đậm trong lòng độc giả. Cao Duy Sơn cũng là người thuộc dân tộc Tày. Ông sinh năm 1956 tại Thị trấn Cô Sầu (huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng). Trong suốt quá trình làm việc, ông đã từng giữ những chức vụ quan trọng: Tổng biên tập tạp chí văn hoá các dân tộc, Chánh văn phòng Hội văn hoá nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. thuật. Tuy mới xuất hiện trên văn đàn nhưng tác phẩm của ông đã tạo được tiếng vang lớn và đạt được nhiều giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam. Nhà văn cũng từng giành được nhiều giải thưởng cao và có giá trị như: Giải A giải thưởng Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1993 với tiểu thuyết Người lang thang. Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 với tập truyện ngắn Những chuyện ở lũng Cô Sầu. Giải B của Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2002 với tập truyện ngắn Những đám mây hình người. Giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Đàn trời. Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008, được đề cử giải thưởng Văn học ASEAN của Hoàng gia Thái Lan năm 2009 và đạt giải thưởng Đông Nam Á năm 2009 với tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối. Trong các tác phẩm của Cao Duy Sơn, thành công nhất là các tác phẩm truyện ngắn. Truyện ngắn của ông đưa lại một nguồn mạch không mới song độc đáo cho nền văn học nước nhà – đó là mạch nguồn về bản sắc dân tộc thiểu số. Những tác phẩm đều được đánh giá cao tạo trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Nó thể hiện sự chuyển mình và tìm tòi những hình thức nghệ thuật của tác giả. Chính cái nguồn mạch mới này là một trong những lí do thu hút chúng tôi tìm hiểu đề tài này. Đồng thời đây cũng là một thử thách và động lực hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài này. 1.3. Thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn trên các phương diện thi pháp học, tự sự học, ngôn ngữ... nhưng nghiên cứu phong cách thì hầu như chưa có. Việc nghiên cứu phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn giúp ta tìm hiểu phong cách tác giả, làm cơ sở cho ta tìm hiểu về các tác phẩm của ông. Từ đó, ta không chỉ cho ta thấy vẻ đẹp của truyện ngắn mà còn góp phần tìm hiểu những nỗ lực cách tân của tác giả Cao Duy Sơn trong một thể loại quan trọng của nền văn học. Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn” với mong muốn góp phần giải mã hiểu rõ hơn về tác giả Cao Duy Sơn.

ĐỀ CƯƠNG PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu phong cách tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, từ xưa tới vận dụng phổ biến Phong cách phù hợp, thống thủ pháp nghệ thuật với nhìn độc đáo đời sống tác giả Nó phương thức biểu cách chiếm lĩnh hình tượng sống phương thức thuyết phục thu hút độc giả Nghiên cứu phong cách giúp ta thấy mối quan hệ văn với cá tính sáng tạo nhà văn đặc trưng nhà văn in hằn lên trang viết Phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua nhiều thể loại, song sâu vào thể loại truyện ngắn Nếu tác phẩm thơ, thực tái qua cảm xúc truyện ngắn, đối tượng phản ánh tranh thực đậm tính khách quan Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Cao Duy Sơn tác giả đại Việt Nam thể phong cách đời sống văn học nghệ thuật Ông bút trẻ có bút lực sung mãn mảng đề tài viết người dân tộc thiểu số Việt Nam có nhiều thành công tạo dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Cao Duy Sơn người thuộc dân tộc Tày Ông sinh năm 1956 Thị trấn Cô Sầu (huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng) Trong suốt trình làm việc, ông giữ chức vụ quan trọng: Tổng biên tập tạp chí văn hoá dân tộc, Chánh văn phòng Hội văn hoá nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam thuật Tuy xuất văn đàn tác phẩm ông tạo tiếng vang lớn đạt nhiều giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam Nhà văn giành nhiều giải thưởng cao có giá trị như: - Giải A giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1993 với tiểu thuyết Người lang thang - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 với tập truyện ngắn Những chuyện lũng Cô Sầu - Giải B Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2002 với tập truyện ngắn Những đám mây hình người - Giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Đàn trời - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008, đề cử giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 2009 đạt giải thưởng Đông Nam Á năm 2009 với tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Trong tác phẩm Cao Duy Sơn, thành công tác phẩm truyện ngắn Truyện ngắn ông đưa lại nguồn mạch không song độc đáo cho văn học nước nhà – mạch nguồn sắc dân tộc thiểu số Những tác phẩm đánh giá cao tạo văn học Việt Nam đại Nó thể chuyển tìm tòi hình thức nghệ thuật tác giả Chính nguồn mạch lí thu hút tìm hiểu đề tài Đồng thời thử thách động lực hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài 1.3 Thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện thi pháp học, tự học, ngôn ngữ nghiên cứu phong cách chưa có Việc nghiên cứu phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn giúp ta tìm hiểu phong cách tác giả, làm sở cho ta tìm hiểu tác phẩm ông Từ đó, ta không cho ta thấy vẻ đẹp truyện ngắn mà góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân tác giả Cao Duy Sơn thể loại quan trọng văn học Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn” với mong muốn góp phần giải mã hiểu rõ tác giả Cao Duy Sơn Lịch sử vấn đề 2.1 Công trình nghiên cứu phong cách nhà văn Phong cách thuật ngữ không dùng lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà dùng nhiều ngành khoa học đời sống xã hội Trong sáng tác nghiên cứu văn học, thuật ngữ phong cách sử dụng rộng rãi ngày có ý thức Xung quanh thuật ngữ này, lâu có nhiều công trình nghiên cứu, viết phong phú, đa dạng Raxun Gamzatov Đaghestan tôi, (NXB Cầu vồng, Matxcova, 1984), mục Bút pháp cho rằng: “Dù thơ thể ý tứ dộc đáo đến đâu, thiết phải đẹp Không đơn đẹp mà đẹp cách riêng Đối với nhà thơ, tìm cho bút pháp thấy mình- nghĩa trở thành nhà thơ”, “Giờ đây, 40 tuổi, ngồi trước 40 sách tôi, lật lật xem qua thấy cánh đồng gieo lúa mì có thứ từ cánh đồng lan sang, thú mà không gieo” Trong Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (NXB Tác phẩm mới, H 1978) B Khrapchenco đưa nhiều ý kiến nhận định phong cách tiêu biểu nhà văn Chẳng hạn D Likhachev, A Grogorian, V Turbin, V Jirmunsky, V Kôvalev, L Novichenco, V Dneprov, Ya Elsberg, R Yakobson Khrapchenco cho định nghĩa xòe nan quạt mà phía thừa nhận phong cách phạm trù lịch sử-thẩm mĩ rộng nhất, bao quát nhất, phía khác lại coi phong cách đặc điểm riêng tác phẩm văn học Khrapchenco viết: “Hiện tồn số lượng lớn định nghĩa khác phong cách văn học Những định nghĩa xoè quạt thừa nhận phong cách phạm trù lịch sử – thẩm mỹ rộng nhất, bao quát nhìn nhận đặc điểm tác phẩm văn học riêng lẻ Nếu giới hạn ý kiến vấn đề đó, ý kiến chủ yếu nêu lên vào thời gian gần phải thừa nhận có nhiều sắc thái bất đồng ý kiến” Cuối cùng, Khrapchenco nêu lên định nghĩa khái quát: “Nếu dùng công thức vắn tắt phong cách cần phải định nghĩa thủ pháp biểu cách khai thác hình tượng sống, thủ pháp thuyết phục thu hút độc giả” Phương Lựu sách Lý luận văn học nhận định phong cách sau: “Phong cách chỗ độc đáo mang phẩm chất thẩm mỹ cao kết tinh sáng tạo nhà văn Không phải nhà văn tất yếu có phong cách, nói cho nhà văn có đặc điểm Song đặc điểm mờ nhạt chưa đủ, phải chỗ thật độc đáo thay làm nên phong cách Chỉ cần lặp lặp lại gọi đặc điểm, phong cách, đòi hỏi bền vững, không chấp nhận chóng phai mờ, phải lặp lặp lại cách đổi mới” Trong Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992) tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên định nghĩa: “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật,nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Phong cách khác phương pháp sáng tác thực cụ thể trực tiếp nó: dấu hiệu phong cách dường nỗi lên bề mặt tác phẩm, thể thống hữu hình tri giác tất yếu tố hình thức nghệ thuật Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt việc xây dựng hình thức nghệ thuật, đem lại cho tác phẩm tính chỉnh thể cảm nhận được, giọng điệu sắc thái thống nhất.Với ý nghĩ người ta phân biệt “phong cách lớn”, hay gọi “phong cách thời đại”, phong cách trào lưu dòng văn học, phong cách dân tộc, phong cách cá nhân tác giả” Ông Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, (NXB Thanh niên tái bản,2003), khẳng định : “Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựa chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử chứa đựng giá trị lịch sử cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại, tác phẩm, hay tác giả” Tóm lại, nhà nghiên cứu đánh giá cao sáng tạo độc đáo mà phong cách nhà văn đem lại cho văn đàn Mỗi công trình nghiên cứu lại thêm nét độc đáo mà phong cách đem lại Đây tài liệu làm điểm tựa lí luận cho tác giả luận văn triển khai công trình Tuy vậy, chưa có công trình nghiên cứu phong cách nhà văn Cao Duy Sơn 2.2 Công trình nghiên cứu Cao Duy Sơn Hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn đường miệt mài, suốt từ năm 90 Và ông để lại nhiều thành tựu lớn Song tên tuổi Cao Duy Sơn văn đàn Do vậy, công trình nghiên cứu tác phẩm Cao Duy Sơn chưa nhiều, chủ yếu báo, nhận định số tác giả đương thời nhà nghiên cứu Các báo, nghiên cứu lại sâu vào tìm hiểu, giới thiệu tác giả tác phẩm, chiếm số lượng viết nhiều tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Hoặc có những vấn đời tác phẩm, cảm nghĩ nhà văn Cao Duy Sơn sáng tác nhận giải thưởng Vấn đề phong cách sáng tác Cao Duy Sơn đề cập đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu, ý kiến nằm rải rác viết, nhận định Đây thực thiếu sót Có thể kể số viết tiêu biểu như: - Bài viết Với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối tác giả Mai Thi tìm hiểu lí Cao Duy Sơn chọn tên truyện Ngôi nhà xưa bên suối đặt tên cho tập truyện nhà văn giải thích: "Ngôi nhà xưa bên suối chọn nói thay cho tập truyện tiếc nuối tốt đẹp qua rồi." - Bài viết Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi Chu Thu Hằng ghi lại vấn nhà văn Cao Duy Sơn lợi nhà văn khó viết đề tài miền núi - Bài viết Nhà văn người Cô Xàu đoạt giải văn chương tác giả Hứa Hiếu Lễ thể niềm tự hào người Cô Sàu Cao Duy Sơn nghe tin tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối nhà văn giành giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2008 - Bài viết Viết văn viễn du cội nguồn tác giả Võ Thị Thuý ghi lại cảm xúc Cao Duy Sơn nhận giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam suy nghĩ nhà văn đề tài sáng tác: "Cái để tạo nên cảm xúc quãng đời ấu thơ, nơi sinh lớn lên.( ) Viết văn định phải có ám ảnh "; " với viết văn giống viễn du cội nguồn, viễn du xứ sở sinh ra, lớn lên trưởng thành" - Bài viết tác giả Đỗ Đức thể cảm nhận ban đầu tập truyện Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn, suy nghĩ nhân vật chủ đề tác phẩm: Ngôi nhà xưa bên suối, Chợ tình, Song sinh, Hoa bay cuối trời - Bài Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống người miền núi Tác giả T.Luyến đề cập tới nét sắc dân tộc phương diện nội dung tập truyện ngắn Tác giả khẳng định: Đây “tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc mạc, với nét văn hóa đặc trưng Đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người dân thị trấn Cô Sầu” - Nhà văn Trung Trung Đỉnh bày tỏ cảm xúc đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng săn gấu rừng già Điều khiến ông nhớ sáng tác “cái không khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở với sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên” - Bài Đi tìm vẻ đẹp hoài niệm tác giả Phan Chinh An đề cập tới tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Ông cho với tập truyện ngắn này, Cao Duy Sơn “thực hành hương tinh thần tìm vẻ đẹp xưa núi Phijia Phủ, lũng Cô Sầu với ước mơ cháy bỏng “giới thiệu vùng quê nghèo khó ấy, ghi danh văn học” Đến với Ngôi nhà xưa bên suối, người đọc “làm quen với địa danh xa lạ suối Cun, Páo Lò, Âu Lâm, Niểng, Nhòm Nhèm, Háng Vài, Pác Gà, Cổ Lâu cảm nhận không khí, hương vị miền núi “rất Tày” Cái không khí, hương vị riêng trước tiên lan tỏa nhiều tập tục tôt đẹp”, sau “vẻ đẹp tâm hồn tính cách người dân tộc Tày” - Chủ tịch Hội Nhà văn Hữu Thỉnh bài“Hội nghị BCH thống chương trình quan trọng đời sống văn học” đề cập tới tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Cao Duy Sơn Ông đánh giá cao tập truyện này, đặc biệt “chất” làm nên sắc dân tộc cho tập truyện: “Ngôi nhà xưa bên suối tác giả Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại, mộc mạc, chân chất, không để đánh hoàn cảnh éo le, đau đớn” Ngoài ra, có số luận văn nghiên cứu tác giả Cao Duy Sơn, song tất chưa đề cập tới mảng phong cách tác giả - Luận văn thạc sĩ Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn Đặng Thùy An (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - 2007) công trình nghiên cứu chuyên biệt tác phẩm Cao Duy Sơn Tuy nhiên luận văn nghiên cứu hai tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết - Luận văn thạc sĩ Đinh Thị Minh Hảo (Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - 2009) với đề tài Truyện ngắn Cao Duy Sơn công trình nghiên cứu chuyên biệt truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả sâu tìm hiểu ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn (Những chuyện lũng Cô Sầu; Những đám mây hình người; Ngôi nhà xưa bên suối) Tuy vậy, luận văn chưa vào khảo sát phong cách tác giả - Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc (qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp) Nguyễn Minh Trường sâu tìm hiểu hình tượng sống người truyện ngắn Cao Duy Sơn Tác giả luận văn khẳng định: Với phong cách riêng biệt, truyện ngắn Cao Duy Sơn “đã tạo nên tranh sinh động, phong phú sống kì thú nơi giới sơn lâm ” Tóm lại, từ việc điểm qua số ý kiến đây, nhận thấy chưa có tác giả, công trình đặt giải trực tiếp vấn đề phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn cách thấu đáo Phần lớn tài liệu liên quan đến đề tài mà bao quát ý kiến nhỏ lẻ báo, tham luận, mục chuyên luận… Còn truyện ngắn Cao Duy Sơn nay, hầu hết nhà nghiên cứu dừng lại phương diện lời văn, phương diện ngôn từ,…chứ chưa vào phong cách Tuy nhiên tài liệu cho nhiều gợi ý quý đề mạnh dạn vào triển khai hướng nghiên cứu Xuất phát từ tình hình đó, mạnh dạn vào tìm hiểu phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn để bổ sung thêm nhìn mẻ đặc điểm truyện ngắn ông, từ khám phá bình diện phong phú phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở khảo cứu quan niệm phong cách nhà nghiên cứu, bước đầu đưa khái niệm phong cách làm điểm tựa cho việc nghiên cứu đề tài - Từ việc tìm hiểu phong cách, tiến hành tìm hiểu truyện ngắn Cao Duy Sơn; nhận xét cách xây dựng phong cách giàu sáng tạo Cao Duy Sơn, sở đó, đánh giá đóng góp Cao Duy Sơn truyện ngắn, góp phần thúc đẩy phong phú thể loại văn học Việt Nam đương đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công trình lí thuyết phong cách Trong đó, sâu vào phong cách truyện ngắn - Đối tượng nghiên cứu thứ hai truyện ngắn Cao Duy Sơn Trong đó, luận văn tập trung khảo sát tập truyện ngắn như: Những chuyện lũng Cô Sầu, Những đám mây hình người, Ngôi nhà xưa bên suối, Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tìm hiểu, tổng hợp lí luận - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh Cấu trúc luận văn 10 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương: Chương Khái quát nhà văn Cao Duy Sơn phong cách Chương Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện nội dung Chương Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện nghệ thuật NỘI DUNG Chương Khái quát nhà văn Cao Duy Sơn phong cách nghệ thuật 1.1 Nhà văn Cao Duy Sơn 1.1.1 Tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 1.1.2 Văn nghiệp Cao Duy Sơn 1.2 Khái niệm phong cách nghệ thuật 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phong cách nghệ thuật Cao Duy Sơn 1.3.1 Yếu tố quê hương gia đình 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật ao Duy Sơn 11 Chương Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện nội dung 2.1 Đậm sắc văn hoá miền núi 2.1.1 Hiểu biết sâu sắc xung đột xã hội miền núi 2.1.2 Hiểu biết sâu sắc văn hóa miền núi 2.1.3 Nhìn thiên nhiên gắn bó chặt chẽ với sống người dân miền núi 2.2 Đậm tính nhân văn 2.2.1 Thấu hiểu với số phận bi kịch người miền núi 2.2.2 Trân trọng phẩm tính tốt đẹp người miền núi Chương Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện nghệ thuật 3.1 Đậm chất miền núi 3.1.1 Sử dụng lối diễn đạt người dân tộc 3.1.1.1 Lối nói hồn nhiên, hay ví von người miền núi 3.1.1.2 Sử dụng nhiều tục ngữ, thành ngữ miền núi 3.1.1.3 Sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày 3.1.2 Xây dựng nhân vật theo cách cảm người miền núi 3.1.2.1 Sự đối lập tuyến nhân vật rõ nét 3.1.2.2 Xây dựng chân dung người tiêu biểu cho tính cách người miền núi 12 3.1.3 Xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật đậm chất miền núi 3.1.3.1 Không gian địa lý miền núi 3.1.3.2 Thời gian phong tục, lễ hội 3.2 Xen lẫn chất đại văn học thời kì đổi 3.2.1 Miêu tả nội tâm nhân vật nhiều chiều 3.2.2 Cốt truyện đa dạng, hấp dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, NXB Giáo dục Trung Trung Đỉnh (2003), Cao Duy Sơn - Từ cày hương đến chàng gấu rừng già, (Trích nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam Đời Văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hoá DT 13 Phạm Văn Đồng (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Minh Hảo (2009), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Văn Hạnh, Cái cá biệt khái quát sáng tác văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học số 5, 11 Chu Thu Hằng, Nhà văn Cao Duy Sơn: Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi, baovanhoa.vn, 2008 12 Lê Bá Hân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Sông Lam (2009), Cao Duy Sơn, giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, cema.gov.vn 16 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 19 Hứa Hiếu Lễ (2008), "Nhà văn người Co Xàu đoạt giải văn chương", Báo Văn nghệ Cao Bằng 20 Hà Linh (2008), "Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam", Báo Đời sống văn nghệ 21 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1984), Văn hoá Tày Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 22 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thị Mai Nhi, (1994), Văn học đại - văn học giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đào Thuỷ Nguyên (2010), Cội nguồn văn hoá dân tộc truỵên ngắn Cao Duy Sơn, Tạp chí Văn học 06 - 2010 26 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2001), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Phê (1976), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Lý Thị Thu Phƣơng (2010), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 30 Cao Duy Sơn (1997), Những chuyện lũng Cô Sầu, NXB Quân đội nhân dân 31 Cao Duy Sơn (2002), Những đám mây hình người, NXB Văn hóa dân tộc 15 32 Cao Duy Sơn (2008), Ngôi nhà xưa bên suối, NXB Văn hóa dân tộc 33 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 35 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Trần Đình Sử (2007, chủ biên) – Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử- Tập 1– NXB Đại học sư phạm, H 37 Trần Đình Sử (2007, chủ biên) - Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử- Tập – NXB Đại học sư phạm, H 38 Trần Đình Sử (2012) – Văn học thời gian – Nhà xuất Đại học quốc gia, H 39 Mai Thi (2008), "Với tác giả Ngôi nhà xƣa bên suối", Báo Hà Nội Mới, 12/9/2008 40 Hữu Thỉnh (2008), Báo Hà Nội Mới 12/9/2008 41 Dương Thuấn (2003), "Vấn đề phát triển văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì mới", Vietnamnet 42 Võ Thị Thuý (2008), Nhà văn Cao Duy Sơn: "Viết văn viễn du cội nguồn", Báo Kinh tế đô thị www.nld.com.vn 43 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hoá dân tộc 44 Lâm Tiến (1997), Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc 45 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc 46 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, NXB Văn hóa dân tộc 16 47 Trần Mạnh Tiến (2001), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Toại (1981), "Một vài biểu đặc điểm dân tộc qua số tiểu thuyết miền núi", Tạp chí văn học (Số 4) 49 LA Thúy Vân (2011), Luận văn Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác Cao Duy Sơn, ĐHSP Thái Nguyên 17

Ngày đăng: 04/07/2016, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w