1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nữ quyền trong truyện ngắn của lê minh khuê (luận văn thạc sĩ)

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 313,34 KB

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền khởi xướng từ kỷ XVIII, đến nay, giới bước sang kỷ XXI, cịn chủ đề “nóng” Việc nhà văn tham gia vào công đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ đề cao tôn trọng Trên giới, văn học nữ quyền biết đến với nhiều tác giả tiêu biểu, biểu hai phương diện: phê bình văn học nữ quyền sáng tác văn chương nhà văn nữ Văn học nữ quyền gắn với quyền sống người phụ nữ, gắn với giới quan người người phụ nữ, sâu vào giới phức tạp người phụ nữ Trong văn học Việt Nam đ-ơng đại, “nữ quyền” chủ đề lớn, nhà văn hưởng ứng sôi Lê Minh Khuê, bút nữ xuất thập niên 70 kỷ trước, tác phẩm đưa vào trường phổ thông, người vinh dự nhận giải thưởng Văn học Quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong-ju Lee Hadong lần thứ Điều đáng kể là, sáng tác Lê Minh Khuê, vấn đề nữ quyền vấn đề trung tâm, tác giả đặt nhiều tác phẩm, có lúc thể cách nhẹ nhàng qua việc khẳng định vẻ đẹp nữ tính, khát vọng hạnh phúc, tình u, có lúc lại liệt, dội qua xung đột, đả phá tính chất gia trưởng, phụ quyền, khẳng định vị trí người phụ nữ tương quan với nam giới Tìm hiểu cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê, theo chúng tơi, góc nhìn mới, giúp cho việc khám phá khẳng định cống hiến tác giả nữ vào vận động, phát triển học Việt Nam phương diện lý thuyết lẫn ý nghĩa xã hội Theo khảo sát chúng tơi, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống chun sâu vấn đề này, nên lý mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo thống kê chúng tôi, hệ thống viết Lê Minh Khuê theo hai hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu chung tác giả tác phẩm Lê Minh Kh: Vì có q trình sáng tác dài, nên có nhiều viết, vấn hay nghiên cứu sáng tác Lê Minh Khuê khía cạnh, phương diện mức độ khác Hướng nghiên cứu thứ hai, nghiên cứu cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê: Trước hết cần nhận định rằng, bối cảnh cơng trình, báo nghiên cứu cảm hứng nữ quyền – vấn đề đề cập đến văn học Việt Nam đương đại năm gần chưa có nhiều thành tựu Hơn nữa, vấn đề nữ quyền Lê Minh Khuê nhắc đến thường xuyên thể rõ ràng, sâu sắc sáng tác năm gần đây, vậy, chưa có viết đề cập đến vấn đề nữ quyền sáng tác bút cách tập trung chuyên sâu Tựu trung, thấy viết đơi chỗ biểu cảm hứng nữ quyền như: hình tượng người đàn bà lạc lồi tìm kiếm nguồn gốc thân mình; ý thức coi trọng tơi chủ thể khẳng định cá tính, ngã, lòng nhân hậu (nội dung); giọng văn sắc lạnh, hài hước, giễu nhại hòa quyện chất đằm thắm, trữ tình; tỉnh táo, lý trí (hình thức) Tuy biểu tác giả khơng theo hệ thống chưa có minh giải rõ ràng gợi ý q báu cho chúng tơi q trình tiếp cận tác phẩm Lê Minh Khuê nói chung cảm hứng nữ quyền sáng tác tác giả nói riêng Vấn đề nữ quyền dù nhà văn ý thức thể sâu sắc tác phẩm cơng trình nghiên cứu chưa cách hệ thống, toàn diện biểu nữ quyền phương diện nội dung nghệ thuật thể 3 Trong bối cảnh nghiên cứu vậy, việc luận văn nghiên cứu Cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê khắc phục phần “khoảng trống” đó, đưa nhìn cụ thể, toàn diện tác phẩm vấn đề nữ quyền tác phẩm nhà văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn: Cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê Phạm vi nghiên cứu: Lý thuyết “Cảm hứng nữ quyền” “Nữ quyền luận” đề có liên quan đến nhiều lĩnh vực, từ trị xã hội đến văn học nghệ thuật nói chung, song, phạm vi đề tài, không sâu nghiên cứu lý thuyết mà xác định lý thuyết góc độ sở khái niệm, làm tiền đề khảo sát thực tiễn tác phẩm tác giả Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê sáng tác ký tiểu thuyết, nhiên, truyện ngắn thể loại thành công tác giả (bằng chứng giải thưởng trao cho truyện ngắn), vậy, đối tượng khảo sát đề tài tác phẩm truyện ngắn Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc xác định nội hàm khái niệm “Nữ quyền”, luận văn nghiên cứu làm rõ biểu cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê qua số nội dung: Cảm hứng khẳng định, ngợi ca người phụ nữ công giải phóng dân tộc, người phụ nữ góc nhìn thiên tính nữ phương thức thể cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê Qua đó, luận văn góp phần khẳng định đóng góp Lê Minh Khuê vận động phát triển truyện ngắn Việt Nam nói chung phát triển phụ nữ nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành giải vấn đề, luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: Phương pháp thống kê - phân loại; Phương pháp hệ thống; Phương pháp phân tích tổng hợp Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thêm thao tác so sánh đối chiếu tư liên ngành để nghiên cứu vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chƣơng 1: Khái niệm “ Nữ quyền” “chủ nghĩa nữ quyền”; vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam Chƣơng 2: Cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê qua phương diện nội dung Chƣơng 3: Cảm hứng nữ quyền truyện ngắn Lê Minh Khuê qua phương diện nghệ thuật 5 Chƣơng KHÁI NIỆM “NỮ QUYỀN”, “CHỦ NGHĨA NỮ QUYỀN” VÀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Khái niệm “nữ quyền” “chủ nghĩa nữ quyền” Khái niệm “nữ quyền”: Vấn đề “nữ quyền” xuất bất bình đẳng giới, khởi lên thành phong trào lớn mạnh châu Âu kỷ 18 Nội hàm tinh thần “nữ quyền” vấn đề nam nữ bình đẳng chủ nghĩa nữ tính tự (Liberal feminism) “Nữ quyền” quyền lợi bình đẳng giới khẳng định dành cho phụ nữ trẻ em gái nhiều xã hội giới.Tại số nơi, quyền định chế hóa hỗ trợ luật pháp, phong tục tập quán địa phương, số nơi khác, chúng bị phớt lờ hạn chế Chủ nghĩa nữ quyền: Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) lí thuyết xuất phát từ phong trào đấu tranh địi giải phóng phụ nữ năm 60 kỉ XX Tuy nhiên, có lí thuyết cho rằng, cội nguồn từ kỉ XVII, XVIII thời kì Khai sáng, thời kì xuất phịng tiếp tân, tiếp xuất giải thưởng văn học Fatima Chủ nghĩa nữ quyền đời nhằm mục đích xác định, xây dựng bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội bình đẳng cho phụ nữ Nữ quyền luận: Nữ quyền luận bắt đầu thịnh hành từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, nỗ lực lý thuyết hóa phong trào đấu tranh cho nữ quyền rầm rộ xã hội Tây phương lúc Có thể nói, dù tự giác hay không tự giác, song, bút nữ, ngầm sâu tư tưởng, Lê Minh Khuê tác giả quan tâm đến vấn đề nữ quyền Qua giới nghệ thuật tác phẩm, tác giả chứng tỏ cho người đọc tiếp thu luận điểm chủ nghĩa nữ quyền 6 1.2 Vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam 1.2.1 Sự xác lập ý thức nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống: Văn học mẫu hệ - tảng ý thức nữ quyền văn học Việt Nam truyền thống: Từ xa xưa, tục thờ mẫu vào lịng cơng chúng trở thành ngun lí: “Mẫu thân mùa, ước vọng truyền kiếp hạnh phúc phồn thực người nơng dân Mẫu cịn biểu tinh thần nhân cao” Việt Nam nằm khu vực văn minh Đông Nam Á địa trước tiếp thu ảnh hưởng văn hoá Ấn Hoa, vốn có đặc trưng văn minh độc canh lúa nước, tồn chế độ mẫu hệ phổ biến dai dẳng, có nhiều nữ thần tới mức người ta cho giới thần linh Việt tồn nữ Tuy nhiên, theo dịng lịch sử nhân loại, xã hội Việt Nam dần chuyển sang chế độ phụ quyền Người phụ nữ Việt Nam bất đầu chịu chi phối tư tưởng Khổng Tử chế độ phụ quyền Thuyết “tam tòng tứ đức” biến người phụ nữ Việt Nam thành sinh thể thụ động, phụ thuộc hồn tồn vào đàn ơng 1.2.2 Vấn đề nữ quyền bối cảnh văn học Việt Nam thời phong kiến Dưới chế độ phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo tạo nên vị trí “hai mặt” người phụ nữ đời sống gia đình xã hội Theo Nho giáo, phụ nữ phải giữ đạo “tam tòng” trau dồi “tứ đức”, chất phải khoan dung, phục tùng; chồng phải tơn kính, lời, nhường nhịn khuất phục “Chuyện người gái Nam Xương” người phụ nữ với nỗi buồn nhân Hồ Xuân Hương Việt Nam có lẽ nữ thi sĩ có tiếng nói đấu tranh sớm cho quyền người phụ nữ Hồ Xuân Hương trước thời đại mình, phản ánh nhu cầu giải phóng tính dục thái độ nữ quyền hệ giá trị lịch sử 7 Hai kỉ XVIII XIX chứng kiến tiếng nói bênh vực nữ quyền nhà nho giàu lòng nhân Ba kiểu nhân vật phụ nữ nhà văn - nhà Nho sáng tác tạo nên “cơn sốt” thực cho văn học giai đoạn này, là: người chinh phụ người cung nữ, kĩ nữ Như vậy, nhìn lại văn học Việt Nam truyền thống, nhận thấy tác giả nữ, nhân vật nữ tác phẩm Những người phụ nữ thời phong kiến xưa có lĩnh đến khó lịng khỏi vịng cương tỏa ln lý “tam tịng”, có cá tính đến đời họ dừng xó bếp, góc nhà hay bốn tường cửa đóng then cài gác tía lầu son 1.2.3 Vấn đề nữ quyền bối cảnh văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1.2.3.1 Vấn đề nữ quyền bối cảnh văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 Phan Khôi Manh Manh nữ sĩ: khúc dạo đầu phê bình văn học nữ quyền Nam Bộ đầu kỉ XX Đầu kỷ XX giai đoạn sôi tư tưởng nữ quyềnViệt Nam Phan Khơi nhà lý luận phê bình có cơng khai phá Phan Khôi tiến đến bước tiếp nhận văn học từ ánh sáng tư tưởng nữ quyền, nghĩa ông vào vấn đề văn học, thuộc văn học Cùng với Phan Khôi, Manh Manh nữ sĩ nhà báo sắc sảo văn đàn đương thời Manh Manh tên thật Nguyễn Thị Kiêm, xuất làng báo Sài Gòn khoảng năm 1931, với tư cách phóng viên Manh Manh nữ sĩ trải lịng để đưa quan điểm (dù chút cải lương, khiên cưỡng), với Phan Khôi, luận điểm bà khúc dạo đầu cho văn học nữ quyền Nam Bộ lúc Văn học Nam Bộ đầu kỉ XX: từ người phụ nữ chữ đến người phụ nữ viết văn 8 Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỉ XX bên cạnh bút nam mở đầu cho tiểu thuyết đại nước nhà xuất nhiều bút nữ Phan Thị Bạch Vân, Huỳnh Thị Bảo Hoà, Nguyễn Thị Manh Manh, Đạm Phương, Mộng Tuyết, Anh Thơ, Ngân Giang, Hằng Phương Trong số người phụ nữ tâm huyết, tích cực, bền bỉ đứng văn đàn đấu tranh cho nữ quyền, người ta thường nhắc đến Sương Nguyệt Anh Đạm Phương nữ sĩ Bà đồng thời nữ chủ bút tờ báo “Nữ giới chung” - tờ báo phụ nữ Việt Nam phát hành định kì vào thứ hàng tuần Trong văn học đấu tranh cho nữ quyền cịn phải kể đến đóng góp nhóm Tự lực văn đồn Ngay từ đời, Tự lực văn đồn đề tơn “lúc trẻ, yêu đời”, đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân 1.2.3.2.Vấn đề nữ quyền bối cảnh văn học Việt Nam từ 1945-1975: Cách mạng tháng Tám cơng giải phóng người phụ nữ: Cách mạng tháng Tám năm 1945 đưa đất nước bước sang kỷ nguyên mới, phụ nữ giải phóng với nghiệp giải phóng dân tộc Trong hai kháng chiến thần thánh dân tộc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, phụ nữ góp phần lớn cho thành công nghiệp cách mạng Cũng cần ý đến bối cảnh đất nước bị chia cắt thị miền Nam từ năm 1954-1975 Trong bối cảnh xã hội đô thị miền Nam 19541975 vơ rối ren trị Các tác giả văn xuôi đô thị miền Nam dành nhiều trang viết đứa bé gái bị bỏ rơi, không nơi nương tựa, thân phận phụ nữ khao khát tình u, khao khát sống thật với đời sống tình dục Vấn đề nữ quyền văn học miền Bắc: Văn học miền Bắc giai đoạn ghi lại khơng khí tâm trạng thời đại dân tộc bước qua thử thách để chiến đấu chiến thắng Tuy nhiên, sống khơng khí cộng đồng, người cá nhân nhường chỗ cho người cộng đồng, cộng đồng Trong suốt văn học giai đoạn này, nhận thấy tượng thơ Xuân Quỳnh tượng hi hữu Là thi sĩ, thật tự nhiên, Xuân Quỳnh có quan niệm riêng giá trị hạnh phúc người phụ nữ, tổng quan nhìn giá trị sống, giá trị thơ ca đời Nữ quyền văn học đô thị miền Nam: Trong bối cảnh xã hội đô thị miền Nam 1954-1975 vô rối ren trị Trong nỗi lo âu đau khổ chất chồng, người dễ dàng tìm đến với triết học sinh học thuyết thân phận người theo chân lính Mĩ đến Việt Nam từ năm đầu chiến Nhìn nhận vấn đề thân phận người phụ nữ văn xuôi đô thị miền Nam từ 1954-1975, nhận thấy điểm bật sau: tác giả văn xuôi đô thị miền Nam dành nhiều trang viết đứa bé gái bị bỏ rơi, không nơi nương tựa, thân phận phụ nữ khao khát tình yêu, khao khát sống thật với Những người phụ nữ văn học Việt Nam trước năm 1975 có cảm nhận rõ ràng thể mong mỏi giải phóng thể khát khao họ phải nén lại để nhường chỗ cho khát vọng tự dân tộc, có vùng vẫy để họ bị coi kẻ ngược lại với lẽ đời, rơi vào bất hạnh thiếu vắng đồng cảm Vấn đề “nữ quyền” văn học từ sau 1975 đến nay: Sau 1975, đất nước bước khỏi chiến, chọn đường hội nhập quốc tế Văn học “mở cửa” hội nhập Trong đời sống văn học, bầu khơng khí dân chủ tạo nên tự lựa chọn khuynh hướng, bút pháp sáng tác Điều đặc biệt là, lực lượng viết nữ nở rộ chưa thấy Đã có ý kiến nhận xét rằng: thời bút nữ Phải chăng, tiền đề để vấn đề liên quan đến “nữ quyền” có sở trỗi dậy phát triển Tình yêu, hạnh phúc cá nhân đề tài thuộc "gu" thẩm mỹ nhà văn nữ Qua trang viết, ước ao, khát 10 vọng phái nữ nâng niu Quan trọng hơn, họ ý thức cách giá trị thân mình, trân trọng tơi thể Đó bệ phóng quan trọng để thức tỉnh phần sâu kín mà người phụ nữ cố nén chịu…Nhà văn viết cảm thông sâu sắc đọng lại trang văn nhìn nhân số phận người Theo tiến xã hội, điều kiện kinh tế phát triển, đặc biệt tác động chế thị trường, phụ nữ tự nâng cao trình độ nhận thức, tự chủ kinh tế, thoát khỏi áp lực việc làm, dần có độc lập tương đàn ơng Có cảm giác từ sau 1986, có nhà văn nữ cầm bút nhiều đề cập đến nữ quyền Nhìn tổng quan qua tác giả tiêu biểu, cho ý thức nữ quyền bút nữ thể biểu sau: khẳng định tôi, khẳng định độc lập nữ giới, công khai tuyên chiến với áp đặt đàn ông; mạnh dạn triển khai nhiều đề tài, quan tâm đề tài dục tính; xét lại điển phạm nghệ thuật mắt riêng Những phân tích cho thấy, văn học Việt Nam sau năm 1986 phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng với nhiều tác giả, nhiều phong cách khác bước đầu đạt nhiều thành tựu quan trọng Một thành tựu, theo đáng ý văn học giai đoạn khuynh hướng dân chủ Chính nhờ khuynh hướng dân chủ mà văn học mở rộng ngả đường, sẵn sàng vào góc khuất, vùng tối lịch sử, người Cũng mà sáng tác nhà văn nữ giai đoạn phát triển mạnh mẽ, tạo thành “vệt sáng” kéo dài Ở đó, dầu nhiều tên tuổi khác nhau, nhiều quan niệm cách thể khác tựu trung, họ gặp điểm ý thức nữ quyền, phản ứng lại tư tưởng thống trị, áp đặt nam giới 11 Chƣơng CẢM HỨNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ MINH KHUÊ QUA PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Sáng tác Lê Minh Khuê trƣớc thập kỉ 80, kỉ XX: ca ngƣời phụ nữ công giải phóng dân tộc 2.1.1 Cuộc “dấn thân” nữ tác giả sáng tác người Hành trình nữ niên xung phong trở thành nhà văn: Lê Minh Khuê (bút danh Vũ Thị Miền) sinh ngày tháng 12 năm 1949 xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố Mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, tuổi thơ sống với dì quê nội – Thanh Hoá Năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh Bắc, nước trở thành chiến trường ác liệt, Lê Minh Khuê, chưa đầy 16 tuổi khai tăng tuổi để tham gia niên xung phong Những năm tháng vất vả hào hùng tuyến lửa, phải đối đầu với bom rơi đạn nổ, người nữ niên lặng lẽ khóc bên nấm mồ đồng đội, nhiều đêm ngủ trăn trở suy nghĩ chiến tranh, đất nước, người… Tất tạo nên nguồn cảm hứng sáng tác cho bút nữ Năm 1969, Lê Minh Khuê chuyển làm phóng viên báo Tiền Phong Năm 1973, tác giả B theo cánh quân vào giải phóng thành phố Đà Nẵng năm 1975 Đây thời gian Lê Minh Khuê làm phóng viên đài phát Giải Phóng, sau làm biên tập viên văn nghệ đài truyền hình Việt Nam (1973 – 1977) Năm 1978, Lê Minh Khuê biên tập viên phần văn học Nhà xuất Hội nhà văn – tiền thân Nhà xuất Tác phẩm Tác giả người tham gia lớp bồi dưỡng viết văn Hội nhà văn tổ chức học viện M.Goorki Lê Minh Khuê có thâm niên 30 năm cơng tác biên tập Đài truyền hình Nhà xuất Hội nhà văn Việt Nam 12 Kể từ năm 1969 tới nay, Lê Minh Khuê có 40 năm cầm bút Tồn nghiệp sáng tác tác giả chia thành hai giai đoạn khác nhau: Thời kỳ trước năm 1975 thời kỳ sau năm 1975 Lê Minh Khuê biết đến chủ yếu thể loại truyện ngắn Truyện ngắn tác giả quán cách tiếp cận, xử lí thực, tạo dựng tình huống, hư cấu nhân vật, kết thúc tác phẩm lại phân định rạch ròi đề tài cảm hứng sáng tác Những sáng tác “người cuộc”: Sáng tác Lê Minh Khuê hay Vũ Thị Miền trước 1975, sáng tác “người cuộc” Cùng với nhiều nhà văn khác, Lê Minh Khuê viết nên tác phẩm khích lệ tinh thần tồn dân tộc Thời kỳ cao điểm chiến tranh, hầu hết tác phẩm tập trung “Cao điểm mùa hạ” xuất năm 1978, gồm truyện ngắn: Con sáo nhỏ (1969), Nơi bắt đầu tranh (1970), Cao điểm mùa hạ (1970), Tình yêu người lính (1970), Con trai người chiến sĩ (1970), Bình minh ven biển (1970), Bạn bè tơi (1971), Những xa xôi (1971), Mẹ (1971) Các truyện ngắn tập trung thể người trực tiếp chiến đấu cao điểm hay trọng điểm tuyến đường Trường Sơn khói lửa với tất niềm ngưỡng mộ Thời kỳ trước năm 1975, tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê thu hút quan tâm bạn đọc nhiều Cuối chặng thứ nhất, thấy có chuyển sáng tác Lê Minh Khuê Sang chặng thứ hai, đề tài truyện ngắn nhà văn thực mở rộng Nhà văn vào bám sát vấn đề sự, vấn đề nữ quyền đặc biệt sáng tác từ năm 1990 trở lại 2.1.2 Say mê ca ngợi đồng đội nữ - người anh hùng thời đại chống Mỹ Như đề cập trước đó, nghiệp sáng tác Lê Minh Khuê chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu sáng tác truyện ngắn Lê Minh Khuê thường song hành với chặng đường chiến đấu người lính 13 Những chiến cơng người phụ nữ: Ấn tượng truyện Những xa xôi – đóa hoa nghệ thuật trẻo, lãng mạn Lê Minh Khuê Truyện viết ba cô gái trẻ trung, duyên dáng Nho, Thao, Định với nhiệm vụ trinh sát mặt đường Với mười truyện ngắn Cao điểm mùa hạ, Lê Minh Khuê làm sống dậy thời điểm nước sơi sục đánh Mỹ Hình tượng người lính lên qua trang sách tác giả mang tầm vóc sử thi, kết tinh phẩm chất cộng đồng 2.2 Sáng tác sau thập kỉ 80, kỉ XX: hƣớng đến nghiên cứu, khẳng định giá trị “phái tính” nữ 2.2.1 Những nỗ lực đổi ngịi bút thời kỳ đất nước đổi hội nhập giới Sau năm 1975, thực đất nước có nhiều thay đổi Tình hình khiến văn học nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng chuyển sang hướng Sau 1986 với dấu mốc quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, văn học Việt Nam dần định hình xu hướng tiếp cận khám phá thực Nền văn xuôi lúc văn xuôi đa thực Trong tính sinh động văn xi sau 1986, bên cạnh phức âm, pha trộn, người đọc nhận thấy khuynh hướng tương đối độc lập, phát triển ngày mạnh mẽ có nhiều thành tựu, văn chương bút nữ Lê Minh Khuê không cho phép thân chạy theo nhu cầu thị trường, không xem nghề viết lách nghề mưu sinh Với suy nghĩ nên tác phẩm nhà văn tạo cảm giác gần gũi với độc giả Càng viết tác giả khẳng định mình, đưa lại cho độc giả, người yêu mến, niềm tin vào sức sáng tạo tinh thần lao động nghiêm túc người phụ nữ dám sống, dám viết dám cháy cho văn chương 14 Lê Minh Khuê thế, nghiêm túc công việc không viết lách mà biên tập Ở Lê Minh Khuê, người văn chương người đời thường Đam mê viết, đam mê sáng tác bày tỏ quan niệm sống trang viết, tác giả muốn cống hiến cho đời suy nghĩ trung thực, tạo dựng niềm tin tốt đẹp cho sống Đến tập truyện Một chiều xa thành phố đời, thực đánh dấu bước chuyển hướng nhìn bút pháp truyện ngắn Lê Minh Khuê Không phiến diện chiều, tác phẩm bộc lộ cách phản ánh thực chân thực, sinh động đầy khách quan Sau Một chiều xa thành phố mắt tập truyện: Bi kịch nhỏ (1993), Trong gió heo may (1999), Những dịng sông, buổi chiều, mưa (2003), Màu xanh man trá (2006), Một qua đường (2006), Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng (2007) Qua tập truyện, nhận thấy ngòi bút nhà văn quan tâm nhiều đến số phận người, sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật, kể miền ẩn khuất hay người với trắc ẩn Có thể nói truyện ngắn Lê Minh Khuê góp phần không nhỏ việc tạo diện mạo cho văn học Việt Nam đương đại 2.2.2 Khẳng định hệ thống giá trị phái tính nữ Kế thừa quan niệm nhà lý luận nữ quyền, đặc biệt Semone de Beauvoir, quan niệm tính thể Trên sở khẳng định thể nữ - chủ thể riêng biệt, tất yếu, Lê Minh Khuê đẩy quan niệm lên mức khẳng định quyền tự người phụ nữ Người phụ nữ sống tuân theo thuộc cá nhân, riêng Ở đó, họ có quyền tự lựa chọn nghề nghiệp, tự ngôn luận, tự bày tỏ thái độ sống, tự theo sở thích Đành rằng, để có tự ấy, người phụ nữ phải đối mặt với nhiều thử thách Đối với Lê Minh Khuê, cảm hứng nữ quyền cảm hứng chủ đạo Điều thể trước hết số lượng nhân vật nữ, vai trò nhân vật 15 nữ vấn đề nội dung khác xoay quanh sống, tâm trạng người phụ nữ Về phương diện trần thuật, mặt, Lê Minh Khuê người trần thuật bày tỏ quan niệm người phụ nữ, vai trị, địa vị họ Mặt khác, nhà văn lại thường xuyên nhân vật phụ nữ bày tỏ kiến, bày tỏ quyền tự do, qua đối thoại, qua độc thoại nội tâm, qua trang văn, dòng nhật kí Bởi mà bên cạnh đoạn đối thoại mang màu sắc đời sống câu văn thấm đẫm chất trữ tình, tác động tích cực tới hứng thú tiếp nhận tác phẩm độc giả 2.2.2.1 Khẳng định vẻ đẹp thân thể phụ nữ giá trị Nếu trước đây, văn xuôi viết phụ nữ thường theo hướng ngợi ca từ nhìn đạo đức, sử dụng nhân vật nữ để chuyển tải quan niệm, tư tưởng văn xuôi thời kỳ đổi mới, việc xem phụ nữ khách thể thẩm mỹ độc lập, giới riêng đầy bí ẩn hấp dẫn cần khám phá lý giải trở thành “trào lưu” “Bắt mạch” nhanh vào vậnđộng văn xuôi đương đại, Lê Minh Khuê không thổ lộ chân thành tình cảm mà cịn bày tỏ niềm tự hào viết vẻ đẹp thân thể người phụ nữ Nhà văn coi giá trị đáng trân trọng mà tạo hoá ban cho người phụ nữ Vẻ đẹp thể trở thành mối quan tâm thường trực người phụ nữ không phụ nữ thời đại ngày Có thể nói, Lê Minh Khuê khắc tạc vẻ đẹp thần vệ nữ Ngòi bút tác đuổi theo niềm đam mê ca ngợi đẹp mà vẻ đẹp thân thể phụ nữ, vẻ đẹp mà tạo hóa ban tặng Cách miêu tả Lê Minh Khuê, tả mà khắc, chạm, với thái độ ngưỡng mộ Vẻ đẹp trở thành giá trị, giá trị có sức mạnh quy phục người xưa đúc kết: Mỹ nhân tự cổ danh tướng 2.2.2.2 Đề cao giá trị phẩm chất phụ nữ Trong sáng tác trước 1975, vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ đồng với vẻ đẹp cơng dân có trách nhiệm trước tổ quốc 16 Sau chiến tranh, khám phá tâm hồn người phụ nữ Lê Minh Khuê thể phương diện, từ trạng thái đến tình cảm, cung bậc cảm xúc, niềm vui nỗi buồn , khát khao, đam mê điều sâu kín tâm hồn họ.Văn chương xét tới thân phận người Bằng kinh nghiệm thân, Lê Minh Khuê thoải mái phô bày đời sống người phụ nữ tầng sâu thể Người phụ nữ nhìn nhìn đa chiều gần gũi Chính phức tạp mối quan hệ gia đình, xã hội đại khẳng định giá trị nhân phẩm người phụ nữ Hiện thực sống đất nước sau chiến tranh bước sang thời “mở cửa”, người phụ nữ thực “lên ngôi” Họ nỗ lực hành trình tìm kiếm mình, dám sống thật, nói thật cảm xúc mà lâu phải giấu kín Bóng dáng người phụ nữ truyện Lê Minh Khuê sống với nhiều đam mê khát vọng Bên cạnh việc thổ lộ chân thành tình cảm, Lê Minh Khuê không ngần ngại để nhân vật bày tỏ nhục cảm Họ người phụ nữ đoan trang, giàu tình yêu, nhân hậu Viết họ, nhà văn mong muốn người phụ nữ hưởng hạnh phúc, bình đẳng, nâng niu, trân trọng Ngịi bút Lê Minh Kh ln chung thuỷ đứng phía người phụ nữ bất hạnh đấu tranh cho họ 2.2.3.Cảnh báo nguy làm tổn thương phụ nữ Người phụ nữ điều kiện hoàn cảnh muốn có an ủi, đồng cảm, chia sẻ từ người bạn khác giới Đi sâu vào khám phá giới nhân vật nữ sáng tác Lê Minh Khuê thời gian gần đây, nhận thấy điều rõ ràng xã hội đại, dường nỗi ám ảnh phái yếu tiền tài, danh vọng, bổn phận, trách nhiệm lại giá trị đạo đức mà xã hội khoác lên vai họ Nỗi ám ảnh đau đáu suốt đời họ tình yêu Chúng ta bắt gặp người đàn bà mà 17 kiếp sống họ kiếp nạn, đời họ đời đa đoan đầy nước mắt, khổ đau Trong giới nhân vật mình, Lê Minh Kh ln dành nhiều tình cảm cho người phụ nữ Những thân phận bé mọn lạc lõng cô đơn, nhọc nhằn trước tổn thương tình cảm trước thiệt thòi đời sống kinh tế thị trường thời mở cửa Bóng dáng người phụ nữ truyện nhà văn sống với nhiều đam mê khát vọng khơng khổ đau Tác giả chừng cảm thông thể chia sẻ trực mình, thân phận người, thân phận khốn người phụ nữ đời sống đại Sáng tác Lê Minh Kh bóng phao mênh mơng biển khơi để người đọc, nữ giới tìm kiếm thông cảm sớt chia âm u thầm kín thân thực tế sống Viết họ, nhà văn mong muốn người phụ nữ hưởng hạnh phúc, bình đẳng, nâng niu, trân trọng Ngòi bút Lê Minh Khuê ln chung thuỷ đứng phía người phụ nữ bất hạnh đấu tranh cho họ Sự chia sẻ, cảm thông Lê Minh Khuê với người phụ nữ thể nhìn nhà văn giới đàn ông Trong tác phẩm Lê Minh Khuê gần có đặc điểm bật hầu hết đàn ơng trở thành đối tượng để cơng kích, lên án, đề cập đến mặt hạn chế 18 Chƣơng CẢM HỨNG NỮ QUYỀN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ MINH KHUÊ QUA PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC 3.1 Xác định ý thức “nữ quyền” quan điểm trần thuật 3.1.1 Người trần thuật nữ với điểm nhìn phái tính Người trần thuật hình thái hình tượng tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, người mang tiếng nói, quan điểm tác giả Trong tác phẩm tự sự, trần thuật “phương diện bản”, trần thuật “giới thiệu, khái quát thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh vật theo cách nhìn người trần thuật định” Vì vậy, vai trị trần thuật quan trọng nghệ thuật tự Trong tác phẩm Lê Minh Khuê, thường xuất kể xưng “tôi”, nhân vật người kể xưng “tơi” thuộc ngơi thứ ngơi thứ ba số Cịn kể khác, không xưng tôi, song, người đọc biết nhân vật tơi tham gia vào mạch truyện Trên hầu khắp trang viết Lê Minh Khuê, người tiếp nhận thấy hiển người trần thuật nữ Dĩ nhiên, không đồng với “nữ - tác giả” mà điểm nhìn trần trao cho nhân vật nữ tác phẩm Điểm đáng ý dấu ấn trần thuật giới nhìn qua lăng kính giới tính nữ, rõ ràng Lê Minh Kh có chủ kiến muốn thơng qua cách kể để tái thực tiễn khách quan lăng kính khác, lăng kính phái tính nữ Đây ưu thế, song thách thức lĩnh nhà văn Là ưu thế, thể giới nhân vật nữ, thách thức đối tượng khác giới Chưng cất tái tạo trải nghiệm riêng mình, Lê Minh Khuê thể tác phẩm giới thực tinh thần phong phú, tinh tế người phụ nữ văn học Người trần thuật nữ có nhiều lợi thế, sâu vào mảnh nhỏ, hẹp đời sống, nói thực điều sâu kín tâm hồn người phụ nữ đồng thời góp thêm góc nhìn khác nam giới 19 Nhu cầu phản ánh thực xã hội người nữ nhu cầu nội tại, sinh từ trạng đầy xúc giới họ, trở thành lực đẩy cốt yếu chủ đạo thúc người phụ nữ sáng tác Ý thức giới trỗi dậy cách mạnh mẽ liệt, người trần thuật nữ truyện Lê Minh khuê đặt nhân vật nữ nhìn Viết thân phận người phụ nữ hay viết số phận người trước đời, dù đặt nhân vật bối cảnh hay phải sống hồn cảnh khắc nghiệt trang văn mình, Lê Minh Kh ln đặt niềm tin mãnh liệt vào thay đổi tốt đẹp sống Sau câu chuyện ta cảm thấy nhìn đầy âu yếm bao dung nhà văn, thấy ẩn tia hy vọng ấm áp tốt đẹp ln hữu đời Truyện bút ý tưởng, cảm giác, ký ức thuộc ngày hôm qua đánh thức chút lịng nhân hậu vốn có người 3.1.2 Người trần thuật “điềm tĩnh” Khái niệm người trần thuật “điềm tĩnh” mà chúng tơi nói tới để sắc thái khác điểm nhìn giọng điệu trần thuật Khái niệm nhằm mục đích nhấn mạnh khả thay thực hồn hảo vai trị mà theo thói quen quan niệm, nam giới làm Phụ nữ, coi “phái yếu” nam giới “phái mạnh” Tương ứng với phái yếu mềm mại, nữ tính, giàu cảm xúc Vì vậy, người trần thuật “điềm tĩnh” phép thử khả làm nhiều vai trị tưởng độc quyền nam giới Khơng có “vùng cấm” khám phá tái hiện thực: Người “điềm tĩnh” thiên lý trí khơng bị lúng túng, bối rối trước bất ngờ, khác lạ, chí bất thường Khơng có “phân biệt đối xử” thái độ phản ánh thực: thái độ khách quan, lạnh lùng biểu rõ rệt đọc tác phẩm Lê Minh Khuê 20 3.2 Ý thức “phái tính” qua phƣơng diện ngơn ngữ, giọng điệu 3.2.1 Phá bỏ rào cản ngôn ngữ với ý thức thiết lập ngôn ngữ “mạnh” Sử dụng tự nhiều loại ngôn ngữ mạch kể: Văn chương nghệ thuật ngôn từ nhà văn lớn nghệ sĩ bậc thầy tiếng nói Khơng né tránh ngơn ngữ thơng tục: Có lẽ, chưa ngơn ngữ đường phố, chợ búa, câu nói tục, chửi thề đưa vào văn học nhiều đến Truyện ngắn Lê Minh Khuê cho thấy khả sử dụng ngôn ngữ linh hoạt độc thoại đời thường cách phổ biến Việc lựa chọn ngôn ngữ xuất phát từ tư hướng vào đời tư, bám sát thực đời sống Lê Minh Khuê đưa vào tác phẩm tiếng nói đời sống thường nhật, dung nạp nhiều ngữ tự nhiên 3.2.2 Tổ chức cung bậc giọng điệu“mạnh” Giọng điệu yếu tố quan trọng góp phần định hình phong cách sáng tạo nhà văn Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” Với nhìn đa chiều đa diện thực, Lê Minh Khuê bày tỏ cảm xúc khác trước thực phản ánh Mỗi sắc thái cảm xúc tạo nên đa dạng giọng điệu nhà văn Giọng lạnh lùng, bặm trợn: Đó chất giọng chủ đạo truyện tác giả viết phức tạp, xô bồ sống người thời đại kinh tế thị trường Giọng giễu nhại, châm biếm: Giọng điệu giễu nhại, châm biếm tác giả sử dụng phê phán tất việc, hạng người xã hội 21 Giọng tưng tửng, bất cần: Cuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ gắn liền với nhiều sắc thái, cung bậc tình cảm khác Con người trải qua nhiều trạng thái tâm lý, vui buồn, hạnh phúc khổ đau Cuộc sống lại chẳng phải đầy nước mắt lâm li đau khổ mà có lúc khơi hài giễu cợt cay đắng không phần Và tiếng cười lúc đem lại niềm vui cho người Với truyện ngắn Lê Minh Khuê, đằng sau giọng điệu tưng tửng lạnh lùng, mỉa mai, giễu cợt suy ngẫm đời, người Giọng chao chát, đáo để, giọng mỉa mai giễu cợt giọng cảm thơng chua xót sắc điệu giọng điệu đa sắc truyện ngắn Lê Minh Khuê nói riêng truyện ngắn Việt Nam sau 1986 nói chung Đặc biệt, đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê, người đọc bị hấp dẫn pha trộn ba giọng điệu đặc trưng Điều góp phần làm nên đa dạng diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn đầy biến động 3.2.3 Ngôn ngữ giọng điệu nữ tính Chất trữ tình truyện ngắn Lê Minh Kh bộc lộ trầm lắng mà không phần thiết tha, rung động Trong truyện ngắn Lê Minh Khuê, ngôn ngữ trữ tình khơng nhiều có sức chinh phục lịng người Ngơn ngữ trữ tình tác giả sử dụng để phản ánh giới nội tâm phong phú phức tạp người thông qua đoạn độc thoại nội tâm nhân vật 22 C KẾT LUẬN Trong số bút nữ văn học Việt Nam đại, Lê Minh Khuê không lên sức viết bền bỉ, dẻo dai mà cịn độ thính nhạy ngịi bút chun nghiệp, biết làm để phù hợp với thay đổi nhu cầu thẩm mỹ thời đại Một phương diện tạo nên ấn tượng ngòi bút Lê Minh khuê cảm hứng nữ quyền Có thể nói, Lê Minh Khuê thuộc số bút nữ tỏ ý thức sâu sắc dùng ngòi bút để bảo vệ đấu tranh cho vị trí khả “giới mình” tác giả thành cơng Lê Minh Khuê tác giả động, cởi mở, coi trọng thực tế, vừa có nét nã, dung dị, nhân hậu; vừa có tính hướng ngoại, vừa có tính hướng nội Với đặc điểm bật đó, sáng tác Lê Minh Khuê tiềm ẩn nhiều đề tài, cảm hứng Thế nhưng, theo chúng tôi, cảm hứng bật, xuyên suốt quán cảm hứng nữ quyền Văn học Việt Nam, đặc biệt văn xuôi, sau thời gian 1986 đến thực tạo nên giai đoạn văn học sôi động Trong đóng góp đội ngũ đơng đảo nhà văn nữ, Lê Minh Khuê lặng lẽ ghi tên vào “chiếu” tác giả ưu tiên thể ý thức nữ quyền với đặc điểm riêng, mang tính sắc Đề tài nữ quyền khơng nhà văn thể số lượng sáng tác lớn, nhiều thể loại, viết nhiều năm (từ khoảng năm 1978 đến nay), mà thể lời bộc bạch trực tiếp với báo giới, viết giới thiệu Tất đường khẳng định tính bật ý thức nữ quyền nhà văn.Trong vấn đề thể cảm hứng nữ quyền, Lê Minh Khuê ưu tiên tập trung khai thác nhân vật nữ Điều thể trước hết tương quan nhân vật nữ nhân vật nam Trong ý thức nữ quyền, nhân vật nữ sáng tác Lê Minh Khuê biểu tập trung ba đặc điểm chính: người phụ nữ cơng giải phóng dân tộc; khẳng định vẻ đẹp 23 thân thể phụ nữ giá trị; đề cao giá trị phẩm chất phụ nữ; cảnh báo nguy làm tổn thương người phụ nữ, đấu tranh đòi nữ quyền nhiều phương diện khác Cảm hứng nữ quyền sáng tác Lê minh Khuê thể phương diện nghệ thuật sáng tác Điều biểu đặc điểm: ý thức nữ quyền quan điểm trần thuật, ý thức phái tính qua ngơn ngữ, giọng điệu Các phương thức xuất với mức độ khác tác phẩm Chính thế, hiệu chuyển tải ý thức nữ quyền tác phẩm có khác tạo nên nên tính sinh động Nhưng, xét cách nghiêm ngặt, phương thức (hình thức) khơng phương thức tuý mà phương thức - nội dung Cũng có nghĩa, phương thức vừa phương tiện chuyển tải ý thức nữ quyền vừa phần thể ý thức nữ quyền, biểu ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật, hành động, tâm lí nhân vật… Với tất tập trung thể đề tài quan tâm từ cầm bút đến tại, tin Lê Minh Khuê cịn có tác phẩm với nhìn đề tài Sự xuất người Lê Minh Khuê tác động tích cực tới bút trẻ, tạo động lực cho họ mạnh dạn việc khai thác đề tài nữ quyền Theo chúng tôi, nét đằm thắm, chân thành, nhân hậu sáng tác Lê Minh Khuê đặc điểm đáng quý 24

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w