Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––––––– ĐÀ O QUỲ NH ANH PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ O QUỲ NH ANH PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã sỗ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thưởng THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn” kết nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng chép Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung luận văn có sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đào Quỳnh Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trọng Thưởng hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo đầy tinh thần trách nhiệm thầy toàn q trình em hồn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn thầy cô giáo Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ em thực đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đào Quỳnh Anh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: KHÁI NIỆM PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO PHONG CÁCH CAO DUY SƠN 11 1.1 Lý luận phong cách 11 1.1.1 Khái niệm phong cách 11 1.1.2 Các bình diện phong cách 13 1.2 Quá trình sáng tác Cao Duy Sơn 14 1.2.1 Tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 14 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Cao Duy Sơn 15 1.3 Các yếu tố tạo nên phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn 18 1.3.1 Yếu tố quê hương gia đình 18 1.3.2 Vốn sống, vốn văn hóa 21 1.3.3 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn 24 Tiểu kết chương 27 iii Chương 2: PHONG CÁCH CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 28 2.1 Nhân vật văn học 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 28 2.1.2 Vai trò nhân vật văn học tác phẩm văn học 29 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Cao Duy Sơn 30 2.2.1 Người miền núi phác 31 2.2.2 Người miền núi với số phận không may mắn 36 2.2.3 Người miền núi với giới nội tâm đa chiều 44 2.3 Các biện pháp xây dựng nhân vật 50 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả chân dung, ngoại hình 51 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhiều chiều 54 Tiểu kết chương 60 Chương 3: PHONG CÁCH CAO DUY SƠN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN VÀ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ 61 3.1 Xử lý cốt truyện 61 3.1.1 Cốt truyện đơn tuyến 61 3.1.2 Cốt truyện mối quan hệ đối chiếu, tương phản nhân vật 64 3.2 Kết cấu 68 3.2.1 Kết cấu truyện lồng truyện 69 3.2.2 Kết cấu mở 72 3.2.3 Kết cấu chứa nhiều tình tiết bất ngờ 74 3.3 Đặc sắc ngôn ngữ 78 3.3.1 Lối diễn đạt hồn nhiên hay ví von người miền núi 78 3.3.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ miền núi 81 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tìm hiểu phong cách tác giả hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, từ xưa tới nhiều nhà nghiên cứu đề cập Phong cách phù hợp, ổn định, thống thủ pháp nghệ thuật với nhìn độc đáo đời sống tác giả mang tính riêng biệt có giá trị thẩm mỹ cao Đó yếu tố “lặp lặp lại” cách có hệ thống ln bị chi phối nhìn nhà văn Phong cách nghệ thuật phương thức biểu cách chiếm lĩnh hình tượng sống, phương thức thuyết phục thu hút độc giả Nghiên cứu phong cách giúp ta thấy mối quan hệ văn với cá tính sáng tạo nhà văn làm nên dấu ấn cá nhân với yếu tố đặc trưng mang tính sắc nhà văn Phong cách nghệ thuật nhà văn thể qua nhiều thể loại, song sâu vào thể loại truyện ngắn Nếu tác phẩm thơ, thực tái qua cảm xúc truyện ngắn, đối tượng phản ánh tranh thực đậm tính khách quan Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Cao Duy Sơn số bút tiêu biểu mảng văn học dân tộc thiểu số đương đại thể phong cách đời sống văn học nghệ thuật Ơng bút trẻ có bút lực sung mãn mảng đề tài miền núi nhiều có thành cơng tạo dấu ấn sâu đậm lòng độc giả Tuy xuất văn đàn Cao Duy Sơn thực cho thấy thiên tư văn chương lao động nghiêm túc cánh đồng nghệ thuật Nhà văn khẳng định vị trí lòng độc giả với nhiều giải thưởng cao có giá trị như: Giải A giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 1993 với tiểu thuyết Người lang thang; giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 với tập truyện ngắn Những chuyện lũng Cô Sầu; giải B Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2002 với tập truyện ngắn Những đám mây hình người; giải A Giải thưởng Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 với tiểu thuyết Đàn trời; giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008, đề cử giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng gia Thái Lan năm 2009 đạt giải thưởng Đông Nam Á năm 2009 với tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối Trong tác phẩm Cao Duy Sơn, thành công tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn Truyện ngắn ông đưa lại nguồn mạch không song độc đáo cho văn học nước nhà - mạch nguồn sắc dân tộc thiểu số Những tác phẩm đánh giá cao văn học Việt Nam đại thể chuyển mình, tìm tòi hình thức nghệ thuật tác giả Chính nguồn mạch lí thu hút chúng tơi tìm hiểu đề tài Đồng thời thử thách động lực hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài 1.3 Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện thi pháp học, tự học, ngôn ngữ, văn hóa nghiên cứu phong cách chưa có Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn giúp ta tìm hiểu nét riêng mẻ mang tính đặc trưng sáng tác nhà văn Từ đó, khơng cho ta thấy vẻ đẹp truyện ngắn mà góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân tác giả Cao Duy Sơn thể loại quan trọng văn học Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn” để phân tích, đánh giá nhằm đưa nhìn tương đối hệ thống tồn diện nhà văn Cao Duy Sơn với hành trình sáng tác Lịch sử vấn đề Dựa theo kết thống kê phân loại, nhận thấy vấn đề phong cách truyện ngắn Cao Duy Sơn nghiên cứu hai phương diện Về phương diện nội dung: Nhà văn Lê Văn Thảo nhận xét: “Cao Duy Sơn kể sống người miền núi, tác phẩm vượt khỏi ranh giới địa phận người dân tộc mà đạt đến ý nghĩa sâu xa - nỗi đau chung hằn tâm thức người” Những vấn đề Cao Duy Sơn đặt tác phẩm khơng phạm vi dân tộc mình, mà vấn đề mang tính phổ qt toàn dân tộc Việt Nam nhân loại Sức hút tác phẩm Cao Duy Sơn cách nhà văn chuyển tải nét văn hóa đồng bào miền núi, khai thác tận vào điều sâu thẳm bi kịch phận người Chính vậy, câu chuyện ông không đơn chuyện kể mà khám phá đất người Trong Lời giới thiệu tập tiểu luận phê bình Những người tự đục đá kê cao quê hương Lê Thị Bích Hồng, Bùi Việt Thắng đã nhâ ̣n đinh:“Một Cao Duy ̣ Sơn thâm trầm, sâu sắc văn xuôi, lối văn xuôi không tự đóng khung giới hạn khơng gian - thời gian chật hẹp "thung thổ văn hóa" Trái lại "mở" chủ đề, phong cách bút pháp Truyền thống đại kết hợp nhuần nhuyễn khiến cho văn xuôi Cao Duy Sơn biển lớn, hòa nhập với khu vực” [27] Nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam nhận xét cho tác phẩm Cao Duy Sơn “đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi sáng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại mộc mạc, chân chất Khơng để đánh hồn cảnh éo le, đau đớn Với bút pháp không khoa trương, không màu mè, Cao Duy Sơn dựng lên loạt chân dung với đường nét, góc cạnh riêng biệt đỗi hồn nhiên, dung dị, tạo nên sức hút với người đọc” [75] Nhà văn Trung Trung Đỉnh bày tỏ cảm xúc đọc truyện ngắn Cao Duy Sơn Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng săn gấu rừng già Điều khiến ông nhớ sáng tác “cái khơng khí miền núi vừa mơ mơ màng màng lại vừa sâu hun hút vẻ đẹp thiên nhiên quyến rũ người ta, lôi kéo người ta, nâng đỡ người ta từ chốn thâm nghiêm huyền bí rừng già, hang thẳm, đến trở với sống tự nhiên, hồn nhiên cộng đồng Văn Cao Duy Sơn giàu hình ảnh, giàu chất say người say thiên nhiên” [12, tr.486-487] Đó là vùng biên ải xa xôi với bạt ngàn núi sông bồng bềnh, huyền ảo, với tình người tha thiết, nghĩa tình Ngơi nhà xưa bên suối tập truyện ngắn thành công của Cao Duy Sơn, xứng đáng nhận liên tiếp hai giải thưởng lớn Hội Nhà văn Việt Nam năm 2008 Giải thưởng Văn học ASEAN Hoàng Gia Thái Lan năm 2009 Giải thưởng không ghi nhận tinh thần trách nhiệm, trái tim nhân q trình sáng tác, mà động viên, kích lệ để nhà văn họ Cao tiếp tục cặm cụi cánh đồng chữ nghĩa Xung quanh truyê ̣n ngắ n này cũng có rấ t nhiề u bài báo cũng nhâ ̣n định của các nhà nghiên cứu Nhà thơ Hữu Thin̉ h đề cập tới cái “chất” làm nên sắc dân tộc tập truyện Ngôi nhà xưa bên suố i: “Tác phẩm đã đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi ròng người miền núi, vừa cổ kính vừa đại, mộc mạc, chân chất, khơng để đánh hoàn cảnh éo le, đau đớn” [75] Bài Ngôi nhà xưa bên suối - tranh sinh động sống người miền núi tác giả T.Luyến đề cập tới nét sắc dân tộc phương diện nội dung tập truyện ngắn Tác giả khẳng định: Đây “tập truyện viết sống người miền núi chân chất, mộc mạc, với nét văn hóa đặc trưng Đọc tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối độc giả có dịp tìm hiểu thêm phong tục độc đáo người dân thị trấn Cô Sầu” [74] Phan Chinh An bài viế t “Đi tìm vẻ đẹp hồi niệm” cho rằng, tác giả Ngôi nhà xưa bên suối làm “một hành hương tinh thần tìm ... trình nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn phương diện thi pháp học, tự học, ngơn ngữ, văn hóa nghiên cứu phong cách chưa có Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn giúp ta tìm... văn Từ đó, khơng cho ta thấy vẻ đẹp truyện ngắn mà góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân tác giả Cao Duy Sơn thể loại quan trọng văn học Vì lí trên, lựa chọn đề tài: Phong cách truyện ngắn Cao Duy. .. niệm phong cách 11 1.1.2 Các bình diện phong cách 13 1.2 Quá trình sáng tác Cao Duy Sơn 14 1.2.1 Tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 14 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn