Ý thức phái tính trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

111 662 12
Ý thức phái tính trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TRANG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lý Hoài Thu HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành tơi xin trân trọng cảm ơn: Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy góp ý cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lý Hồi Thu – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi vô cảm ơn tình cảm tốt đẹp người thân, gia đình, đồng nghiệp bạn bè dành cho tôi, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhiều chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm đến đề tài Người viết luận văn Nguyễn Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Trong q trình nghiên cứu, tơi có tìm hiểu, tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn, nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Người viết luận văn Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp 10 Bố cục luận văn 10 Chương Ý THỨC PHÁI TÍNH VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 11 1.1 Giới thuyết phái tính nữ quyền 11 1.1.1 Những quan niệm phái tính ý thức phái tính 12 1.1.2 Ý thức phái tính xuất Chủ nghĩa nữ quyền 14 1.2 Ý thức phái tính vấn đền nữ quyền văn học Việt Nam thời kì đổi 17 Chương Ý THỨC PHÁI TÍNH VÀ HÀNH TRÌNH TÌM LẠI BẢN NGÃ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 25 2.1 Ý thức thiên tính nữ 25 2.1.1 Ý thức vẻ đẹp ngoại hình 25 2.1.2 Ý thức vẻ đẹp tâm hồn 29 2.1.2.1 Người phụ nữ với khao khát kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc 29 2.1.2.2 Người phụ nữ với bi kịch tình u, nhân gia đình 35 2.1.2.3 Nhân vật người phụ nữ tự vấn đời 45 2.2 Vấn đề tình dục phương thức thể ngã 52 2.3 Cái nhìn nửa giới bên 57 2.3.1 Người đàn ông không tôn trọng tình yêu 58 2.3.2 Người đàn ơng tham lam, ích kỉ 61 Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 64 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 64 3.1.1 Không gian, thời gian thực đời thường 66 3.1.2 Không gian, thời gian tâm tưởng 71 3.2 Ngôn ngữ 73 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 73 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 77 3.2.2.1 Khai thác triệt để ngôn ngữ độc thoại nội tâm 78 3.2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại nhân vật đậm chất dung tục đời thường 81 3.2.2.3 Sử dụng câu văn ngắn dồn nén thông tin 84 3.3 Giọng điệu 89 3.3.1 Giọng thâm trầm, sâu lắng 91 3.3.2 Giọng khinh bạc, xót xa 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói, từ sau đổi 1986, văn học Việt Nam đạt thành công nhiều lĩnh vực, thể loại, đặc biệt truyện ngắn Một yếu tố làm nên phong phú, đa dạng văn học giai đoạn xuất ngày nhiều bút nữ Bên cạnh bút kỳ cựu như: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, nối tiếp Nguyễn Huy Thiệp, xuất lớp nhà văn trẻ với lối viết mẻ, tràn đầy tâm huyết thổi vào văn học nước nhà luồng sinh khí mới, với tên tuổi như: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Đỗ Bích Thúy, hòa chung vào dòng chảy Nguyễn Thị Thu Huệ với tư cách nhà văn nữ có cá tính độc đáo cách viết lạ Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ gương mặt tiêu biểu văn xuôi nữ sau đổi mới, bút có duyên lĩnh vực truyện ngắn Ngay từ tác phẩm chị nhanh chóng xác lập vị trí văn đàn Thu Huệ viết câu chuyện đầy ắp tim óc cần diện thành câu chữ, chị viết “lên đồng”, ý tưởng tuôn trào không kịp nghĩ Tuy vậy, hai mươi năm cầm bút, Nguyễn Thị Thu Huệ sở hữu bảy tập truyện ngắn dư luận ý: Cát đợi (1992), Hậu thiên đường (1994), Phù thủy (1997), 21 truyện ngắn (2001), Nào ta lãng quên (2003), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (2010) gần Thành phố vắng (2012) Chị nữ nhà văn gặt hái nhiều thành công nhận nhiều giải thưởng có uy tín: đạt giải nhì thi truyện ngắn Hội văn học nghệ thuật Hà Nội (1986); giải nhì thi truyện ngắn Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong (1993); giải thi truyện ngắn Nxb Hà Nội (1994), năm chị đạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức nhận tặng thưởng Hội Nhà văn với tác phẩm Hậu thiên đường Năm 2012, chị nhận giải thưởng Hội Nhà văn dành cho tập truyện ngắn Thành phố vắng Với tập truyện đặc sắc mình, nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ góp phần làm nên diện mạo khởi sắc văn xuôi đương đại Việt Nam Qua trang viết chị, nhận tư sắc sảo sở trường nắm bắt mới, thời sống đương đại Phần lớn tác phẩm chị thể nhìn nhạy bén, phản ánh vấn đề gay gắt sống đại, khai thác góc khuất “thế giới bên trong” người Sáng tác Thu Huệ góp phần làm rõ nét mẻ quan niệm nghệ thuật người cá nhân, cá thể, người nhiều chiều “tổng hòa mối quan hệ xã hội” Trong nhân vật phụ nữ đặc biệt quan tâm Đó người đại dám sống thực với Họ người đàn bà trải, bao dung với cháu; người mẹ, người vợ lo toan cho gia đình phấn đấu cho nghiệp; cô gái háo hức vào đời; người phụ nữ khát khao hạnh phúc, tìm kiếm tình yêu… Đằng sau người phụ nữ ẩn chứa nhiều điều mà lúc họ muốn bộc lộ, chia sẻ Để làm điều này, nhà văn phải có quan niệm mẻ thực sống người, có táo bạo cách viết, cách xử lý vấn đề Đây yếu tố định làm nên đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Việc nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lâu có vài chuyên luận, sâu tìm hiểu vấn đề ý thức phái tính truyện ngắn chị khoảng trống Chính vậy, chúng tơi lựa chọn Ý thức phái tính truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn góp cách nhìn khẳng định thành tựu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ vị trí chị đời sống thể loại nói riêng đời sống văn xi đương đại Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Tiếp cận tác phẩm văn học từ lý thuyết phái tính vấn đề khơng nhiều vấn đề cần nghiên cứu làm sáng rõ Như Nguyễn Thị Bình viết Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại [31]: “…chúng dùng cách gọi “ý thức phái tính” để dạng thức nữ quyền nhận diện qua sáng tác văn xuôi số nhà văn nữ”, “Ý thức nữ quyền xem biểu mạnh nhất, tự giác ý thức nữ tính” Trong phần tìm hiểu lịch sử vấn đề chúng tơi trình bày lịch sử nghiên cứu ý thức phái tính Ở nước ngồi, việc nghiên cứu phái tính nữ quyền giới chia làm ba giai đoạn Những lý thuyết tiên phong học thuyết phân tâm học S.Freud với “mặc cảm Ơđip” sau thay học thuyết cấu trúc hậu cấu trúc Lacan.Theo Lacan, “dương vật biểu trưng cho quyền lực tính dục” Tiếp tác phẩm Một phòng cho riêng (A room for one’s own) (1929) Virginia Woolf, tác phẩm coi “sách vỡ lòng” phê bình nữ quyền Nhờ Woolf mà tác giả nữ ngày có khái niệm gợi mở cách suy nghĩ thông qua người mẹ, ý kiến đàn bà, tinh thần song giới (dung hòa hai giới tính) Nhiều quan điểm lý thuyết mâu thuẫn tư tưởng nữ quyền đương đại bắt nguồn từ trí tưởng tượng đột phá vượt giới hạn Woolf xung đột sáng tạo bà Phong trào phê bình nữ quyền bắt đầu thịnh hành từ thập niên 70 kỷ XX Từ đây, vấn đề quan trọng chủ nghĩa nữ quyền hình thành phát triển Tác giả tiêu biểu Doris Lessing với cơng trình The Golden Notebook (Cuốn sổ tay vàng) Tác phẩm coi tuyên ngôn chủ nghĩa nữ quyền: “Các nhà hoạt động nữ quyền coi Cuốn sổ tay vàng tiên phong cho nhìn kỷ XX quan hệ nam – nữ” Chủ nghĩa nữ quyền tiếp tục phát triển thập niên Nó vấn đề nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục khai triển, văn học, điện ảnh loại hình nghệ thuật khác Ở nước ta, phái tính xem tiêu chí có trọng lượng để khu biệt sáng tác viết nam viết nữ Trong đấu tranh đòi bình đẳng giới, phong trào đòi giải phóng phụ nữ, người ta nhắc nhiều đến phái tính phái tính văn học ln đưa minh chứng cụ thể, khí giới đắc lực Cũng phái tính, phái tính văn thơ nữ đề tài tương đối mẻ có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn vấn đề Tuy nhiên nhà nghiên cứu ý đề cập nhiều Tác giả Châm Khanh nghiên cứu Phụ nữ văn chương đặt vấn đề bách “Thông thường, kinh nghiệm, biết nam giới nữ giới khác nhiều phương diện, từ cách ăn, cách mặc, cách giải trí đến cảm xúc, cách suy nghĩ cách ứng xử sống… Nếu hai phái tính có khác biệt sâu rộng lĩnh vực văn chương hẳn họ khác Mọi người đồng ý cách dễ dàng bút nữ hẳn phải viết khác bút nam Thế nhưng, đồng ý điều không chưa đủ, vấn đề phải tìm điểm khác biệt cụ thể giũa hai phái tính khía cạnh sáng tác văn học” đến kết luận: “Đây có lẽ công việc dễ dàng” Năm 1990, viết “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn” (Tạp chí Văn học, số 5), nhà nghiên cứu Trương Chính bước đầu thể kiến giải ý thức nữ quyền tiểu thuyết Tự lực văn đồn Bài viết chủ yếu nhìn nhận vấn đề nữ quyền phương diện nội dung tư tưởng Năm 1996, Tạp chí Văn học số 6, chuyên mục Trao đổi ý kiến thực bàn luận nhà nghiên cứu (Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Phạm Xuân Nguyên, Vương Trí Nhàn, Đặng Minh Châu,…) sáng tác bút nữ nhiều phương diện: điểm mạnh điểm yếu nhà văn nữ; phụ nữ với nghề văn; gương mặt bút nữ; đóng góp bút nữ; tiềm bút nữ,… Đặc biệt, nhà nghiên cứu tập trung bàn luận nhằm lý giải tượng nở rộ sáng tác nhà văn, nhà thơ nữ Tuy nhiên, khuôn khổ trao đổi ngắn, ý kiến đưa mang tính chất khơi gợi, chưa đào sâu phân tích vấn đề nữ quyền cách thấu đáo Sau Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ Phương Lựu hướng ý phái tính khía cạnh thể sáng tạo – nữ giới Theo Phương Lựu, diện sống “không sâu rộng” nữ giới quy định “mầu sắc tự truyện” đề tài chủ yếu họ tình yêu Quan điểm tìm nét khái quát văn học nữ đương thời tự thân khơng có tính khu biệt rõ ràng Năm 2000, chun đề Tình u, tình dục phái tính văn học đầu chuyên đề tập trung phái tính Với Phụ nữ văn chương, Châm Khanh vừa đặt lại vấn đề Phan Khôi lần này, phụ nữ đưa lên vị trí hàng đầu Tác giả tỏ ngần ngại trước vấn đề quan trọng: Cách viết phụ nữ so với nam giới có khác? Sự khác biệt lớn thực chất vấn đề nữ quyền Hồng Ngọc Tuấn viết Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, Nguyễn Hoàng Đức viết Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới, Nguyễn Hữu Lê với Tình dục văn học Việt Nam cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết , Đỗ Minh Tuấn với Thúy Kiều khát vọng giải sex… đề cập đến giải phóng phụ nữ, giải phóng tình dục Đàn bà có quyền phát biểu khát vọng dục tính Thậm chí, có nhà văn nữ xây dựng tiểu thuyết đàn 92 cho người hơm Điều có ý nghĩa khơng nhỏ việc giúp người đại giảm thiểu cục cằn, thơ lỗ, toan tính mưu mơ để lấy lại công tinh thần, giúp họ trở với tâm hồn thản, sâu lắng Chất giọng thâm trầm, sâu lắng huy động tối đa sâu vào miêu tả thoáng suy tư tâm hồn người, đặc biệt người phụ nữ với tâm hồn nhạy cảm, đa đoan: “Tôi nhìn qua cửa sổ, cố tìm tơi chẳng rõ Chỉ thấy mây mây vỗ bao lấy thân máy bay Tôi cõi hư vơ Chẳng có nghĩa ngồi đây, trời xanh thăm thẳm” (Huyền thoại) Chất giọng hợp với việc bộc lộ cảm giác mong manh nhân vật: “Gần tối Không gian suộm lại màu sắc huyền ảo, ma quái Một màu đỏ không đỏ, vàng chẳng vàng, mà da cam không bủa vây tất Từ cỏ gà đến chùm hoa lăng Từ mặt sơng Hồng phía xa Và khơng khí Hương thơm nao nao gí lan Bỗng dưng Không bảo Tất thần ra, dờ đẫn” (Hồng màu cỏ úa) Đơi khi, chất giọng thâm trầm sâu lắng dùng để miêu tả cảm giác khó gọi tên cảm nhận rõ rệt người: “Tơi ngồi im lìm nhà tồi tàn, sơ sài khoang thuyền người dân sống đời chài lưới Nằm xuống giường Nhìn sân Ngồi trời Nắng đầu đơng loang vàng Gió se se lạnh Tơi trống trải Hụt hẫng” (Biển ấm) 3.3.2 Giọng khinh bạc, xót xa Giọng điệu xót xa khơng thể qua nhìn nhân vật, mà biểu lộ giọng kể người kể chuyện cách kể tác giả Khi nỗi đau khổ lớn, cô đơn cao giọng điệu xót xa đẩy lên đến đỉnh điểm Giọng điệu bật truyện: Người đàn bà ám khói, Thành phố khơng mùa đông, Thiếu phụ chưa chồng, Một chiều mưa, Xin tin em, Tình yêu ơi, đâu? Từ cảm nhận mang đậm sắc thái nữ, nhân 93 vật truyện ngắn Thu Huệ mà chủ yếu nhân vật nữ thường mang nỗi niềm chua xót trước thực tế mà họ trải qua Thành phố không mùa đông mang giọng điệu ấy: “Em có đòi hỏi đâu Nhưng không nghĩ, lại buồn Em trắng tay rồi” Đây nỗi niềm chua xót, đau khổ cô gái nhận thư mẹ với “cái án khủng khiếp” bố mẹ chia tay Hụt hẫng, trống vắng tất dâng đầy lòng Với tâm người đàn bà lỡ bước: “Em nhầm đường Lúc em nghĩ đời dài tin rút kinh nghiệm dễ không Nhưng mội thứ trôi đánh Em già lúc khơng biết” (Người đàn bà ám khói) Tác giả bộc lộ nỗi niềm chua xót trước éo le khơn đời Người gái Tình yêu ơi, đâu? sau lần thất vọng người u, khơng thể tìm tình u đích thực: “Tại đến nàng đơn, mà nàng xinh đẹp, có học, khơng tật nguyền? Mà nàng có đòi hỏi cao sang đâu” Rất nhiều người phụ nữ truyện Nguyễn Thị Thu Huệ nghĩ đến thực tế họ bị bỏ rơi: “Một ngày đó? Em già sấu chị bây giờ, Dương bỏ em hôm bỏ chị, em thấy thứ vô nghĩa hết” (Thiếu phụ chưa chồng), có tiếc nuối đến xót xa: “Giờ tự đến với hai già hết ham muốn” (Người đàn bà ám khói) Đọc truyện ngắn Thu Huệ, người đọc cảm thấy nỗi buồn man mác lan tỏa, nỗi xót xa cho người chịu nhiều đau khổ Ở họ ln có vật vã, khắc khoải, canh cánh lòng Nàng (Tình u đâu?), Lụa (Bảy ngày đời), Tôi (Mùa đông ấm áp) người đáng hưởng hạnh phúc Nhưng họ nhiệt tình mà bất hạnh họ phải lên: “Tơi khơng nước mắt khóc” hay “Chẳng ngồi hư vơ ” Giọng điệu đau khổ, xót xa giọng điệu thích hợp để tác giả thể người với trải nghiệm nỗi đau Những nhân vật truyện Thu Huệ, nhìn bên ngồi người đọc đồng ý hay không đồng ý điểm 94 này, điểm khác chắn họ có nỗi niềm riêng, tâm riêng chất chứa lòng Bởi vậy, Thu Huệ không thấu hiểu riêng, đồng cảm với nhân vật mà qua giọng điệu trần thuật, chị mong tìm cảm thơng từ phía người đọc số phận người Xót xa cho số phận nhân vật, đặc biệt người phụ nữ, Thu Huệ thường có nhìn nghi kị với đàn ơng- người gây đau khổ cho phụ nữ Đây điều dẫn đến giọng điệu cay độc khinh bạc chị giới đàn ông Những người đàn ông nhìn mắt phụ nữ “Rất biết kết hợp nhu cầu họ chẳng gì”, “Cay độc đanh đá mẹ già điều”, “Đàn ông không vô tư nữa”, “Ơng ta, người lơi anh khỏi em, vần em thị Đến lúc em nũng ra, vứt đường” (Người đàn bà ám khói) Tác giả đóng khung người đàn ơng ánh mắt đứa bé: “Bố ai? Là người đàn ông cục cằn, tí mâm bát xé sổ hộ tịch, lịch nhẹ nhàng ngồi nhà lơi thơi cục tính nhà, hay người đàn ông điềm đạm trang nghiêm nằm ngủ bên mẹ tượng” Có người đàn bà suốt đời khơng tìm thấy điểm tựa cho mình: “Đàn ơng nhiều để tìm người nàng muốn khó q” (Tình u ơi, đâu?), “Chị hay khóc với tơi cho đàn ông cần thật tốt khơng nên có” (Hồng màu cỏ úa) Ngoài ra, đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ người đọc bắt gặp vẻ đằm thắm dịu nhẹ Biển ấm; chất vấn, đay đả Phù thuỷ; vẻ sám hối, ân hận Giai nhân; giọng phân tích lý giải Mùa đơng ấm áp; chiêm nghiệm, thấm thía Hậu thiên đường Thậm chí phong phú giọng điệu thấy tác phẩm truyện Còn lại vầng trăng: nửa đầu bồng bột, say sưa, nửa sau suy tư triết lí Hay Hậu thiên đường vừa có giọng trải lọc lõi: “Bó hoa cắm hội nghị Tan họp, hai, ba người đàn ơng loe xoe lơi khỏi lọ kính cẩn tặng tơi Họ biết kết hợp nhu cầu thân hoàn cảnh khách 95 quan bên ngoài, vừa lòng người đàn bà tơi, họ chẳng cả”, vừa thấm thía, ngậm ngùi “Bỗng dưng tơi thấy sập xuống người nỗi trống trải hoang vắng khủng khiếp”, sám hối chân thành “Tơi trở thành người khác Hình già sập xuống vai tơi Tơi khơng chơi trò ú tim với Mọi tâm trí nghị lực sức chịu đựng, tơi dành cho gái” Sự đa dạng giọng điệu Nguyễn Thị Thu Huệ thể “Chất đời” văn chị sống muôn mầu muôn vẻ; đồng thời góp phần thể nhiều nhân vật với tính cách, nỗi niềm khác nhau; biểu đạt nội tâm phong phú nhiều vẻ nhân vật Trên trang truyện mình, Thu Huệ tỏ bút linh hoạt giọng điệu kể chuyện, chao chát, táo tợn, lúc lại thật thà, thâm trầm triết lí Có thể thấy giọng điệu kể dường khơng đồng nhất, khơng đơn giản chí đối chọi giọng điệu Thu Huệ Đó vốn sống, quan sát phong phú, tinh tế lại bồi đắp mẫn cảm phụ nữ nên giúp chị thể cách hiệu thể người trải nghiệm nỗi đau * Tiu kt Nguyễn Thị Thu Huệ trẻ, tuổi đời tuổi nghề, song sức sáng tạo chị thể truyện ngắn đợc khẳng định từ đề tài đến ngôn ngữ Thông qua truyện ngắn chị, ngời đọc nhận đợc kiểu ngôn ngữ vừa dịu dàng vừa táo tợn, thật đỏng đảnh Có lúc thâm trầm triết lý nhng lại có lúc hồn nhiên ngây thơ Giọng điệu truyện ngắn chị có lúc căng ra, nhiều ý với câu văn dài, lại có lúc dồn dập không ẩn dụ tác giả chủ động sử dụng nhiều câu ngắn Và dù nhạy cảm, thiên bẩm hay cố tình, nữ nhà văn khẳng định cho phong cách độc đáo 96 KẾT LUẬN Phát triển khơng khí dân chủ xã hội thời đổi mới, văn học Việt Nam từ sau 1975 có hội mở rộng bình diện phản ánh, khám phá chiều sâu thể người, có trỗi dậy mạnh mẽ ý thức phái tính Việc xác lập vị trí phái địa hạt văn chương nỗ lực bút nữ Chưa văn học Việt Nam xuất ạt hàng loạt bút nữ thời kì Với lĩnh, tài trải nghiệm sống nhà văn nữ không ngần ngại đối thoại với văn học khứ vấn đề nhân người Một lối viết nữ hình thành lựa chọn, cách ứng xử, nghệ thuật tạo tác văn để thể rõ nữ quyền Phê bình nữ quyền học thuyết chứa nhiều phương pháp khác mang tính tri thức liên ngành Trong nghiên cứu văn học, hướng nghiên cứu phê bình chưa trở thành hệ thống, khơng phủ nhận sức ảnh hưởng lớn lao nghiên cứu văn học đại Vận dụng hướng mẻ này, phương pháp nghiên cứu triển khai luận án, xem xét vấn đề phái tính sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ Phái tính, nữ quyền văn xi Việt Nam năm gần thực dấy lên tiếng nói thức tỉnh cho phái nữ thơng qua tác phẩm viết phụ nữ đặc biệt tác phẩm tác giả nữ Trun ng¾n Nguyễn Thị Thu Huệ đề cập đến vấn đề người đời với nhiều dáng vẽ, đa dạng, nhiều chiều phức tạp, khó nắm bắt Thế giới nhân vật truyện ngắn chị chủ nhân nạn nhân sống đại Đa số họ phụ nữ với số phận biến thái khác từ sống Đó giằng xé cam phận bứt phá; xáo trộn tốt, xấu, cã thĨ rÊt vÞ tha nh­ng còng rÊt Ých kû, tự tin bị cám dỗ, sống yên phận không chịu yên với số phận ®· an bµi Sự mãnh liệt trang viết 97 chị thể nhìn với giới bên Thu Huệ trải lòng mình, liệt sai trái họ, đòi cơng cho người phụ nữ Bởi khía cạnh họ nguyên nhân dẫn đến đau khổ người ph n Bằng cảm xúc nữ tính, truyện chị nêu lên lời đồng vọng với người phụ nữ hạnh phúc đích thực ngươì khát khao hướng tới sống Không gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thể dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả Đó nữ nhà văn có xu hướng đa dạng hoá phong cách Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ngôn ngữ đa gịong điệu Lúc thâm trầm triết lý, táo bạo, sắc bén, lúc lại dịu dàng đằm thắm Có nhờ vào lớp từ ngữ giản dị không trau chuốt giàu tính biểu cảm xuất sau cảm xúc, từ ngữ tâm trạng Là tác giả có nhiều triển vọng, tìm tòi thể nghiệm Thu Huệ viết đến cạn kiệt tác phẩm Truyện chị thả thứ ma lực làm mê đắm, hút người đọc Nhưng truyện ngắn mình, Thu Huệ tham lam chưa dám gọt bá, mn nãi nhiỊu, nãi hÕt mäi chun VÊn ®Ị người sống với mâu thuẫn phát triển đề cập cách trực diện Mà "điều dở văn chương tình yêu nói hết tất cả" Các truyện ngắn Thu Huệ có sức lôi chưa tạo bình luận sôi Câu văn chị lạm dụng dấu chấm câu, ngôn ngữ hội thoại có dằn, lạ lẫm Cũng vừa chỗ mạnh, vừa chỗ yếu Thu H Nhưng chúng tơi cho khơng có ngày hôm qua hay ngày hôm thôi, mà lâu nữa, nhà văn (mà đặc biệt nhà văn nữ) tìm kiếm diễn ngôn khả thể cho giới nữ để tạo lập hệ thống văn ngày hoàn thiện thuyết phục nữa, tạo “thế đứng” vững cho người phụ nữ xã hội 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học số 4/1995 [2] Vũ Tuấn Anh , Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn hóa, số 9/1996 [3] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 [4] Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 Khảo sát nét lớn, Luận án PTS Ngữ văn ĐHSPHN 1996 [5] Phạm Ngọc Chiểu, Đơi điều truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 5/1999 [6] Kim Dung, Đọc Hồi ức binh nhì Bến trần gian, Văn nghệ Quân đội 11/1994 [7] Đặng Anh Đào, Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, số 1991 [8] Đặng Anh Đào, Một tượng hình thức kể truyện nay, Tạp chí Văn học số /1991 [9].Trần Thanh Đạm, Nghĩ xu đổi đời sống văn chương nay, Báo Văn nghệ, số1(1989) [10] Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 1995 [11] Trần Thanh Định, Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới1998 [12] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội2004 [13] Hoàng Thị Hồng Hà, Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm, Tạp chí Văn hóa - Văn nghệ cơng an, số 10(2003) [14] Đỗ Mai Hà, Ngơ Hồng, Nghĩ truyện ngắn,Văn nghệ Qn đội số năm 1994 99 [15] Lê Thị Tuyết Hạnh, Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam 1975-1995), NXB Đại học Sư phạm 2002 [16] Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 2000 [17] Lê Thị Hường, Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học hôm số 2/1994 [18] Lê Thị Hường, Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học số 4/1995 [19] Phạm Hoa, Đọc sách Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ, TC Văn nghệ Quân đội số 5/1993 [20] Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi (Tập truyện ngắn), NXB Hà Nội1992, [21] Nguyễn Thị Thu Huệ, Hậu thiên đường (Tập truyện ngắn), NXB Hội nhà văn1993 [22] Nguyễn Thị Thu Huệ, Phù thủy (Tập truyện ngắn), NXB Hội nhà văn1995 [23] Nguyễn Thị Thu Huệ , Nào ta lãng quên (Tập truyện ngắn), NXB Văn học 2003 [24] Nguyễn Thị Thu Huệ , 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học 2000 [25] Nguyễn Thị Thu Huệ, 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Hội Nhà Văn 2001 [26] Phùng Ngọc Kiếm, Con người truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, NXB Đại học Quốc gia 2000 [27] Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 1995 [28] Nguyễn Văn Long , Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 2002 100 [29] Phương Lựu, Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí Tác phẩm mới, số 3/1998 [30] Phương Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 2002 [31].Vương Trí Nhàn, Phụ nữ sáng tác văn chương,Tạp chí Văn học số 6/1996 [32].Vương Trí Nhàn, Đối mặt với khứ, Báo Văn nghệ số 36/1997 [33] Phạm Xuân Nguyên, Truyện ngắn sống hôm nay, TC Văn học, số 2/1994 [34] Nhiều tác giả, Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội 1984 [35] Hoàng Phê ( Chủ biên) , Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2007 [36] Hồ Phương, Thế hệ thứ ba, Tạp chí VNQĐ 10/1994 [37] Huy Phương, Về truyện ngắn, Báo Văn nghệ số 31/1989 [38] G.N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học, T1-2, NXB Giáo dục 1985 [39] Nguyễn Đức Quang, Ngơ Vĩnh Bình, Phạm Hoa, Chúng vấn bốn bút nữ, Tạp chí VNQ Đ 3/1993 [40].Nguyễn Hồng Sơn, Tranh luận văn học, Thu Huệ từ giải Tác phẩm tuổi xanh đến tặng thưởng Hội Nhà văn, NXB Văn học 2000 [41] Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 1992 [42].Trần Đình Sử, Thi pháp học đại, NXB Giáo dục 1992 [43] Bùi Việt Thắng, Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học 2002 [44] Bùi Việt Thắng , Truyện ngắn từ lý thuyết đến thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 [45] Bùi Việt Thắng, Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí Văn hoá số 397/1997 101 [46] Bùi Việt Thắng, Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ, Văn nghệ Quân đội số 1/1994 [47] Bùi Việt Thắng, Một đề tài không vơi cạn, Văn nghệ Quân đội số 2/1993 [48] Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết truyện ngắn thể loại NXB Đại học Quốc gia 2000 [49] Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí Văn học số 1/ 2004 [50] Bùi Việt Thắng, Chân trời truyện ngắn, Báo Văn nghệ số 20 17/05/1986 [51] Nguyễn Thị Thành Thắng, Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ, Tạp chí Văn học Thành phố Hồ Chí Minh tháng - 8/2004 [52] Bích Thu, Những dấu hiệu đổi Văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô tip chủ đề,Tạp chí Văn học số 4/1995 [53] Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau năm 1975, Tạp chí Văn học số năm 1996 [54] Bích Thu, Văn xi phái đẹp, Tạp chí Sơng Hương, số 145, 3/2001 [55] Lý Hoài Thu, Những truyện ngắn hay, Văn nghệ Quân đội số 12/1993 Website: [56] Phỏng vấn Võ Thị Hảo (2003), Nhà văn Võ Thị Hảo: Đôi viết văn cầu nguyện, Nguồn http://vietbao.nv [57] Phỏng vấn Lý Lan (Yến Linh thực hiện), Tôi ý người viết trẻ thầm lặng, Nguồn: http://www.tuoitre.com.vn [58] Phỏng vấn Y Ban (2006), Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ, Nguồn: http://vietbao.nv 102 [59] Phỏng vấn Y Ban (2008), Hạ thấp để làm phụ nữ bình thường, Nguồn: www.vnexpress.net [60] Phỏng vấn Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), Nguyễn Thị Thu Huệ muốn tận hưởng tình yêu đích thực, Nguồn: www.vnexpress.net [61] Phỏng vấn 10 nhà văn nữ ngồi nước (2005): Có cách viết nữ hay không? Nguồn: www.gio-o.com ... 1: Ý thức phái tính vấn đề nữ quyền văn học thời kì đổi Chương 2: Ý thức phái tính hành trình tìm lại ngã truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương 3: Nghệ thu t biểu ý thức phái tính truyện ngắn Nguyễn. .. nhận phái tính ý thức phái tính qua tiến trình vận động Từ quan niệm có tính truyền thống phái tính đến dậy ý thức phái tính, cuối ý thức phái tính Trong hệ thu t ngữ liên quan đến phái tính, ... hiểu ý thức phái tính truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ơTrên sở tiếp thu ý kiến, kết người trước, với đánh giá, kiến giải riêng mình, chúng tơi triển khai đề tài: Ý thức phái tính truyện ngắn Nguyễn

Ngày đăng: 06/12/2017, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan