1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ý thức nữ tính trong truyện ngắn võ thị hảo

90 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 113,33 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ KIỀU OANH •• Ý THỨC NỮ TÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO •• Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN •• Bình Định - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ KIỀU OANH •• Ý THỨC NỮ TÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 Khóa: 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN •• Người hướng dẫn: PGS.TS HỒ THẾ HÀ Bình Định - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa tuyên bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Kiều Oanh LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS HỒ THẾ HÀ, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn cơng lao tận tình giảng dạy tơi suốt q trình học tập Xin chân thành cảm ơn động viên gia đình, bạn bè, đồng nghiệp việc động viên, giúp tơi hồn thành luận văn Quy Nhơn, ngày 06 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đặng Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta, phái tính khái niệm xuất gần xem tiêu chí để khu biệt sáng tác nhà văn nam nhà văn nữ Trong đấu tranh địi bình đẳng giới, phong trào địi giải phóng phụ nữ, người ta nhắc nhiều đến phái tính phái tính văn học đưa minh chứng cụ thể, khí giới đắc lực Bởi lẽ, văn học nơi phái tính phát lộ rõ nét công cụ hữu hiệu để nhà nữ quyền nhà văn nữ phất cao cờ giải phóng phụ nữ Hồn cảnh xã hội giúp người phụ nữ Việt Nam khai mở tơi cá nhân Họ muốn tự hát lên để ca ngợi, để khẳng định vẻ đẹp, vai trò, thiên chức tất người phụ nữ Họ muốn tạo cho văn giọng điệu, âm hưởng riêng Từ đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội, đời sống tư tưởng có nhiều thay đổi, đặc biệt nhà văn có thay đổi cách nhìn sống, thay đổi quan niệm nghệ thuật Vì mà văn học dân tộc có chuyển rõ rệt đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Một thành tựu phải kể đến đóng góp lớn thể loại tự cụ thể truyện ngắn tiểu thuyết, việc thể nhân vật người phụ nữ, tác phẩm nhà văn nữ viết Thực tế xã hội đại, sống xã hội mà ngày với phát triển vũ bão kinh tế, khoa học kỹ thuật, người bị áp lực cạnh tranh căng thẳng nên mong ước sống yên bình với cảm giác quý giá hạnh phúc gia đình Người phụ nữ đại động cần có sống tình cảm làm điểm tựa Ln khát khao tình u đẹp, khơng nhu cầu tự thân mà khao khát tự khẳng định tư cách tồn họ.Nhạy cảm với mặt trái sống với bao xô bồ hỗn độn, giá trị tình yêu- hạnh phúc- gia đình dễ có nguy bị đảo lộn, người phụ nữ với chất yếu đuối khát khao bến bờ hạnh phúc bình yên Để việc tìm hiểu nghiên cứu nữ tính truyện ngắn nhà văn có hiệu nhất, chúng tơi nghĩ nên xuất phát từ nhà văn nữ cụ thể Hàng loạt bút nữ trẻ bạn đọc mến mộ năm qua như: Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Thuận Một vấn đề bật sáng tác bút nữ, xuất đặc biệt đông đảo chiếm ưu nhân vật nữ Các nhà văn nữ với cố gắng khẳng định vị trí văn đàn Trong số nhà văn nữ đương đại, Võ Thị Hảo lên đại diện xuất sắc Võ Thị Hảo thừa nhận vài bút bật giàu chất nữ tính làng truyện ngắn đại Việt Nam Đọc sáng tác chị, người đọc dễ nhận thấy bên cạnh khắc khoải chiến tranh mảnh đời ngang trái, đau đớn khôn nguôi người bất hạnh thường trực tác phẩm Đồng thời cịn cảm thông, day dứt trái tim phụ nữ nói nỗi đau người đồng giới Hơn nữa, vấn đề phụ nữ không vấn đề riêng sáng tác Võ Thị Hảo hay văn học Việt Nam mà vấn đề chung văn học giới Chính mà năm gần xu hướng nghiên cứu nữ tính thành trào lưu phê bình, mới, hấp dẫn gây ck)|Ọ'c nhiều ý 10 Là độc giả yêu thích sáng tác nhà văn nữ, người viết muốn từ góc độ nữ tính tiếp cận sáng tác Võ Thị Hảo, tìm hiểu đóng góp riêng nhà văn nữ vào việc diễn đạt tinh thần thời đại khẳng định chỗ đứng tiến trình vận động văn xi Việt Nam đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết liên quan đến ý thức phái tính 11 Là khái niệm tương đối mẻ, phái tính dần xâm nhập vào đời sống, giới mạng Trang web văn học tienve.org dành hẳn chun mục Việt số 04.2000 để nói về: “Tình u, tình dục phái tính văn học” Các viết chuyên mục Phái tính ngôn ngữ văn học (Phan Việt Thủy), Văn tự phái tính (Tú Ân), Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam (Nguyễn Hưng Quốc), Phụ nữ văn chương (Châm Khanh), Dục tính hay đỉnh tháp văn chương (Nguyễn Hoàng Đức), Dục Tính văn chương vấn đề đạo đức (Hồng Ngọc Tuấn), Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lí hồn nhiên đạo lí học thuyết (Nguyễn Hữu Lê) đề cập đến vấn đề phái tính Trong lời mở đầu cho chun mục này, Thư tịa soạn có nhấn mạnh: “Về phái tính dường chưa thực nghiên cứu Việt Nam Một số cơng trình in nhà thơ hay nhà văn nữ, thường có tính chất xã hội học, nhiên có liên hệ đặc điểm với vấn đề phái tính, chẳng hạn: nam nữ viết khác sao? Khác đến chừng mức nào? Những khác biệt có dính líu đến khác biệt sinh lí nam nữ.” 12 Trong nhiều viết khác, phái tính đề cập đến nhiều, song chưa tác giả định nghĩa Thế ý thức phái tính? Họ coi ý thức phái tính khái niêm tương đồng với giới tính Đặc biệt mục đăng kí cá nhân mạng trang web điện tử, nguời ta dùng khái niệm phái tính nam/nữ thay cho giới tính 13 Cũng phái tính nói chung, phái tính văn nữ nói riêng đề tài tương đối mẻ có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn vấn đề Tuy nhiên, nhà nghiên cứu ý đề cập số khía cạnh Trong Văn học miền Nam, tổng quan, Nhà văn Võ Phiến nhận định: “Về phương diện phái tính, văn học Việt Nam thời kì 1945 -1975 ngày nghiêng nữ phái Thời gian ủng hộ hồng quần Thoạt đầu văn đàn nghe tiếng ồm ồm, cuối nghe eo éo” Đồng ý với quan niệm trên, Châm Khanh, nghiên cứu Phụ nữ văn chương đặt vấn đề bách “Thông thường, kinh nghiệm, biết nam giới nữ giới khác nhiều phương diện, từ cách ăn, cách mặc, cách giải trí đến cảm xúc, cách suy nghĩ cách ứng xử sống Nếu hai phái tính có khác biệt sâu rộng lĩnh vực văn chương hẳn họ khác Mọi người đồng ý cách dễ dàng bút nữ hẳn phải viết khác bút nam Thế nhưng, đồng ý điều không chưa đủ, vấn đề phải tìm điểm khác biệt cụ thể hai phái tính khía cạnh sáng tác văn học” Cuối tác giả đến kết luận: “Đây có lẽ khơng phải cơng việc dễ dàng” 2.2 Những viết liên quan ý thức tính nữ sáng tác Võ Thị Hảo 14 Võ Thị Hảo làm thơ từ sớm nghĩ trở thành nhà thơ, nhiên chị lại bắt đầu xuất thức đặn vào thập niên 90 lĩnh vực văn xuôi gây ý cảm tình bạn đọc Vì có q trình sáng tác dài, nên có nhiều viết, vấn hay nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo khía cạnh, phương diện đa dạng với mức độ khác nhau: 15 Trong giới thiệu tập truyệ n ngắn Biển cứu rỗi Võ Thị Hảo, Đoàn Minh Tuấn nhận định đặc trưng thể loại nội dung tác phẩm này: “Võ Thị Hảo tận dụng đặc trưng lớn nhất, tiêu biểu thể loại nhỏ Mỗi truyện chị tia nắng chiếu vào tầm rộng chiều sâu biển đời” Theo tác giả: nói tập truyện ngắn này, chị tập trung hai nhìn:“Cái nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh Cái nhìn thứ hai vào người nhỏ bé (số đông nhân loại) tồn im lặng” Nhận định đánh giá chiều rộng, chiều sâu phạm vi phản ánh truyện ngắn Võ Thị Hảo, khái quát đối tượng phản ánh truyện ngắn chị Đồng thời, tác giả viết nhận xét truyện ngắn Võ Thị Hảo “bộc lộ nhìn dung dị, bẩm sinh bút nữ chị sâu sắc chấm dứt câu chuyện, chị gióng lên lịng người đọc âm vang lo lắng Những lo lắng mơ hồ đời biển cả” Về nghệ thuật, Đoàn Minh Tuấn cịn nhận xét về: “lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức - đặc điểm thể loại truyện ngắn đại” Nét riêng bút pháp truyện ngắn Võ Thị Hảo, theo ông, ở:“cốt truyện vững với xung đột đẩy tới cao trào” [7, tr.303-304] Trong Võ Thị Hảo trang viết, trang đời, Lương Thị Bích Ngọc nhận xét toàn diện truyện ngắn Võ Thị Hảo: “Truyện ngắn Võ Thị Hảo phản ánh thực cách nghiệt ngã người đọc lại khơng nhìn thấy cay nghiệt người viết Lan toả trang viết, lòng nhân người đàn bà cầm bút hết lòng yêu sống người” 16 Chị nhận xét: “Trong truyện Võ Thị Hảo, tác giả dường thấp thống đâu đó, để người đọc thấy hữu” [14] 17 Nguyễn Lương viết Gương mặt Võ Thị Hảo nêu ấn tượng tổng quát truyện ngắn củaVõ Thị Hảo: “Mỏng manh đến điệu đà, nhạy cảm đến mức khắt khe, cảm giác ban đầu nữ văn sĩ xứ Nghệ đọc, tiếp xúc với chị Còn ẩn sâu đằng sau câu chữ trau chuốt tâm day dứt khôn nguôi số phận người, đời nhân tình thái Đọc truyện Võ Thị Hảo, người ta thường buồn Một nỗi buồn có lẫn ngào cay đắng” [9, tr.209-230] 18 Trong giới thiệu tác phẩm Giàn thiêu, báo Người đại biểu nhân dân số năm 2005, tác giả viết:“Giàn thiêu hấp dẫn tiểu thuyết không dễ đọc Cũng truyện ngắn Võ Thị Hảo, tiểu thuyết Giàn thiêu theo đường riêng nó, ngấm dần vào trái tim người ta, tầng lớp ngữ nghĩa tầng lớp nghệ thuật tiểu ám ảnh đặc biệt với ý thức nữ tính nhân vật nữ, nơi nhà văn gửi trọn nỗi niềm, tâm huyết, “giấc mơ” đời 3.3 Thế giới biểu tượng 3.3.1 Vai trò biểu tượng nghệ thuật 238 Võ Thị Hảo gương mặt nhà văn nữ có nhiều đóng góp cho phát triển văn học đương đại đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn Đây nhà văn có ý thức sử dụng biểu tượng phương thức để làm bật lên nội dung tư tưởng, vấn đề nhà văn muốn giãi bày Nhận thức tầm quan trọng biểu tượng giới người, chị có ý thức dùng biểu tượng để khám phá sống Đây sáng tạo độc đáo xem phương tiện tạo hình đa nghĩa hình tượng nghệ thuật Một mặt, truyện ngắn dùng biểu tượng để kéo ngơn ngữ, hình ảnh với thực sống trần trụi vốn có mặt khác, biểu tượng tăng cường tính triết luận, hàm ẩn cách viết Đây không phương tiện để tác giả thể cảm quan thẩm mỹ, có giá trị gợi cảm tinh tế mà tạo khoảng trống suy tư cho độc giả Thuộc thể loại tự sự, truyện ngắn mình, nhà văn Võ Thị Hảo đặc biệt coi trọng việc đưa phương thức biểu cá tính sáng tạo người cầm bút Những hình ảnh biểu tượng thủ pháp nghệ thuật làm tăng tính đa nghĩa, huyền bí giới nhân vật Nhờ sử dụng biểu tượng, nhà văn thâm nhập sâu giới bên trong, soi chiếu góc khuất tâm hồn người để thấu hiểu phân tích Từ đó, làm cho giới nhân vật, cốt truyện mang màu sắc lãng mạn, tâm linh, huyền ảo Khơng vậy, cịn tạo không gian đa chiều, lung linh trang viết Biểu tượng khơng hữu hình mà cịn vơ hình, khó nắm bắt tư tưởng, tình cảm thẳm sâu tâm hồn người Từ đó, người viết chiêm nghiệm mang tính tổng kết sâu sắc lẽ sống, đạo đức, chân lý Nó giúp gắn kết người với giới xung quanh cách toàn vẹn Biểu tượng truyện ngắn Võ Thị Hảo trở thành cơng cụ thẩm mĩ, phương thức để tiếp cận chiêm nghiệm giới 239 So với nhà văn thời, việc khai thác giới biểu tượng nhà văn Võ Thị Hảo đóng góp đáng kể cho văn đàn nói chung truyện ngắn nói riêng Bởi xu nay, dường tất ngành khoa học khẳng định vai trò to lớn biểu tượng Giải mã biểu tượng văn học từ mã văn hóa hướng nghiên cứu lí luận văn học đại Trong lĩnh vực truyện ngắn, từ cấp độ sâu xa hình tượng văn học mẫu gốc tâm thức nhân loại đến biểu tượng văn hóa dân tộc hướng phân tích tồn diện Truyện ngắn khơng dừng lại việc ghi chép lại khoảnh khắc mà nhà văn thu lượm lát cắt sống thường ngày mà nữa, góp vào trang viết kho tàng tri thức văn hóa, xã hội, triết học, tôn giáo Không phải dễ dàng tiếp cận truyện ngắn bề Như quan niệm “tảng băng trôi” Hemingway, tảng băng trơi mặt nước, có 7/8 chìm nước, phần lên cho người nhìn thấy Như vậy, phần phần nhỏ so với phần quan trọng chìm mặt nước Hình ảnh minh họa cho phong cách Hemingway mà cịn đưa cách tóm tắt u cầu văn chương thật có giá trị Đặc biệt độc giả kỉ XX, để thu hút quan tâm, nhà văn khơng trực tiếp phát ngơn ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi người đọc cảm nhận theo nhiều hướng khác Trong đó, hướng chủ yếu lối kể chuyện tự nhiên kết hợp với việc dùng hình ảnh, biểu tượng để tạo khoảng trống liên tưởng thú vị Có lúc, đọc xong, tưởng đến phút nhập thần người viết, ta hiểu ý đồ thực tác giả dẫn dắt câu chuyện Đọc lại lần lần 3, chữ xoay vần, bí hiểm khiêu khích tâm trí ta Nhưng rồi, điều lại thúc dục ta phải đọc, phải khám phá đến tận Và thế, vơ tình, tác giả tiếp thêm cho ta lửa đam mê, khám phá tác phẩm 240 Tùy theo cấp độ vốn nhận thức khác để người đọc khám phá tảng ngầm “tảng băng trôi” ẩn chứa bên lớp biểu tượng độc đáo Đây nét cách tân đóng góp đáng kể chị trình làm thể loại 3.3.2 Biểu tượng thể sắc thái nữ tính truyện ngắn Võ Thị Hảo 241 Không thể phủ nhận vai trị vị trí người phụ nữ sống người không chối cãi chân lý “một nửa giới phụ nữ” Ý thức điều đó, người phụ nữ ln cố gắng vươn lên để thể mình, khẳng định vị xã hội Võ Thị Hảo Là nhà văn nữ, dù có viết đề tài nào, hình thức hay chất giọng chị khơng thể đưa vào trang viết vẻ đẹp tâm hồn thể xác phái Chị khơng hướng ngòi bút đến nét dịu dàng, đằm thắm phong cách, nhạy bén, sâu sắc tâm hồn, khát khao cháy bỏng tình yêu hạnh phúc người phụ nữ, mà thế, vẻ đẹp hình thể vốn bị che lấp căng mình, kiêu hãnh Theo Flaubert, người phụ nữ khơng viết khác ngồi mình, họ “tự ăn mình” Các nhân vật sáng tác chị hóa thân, khúc xạ hay có phóng chiếu tâm hồn để trải nghiệm Mỗi nhân vật số phận khác tất bộc lộ “tôi” nội cảm phái nữ Chị ln nhạy cảm với nỗi đau, xót xa với bất hạnh trân trọng vẻ đẹp bình dị, vốn có, khát khao hạnh phúc, tình yêu người phụ nữ Vì thế, tác giả thể chân thực giới nữ trái tim tinh tế, chân thành người giới 242 Trước hết, xuất truyện ngắn Võ Thị Hảo số lượng lớn biểu tượng vẻ đẹp thể người phụ nữ Trong đó, biểu tượng bầu vú, ngực, mơng, mái tóc lặp lại với tầng số cao Điều đáng ý, nhân vật nữ truyện ngắn Võ Thị Hảo thường tự hào vẻ đẹp trời phú Họ muốn phơi bày vẻ đẹp trước gương để tự nhìn ngắm Nhân vật có lúc muốn tận hưởng giây phút “trần truồng” cách để đối diện với người Nhân vật Thuận truyện ngắn Đêm bướm ma theo thói quen sau trút bỏ quần áo, bước lên giường cô lại đứng trước “tấm gương lớn ngang dọc đường rỉ đặt cuối phòng in mồn thân thể nàng” để chiêm ngưỡng vẻ đẹp người phụ nữ trung niên: “Bộ ngực trĩu nặng với đầu vú màu nâu nhạt, ửng hồng chúc xuống thùy mị dịu Đơi vai dìu dịu chảy xi tơn cao cổ có ba nốt ruồi xếp thành chuỗi hạt đỏ chuyển động theo thở, da bụng qua ba lần sinh nở khơng gợn vết nhăn” [14, tr.9] 243 Nói đến tính nữ, ta khơng thể khơng nhắc đến biểu tượng gắn với ý nghĩa phồn thực bầu vú, khn ngực, mơng, cặp đùi, mái tóc Bầu vú ý nghĩa ban đầu vốn vẻ đẹp thiên phú thể người phụ nữ Nó mang ý nghĩa phồn thực, biểu trưng cho sinh sơi nảy nở giống lồi Trong nghệ thuật điêu khắc Hy Lạp cổ đại, ta thấy xuất nhiều tượng người phụ nữ với hai bầu vú để trần thách thức với bão tố đời Sang thời kì Phục hưng, xuất phù điêu tượng mô tả vẻ đẹp người phụ nữ với đôi bầu vú chắc, trịn đầy vẻ quyến rũ Khơng riêng nhiều ngành nghệ thuật mà lĩnh vực tôn giáo, người ta tìm thấy hình ảnh bầu vú theo lối vẽ, góc độ riêng Thời gian chảy trơi, biểu tượng dần người tôn thờ mang màu sắc thiêng liêng gắn liền với hình ảnh khát vọng sinh sơi nảy nở mn lồi Quan trọng nhất, bầu vú hình ảnh đại diện cho vẻ đẹp sức mạnh tự nhiên giống Ở Việt Nam, trải qua gần 10 kỉ trung đại, người phải gạt cá nhân mình, khơng dám sống với ham muốn “rất người” Họ ép để sống với nguyên tắc, đạo lí hà khắc Bước sang năm 1945-1954, vừa hồi sinh chẳng lại phải tạm gạt để làm tròn nhiệm vụ với đất nước Và đây, sau thời kì đổi mới, sống người ngày đại, giá trị vật chất tinh thần cải biến nên khát khao tự nhiên mang tính trần tục người bắt đầu đề cập đến mạnh mẽ hết Biết bao nhà văn khơng ngần ngại dùng ngịi bút để tái khao khát người tình u, nhân Đặc biệt, vấn đề chuyện “phịng kín” nhà văn đề cập cách bạo liệt Trong số đó, phải kể đến truyện ngắn Góa phụ đen, Con dại đá Biểu tượng “bầu vú, ngực” miêu tả cách sinh động, tràn đầy ý nghĩa 244 Khn ngực hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thể nữ, vẻ đẹp “thiên tính” mà ơng trời ưu ban phát cho người phụ nữ Vẻ đẹp khiến phái mày râu phải khát khao chiếm hữu Chính vẻ đẹp Sải truyện ngắn Con dại đá khiến cho Hùng De phải “nơn nóng bế nàng vào buồng, đặt nàng lên giường thành kính mở nút áo ngực nàng ngây người ngắm vẻ đẹp ngực” [9, tr.194] Một khuôn ngực đẹp ước mơ gái, chí có lúc, họ lặng lẽ ngắm nhìn vẻ đẹp chị, mẹ hay người bạn gái xuýt xoa khen ngợi: “Ngực thần Vệ nữ có lẽ đẹp đến cùng” Rồi Thảo ước ao “phải chi có ngực thế” [11, tr.95] Như vậy, biểu tượng “ngực” quà vô tất phụ nữ giới tự nhiên ban tặng, người lại sở hữu bầu ngực đẹp riêng khơng trộn lẫn Không đơn biểu tượng cho sinh sơi nảy nở mà bầu vú cịn mang ý nghĩa lọc tẩy rửa tội lỗi, loại trừ ác Hình ảnh người phụ nữ với bầu vú để trần tượng vĩnh tác giả tôn sùng đến cực điểm Nhà văn miêu tả tinh tế hình ảnh biểu tượng với vẻ đẹp vốn có người đàn bà Bầu vú trước tiên biểu tượng khát vọng sống, khát vọng trần tục ham muốn người Quan trọng hơn, người gieo mầm sống, người phụ nữ dù cao sang hay thấp hèn giữ vai trị thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng Đó thiên chức làm vợ, làm mẹ Và thế, khơng thay được, bầu vú mang ý nghĩa sống Người phụ nữ với biểu tượng bầu vú hay khuôn ngực trở thành hình tượng trung tâm che chở ni dưỡng mn lồi Đặc biệt, ngực khơng dừng lại biểu tượng tình mẫu tử, dịu dàng mà cịn chốn ẩn náu bình an tâm hồn, nơi người đàn ông, đứa thân yêu họ gục đầu vào vấp ngã 245 Tóm lại, qua truyện ngắn Võ Thị Hảo, ta nhận thức sâu sắc ý nghĩa nhân văn biểu tượng ngực, bầu vú vẻ đẹp hình thể người phụ nữ Đó biểu cho sức sống vĩnh hằng, cho đẹp hồn thiện, hình ảnh thiêng liêng đáng tơn sùng trân trọng Nó thực q vơ giá tạo hóa ban phát cho đời Nhà văn tạc nên tranh hoàn mĩ vẻ đẹp chân phương người phụ nữ họ ai, thuộc độ tuổi hay tầng lớp xã hội Tất họ bình đẳng chức vụ thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng Hơn hết, họ làm đẹp cho đời, đem lại sống hương hoa, khát vọng, ham muốn trần đời 246 Cùng với biểu tượng ngực, bầu vú biểu tượng “mái tóc” nhà văn Võ Thị Hảo khai thác cách phong phú Người xưa thường nói: “Cái tóc góc người” Mái tóc khơng biểu vẻ đẹp hình thức bên ngồi mà thế, cịn thể phần phẩm cách, tâm hồn hay chí dự báo số phận tương lai người sở hữu 110 Thuở xa xưa, người biết sử dụng hình ảnh để ngợi ca vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng cho người Hình ảnh vơ tình vào trang viết tác giả văn học Việt Nam nói riêng văn học giới nói chung biểu tượng sống động, đầy sức gợi 247 Trước đây, biểu tượng chung cho đàn ơng phụ nữ phái lại có cách thể mái tóc khác Tuy nhiên, từ luồng văn hóa phương Tây du nhập vào nước ta, nam giới cắt tóc ngắn, nữ giới để tóc dài mái tóc khơng cịn biểu tượng cho vẻ đẹp người đàn ông mà cịn nét đẹp riêng người phụ nữ Nó làm nên biểu tượng riêng cho phái đẹp Nói đến người phụ nữ, biểu tượng cho vẻ đẹp dun dáng, đầy nữ tính có lẽ mái tóc: 248 “Một thương tóc bỏ gà 249 Hai thương ăn nói mặn mà có duyên 250 Nàng Ly truyện ngắn Phút chối Chúa dường lung linh với màu tóc thướt tha, bng dài “tóc nàng chảy dài đen da rắn than, nước da óng ánh tia mặt trời buổi sớm lưng eo lưng kiến vàng Nàng đẹp gỗ đá phải mềm lịng” [11, tr.118-119] 251 Chính nhờ vẻ đẹp ấy, Thần sông Sê-san lắng nghe lời nguyện ước nàng, nguyên hình để ban cho nàng dòng nước vắt, mát lành với điều kiện dịng nước dành cho nàng mà thơi Thế nhưng, nàng khơng đành lịng nhìn thấy người dân quằn quại khát, nàng Ly tiết lộ nguồn nước để cứu bn làng đón nhận trừng phạt độc ác Thần Nàng hi sinh thân để đem lại sống cho cộng đồng mái tóc nàng trở thành dịng thác Y-a-ly ngày nay: “Nước sơng Sê-san gào thét đổ theo mái tóc nàng tung thành thác nước trắng xóa chân núi” [11, tr.121] Như vậy, mái tóc người gái khơng làm nên nét đẹp duyên dáng họ mà vào tâm thức huyền thoại nhân dân Tây Nguyên thác Y-a-ly 252 Không phải ngẫu nhiên, bốn cô gái Rừng Cười truyện ngắn Võ Thị Hảo “mừng rỡ nhìn thấy mái tóc óng mượt dài chấm gót” Thảo - sinh viên Văn khoa Hà Nội cô gái thứ năm đội Thế nhưng, thứ nước độc rừng mạnh hơn, “bất chấp đủ loại thơm mà đồng đội mang cho gội, tóc Thảo cịn túm sợi mỏng mảnh xơ xác” [11, tr.87] Như vậy, mái tóc q bình dị mà tạo hóa ban tặng cho người gái dường chịu chung số phận đau thương dân tộc chiến gian khổ ác liệt Để rồi, giọt nước mắt cay đắng bốn cô gái Rừng Cười nhìn thấy tàn phá mái tóc Thảo lửa tố cáo tội ác man rợ chiến tranh 253 Một mái tóc dài, đen, óng ả người phụ nữ vũ khí để họ chinh phục phái mạnh Biết bao chàng trai Đang ngây ngất muốn chiếm hữu mái tóc tuyệt vời “mùi nước hoa đồng nội tỏa từ mái tóc nàng khiến Đang ngây ngất” [9, tr.157] Để rồi, nhìn thấy “mái tóc dài đen gợn sóng rũ lụa vai anh” khiến tim anh bối rối Và mạnh mẽ anh biết bị người đàn bà chinh phục Anh lặng lẽ quỳ xuống chân nàng để tôn thờ, chiêm ngưỡng vẻ đẹp nàng 254 Trong Dây neo trân gian, Võ Thị Hảo ngợi ca sức mạnh kì diệu mái tóc Khi người đàn ơng biết đau khổ đón chờ chết, không đem đến cho anh niềm hi vọng sống tiếp cõi đời có tóc người đàn bà yêu quý đủ sức mạnh để níu giữ linh hồn: “Đó tóc Tóc đàn bà Nói đến đàn bà nói đến tóc Nói tóc đàn bà mà khơng nhàm Bởi có tóc đàn bà, tóc đàn bà thơi nhé, có phép màu” [11, tr.74] Và thật, nàng bền bỉ ngồi bện chín sợi thành bím nối chúng lại với nhau, quấn chung quanh ảnh anh đặt lên bàn thờ khấn Khi nhìn “những bím tóc long lánh, nhỏ li ti nối với kéo dài vơ tận”, “những bím tóc xổ cuộn chảy tay anh sợi dây xích mát rượi” lúc phép nhiệm màu “dây neo trần gian” xuất Anh nàng níu giữ mái tóc, biểu tượng sức mạnh, kết tinh từ tình yêu thương chân thành Kết xét nghiệm âm tính chứng cho cố gắng phép thần diệu mái tóc Và vậy, mái tóc khơng dừng lại ý nghĩa tầm thường mà thổi thêm luồng sống mới, mang ý nghĩa tâm linh, siêu hình 255 Bên cạnh đó, biểu tượng đơi mắt nhà văn Võ Thị Hảo ý thể vẻ đẹp nữ tính nữ giới “Đơi mắt cửa sổ tâm hồn”, nơi gửi gắm tình yêu thương, chất chứa bao tâm người phụ nữ Ông Tư bắt gặp vẻ đẹp thánh thiện, phúc hậu người vợ thân yêu qua đơi mắt “có vẻ thiên thần mái tóc xõa xuống, vầng trán mịn màng, cao, dịu dàng nhân hậu qua ánh mắt” [11, tr.184] 256 Trong thời đại nay, sống với nhiều mệt mỏi khiến người phụ nữ phản kháng trốn chạy, họ lao vào cơng việc, trị chơi, họ lại khơng dấu Đó đơi mắt đầy trn chun người đàn bà muốn tìm chốn bình yên nơi cửa Phật “đơi mắt hình hạnh nhân với mắt trĩu xuống che bớt tia rực rỡ không ngừng chớp rạng hàng mi biêng biếc tím” [9, tr.7] Người gái truyện ngắn Trận gió màu xanh rêu với “cặp mắt mí mịng mọng dài xếch, buồn tha phương” [7, tr.8] khơng biết đời đâu cõi đời mênh mang Cô chôn vùi tuổi xuân tươi đẹp làng Góa, suốt ngày đẽo đá, làm bia, lại với mẹ hay trở quê hương hay tìm mảnh đất đó, lấy chồng, sinh tất đường cô mờ mịt, dài ngoằng đôi mắt cô 257 *** 258 Quả thực, Võ Thị Hảo người ln có ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo nghệ thuật Bằng tài văn chương tinh nhạy, sắc sảo việc tiếp cận, nắm bắt vấn đề thực sống, chị tìm cho lối riêng với nhiều trải nghiệm thể nghiệm Những sáng tác chị không ngừng mang đến cho người đọc trăn trở, suy tư đời, nhân Để chiếm lĩnh thực sống phồn tạp, Võ Thị Hảo không ngừng vận dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật linh hoạt Bằng việc thể màu sắc ngôn ngữ mang âm hưởng nữ tính giàu chất thơ, cách vận dụng không gian, thời gian nghệ thuật linh hoạt, sử dụng biểu tượng thể sắc thái tính nữ, có khả làm người đọc nhận thức nhiều điều sống Võ Thị Hảo tỏ đầy tài kinh nghiệm, độc đáo táo bạo việc chuyển tải thông điệp sống vào đời sống văn học 259 KẾT LUẬN 260 Việc xác lập vị trí phái địa hạt văn chương nỗ lực Võ Thị Hảo Với lĩnh, tài trải nghiệm sống Võ Thị Hảo không ngần ngại đối thoại với văn học khứ vấn đề nhân nữ giới Với dộng, nhạy bén góc nhìn, cách tiếp cận phản ảnh thực, truyện ngắn Võ Thị Hảo có đóng góp đáng kể việc tạo nên đa dạng hóa tư nghệ thuật phong phú hóa phương thức thể văn xuôi đương đại Việt Nam Từ phương diện nội dung phương diện hình thức, Võ Thị Hảo chứng tỏ bút lĩnh đầy kinh nghiệm Chị có cách nhìn sống phóng túng, giàu sức tưởng tượng, khơng phần sắc sảo, tinh vi Truyện ngắn chị thực sáng tác nghệ thuật độc đáo, để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc 261 Nhìn từ phương diện nội dung phản ánh, sáng tác Võ Thị Hảo có nhiều đóng góp mới, bật ý thức ngã người, tạo diễn ngôn thời đại Bên cạnh diễn ngơn trị, diễn ngơn đạo đức, diễn ngôn khoa học , diễn ngôn ý thức phái tính Cái tơi cá nhân tạo nên diễn ngơn ý thức phái tính mẻ Điều cho thấy trình độ chiếm lĩnh văn chương đương đại thực, người 262 Ý thức nữ tính quyền bình đằng địa hạt văn chương động lực ban đầu giúp Võ Thị Hảo dấn vào nhiều lãnh địa cấm văn chương thống Khẳng định ý thức nữ tính mạnh mẽ, khẳng định tư chủ động xã hội mặc định quyền lực đàn ông đàn ông mục tiêu nghệ thuật Võ Thị Hảo Đó xu chung thời đại thời kì hội nhập văn hóa trách nhiệm người cầm bút nữ Võ Thị Hảo mạnh dạn bộc lộ quan niệm văn chương mẻ: viết hành trình khám phá mình, viết để khẳng đinh niềm tin riêng Chính quan niệm mẻ làm thay đổi cách thức thể nỗ lực làm nghệ thuật tự thành công đáng ghi nhận Võ Thị Hảo Viết vấn đề nữ tính truyện ngắn mình, Võ Thị Hảo đề cập đến người năng, vấn đề giới tính, nhân vật dám sống thật với khao khát Nhà văn thể trân trọng, ngợi ca khát vọng tình u chân đẩy tới hoà hợp thể xác tâm hồn coi điều thiêng liêng cao quý 263 Góp phần tạo nên sắc diện nữ tính cịn ý thức nỗ lực làm ngôn ngữ thể hiện, đưa ngôn ngữ văn học gần với ngôn ngữ đời sống, suy cho cùng, rút gần khoảng cách văn chương đời, nhà văn bạn đọc 264 Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng, nhìn nhà văn chủ yếu xoáy sâu vào vào bất cập, ẩn trắc, oan trái người phụ nữ với thái độ nhiều bi quan Truyện ngắn Võ Thị Hảo hầu hết thiên nỗi đau, hi sinh, thiệt thòi sống Điều làm người đọc cảm thấy băn khoăn sau khép lại số tác phẩm chị 265 Mặc dù vây, thông qua ý thức nữ tính, nhà văn Võ Thị Hảo nhìn thấy khám phá bên người - phụ nữ, lâu bị khuất lấp lớp vỏ đạo đức Mỗi người có nhân sinh quan khác nên góc độ thể tùy tạng người kĩ năng, khả trải nghiệm yếu tố quan trọng để tạo nên văn học mang ẩm hưởng nữ quyền 266 Tóm lại, ý thức nữ tính văn vi nữ đương đại vấn đề chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân sinh thẩm mỹ Nó cịn gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, với khẳng định sáng tác, Võ Thị Hảo góp phần làm thay đổi văn học dân tộc, “nền văn học mang khuôn mặt nữ, khoan dung, trắc ẩn” 267 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Thuỳ Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (1997), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Đông Dương (2005), “Hiện tượng sex tác phẩm văn học: ưu thuộc bút nữ”, Báo điện tử Tiền Phong [4] Hồ Thế Hà, Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, http://www.nhavanhue.org.vn [5] Hồ Thế Hà (2013), “Thiên tính nữ thi giới Xuân Quỳnh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số [6] Hồ Thế Hà, Từ nhìn tham chiếu phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam, http://tapchisonghuong.com.vn [7] Võ Thị Hảo (1995), Biển cứu rỗi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [8] Võ Thị Hảo (1993), Chuông vọng cuối chiều, tập truyện ngắn, Nxb Lao động, Hà Nội [9] Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [10] Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [11] Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [12] Võ Thị Hảo (1998), Ngậm cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [13] Võ Thị Hảo (2004), Nhà văn mà nhẵn nhụi duyên, VN Express [14] Võ Thị Hảo (2007), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [15] Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [16] Nguyên Hằng (1996), “Suốt đời mơ giấc” (trị chuyện với Võ Thị Hảo), Tuần báo Cơng nghiệp Việt Nam, số [17] Ngô Bá Lục, Nhà văn Võ Thị Hảo Kịch phim truyện, http://vietbao.vn [18] Phương Lựu chủ biên (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Châm Khanh (2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org [20] Thụy Khuê, Sóng từ trường - Võ Thị Hảo: Vầng trăng mồ côi, http://thuvien.maivoo.com [21] Lưu Tư Khiêm (Phan Trọng Hậu lược dịch) (2006), “Văn học nữ tính”, Tạp chí Văn nghệ, số [22] Nguyễn Thị Mận (2006), Báo cáo khoa học: Tình u, tình dục vấn đề phái tính tập thơ “Rỗng ngực” Phan Huyền Thư, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, số [24] Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn tác giả nữ tuyển chọn 1945-1995, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (1997), Truyện ngắn hay đạt giải (1957-1997), Nxb Văn học, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn Việt nam kỉ XX, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội [29] Khánh Phương (2003), “Là hạt muối tơi phải mặn” (trị chuyện với Võ Thị Hảo), Báo Thể thao văn hoá, số 53 [30] Nguyễn Thành - Hồ Thế Hà - Nguyễn Hồng Dũng (chủ biên) (2013), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Bùi Việt Thắng (2001), Tuyển chọn giới thiệu, Truyện ngắn bốn bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [32] Bùi Việt Thắng (2001), “Truyện ngắn mười năm qua”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số [33] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [34] Bích Thu (2001), “Văn xi phái đẹp”, Tạp chí Sơng Hương, số 145 [35] Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [36] Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [37] Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [38] Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [39] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội [40] Lê Hương Thủy (2002), “Cảm hứng bi kịch nhân văn truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 554 [41] Bùi Thị Thủy (2009), Dấu hiệu nữ quyền văn học nữ đương đại, http://vanhoconline.com.21/05/2009 [42] Đoàn Minh Tuấn (1993), Lời giới thiệu “Biển cứu rỗi” (Võ Thị Hảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Như Tươi (2007), Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [44] Văn Thị Như Trang (2004), Thế giới nhân vật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Huế [45] Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [46] Bùi Thanh Truyền (2001), Nghệ thuật kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Huế [47] Bùi Thanh Truyền (2005), Truyện kì ảo Việt Nam đời sống văn học đương đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12 [48] Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [49] Phùng Văn Tửu (1996), Một phương diện truyện ngắn, Tạp chí Văn học, số [50] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [51] Ngân Xuyên, Về cảnh tình dục tiểu thuyết Mỹ La Tinh, http://vietbao.vn Bình Định, ngày 06 tháng 06 năm 2017 Người hướng dẫn Học viên thực 268 269 270 PGS.TS Hồ Thế Hà Đặng Thị Kiều Oanh 271 Chủ tịch Hội đồng 272 273 274 275 276 277 278 279 280 Phòng Đào tạo sau Đại học ... 43 Chương Ý thức nữ tính truyện ngắn Võ Thị Hảo nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật 44 45 NỘI DUNG Chương GIỚI THUYẾT VỀ PHÁI TÍNH VÀ KHÁI LƯỢC VỀ NỮ TÍNH TRONG SÁNG TÁC VÕ THỊ HẢO 1.1 Giới... Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn phân chia thành chương sau: 40 Chương Giới thuyết phái tính khái lược nữ tính sáng tác Võ Thị Hảo 41 Chương Ý thức nữ tính truyện ngắn Võ Thị Hảo nhìn từ phương... cận truyện ngắn Võ Thị Hảo, từ thấy sắc diện riêng, đặc trưng riêng truyện ngắn Võ Thị Hảo từ góc nhìn nữ tính 38 Về mặt thực tiễn, người viết muốn bước đầu thử ứng dụng lý thuyết văn hóa học, nữ

Ngày đăng: 16/08/2021, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w