1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ý thức nữ quyền trong truyện ngắn trần thùy mai

120 67 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 873,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUNG Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 Chương TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 14 1.1 Giới thuyết khái niệm nữ quyền ý thức nữ quyền 14 1.1.1 Khái niệm nữ quyền 14 1.1.2 Khái niệm ý thức nữ quyền 17 1.2 Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ xuất ý thức nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 18 1.2.1 Ý thức nữ quyền truyền thống văn học dân tộc 18 1.2.2 Sự khởi sắc truyện ngắn nữ nhấn mạnh ý thức nữ quyền tác phẩm nhà văn nữ 22 1.3 Truyện ngắn Trần Thùy Mai tiếng nói riêng nữ quyền 27 1.3.1 Ý thức nữ quyền từ quan niệm sáng tác 27 1.3.2 Những trang văn giàu ý thức nữ quyền 30 Tiểu kết chương 1: 34 Chương NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI 35 2.1 Đề cao vẻ đẹp toàn diện người phụ nữ 35 2.1.1 Vẻ đẹp hình thể 36 2.1.2 Vẻ đẹp tâm hồn 42 2.1.3 Vẻ đẹp tính cách 47 2.2 Ý thức nữ quyền từ tiếng nói phê phán, cảnh tỉnh 49 2.2.1 Đả phá thể chế đè nén sống người phụ nữ 50 2.2.2.Hạ bệ trật tự nam quyền 53 2.3 Tích cực đấu tranh bênh vực quyền lợi người phụ nữ 61 2.3.1 Quyền tự khẳng định cá nhân 61 2.3.2 Quyền hưởng tình yêu, hạnh phúc 65 Tiểu kết chương 2: 76 Chương MỘT SỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN TRẦN THÙY MAI 77 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ 77 3.1.1 Đặt nhân vật nữ tình éo le, bi kịch 77 3.1.2 Đi sâu miêu tả giới nội tâm phức tạp người phụ nữ 82 3.2 Ngôn ngữ thể ý thức nữ quyền 86 3.2.1 Ngôn ngữ trần thuật thể ý thức nữ quyền 86 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật thể ý thức nữ quyền 92 3.3 Kết hợp nhiều sắc thái giọng 100 3.3.1 Giọng thương cảm, ngậm ngùi 101 3.2.2 Giọng ngợi ca, khích lệ 103 3.3.3 Giọng suy tư, triết lý 105 Tiểu kết chương 3: 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nữ quyền khái niệm nhắc đến nhiều đời sống văn học nước ta năm gần Đây phương diện ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ văn xuôi sau 1986 Xu hướng dân chủ hóa khơi nguồn cho xác lập ý thức cá nhân biểu cách đầy đủ toàn diện Nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề nữ quyền nhà văn đặt như: vị trí, vai trò người phụ nữ đời sống văn chương, đặc trưng thể nữ, vấn đề nhu cầu, quyền lợi người phụ nữ đại, ý thức nữ quyền sáng tạo văn chương Có thể nói nữ quyền trở thành nguồn cảm hứng quan trọng chi phối diện mạo văn chương giai đoạn Chính tìm hiểu ý thức nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai tiếp tục lý giải giá trị nhân văn trang văn nhà văn xứ Huế này, đồng thời góp phần khẳng định thành tựu văn xi Việt Nam nói chung, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 nói riêng 1.2 Trần Thùy Mai thuộc hệ người cầm bút sau chiến tranh thời với Minh Ngọc, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ…Đó hệ chịu ảnh hưởng văn học chiến tranh nhiều phương diện, có đổi rõ rệt nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Trong số nhà văn nữ, Trần Thùy Mai không thu hút người đọc cách tân táo bạo theo hướng đại chủ nghĩa không gây ý yếu tố sex bị lạm dụng văn chương năm gần Truyện ngắn Trần Thùy Mai hút lối viết điềm đạm, tinh tế đọc thấy nhẹ nhàng ngẫm nghĩ sâu sắc Chị tạo cho lối viết riêng, phong cách khó trộn lẫn Những trang văn nhỏ nhẹ, dịu dàng, với phương thức tiếp cận sống nửa cổ tích, nửa tốt lên lịng bao dung nhân hậu, vị tha đến lạ Bằng khả cảm nhận miêu tả tinh tế thực sống thông qua giới tâm hồn, Trần Thùy Mai góp phần làm nên phong phú chiều sâu truyện ngắn đương đại 1.3 Khác với số nhà văn nữ chọn cách viết táo tợn, bạo liệt Trần Thùy Mai trung thành với lối viết nhỏ nhẹ đầy nữ tính Chính ý thức nữ quyền truyện ngắn chị toát lên cách kín đáo, sâu sắc Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình dài hơi, sâu tìm hiểu ý thức nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai cách toàn diện, hệ thống Đề tài chúng tơi muốn góp phần nhỏ bổ sung vào khiếm khuyết Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nữ quyền văn xuôi nhà văn nữ Việt Nam sau 1986 Sau 1986, với ý thức nữ quyền nhấn mạnh lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa xã hội, việc nghiên cứu nữ quyền văn học Việt Nam có bước tiến Về phương diện sáng tạo, nhiều nhà nghiên cứu nhìn thấy đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến khả riêng việc biểu đạt nội dung sáng tạo hình thức biểu so với nhà văn nam Anatoli A.Sokolov viết “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi mới” (1986 - 1996) đánh giá: “Văn xuôi nữ dám trình diện thực gây niềm lạc quan, trở thành tượng thực thụ văn học Việt Nam thời… Chính tác giả quy định tương lai văn học Việt Nam phát triển sau nó”[1] Năm 1990, viết “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn” (Tạp chí Văn học, số 5), nhà nghiên cứu Trương Chính bước đầu thể kiến giải ý thức nữ quyền tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Bài viết chủ yếu nhìn nhận vấn đề nữ quyền phương diện nội dung tư tưởng Nhà văn Lý Lan, viết Phê bình văn học nữ quyền, khẳng định: “Sự phát triển lực lượng nhà văn nữ … thành tựu họ đạt khẳng định tồn khởi sắc văn học nữ Việt Nam đương đại địi hỏi lý thuyết văn học tương thích để phân tích phê bình đánh giá” [17] Nguyễn Đăng Điệp với viết Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại ra: “Âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành tiếng nói, sắc độc đáo văn học Việt Nam đại hậu đại”[5] Châm Khanh chủ yếu lý giải xuất mạnh mẽ, đông đảo tác giả nữ từ sau năm 1975 tìm sở để xác định lối viết văn đặc trưng phụ nữ tiểu luận Phụ nữ văn chương Trong Lời giới thiệu Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Bùi Việt Thắng phát tinh thần nữ quyền sáng tác bút nữ thể tính chất nữ tính sáng tác họ: “Trên trang viết họ ta tiếp nhận nữ tính phức tạp đồng thời phong phú ta quan niệm khứ” Cũng Bùi Việt Thắng Tản mạn truyện ngắn bút nũ trẻ lần khẳng định tính chất “nữ tính” (một biểu đặc trưng tinh thần nữ quyền) sáng tác họ: “Nữ tính” bút nữ trẻ phát lộ rõ liệt đấu tranh giành giữ tình yêu bình quyền tình cảm” Từ 1986 đến nay, với xuất tác phẩm văn học chứa đựng tinh thần nữ quyền, phê bình nhấn mạnh đến ý thức nữ quyền văn học trở nên quen thuộc Trước tiên, muốn đề cập đến số viết tác giả Việt Nam đề cập đến vấn đề nữ quyền xu hướng bật văn học như: “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật” tác giả Tuấn Anh wesite: www.vietvan.net; “Nữ quyền luận đồng tính luận tác giả Nguyễn Hưng Quốc, Website: www.tienve.org; “Truyện ngắn 8X Plus sắc thái nữ quyền” tác giả Bùi Việt Thắng Wesite:www.bichkhe.org, “Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới”, tác giả Trần Huyền Sâm website: www.vanhoahoc.edu.vn; mục viết phê bình nữ quyền Tuyển tập Lý luận văn học đại phương Tây (Phương Lựu)… Trên website www.damau.org dành hẳn chuyên mục Văn học nữ quyền để tập hợp viết có liên quan đến lý thuyết nữ quyền ứng dụng lý thuyết vào nghiên cứu văn học Trong đó, số viết có giá trị như: Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản Phạm Vũ Thịnh; Tiểu thuyết Hương Hương Sastra Wangi Văn chương khích động nữ quyền Monica Arnez Nguyễn Đức Ngun dịch Các cơng trình sâu vào việc giới thiệu nội dung chủ nghĩa nữ quyền áp dụng xu hướng nghiên cứu, phê bình văn chương Tuy nhiên, tác giả lại chưa đề cập đến tượng văn chương Việt Nam Trong khoảng 10 năm trở lại đây, có cảm tưởng nhà nghiên cứu đề cập đến văn xi sau 1986 nhiều đề cập đến biểu ý thức nữ quyền nội dung hình thức nghệ thuật Trong đó, có số viết đề cập tương đối tập trung đến vấn đề nữ quyền văn xuôi như: “Tản mạn dục tính nữ quyền” Nguyễn Vy Khanh đăng http://vannghesongcuulong.org; “Văn học nữ quyền: Phủ nhận tất để đề cao mình?” Nhật Nguyệt, báo Văn nghệ trẻ; “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại” tác giả Bùi Thị Thuỷ trên: http://hoinhavanvietnam.vn; “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại” nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp http://vienvanhoc.org.vn; “Phụ nữ văn chương” (Châm Khanh, www.tienve.org) Trong vấn trực tuyến vấn đề ý thức nữ quyền nhìn từ phía nhà văn trọng Đó “Hội thảo bàn trịn: Ý thức nữ nhà văn” Tòng Kiên thực hiện, “Khi tác giả nữ lên tiếng nữ quyền văn học” VanVN.Net thực Wesite: tonvinhvanhocdoc.vn; “Có cách viết nữ hay khơng”, www.gio-o.com; nội dung số tọa đàm xoay quanh vấn đề văn học nữ quyền Tọa đàm văn học nữ quyền - chuyện cũ nói lại (cuộc thảo luận Viện Văn học Việt Nam, Hà Nội, sáng 9/9.); “Ưu điểm văn học nữ tinh thần nữ” (Mai Sen ghi), website: http://nhansuvietnam.vn Ngồi chúng tơi nhận thấy thời gian gần vấn đề ý thức nữ quyền nhiều học viên chọn làm luận văn thạc sỹ, tiến sĩ: Năm 2008, luận văn thạc sĩ Hồ Khánh Vân trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh với đề tài Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến cơng trình khoa học nghiêm túc, có giá trị Tuy nhiên, tác giả chủ yếu vận dụng lý thuyết phê bình nữ quyền để nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn, kí, đề cập đến tiểu thuyết - đặc biệt tiểu thuyết kỷ XXI (chỉ đề cập đến tiểu thuyết nhà văn Thuận) Đặc biệt, năm 2013, luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh Xuân nghiên cứu Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) hệ thống lý giải cách vấn đề lý luận phái tính nữ quyền văn hố diễn ngơn văn học Luận án bước đầu ý thức phái tính nữ quyền văn học đương đại bước tiến, hệ tiến trình dân chủ hố xã hội văn học Đây tài liệu tham khảo có giá trị cho chúng tơi q trình nghiên cứu tinh thần nữ quyền văn xuôi tự Việt Nam sau 1986 Tuy nhiên, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền phạm vi truyện ngắn mà chưa ý đến thể loại tiểu thuyết Bên cạnh đó, luận án chưa làm rõ cách tiếp cận hình tượng người phụ nữ Việt Nam văn xuôi Việt Nam sau 1986 - góc nhìn nữ quyền Thực đề tài, tiếp cận với số cơng trình nghiên cứu học viên Cao học trường như: Vấn đề nữ quyền tiểu thuyết Thiết Ngưng tác giả Bùi Thị Diễn; Nữ tính sáng tác Nam Cao Ngơ Tất Tố nhìn từ lí thuyết diễn ngơn tác giả Đàm Phương Thảo; Vẻ đẹp thiên tính nữ văn xuôi Việt Nam sau 1975 tác giả Đồng Thị Thanh Thuỷ; Nhân vật nữ sáng tác văn xuôi Lý Lan tác giả Hoàng Diệu Thúy; Nhân vật nữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tác giả Nguyễn Như Quỳnh; Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại tác giả Phùng Kim Trang; Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Hà, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Ý thức phái tính sáng tác văn xuôi nữ từ sau 1975, Phạm Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đã Nằng - 2012… Điểm chung cơng trình hướng vào tìm hiểu giới nhân vật nữ sáng tác tác giả cụ thể để đến khẳng định tồn cảm hứng nữ quyền văn học đương đại Tuy nhiên, phần lớn tác giả phân tích khía cạnh “nữ tính” nhân vật (hay tác phẩm) mà chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu rộng đến vấn đề “nữ quyền” Những chỗ trống sở để chúng tơi triển khai luận văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu ý thức nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai Bắt đầu có truyện ngắn đăng tuần báo Văn nghệ từ năm 21 tuổi, đến nay, gần 40 năm cầm bút với 12 tập truyện ngắn, Trần Thùy Mai miệt mài, cần mẫn tạo dựng vị trí văn đàn Chị đạt số giải thưởng cao Hội nhà văn Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam cho tập truyện Quỷ trăng Thập tự hoa Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình Tuy nhiên, nhiều lẽ, vấn đề nghiên cứu ý thức nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai khiêm tốn rời rạc Hầu hết viết chị dừng lại nhận xét khái quát, sơ bộc bạch ấn tượng, cảm xúc tập truyện hay tác phẩm cụ thể Mặc dù sơ lược, có viết dấu ấn riêng sáng tác nữ nhà văn Chúng tạm chia lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Trần Thùy Mai làm hai phần: 2.2.1 Những đánh giá chung truyện ngắn Trần Thùy Mai Về nhìn nhận đánh giá chung truyện ngắn Trần Thùy Mai, đáng ý viết “Truyện ngắn Trần Thùy Mai - giấc mơ huyền thoại” Hồ Thế Hà Tác giả bày tỏ cảm nhận “một đặc điểm bật” truyện ngắn Trần Thùy Mai vẻ đẹp cổ tích, thần thoại: “Phần lớn truyện ngắn Trần Thùy Mai lôi người đọc chi tiết vừa ảo, vừa thật, khoảng khắc, vĩnh hằng, điểm mạnh điểm nhẹ đan xen nhau, có cảm giác tồn đời mỏng, dễ vỡ Thế đọc xong lại có sức bền lâu tâm trí” [12] Cũng viết này, đề cập đến nội dung tác phẩm, Hồ Thế Hà nhận xét: “Truyện ngắn Trần Thùy Mai thường ghi nhận đời thường với bao lo toan dằn vặt, với mâu thuẫn có lúc âm thầm, có lúc dội khát vọng tình u khả không đạt người, để sau va chạm “dễ thương”, niềm hi vọng, sẻ chia, lòng nhân bao dung lại xoa dịu, lọc”[12] Tác giả Lê Thị Mỹ Ý viết “Nhà văn dịu dàng đa đoan” đánh giá truyện ngắn Trần Thùy Mai: “Văn chương chị trái chín muộn, có thời gian vị ngọt, hương nồng, màu sắc hấp dẫn, mang đến dư vị riêng mà bút thời với chị khơng có được” [76] Tác giả Lê Thị Hường viết “Truyện ngắn Trần Thùy Mai hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh” có nhận xét sâu sắc: “Nhỏ nhẹ, dịu dàng, với phương thức tiếp cận sống nửa cổ tích, nửa sự, 103 ngấm: “ngày cịn sống tơi cịn đợi Dù em với lời vĩnh biệt, lần đời, em đến khoảng khắc, sống lại em gam màu huyền thoại Akiko! Dù lần thôi, xin em quay về! Hãy bay từ xứ sở ngàn cánh hạc” 3.2.2 Giọng ngợi ca, khích lệ Trần Thùy Mai viết nhiều tình yêu Trong truyện ngắn chị tình yêu hữu với ngào, lãng mạn lẫn ngang trái, xót xa Nhưng dễ nhận thấy điều câu chuyện tình u, giọng ngợi ca, khích lệ trở thành giọng chủ đạo Dại khờ, nông nỗi, đam mê, cuồng nhiệt - cung bậc tình u mn thủa nhà văn thể giọng văn ngợi ca, kể tình u “ngồi luồng” bị dư luận lên án chị không phán xét nhân vật chị việc họ làm, điều chị khẳng định giá trị tình yêu chất tốt đẹp Giọng ngợi ca, khích lệ biểu qua biện pháp đặt điểm nhìn từ bên nội tâm nhân vật, nhà văn tái dòng ý thức nhân vật ngôn ngữ nửa trực tiếp khiến cho ngôn ngữ người kể nhân vật hịa lẫn vào nhau, khó phân biệt đâu lời người kể hay lời nhân vật Điều thể đồng cảm sâu sắc, đồng tình, ủng hộ nhân vật nữ cất lên tiếng nói Vì vậy, người đọc dễ dàng nhận thấy “thỏa thuận ngầm” nhà văn nhân vật nữ đề cập đến vấn đề đó, đặc biệt bi kịch thân phận, phản kháng lại trật tự xã hội hay bày tỏ khát khao hạnh phúc, tình yêu…Trong Thị trần hoa quỳ vàng bắt gặp kiểu giọng đa này: “Bây phịng đầy gió đâu Tại tơi qn phịng thân thiết dường thiếu tên, bảng Dù khơng phải trí nhớ Ng có lỗi Đúng có thay đổi từ lâu đến Ng thực nhận Trong ánh sáng chập chờn - thứ ánh sáng kỳ lạ có màu ráng chiều bọt nước - Ng rẻ thẳng bờ biển, sóng xơ vào ghềnh đá” 104 Giọng ngợi ca vang lên trang văn đấu tranh cho quyền hưởng tình yêu, hạnh phúc người phụ nữ Những dòng văn: “Cuộc đời dịng sơng, khơng nói trước qua ghềnh thác Lẽ sợ thác ghềnh mà sơng khơng dám chảy?” (Gió thiên đường) hay “con sống đời con”(Mưa đời sau) lời động viên, khích lệ nhân vật dũng cảm tiến lên đường tìm tình yêu, hạnh phúc Trong Tàu ngầm xuyên đại dương nhân vật bà chủ thẩm mỹ viện thông cảm với người phụ nữ đa cảm, lãng mạn chí mù quáng Lan bà hiểu sâu sắc “những người đàn bà phải phục dịch người chồng khô khan gia trưởng, năm khơng lời âu yếm, hình ảnh người đàn ông hào hoa, thơm tho dịu dàng kỷ niệm rực rỡ mà họ muốn ôm ấp tim” phải hóa thân từ đồng cảm thấu hiểu sâu sắc nhà văn Giọng khích lệ lời thầm: “Cứ nhé, mơ mộng chờ đợi ” (Tàu ngầm xuyên đại dương) Giọng ngợi ca, khích lệ Trần Thùy Mai thể viết vẻ đẹp ngoại hình, tâm hồn, tính cách người phụ nữ, chị dành vào trang viết đẹp mỹ từ đầy sức biểu cảm: Đó Trúc (chị Hai ơi) với “khuôn mặt trái xoan, nước da rời rợi trắng”, Kalang Nga đẹp “phơi phới lúa đầu mùa” Kể người phụ nữ đáy xã hội viết họ chị sử dụng giọng điệu ngợi ca, khích lệ thương cảm không hết trái tim đơn hậu nhà văn Đó Hà, Vy, Nguyệt Người đọc ám ảnh khôn nguôi hình ảnh “một niềm hi vọng bừng lên, lấp lánh đôi mắt ngây thơ” cô gái bán hoa tình yêu Tấn, nốt ruồi đại quý “mong đời không lo thiếu áo cơm” (Nuốt ruồi son) Như vậy, với giọng điệu ngợi ca, khích lệ lắng lại sau trang văn Trần Thùy Mai vẻ đẹp trang đời với cảm xúc thật đẹp đẽ, ngào, mang đậm giá trị nhân văn Vẻ đẹp phải lòng giàu 105 trắc ẩn, tha thiết yêu thương chắt lọc từ thực khát vọng “cây bút giàu nữ tính làng truyện ngắn Việt Nam nay” 3.3.3 Giọng suy tư, triết lý Một xu hướng truyện ngắn sau 1975 vươn tới khái quát, triết luận đời sống Xu hướng tạo mạch văn triết lý với tên tuổi: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải hay Phan Thị Vàng Anh Họ triết lý thời đại, xã hội, nghệ thuật, lẽ sống chết, vinh nhục, thẳng, giả Triết lý suy ngẫm đặc trưng giọng điệu truyện ngắn Trần Thùy Mai Như nhiều nhà văn nữ khác, triết lý truyện chị chiêm nghiệm khơi nguồn từ mát, khổ đau đời Giọng triết lý sáng tác chị không chua chát, mệt mỏi, bất lực, bất mãn, chán chường truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: “đàn ông cần thật tốt không nên có” (Hồng màu cỏ úa) Khi triết lý Trần Thùy Mai tỏ tranh biện, mà chủ yếu suy ngẫm, chiêm nghiệm nhẹ nhàng thấm thía vấn đề đời thường, nhân, tình yêu, hạnh phúc Bằng giọng triết lý, Trần Thùy Mai muốn chuyển tải chân lý vĩnh cửu sống: “Khi người ta hạnh phúc, người ta khơng cảm thấy đường đến cõi chết” (Giông mùa xuân) Và “ tài danh vọng làm người ta ngưỡng mộ chân thành làm người ta thương yêu xúc động” (Dịu dàng cỏ); “Sông trôi biển sơng Nhưng sơng khơng chảy cịn sơng” (Khói sơng Hương); “Cuộc đời dịng sơng, khơng nói trước qua ghềnh thác Lẽ sợ thác ghềnh mà sơng khơng dám chảy?” (Gió thiên đường) Quả thực sông phải chảy qua thác ghềnh, người phải sống hướng phía trước, cho sống hơm cịn nhiều cay đắng hạnh phúc thường mong manh Có lẽ phần nhờ chân lý mà nhân vật Trần Thùy Mai dù khơng hạnh phúc tình 106 yêu, may mắn sống, họ cố gắng vươn lên sống đẹp, sống vị tha Với giọng điệu triết lý, truyện ngắn Trần Thùy Mai chạm đến vấn đề nhân sinh nhức nhối: Đâu tồn tại? Đâu hạnh phúc? Tình yêu? Gần không truyện ngắn chị giải triệt để vấn đề có ý nghĩa trừu tượng Nhưng qua lời nhân vật, thấy quan điểm mang tầm khái quát tiến tác giả, ý thức nữ quyền quan niệm sáng tác nhà văn mà hiển lộ Chẳng hạn Thể Tú (Mưa đời sau) bị gia đình ngăn cản nhân với người đàn ông đáng tuổi cha, với suy nghĩ “Con sống đời con”, nhân vật tìm cách đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc mình: “Nếu phải chọn hạnh phúc mong manh bất hạnh bền vững, nên chọn hơn?” Cơ bé thơng minh với tư tưởng đại triết luận: “Nhân loại đông chẳng thay ai” Và tất nhiên, “không sở hữu đời này” (Gió thiên đường) “Không sang nhượng người” (Nước vĩnh cửu) Triết lý lẽ sống chết đời, Trần Thùy Mai đặt vào suy nghĩ nhân vật Niết, người phụ nữ khơng có chút hạnh phúc hôn nhân, người phụ nữ sinh “con thú người” sau khoảng khắc Người Trong nỗi ám ảnh “cơn lửa trời truông vắng”, bùng lên giữ dội lửa sấm sét, mãnh liệt lụi tàn, Niết tin rằng: “Người ta có mặt đời ảo ảnh, ảo ảnh ra, di động, gặp dang xa Rồi tan biến bọt đầu sóng nước” (Lửa khoảnh khắc) Tác giả nhìn thấy nỗi bất an người đời sống, nhỏ bé hữu hạn kiếp người, tiếng nói suy ngẫm chị châm ngơn: “Chính mặt trời không vĩnh cửu” (Thị trấn hoa quỳ vàng) Trần Thùy Mai thường viết tình yêu đẹp ảo ảnh, trẻo mong manh Đọc truyện ngắn chị người ta không tìm 107 thấy yếu tố dục tính Có lẽ quan niệm chị, lời nhân vật Trúc Ty Chiếc phao cứu sinh: “Sex q lớn tình u, khơng thể lớn tình u” Với tác giả, tình u lẽ sống, vậy: “Trong tình yêu, hạnh phúc thật ngào mà khổ đau đầy thi vị Chỉ có trống rỗng chán chường kẻ khơng u thật khủng khiếp” (Gió thiên đường) Bằng giọng triết lý suy ngẫm, Trần Thùy Mai trăn trở hạnh phúc gia đình dẫn người đọc đến với bi kịch số phận người phụ nữ nhân khơng hạnh phúc Có nhân có tình u từ phía hôn nhân Út Phan Nước vĩnh cửu, có nhân chưa lần hạnh phúc Niết thầy Thông Lửa khoảnh khắc; có nhân thực di nguyện người bạn để mãi khơng tìm thấy nụ cười khuôn mặt hôn nhân Hà Cường Ngôi đền sống; lại có nhân dâu q mỏi mệt chờ đợi để tự kết liễu đời trước lễ vu quy Vân Người điên hoa Tác giả nhân vật băn khoăn hành trình tìm hạnh phúc đầy mỏi mệt: “Hơn nhân có thực quan trọng khơng? Có xứng đáng để người ta phải lên tận đỉnh núi cao để xin lời chứng nhận Thượng đế? Để chẳng sau lại tìm cách để ra, tơi ” (Nước vĩnh cửu) Phải chăng, dấu ấn cá nhân hình tượng tác giả đời chị qua tháng ngày giông bão Hồi nghi hạnh phúc, chẳng thể chắn có hay khơng có, tồn hay khơng tồn hôn nhân niềm trăn trở, suy ngẫm nhiều người đời sống đại Nhà văn nghĩ cùng, nghĩ hộ lên tiếng hộ độc giả Giọng điệu triết lý văn chị chân thành, mộc mạc đau đớn hạnh phúc đời mà chị quan sát, thể nghiệm trải qua Từ đồng cảm với thân phận người phụ nữ, chị triết lý nỗi cô 108 đơn, bất hạnh họ chiêm nghiệm sau mát, đắng cay: “Đàn ông khởi đầu cách điên cuồng dịu hèn nhát Còn đàn bà lúc giam kỷ niệm, ngu dại xót xa” (Thập tự hoa) Với ý thức nữ quyền sáng tác, Trần Thùy Mai nhân vật khái qt người đàn ơng hồn cảnh khác nhìn có cảm thơng đầy nữ tính, có chua xót đến đớn đau Chẳng hạn, người phụ nữ nguyện đóng đinh đời thập giá tình u sau người đàn ông đời chị lặng lẽ “luôn thấy người đàn ông tốt” luận giải với mình: “Mỗi người đàn ơng có thuyền giấc mơ mình, họ đến bến lại xa” (Thập tự hoa) Bà Hải, người đàn bà điềm đạm, chững chạc, tự tin bình tĩnh trước chuyện nghe chồng “tự khai” “thương cảm mủi lòng” khiến Bưởi có mang, ngẫm nghĩ: “Đàn ông túi thủng hai đầu, túm đầu hở đầu nọ” (Tháng tư trở lại) Quả thực, đồng cảm với số phận khao khát nhân vật, tác giả gợi lòng người đọc trăn trở, suy ngẫm Suy cho cùng, triết lý rút từ truyện ngắn Trần Thùy Mai là: làm để có tình yêu hạnh phúc thật cõi đời Điều đáng ý là: cay đắng, khổ đau giọng triết lý chị khơng cay độc, gai góc mà nhẹ nhàng sâu sắc Những lời triết lý bật tự nhiên từ trái tim nhạy cảm trải nghiệm sống vốn đa chiều phức tạp Dường truyện ngắn chị vươn tới khái quát đời sống Bởi vậy, sử dụng giọng điệu triết lý cần thiết để có đọng, súc tích tác phẩm hình thức thể loại tự ngắn Tiểu kết chương Ý thức nữ quyền chi phối mạnh mẽ đến việc lựa chọn hình thức nghệ thuật tác phẩm Trần Thùy Mai Trần Thùy Mai trọng khắc họa chân dung, tâm lý nhân vật, có kết hợp độc đáo, hấp dẫn 109 uyển chuyển, dịu dàng, sâu lắng với dội, chất thơ chất triết lý, thủ pháp truyền thống kỹ thuật đại trần thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đầy chất thơ tinh tế tạo sức hút người đọc, ngơn ngữ trần thuật ngơn ngữ nhân vật có kết hợp hài hòa, độc đáo Chị thể hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ đối thoại đặc biệt, bị tỉa gọt, giản lược cảm xúc, ngược lại đầy đủ lời dẫn chuyện, tâm trạng, hành động, thái độ nhân vật tham gia đối thoại Chị ý thức cao việc tạo giọng điệu, mà bật ba màu sắc giọng điệu chính: thương cảm ngậm ngùi, ngợi ca khích lệ suy tư, triết lý 110 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam, đặc biệt văn xuôi, từ năm 1986 đến thực tạo nên giai đoạn văn học sôi động, với nhiều nét mới, nhiều hướng táo bạo Giai đoạn văn học vừa phát triển khởi sắc đầy phức tạp, mâu thuẫn Mặc dầu vậy, lòng phát triển phức tạp, mâu thuẫn ấy, có dịng sáng tác quán, nhiều nhà văn nữ ủng hộ khơng ngừng thúc đẩy cho phát triển mạnh mẽ, viết người phụ nữ nữ quyền Trong đóng góp đội ngũ đơng đảo nhà văn nữ, tác giả Trần Thùy Mai lặng lẽ ghi tên vào “chiếu” tác giả ưu tiên thể ý thức nữ quyền với đặc điểm riêng, mang tính sắc Chị ghi dấu ấn phong cách riêng: Những trang văn nhỏ nhẹ, dịu dàng, với phương thức tiếp cận sống nửa cổ tích, nửa tốt lên lịng bao dung, nhân hậu, vị tha đến lạ Chị không hướng tới vấn đề gay gắt, nóng bỏng đời sống mà chủ yếu tập trung đề cập đến số phận riêng lẻ, khát vọng, bi kịch nhân sinh từ góc quan sát hẹp: gia đình tình yêu với quan hệ đời thường Những xung đột truyện ngắn Trần thùy Mai chủ yếu xung đột nội tâm, eo le, nghịch cảnh người đời sống thường nhật Chị hướng ngịi bút tới giới tâm hồn người phụ nữ với khát khao cháy bỏng tình yêu, hạnh phúc đầy đau đớn bi kịch Chị không né tránh bi kịch, mát, thua thiệt, song phía sau mát, thua thiệt lên mong ước dịu dàng, khát khao nhân Ý thức nữ quyền truyện ngắn chị tốt lên cách kín đáo, sâu sắc, chân thành chắt lọc từ trải nghiệm trái tim đỗi nhân hậu tinh tế muốn chữ chở yêu thương đến với đời, chị tâm “viết cách để yêu thương” 111 Trong vấn đề thể ý thức nữ quyền, Trần Thùy Mai sâu vào thể tính nữ, để có nhìn biện chứng mẻ người phụ nữ nhiều giác độ, nhiều góc cạnh mà văn học trước chưa chạm đến, biểu tập trung ba đặc điểm chính: ý thức chủ thể độc lập; khơng ngừng tìm kiếm ngã, tìm kiếm tình yêu, hạnh phúc, tự nhân phẩm; đấu tranh đòi nữ quyền nhiều phương diện khác Trên sở đó, nhà văn phát ngợi ca vẻ đẹp toàn diện người phụ nữ, từ hình thể, tính cách đến đời sống tâm hồn phong phú, giàu “thiên tính nữ” Trong đó, đề cao vẻ đẹp hình thể, xem thước đo giá trị người phụ nữ nhìn táo bạo nhân văn Trên tinh thần “nhận thức lại” thân giới mình, nhà văn tiến hành “giải thiêng” hệ giá trị vốn trở thành “khuôn vàng thước ngọc” xoay quanh người đàn ông trật tự nam quyền Bằng nhìn bao dung, độ lượng, Trần Thùy Mai hạn chế, thiếu sót lột tả chất tầm thường, lọc lừa che dấu sau lớp vỏ hào nhoáng, đạo mạo người đàn ông Tuy nhiên, tận bề sâu chất, tâm hồn giàu nữ tính mình, trang văn chị bộc lộ niềm hy vọng thay đổi, nỗi khát khao hòa hợp thể nam - nữ Quá trình “nhìn lại” trật tự nam quyền người đàn ông trang viết nhà văn nữ sau 1986 thể tinh thần phản tỉnh, “giải thiêng” giá trị, trật tự xem chuẩn mực, chân lý nhìn khách quan, tỉnh táo đầy bao dung, đơn hậu Đây xem điểm khác biệt, giàu nữ tính tinh thần nữ quyền văn xi tự Việt Nam sau 1986 so với sáng tác nữ nhà văn Nhật Bản Trung Quốc đương đại 3.Ý thức nữ quyền chi phối mạnh mẽ đến việc nhà văn lựa chọn hình thức nghệ thuật tác phẩm Trần Thùy Mai trọng khắc họa chân dung, tâm lý nhân vật, có kết hợp độc đáo, hấp dẫn uyển chuyển, dịu dàng, sâu lắng với dội, chất thơ chất triết lý, 112 thủ pháp truyền thống kỹ thuật đại trần thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đầy chất thơ tinh tế tạo sức hút người đọc, ngôn ngữ trần thuật ngơn ngữ nhân vật có kết hợp hài hòa, độc đáo Chị thể hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ngôn ngữ đối thoại đặc biệt, bị tỉa gọt, giản lược cảm xúc, ngược lại đầy đủ lời dẫn chuyện, tâm trạng, hành động, thái độ nhân vật tham gia đối thoại Chị ý thức cao việc tạo giọng điệu, mà bật ba màu sắc giọng điệu chính: thương cảm ngậm ngùi, ngợi ca khích lệ suy tư, triết lý Cũng mà chị tạo màu sắc riêng giàu nữ tính làng truyện ngắn đương đại nước nhà Tóm lại, với kết hợp khéo léo sử dụng phù hợp nhiều hình thức nghệ thuật, Trần Thùy Mai góp phần hồn thiện chân dung, số phận người phụ nữ để từ tiếng nói đấu tranh cho “nữ quyền” bật lên hồn hậu, chân thật đỗi thiết tha./ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anatoli Sokolov (2004), “Văn hóa văn học Việt Nam năm đổi mới” (1986-1996) (Vân Trang dịch), http://www.talawas.org Thái Phan Vàng Anh ( 2003), “Tình yêu huyền thoại truyện ngắn Trần Thùy Mai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế Tuấn Anh(2008), “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, Wesite: www.vietvan.net Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn, lý luận, tác giả tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (Chủ biên, 2008), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trương Đăng Dung ( 1996), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Văn hóa nghệ thuật, (12) Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Tham luận Hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế khu vực, in lại Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (1) 10 Đào Hồng Điện (2006), “Phụ nữ là: đàn bà”, http://www.Tuoitre.com.vn, (25/02) 11 Hồ Thế Hà (1993), Thức văn chương, NXB Thuận Hóa, Huế 12 Hồ Thế Hà (1998), Tìm trang viết, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 114 14 Lý Hạnh(2008), “Nhà văn Trần Thùy Mai: viết để câu khách”, http://vnca.cand.com, (17/03) 15 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Diệu Hiền (2002), “Trần Thùy Mai bi kịch người phụ nữ”, Tạp chí Kiến thức gia đình, (11) 17 Mai Văn Hoan (2006), “Trần Thùy Mai giấc mơ hoang tưởng”, Tạp chí nhà văn (6/9) 18 Mai Văn Hoan (2009), “Truyện ngắn Trần Thùy Mai”, http://Vanchinh.net, (04/03) 19 Mai Văn Hoan (2009), “Nhà văn Trần Thùy Mai”, Tạp chí sơng Hương, (01/04) 20 Nguyễn Thị Kim Huệ (2004), “Quỷ trăng giới đậm cá tính phương Tây”, Thơng báo khoa học, Đại học sư phạm Huế (3) 21 Nguyễn Giáng Hương (2010), “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX”, http://www.vanhoanghean.com.vn/ , (05/11) 22 Lê Thị Hường, “Truyện ngắn Trần Thùy Mai - Hành trình tìm hạnh phúc ảo ảnh”, Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt, (160) 23 Nguyễn Vy Khanh (2012), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, http://www.chungta.com, (10/02) 24 Tòng Kiên( 2009), “Email bàn tròn: Ý thức nữ nhà văn”, http://www.vienvanhoc.org.vn, (15/01) 25 Lý Lan (2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://www.tiasang.com.vn, (05/03) 26 Nguyễn Thị Lan ( 2002), “Trần Thùy Mai - nhà văn “lửa”, Báo Văn nghệ, (34) 27 Nguyễn Thị Lan ( 2002), “Truyện Trăng nơi đáy giếng Trần Thùy Mai”, Báo Văn nghệ, (13) 28 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 29 Trần Thùy Mai (1983), Bài thơ biển khơi, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 Trần Thùy Mai (1994), Thị trấn hoa quỳ vàng, Nxb Hội nhà văn 31 Trần Thùy Mai (1998), Trò chơi cấm, NxbTrẻ, thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Thùy Mai (2001), Quỷ trăng, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Thùy Mai (2002), Biển đời người, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Trần Thùy Mai (2003), Thập tự hoa, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh, Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Trần Thùy Mai (2005), Mưa đời sau, Nxb Văn Nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Thùy Mai (2008), Lửa hồng cung, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Thùy Mai ( 2008), Một Tokyo, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Thùy Mai (2009), Trăng nơi đáy giếng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 Trần Thùy Mai ( 2010), Onkel yêu dấu, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 41 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Trang Nhung (2014), Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 43 Hoàng Thu Phố (2008), “Trần Thùy Mai chưa dám viết sex”, Thể thao văn hóa, (04/09) 44 Ngơ Văn Phú (2010), Người đẹp ngậm oan, Nxb Dân trí, Hà Nội 45 Minh Phương (2005), “Đọc sách: Mưa đời sau”, Báo Nhân Dân, (305) 46 Nguyễn Hưng Quốc (2004), “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam”, http://www.talawas.org 47 Nguyễn Hưng Quốc (2004), “Vu vơ việc viết văn: Đổi mới”, http://www.tienve.org 48 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận đồng tính luận”, Website:www.tienve.org 116 49 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2003), Lí ḷn phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh Tâm, “Sắc thái nữ tính văn chương”, Website:http://nongnghiep.vn 55 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (2002), Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 60 Trần Nho Thìn (2009), “Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền”, website: http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 61 Phạm Vũ Thịnh (2007), “Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản”, website: http://www.nhatban.net 62 Nguyễn Thế Thịnh (2000), “Trần Thùy Mai với hồi niệm đẹp cổ tích”, Báo Thanh niên chủ nhật, (3) 63 Linh Thoại ( 2005), “Trần Thùy Mai với đơi cánh tình u”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, (37) 64 Bích Thu ( 1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống motip chủ đề”, Tạp chí văn học, (4) 117 65 Bích Thu ( 1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí văn học, (9) 66 Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí sông Hương, (115) 67 Bùi Thị Thuỷ, “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, website: http://hoinhavanvietnam.vn 68 Uông Triều, “Khi tác giả nữ lên tiếng nữ quyền văn học”, Website: http://tonvinhvanhoadoc.vn 69 Trần Thị Trường ( 2003), “Trần Thùy Mai truyện ngắn hay”, Báo Sức khỏe đời sống, (24) 70 Nguyễn Văn Trường (2004), “Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông?”, Báo An ninh giới, (34), tháng 5/2004 71 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 72 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 73 www.gio-o.com (2005), Phỏng vấn 10 nhà văn nữ ngồi nước: “Có cách viết nữ hay không?” 74 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 75 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 76 Lê Thị Mỹ Ý, “Nhà văn dịu dàng đa đoan”, http://www.vietbao.vn ... nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai 14 Chương TRUYỆN NGẮN CỦA TRẦN THÙY MAI TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm nữ quyền ý thức nữ quyền 1.1.1 Khái niệm nữ quyền. .. Truyện ngắn Trần Thùy Mai bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Chương 2: Những nội dung chủ yếu ý thức nữ quyền truyện ngắn Trần Thùy Mai Chương 3: Một số hình thức nghệ thuật thể ý thức nữ. .. 18 1.2.2 Sự khởi sắc truyện ngắn nữ nhấn mạnh ý thức nữ quyền tác phẩm nhà văn nữ 22 1.3 Truyện ngắn Trần Thùy Mai tiếng nói riêng nữ quyền 27 1.3.1 Ý thức nữ quyền từ quan niệm sáng

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w