Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - - NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN NGƠN NGỮ SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Chuyên ngành: Sư phạm Ngữ văn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Ngữ văn PHÚ THỌ – 2019 i LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn, em xin chân thành gửi đến Thầy Cô trường, Khoa KHXH VHDL, đặc biệt Thầy Cô Bộ môn Ngữ văn – Những người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực khóa luận Với lịng kính trọng biết ơn, em xin gửi đến Cơ – Th.s Quách Phan Phương Nhân, người trực tiếp hướng dẫn, khích lệ em suốt q trình từ lựa chọn đề tài, tìm tài liệu, xây dựng ý tưởng hồn thành khóa luận Em xin kính chúc Thầy Cơ dồi sức khỏe để truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau; chúc nhà trường ngày phát triển, khẳng định vị khu vực Trong trình hồn thiện khóa luận này, có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Thầy Cơ quan tâm đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngân i ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhiệm vụ khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận Chương LÝ THUYẾT VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ TÁC GIẢ NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Lí thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Khát quát sinh thái 1.1.2 Phê bình sinh thái 13 1.2 Văn học sinh thái 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Khuynh hướng văn xuôi sinh thái Việt Nam sau năm 1975 15 1.3 Ngôn ngữ sinh thái 22 1.3.1 Quan niệm ngôn ngữ sinh thái 22 1.3.2 Các biểu ngôn ngữ sinh thái 24 1.4 Về tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn ông 24 1.4.1 Cuộc đời người 24 1.4.2 Sự nghiệp sáng tác 26 1.4.3 Vị trí đóng góp Nguyễn Minh Châu văn học đương đại 27 ii iii Chương 32 BIỂU HIỆN/ CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 32 2.1 Ngôn ngữ sinh thái tự nhiên, hoang dã 32 2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 32 2.1.2 Ngôn ngữ tả 37 2.2 Ngôn ngữ sinh thái đô thị 43 2.2.1.Nhân hóa 43 2.2.2 Nghệ thuật tự 46 Chương 59 GIÁ TRỊ NỘI DUNG THỂ HIỆN QUA NGÔNNGỮ SINH THÁI TRONG NGUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 59 3.1 Thiên nhiên tảng làm bật người 59 3.2 Thể gắn bó thiên nhiên với người 61 3.2.1 Thiên nhiên giúp người sống phong phú phóng khống 61 3.2.2 Đô thị không gian ngột ngạt, tù túng 63 3.3 Con người phi nhân 65 3.4 Cảm thức sợ hãi 67 3.5 Những người nghèo khổ 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong xã hội đại, với tốc độ phát triển thị hóa vấn đề mơi trường xã hội quan tâm lớn Thế kỉ XXI mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, người phải đối mặt với nhiều nguy sinh thái Con người ngày khai thác thiên nhiên mức, khiến cho thiên nhiên ngày cạn kiệt Vì thế, thiên nhiên đáp trả người không thảm họa, thiên tai, biến đổi khí hậu … , mà đáng sợ Nguyễn Ngọc Tư cảnh báo “Con người hủy hoại thiên nhiên cách hạ nhục Thiên nhiên trả thù cách biến mất” Với tàn phá người thiên nhiên cất lên tiếng nói qua văn chương phê bình sinh thái phát triển nhanh chóng trở thành chuyên ngành bật nghiên cứu văn học ngày Đối tượng, phương pháp trọng tâm nghiên cứu phê bình sinh thái khơng bất di bất dịch mà ngày mở rộng phức tạp Là “tất hình thức truyền thơng biểu hiện, từ văn in đến trình diễn thị giác, âm nhạc, điện ảnh tài liệu pháp lý báo cáo tổ chức phi phủ” Điều cho thấy phê bình sinh thái nhanh chóng phát triển thành lĩnh vực đa dạng, liên ngành, hướng nghiên cứu không bị ràng buộc vào phương pháp đơn lẻ hay giáo điều, cam kết theo quan điểm môi trường luận Theo khuynh hướng phê bình sinh thái, với tư cách nhân tố quan trọng để truyền tải nội dung, ngôn ngữ sinh thái vấn đề cần quan tâm tìm hiểu thỏa đáng Tuy nhiên, thực tế, ngôn ngữ sinh thái vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu ý khai thác, từ văn học trung đại đến văn học Việt Nam đại, biểu cho vấn đề ngày trở nên rõ nét Đó sáng tác hàng loạt tác Nguyễn Huy Thiệp, Trần Duy Phiên, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Thu Huệ … Với tác giả Nguyễn Minh Châu, đặc sắc nội dung, nghệ thuật truyện ngắn ông đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, song khảo sát nghiên cứu ngôn ngữ sinh thái truyện ngắn ơng chưa nhiều Vì thế, thân cịn nhiều hạn chế, tơi mạnh dạn lựa chọn tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu góc nhìn Lựa chọn đề tài Ngôn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu làm đề tài nghiên cứu, em mong muốn đóng góp cơng sức để làm phong phú lĩnh vực nghiên cứu phê bình sinh thái Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sinh thái - sinh thái học Sinh thái (oikos) theo nghĩa gốc tiếng Latinh nhà ở, nơi cư trú, sinh vật sông cần nơi cư trú Thuật ngữ sinh thái học ( Ecology) có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp, bao gồm oikos (chỉ nơi sinh sống) logos (học thuyết, khoa học), ngành khoa học trẻ [19;20].Thuở xưa, Aristote triết gia Hy Lạp cổ có dẫn liệu bao hàm ý nghĩa sinh thái, lúc đó, sinh thái học chưa phải ngành khoa học độc lập chưa có đối tượng riêng, nhiệm vụ riêng phương pháp nghiên cứu riêng Mãi đến năm 1866, thuật ngữ“sinh thái học”(ecology) bác sĩ, nhà sinh vật học, nhà giải phẫu học so sánh người Đức Ernst Haecket (18341919) đề xuất cơng trình Hình thái học sinh vật đại cương(Generelle Morphologie der Orgaismen) Trong chươngSinh thái học phân bố học(Oecologie und Chorologie), ông định nghĩa sinh thái học nghiên cứu điều kiện hữu điều kiện vô mà sinh mệnh sống dựa vào Nghĩa hiểu “môn học tương quan giới bên sinh vật” Nhưng vào nửa sau kỉ XX, danh từ hiểu việc bảo vệ thiên nhiên, mơi trường tiến trình phát triển kinh tế Theo từ điển tiếng Anh Oxford, đến năm 1873 từ“sinh thái học” vào ngôn ngữ Anh Thơ ca lãng mạn Anh thường biểu đạt ý nghĩa tầng sâu trái đất “nơi ở”(okios, dwelling place) Và Hài kịch sinh tồn: nghiên cứu sinh thái học văn học(The Comedy of Survival: Studies in Literary Ecology, 1972) Joseph Meeker giới thiệu thuật ngữ: sinh thái học văn học(literary ecology) ám “sự nghiên cứu chủ đề sinh thái mối liên hệ xuất tác phẩm văn học” Đồng thời, thử nghiệm để khám phá vai trị với văn học sinh thái học lồi người Thuật ngữ ecocriticism có lẽ xuất hiên lần vào năm 1987 Wiliam Rueckert khảo luận tên “Văn học sinh thái học: Một thử nghiệm phê bình sinh thái Phê bình sinh thái theo Ruecket có nghĩa “việc ứng dụng sinh thái học theo thuật ngữ sinh thái học vào nghiên cứu văn học”[12, 245] Định nghĩa Rueckert có liên quan đặc biệt với khoa học sinh thái học theo giới hạn thành thuật ngữ, bao gồm tất mối quan hệ văn học giới tự nhiên Đến năm 1900, sinh thái học trở thành mơn khoa học độc lập Từ đó, thuật ngữ Oecologie Ecology trở nên quen thuộc với người 2.2 Giới thiệu lí thuyết Phê bình sinh thái Về lí thuyết Phê bình sinh thái, có số cơng trình nghiên cứu từ viết nhỏ (báo, tạp chí) đến tiểu luận, sách giới thiệu, nghiên cứu lí luận phê bình… Những tài liệu chuyển ngữ sang tiếng Việt, với số lượng cung cấp cách tiếp cận hướng Phê bình sinh thái Trước hết, cần phải kể đến Ecoriticism – giảng Karen Thornber Viện Văn học, nhân chuyến trao đổi học thuật Viện Havard Yenching với nhà nghiên cứu Việt Nam Đây coi tài liệu có ý nghĩa dẫn nhập phê bình sinh thái dịch sang tiếng Việt với hướng nghiên cứu văn học theo định hướng mới: lí thuyết phê bình sinh thái Bài viết khởi đầu tổng quan ngắn chất, ý nghĩa tiến trình nghiên cứu mơi trường; cho thấy tính cấp thiết khái quát cách hình thành phát triển phê bình sinh thái [2;3] Phê bình sinh thái – cội nguồn phát triển (2012) Đỗ Văn Hiểu dịch tổng hợp hai Phê bình sinh thái Âu Mĩ (NXB Học Lâm, 2008) Phê bình sinh thái: Phát triển nguồn gốc [3;2] in Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc Thế giới (NXB Đại học Công thương Triết Giang, 2010) Cũng tài liệu có ý nghĩa mang đến hình dung khái quát tư tưởng tảng, khái niệm chìa khóa khuynh hướng lí thuyết phê bình sinh thái Về văn học Việt Nam, trước hết nói đến thực hành đọc tượng văn học cụ thể thơ đương đại từ định hướng lí thuyết phê bình sinh thái: Khí thơ – sinh thái Mai Văn Phấn: Thơ, bầu trời linh hồn (2012) Nhã Thuyên Bài viết Tập trung vào mối quan hệ đa chiều không dễ nắm bắt thơ ca, bầu trời (không gian sinh thái) linh hồn (sự sống ẩn tang vạn vật).Xuất phát từ gợi dẫn Karen Thornber, tác giả đề xuất việc tiếp cận thơ Mai Văn Phấn từ góc độ phê bình sinh thái có ý nghĩa “một cách tra vấn mối quan hệ thơ ca tự nhiên tưởng yên ổn”.Đến Thơ Việt Nam đại Tiến trình tượng (2014), nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Thiệp dành tiểu luận riêng Thơ nhìn từ lí thuyết Phê bình sinh thái: Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa Những nghiên cứu văn học nước ngồi từ điểm nhìn phê bình sinh thái có ý nghĩa việc đối sánh nâng cao ý thức sinh thái văn học phê bình văn học phê bình văn học Việt Nam Những cơng trình lưu tâm đến vấn đề báo cáo Tơtem sói Khương Nhung Nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái Nguyễn Thị Tịnh Thy; khóa luân Thiên nhiên sinh thái Con tàu trắng TS.Aimatôp (2014) Khiếu Thị Hải, Hổ Trung Quốc Lý Khắc Uy nhìn từ lí thuyết Phê bình sinh thái (2014) Hồng Thị Lành[3;8]… Như vậy, cơng trình nghiên cứu có phát hiện, khám phá bước đầu phê bình sinh thái Đây nguồn tư liệu phong phú, có tính chất gợi mở, định hướng phê bình sinh thái nói chung cho ngơn ngữ sinh thái nói riêng 2.3 Nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Về phương diện ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có số cơng trình nghiên cứu Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Cao Xuân Hải hay LATS Đỗ Thị Liên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu Các cơng trình này, đa phần đề cập đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn ông vào liệt kê cách sử dụng ngôn ngữ Sau 1975, với chuyển biến tư tưởng bút pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu có đổi cách tiếp cận đời sống người thời đại Ngoài ra, số nhà nghiên cứu văn học đưa số nhận định liên quan đến ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Trọng Hoàn Truyện ngắn Bức tranh – đối diện thức tỉnh lương tâm có nhìn khái qt ngơn ngữ trần thuật, cách thức trần thuật, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói “Ở Nguyễn Minh Châu phải kể đến kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ đa thời gian, không gian đồng Khi lùi vào độc thoại nội tâm, chuyển sang đối thoại trực tiếp, lúc cắt ngang bình luận ngoại đề, đan xem linh hoạt khiến cho ngơn ngữ tác phẩm có giọng điệu phức tạp, tạo nên hiệu cá biệt hóa hình tượng nhân vật từ bình diện đến điểm nhìn trần thuật” Trong viết Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan có phân tích, nhận xét xác đáng giọng điệu, ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu Trong nói ngơn ngữ Nguyễn Minh Châu sau chiến tranh, tác giả tìm hiểu khả ngơn ngữ Nguyễn Minh Châu miêu tả thiên nhiên, tâm trạng người Khi đề cập đến ngôn ngữ,Tôn Phương Lan nhận xét chủ thể kể chuyện (người kể chuyện – nhân chứng Mùa trái cóc miền Nam, người kể chuyện Cỏ lau) nêu vai trò chủ thể kể chuyện với việc thể giọng điệu, ngôn ngữ nội dung tác phẩm [8] Trên cơng trình nghiên cứu ý kiến tiêu biểu số nhà nghiên cứu ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Minh Châu Nhưng xem xét cách tồn diện chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu ngơn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.Những nghiên cứu người trước ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Minh Châu gợi ý vô q báu có ý nghĩa cho tơi q trình triển khai đề tài Nhiệm vụ khóa luận - Xác định sở lý thuyết ngôn ngữ sinh thái - Khảo sát phân tích ngơn ngữ sinh thái để thấy giá trị nội dung truyện ngắn nhà văn Nguyễn Minh Châu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu xác định đối tượng ngôn ngữ sinh thái - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát truyện ngắn Tuyển tập Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học, 2012 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại ngôn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Phương pháp liên ngành: sử dụng kiến thức liên ngành có liên quan lí luận văn học, triết học, nhân học…… để hình thành sở lí thuyết, giải nội số nội dung, đặc biệt lí giải vấn đề liên quan đến ngôn ngữ sinh thái 60 chăng? Anh nhận ánh trăng bên vào lúc ấy, mà đầu lầm tưởng ánh pháo sáng Đúng trăng có bầu trời từ đầu hơm, với anh lái xe, đến lúc trăng ra, trước anh đâu có thấy: “Hơm đầu tháng Từ đầu hôm ánh trăng mà không biết”.Đây chi tiết thú vị đầy ngụ ý Cùng với trăng sương trắng xóa lan phủ kín mặt đất, xe chạy lớp sương bồng bềnh, anh lái xe bồng bềnh rnột tâm trạng hư thực Trên cao, chiếm lĩnh bầu trời đêm mảnh trăng bạc ánh sáng tỏa vắt: mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc.Ánh trăng từ bên nhập vào cửa xe hịa nhập với hình ảnh cô gái, ánh trăng tạo khơng gian riêng, “khơng khí” riêng bao bọc lấy câu chuyện tắm đẫm nhân vật – Nguyệt – ánh sáng trẻo, huyền ảo Ban đầu, Lãm thấy “vẻ xinh đẹp gái, vẻ đẹp giản dị mát mẻ sương núi tảo từ nét mặt, lời nói”[20;34]; “Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng Khơng hiểu sao, lúc ấy, có niềm tin vô cớ chắn từ không gian ùa tới tràn ngập lịng tơi”.Sự mách bảo đột ngột trực giác, vô thức trước lí tính dường khơng giải thích được.Đúng lúc ấy, tâm trạng ấy, anh nhận vẻ đẹp cô gái – vẻ đẹp tâm hồn hòa vào vẻ đẹp chân dung, khuôn mặt ngời lên ánh trăng.“Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường”[20;37] sâu thẳm, người gái bên anh, giây phút in dấu tâm hồn anh, vào tiềm thức anh, theo anh mãi đời Nguyễn Minh Châu có lần nói tư tưởng sáng tác anh năm chiến tranh “gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Cái đẹp nữ nhân vật truyện ngắn “hạt ngọc” ẩn giấu, nhận vào giây phút bất ngờ ấy, ánh trăng dịu dàng ngời ngợi 60 61 3.2 Thể gắn bó thiên nhiên với người 3.2.1 Thiên nhiên giúp người sống phong phú phóng khống Văn học Việt Nam sau thời gian dài mải mê với thực cõi nhân sinh với đề tài thời sự: chiến đấu, mặt trái thực, vấn đề cá nhân, tính dục… khiến cho tinh thần sinh thái văn học gần vắng bóng Dường “ít có bóng cỏ đường lũ nhân vật” (Cây Hà Nội- Nguyễn Tuân) Sự thiếu vắng tự nhiên khiến cho môi trường văn học trở nên ngột ngạt nhiều đề tài thiên phê phán tiêu cực xã hội với toan tính, lọc lừa, xảo trá đời sống cuống quýt, vội vã Vậy nên, việc với tự nhiên làm xanh khoảng không gian văn học Bên cạnh, khám phá vẻ đẹp tự nhiên, cho nhân loại thấy đẹp huyền diệu tạo hóa thể gắn bó, hịa hợp người thiên nhiên Nhiều tác phẩm văn xi sinh thái mơ tả tình u người xuất phát từ tình yêu với thiên nhiên, hai người gắn bó với nghĩa tâm hồn cộng cảm với tự nhiên Tình cảm Hiền người u gắn bó với rừng “Tình u rừng anh lan tỏa sang tơi, khiến tơi có cảm giác rừng, thiên nhiên tan chảy vào Nó khiến tơi biết tin anh, tin vào chung thủy, tin vào bầu trời cỏ – thứ phản bội” Tiếng rừng Hiền Phương, hay truyện Nguyễn Quang Thiều, tình yêu cất lên đầy thơ mộng với hình ảnh thiên nhiên: Chinh – Thao mùa hoa cải bên sơng (Mùa hoa cải bên sơng),… Và hình ảnh thiên nhiên sáng tác Nguyễn Minh Châu mang màu sắc Thiên nhiên nơi giúp người sống phong phú phóng khống Thiên nhiên giúp người ta giao tiếp với ngồi, làm tâm hồn trở nên rộng rãi khống đạt: tình u cỏ lão Khúng, tình u lồi bé Hồng, bé ngại di chuyển, cịn nhỏ thường bỏ vào thùng thư sấu vào đêm giao thừa, lúc đề đến kết luận “thiên chức loài cối kỉ tới người xã hội 61 62 công nghiệp có nhà thơ thân”[20;75] sau cô gái năm trở thành nhà văn… Mỗi người biết lắng nghe cỏ làm giàu cho tâm hồn “Từ phố phường chật hẹp, đơng đúc có bạn sông Hồng nghe tiếng hát phù sa bờ bãi? Đã bạn dừng bước hè phố nâng gãy? ” (Sống với xanh) Dựa vào mối quan hệ với thiên nhiên, người phát chỗ đứng gian.Các nhân vật Nhớ sơng, Dịng nhớ (Nguyễn Ngọc Tư) thân quen với sống sông nước Con sông ghe trở thành đường, mái nhà họ Cho nên tách họ khỏi sống sơng nước đó, họ cảm thấy trở nên bơ vơ, lạc lõng đời Con người phần thiên nhiên nên tách người khỏi tự nhiên, người chỗ đứng, trở nên chơ vơ Không ngoại lệ, bác Thông Sống với xanh Bác coi xanh người bạn tri kỉ, nơi kí thác tâm Nếu thiếu xanh, sống bác trở nên vô nghĩa Tách bác khỏi thiên nhiên giống tách người khỏi cộng đồng, khỏi nhân loại Chỉ có bên thiên nhiên bác sống sống thực Vì vậy, họ chuẩn bị cưa sấu “ông lão cảm thấy đau, y phải đứng để người ta cưa tay cưa chân mình”[20;115], cảm nhận “tiếng máy cưa xoèn cứa vào da thịt ơng lão” Rồi buổi chiều thê lương đó, có bà Ngan hiểu rõ hết tất nỗi khổ tâm ông Thông mong người ta làm xong việc đẵn cho nhanh đi, để “ông lão khỏi đau đớn dai dẳng” Suối đời ông lão trồng thấy đau đớn trống trải “ ông lão, dù có xây dãy phố hàng chục tầng, không lấp khoảng trống ấy”[20;117] Bởi lâu, kỉ niệm niềm kiêu hãnh niềm vui buồn tủn mủn đến mức vô nghĩa đời ơng lão gửi gắm sau vịm xanh cây.Khi nỗi buồn, mát lớn khỏa lấp ơng tình đến chết giải thoát “một đoạn dây chão treo lên xà ngang” Nhưng may thay bà Ngan đến kịp, bà cứu ơng khỏi chết bất đắc kì tử 62 63 khơng làm nguôi nỗi buồn nhớ sấu” Và bác Thông phải người yêu thương, gắn bó lâu dài với sấu, thiên nhiên có cảm giác đau khổ đến Với Phiên chợ Giát, lão Khúng dù gai ngạnh, cứng rắn, tính tốn nhìn thấy thịt bị bày bán chợ, lão không nỡ bán Khoang cho người ta giết thịt mà tha bổng cho rừng Có lẽ, lần lão Khúng có cảm nhận thật tinh tế mái tóc thở gái Nghiên “Phả mùi loài cỏ tươi non đồng nội, vừa đắng vừa ngọt”[20;255] phải lúc lâu sau đứa rời lão lão âm thầm nhận thể “cái mùi cỏ ơng vừa cắt, mùi đất rừng hoang dã xa xưa nghủ kĩ kí ức lão nhiều năm trước”[20;255].Và có lẽ có người nơng dân suốt đời gắn bó với đất đai máu thịt, tình yêu cảm nhận từ thân thể đứa thân yêu dấu vết tự nhiên quen thuộc mà huyền nhiệm Trong Khách quê ra, lão Khúng phát biểu với người “Họ nhà nên sống với hịn đất” Đó đặc điểm tính cách ăn sâu vào huyết mạch người nơng dân Ngồi thân hình lão Khúng “Đứngtrên hai chân ý dại tự nhiên từ đất mọc lên”, lão “Y bọ vừa từ lỗ chui lên, vừa đen vừa già vừa xấu”.Bằng hình ảnh so sánh hấp dẫn, nhà văn làm cho người đọc khơng cịn nhận lão Khúng người phần thiếu thiên nhiên 3.2.2 Đô thị không gian ngột ngạt, tù túng Trong cơng trình tiếng Vườn thú người, Desmond Morris đưa giả thiết nhiều tranh cãi Ông hình dung thị, nơi người sống dạng vườn – thú – người “Con vật người đại khơng cịn sống điều kiện tự nhiên lồi Bị giam hãm khơng phải người sưu tập vườn thú mà trí óc, tư tưởng mình, người tự nhốt thân vào bầy thú nuôi nhốt khổng lồ hoạt động ngừng nghỉ, nơi thường xuyên bị tổn hại căng thẳng Cảm giác 63 64 nhìn nhận rõ qua cách nhìn lão Khúng Khách quê thành phố Nhà văn mô tả ngột ngạt khu phố qua mắt lão nông dân từ “quê ra”, người sống tự hồn nhiên núi rừng Thủ lên qua nhìn lão “Rõ thật quân man di mạn rợ, nhà với cửa, ý hộp sắt tây đậy kín mít, nghe bên nhạc xập xình có đám cưới, lại thấy dây quần áo phơi, lại thấy mặt người ló y lũ chim bồ câu gù tầng chuồng”[20,241] Có thể thấy qua suy nghĩ, lời nói lão Khúng nhà văn đưa tiếng nói mới, đối chất lại với diễn ngơn thống trị văn minh thị.Lão Khúng có quan niệm khác sống nơi thành thị, lão thú hoang chứng kiến cảnh đồng loại bị giam cầm lồng, không tiếp xúc với thiên nhiên, không hưởng ánh mặt trời, không cỏ truyền sức sống “ừ lạ thật anh dân thành phố, sống mà sống được, chẳng có vườn tược, chẳng có cối,ăn, trồng chất lên đầu nhau, thấy tường tường chả trách người người trắng nhợt, nói khẽ, khẽ, phải! ”[20;241] Quen gắn bó với mảnh đất hoang sơ mênh mơng thân thuộc bước vào thành phố lão thấy làm lạ Lão thân tự nhiên, tính hoang dã khơng thể nhận diện thành phố khơng có đánh dấu sắc nào, khiến lão “lạc lung tung”, “hết leo lên tầng thượng đỉnh lại lộn xuống tầng cùng” Mỗi nhà chuồng nhỏ khu phố chuồng khổng lồ bủa vây lấy lão khiến lão ngột ngạt, hoảng loạn Chuyến khiến lão Khúng mơ hồ cảm nhận bất ổn khơng gian thị “tồn thân lão run lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lão tự dưng dâng lên nỗi niềm độc”[20;242] Và “những luồng gió khơng có cản trở, tự nhiên thổi lồng lên hai bên cửa sổ toa tàu hỏa, đêm lão Khúng nhận luồng gió man dại quen thuộc biết khỏi thành phố, trở với đất cát hồn nhiên hoang dã….”[20;242] 64 65 Trong Sống với xanh, đề án xây dựng khu phố thí điểm Huân chấp nhận Những người sống thành phố đẹp hơn, đại Nhưng bác Thơng lại thức chóang váng, khơng cịn dám nghĩ đến điều người ta bàn tán từ ba bốn năm “cái khu phố chợ nhếch nhách bị san để xây dựng thí điểm khu dân cư điển hình đẹp đẽ Hà Nội” [20;109] Rồi nhà nằm giường bác tưởng tượng “cái giường nằm tự nhiên không nằm nhà mà nằm chềnh ềnh đường, thạp gạo đèn dầu hỏa Trời đất hỡi, đến làm gì, bày vẽ đổi thay làm gì”[20;114] Thời gian trơi qua, hai mươi năm sau.Khu phố xây dựng thí điểm mọc lên.Nó gợi lên phong vị đại thành phố công nghiệp châu Âu.Người vợ Huân ngày não già, bà thằng bé Tham vừa du học nước Người đàn bà đến y tmột chuột chũi: sợ xê dịch Dù bà “ghét nhà bốn tầng mà bà hai buồng đó, mặt nhà trơ lì y xi măng, dãy phố chẳng có cây, nom thật trơ Đáng lẽ bà chuyển sang ngơi nhà nhỏ có thơng trồng chung quanh, bà ngại xê dịch, dọn đồ đạc”[20;120] 3.3 Con người phi nhân Khi đọc Sống với xanh hay Phiên chợ Giát ta cảm động với hình ảnh bác Thơng, lão Khúng u thiên nhiên, lồi vật trái tim Nhưng đối lập với hình ảnh người phi nhân tính, lợi ích trước mắt mà hủy hoại, tàn phá thiên nhiên Đó gã Quân Sống với xanh “gã Quân tay nam thoăn trèo leo hết cành sang khác đầu mình”[20;113], tên tính tốn tất chuyện mà sấu chặt xuống “bố xin quách gốc sấu – nghĩa sấu Bố góc, góc, tổ phó cần đóng số đồ đạc” [20;113] Rồi tiếng máy cưa xoèn thời gian ngắn “một đống cành lớn chất đầy trước hiệu phở với 65 66 đám rậm rạp.Lá sấu xanh rơi đầy mặt đường” [20,114] Bác Thông buồn bã lê bàn chân viên sỏi sắc cạnh đường phố chợ “thấy nhà nhà chất lù lù đống củi cành sấu Thật yến tiệc cho thiên hạ” [20;114] Đến nỗi mà tay tổ phó Quân phải đưa túc trực đêm ngày canh gác sấu chặt chẽ ngăn cản “đám người phố chợ lăm lăm cầm cưa, rìu, chực xúm vào để làm thịt sấu” Cả lũ trẻ phố chợ gia đình tham gia để tranh giành thứ giá trị sử dụng, trước họ người hưởng bóng mát nhiều lại “vừa nghe tin hạ sấu, xông vào lột da nó, lột da bị lò sát sinh Cây sấu đứng thẳng với thân bị lột vỏ ứa nhựa” [20;115] Với việc sử dụng động từ mạnh Nguyễn Minh Châu khắc họa thật xác hành động tàn bạo, phi nhân người yêu thương, quý trọng, thiên nhiên Trong Phiên chợ Giát hình ảnh lão Khúng đường bán Khoang đen, vật mà lão gia đình nhà lão gắn bó suốt bao năm qua Nay khó khăn phải đem bán, lão Khúng khơng kiềm lịng “một giọt nước mắt lão Khúng vừa lăn vào lớp cỏ ống nhầu nát bàn chân” [20;250] Với lịng u thương gắn bó với vật, lão tưởng tượng cảnh bò bị giết thịt, lão mơ thấy giết Khoang đen, nên đường lão thả vào rừng Khi lão xuống đén phố huyện sầm uất tưng bừng sống dậy phiên chợ, lão lại thấy hình ảnh kinh hồng “cả đám đơng đúc xám xịt tồn trâu bó già người ta đập chợ để bán thịt” [20;287] Bất giác lão nhìn sâu vào cặp mắt “ hai mắt âm thầm nhẫn nhục vật già nua bình thản đến chỗ chết” [20;287] Vẫn chưa hết, kéo xe bên vệ đường lão lại thấy “cả hang quầy thịt bò treo giăng giăng đỏ ối quán phố” [20;288] Khi nhìn thấy hình ảnh khơng biết bò bị giết hại để lấy thịt để biến quán phố thành màu đỏ ối Như kẻ chạy trốn tàn sát đầy tàn nhẫn, lão Khúng hối kéo xe củi sang 66 67 bên cầu Nhưng bên không bao “bên cầu thấy khắp nơi màu đỏ ối thi thể vật kéo cày”[20;288] Những người họ thương xót cho vật mà đời nai lưng kéo cày để nuôi sống gia đình họ, họ đền ơn trả nghĩa cho vật cách đem bán cho người ta giết thịt Thật tàn nhẫn, thật vô nhân đạo 3.4 Cảm thức sợ hãi Chúng ta thừa nhận Nguyễn Minh Châu người giỏi đưa dự cảm “niềm hi vọng đầy lo âu vào tương lai thị hóa” Trong khơng gian tù hãm thị, người sống đồng loại lại coi đồng loại kẻ giành lấy miếng ăn Niềm độc mà lão Khúng cảm nhận chạm vào xác cảm thức thị bất ổn đô thị Khi đứa gái hốt hoảng từ thị trấn về, lão Khúng cảm giác đầy lo âu “Bây người đông vật, sắt thép đông cối, mà lão lúc nơm nớp” Đúng văn minh người lại nhiều âu lo “Y thể ngày mặt đất rừng rú, người lác đác… mà sợ lại không nhiều bây giờ, người ta sợ nhiều sợ beo trăn, cọp hổ” [20;256] Ông sớm nhận hấp dẫn đô thị với người trẻ tuổi Trong trang viết, nhà văn thể niềm khao khát nhân vật khu công nghiệp (những hịn địa chất mà có kĩ sư Loan dự án chàng kĩ sư – người yêu mụ Huệ) hay ánh sáng đô thị hấp dẫn mở đứa lão Khúng xuống Vinh để bán sọt cà chua “đám tụ tập lại, kháo với thứ chuyện đầy hấp dẫn đời sống quầng sáng điện mà chúng vừa từ về”; Dũng - cậu trai lên thành phố tìm người cha đẻ người thành phố biểu tượng cho hành trình tìm đến thị “Thế lần thằng Dũng bị lạc quầng sáng đến ba ngày” [20;228] Do vậy, lão nhiên lo sợ cho đứa lão, đứa trẻ nông thôn lúc mơ thành phố với không gian tràn đầy ánh sáng Và “trong tâm hồn lão tự nhiên dâng lên 67 68 nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên đứa Lão cầu xin đàn đừng bỏ lão mà đi, mà lại với lão, lại với đất cát”[20;242] 3.5 Những người nghèo khổ Có thời, nghiêng biện pháp nhằm chiến thắng thiên nhiên với hiệu như: “vắt đất nước thay trời làm mưa”, “nghiêng đồng đổ nước sông” mà không nhận sức mạnh không dễ khuất phục tự nhiên, để có nhìn cơng hơn: “đất đai trái, người làm nó, làm người” (Phiên chợ Giát) Đây cai nhìn nhà phê bình sinh thái khước từ cách nhìn lãng mạn hóa nơng thơn người nơng dân Sau năm 1975, nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu quan tâm đến số phận người nông dân phải chiến đấu với tự nhiên miền Trung – vùng đất vô khắc nghiệt Lão Khúng trở thành “một bọ từ lỗ chui lên vừa đen, vừa gầy, vừa sấu”, mụ Huệ từ cô gái thành phố xinh xắn thành “một người đàn bà nông dân với tính chắt bóp, tham cơng việc, tham chí đơi cịn điều nữa” Đặt người nông dân lao động, tác giả thường tâm khắc họa hai bàn tay Bàn tay trở thành biểu tưởng vật lộn người với đất đai Nhìn vào bàn tay, biết người nông dân vất vả Công việc biến “hai bàn tay gái thành phố - đen đúa sứt sẹo” mụ Huệ Nghiên – đứa gái lên chin lão Khúng chăm làm nhà “Hai bàn tay lúc sây sát máu cơng việc cắt cỏ cho bị ăn để cày” Đặc biệt đơi bàn tay lão Khúng, với đời “chúi mũi vào hịn đất” Đơi bàn tay “khơng lúc ngơi mò mẫm đất” để làm cho đất bớt mầm cỏ dại, biến mảnh đất hoang sơ thành quen thuộc Lão biến mảnh đất “chó ăn đá, gà ăn sỏi” thành vùng sắn, khoai, lạc xanh rì, để từ đời đồ đất nước tên xã mới” Đất đai niềm đam mê lão, lão chẳng thiết “lão thiết mặt đất chân với mảnh ruộng vỡ hoang thuộc sở hữu gia đình lão” Để bám trụ mảnh đất lão “tranh chấp với rừng 68 69 bước chân, trả giá mồ hôi mà máu” Lao động quần quật biến đơi bàn tay lão Khúng thành hình ảnh thiên nhiên, Đó “một tịa rễ vừa đào đất lên”, “Hai bàn tay đầy chổ u cục, ngón tay vặn vẹo bọc lớp da giống thứ vỏ cây” [20;212] Nhìn bàn tay lão Khúng, Định “đang thấy thứ đất đến kì cục: lổng chổng đầy đá” Cịn thân hình lão Khúng “Đứng hai chân y dại tự nhiên từ đất mọc lên”.Bằng hình ảnh so sánh hấp dẫn, nhà văn làm cho người đọc khơng cịn nhận lão Khúng người phần thiếu thiên nhiên Một tài Nguyễn Minh Châu cách ơng đặt hai điểm nhìn trái ngược bên ngồi – bên để soi chiếu.Truyện ngắn Chiếc thuyền xa đưa bạn đọc mệnh đề tương phản nghệ thuật sống.Bằng nhìn đày tính phản diện, Nguyễn Minh Châu muốn nhắc nhở nhìn có phần lý tưởng hóa tự nhiên.Bức ảnh Phùng sống mưu sinh đầy vất vả người dân địa nghịch lí Đằng sau ảnh biển thơ mộng “hài hòa đẹp, vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích”, biết có lúc biển giận “gần sáng trời trở gió đột ngột, tửng tảng mây đen xếp ngổn ngang mặt biển đen ngòm, biển bắt đầu gào thét, song bạc đầu cửa cồn lên cao núi tuyết trắng” [20;150] Biển dội kìm hãm việc làm ăn sinh sống người dân vùng biển Chỉ chi tiết nhỏ khúc củi bếp “mấy đầu mẩu gỗ cưa từ lẻ ván thuyền vớt lên được, sau vụ đắm thuyền vụ bắc năm ngối”, tác giả giúp hình dung cuồng nộ biển Đó nghịch lí mà Nguyễn Minh Châu muốn bóc trần: bày tỏ tình u với thiên nhiên tuyệt đẹp, mô tả mĩ lệ thiên nhiên lại quên không gian thực, thiên nhiên dù đẹp chứa nhiều bất trắc mà người phải đối mặt Đứng trước thiên nhiên Phùng kẻ cuộc, kẻ chiêm ngắm, thưởng ngoạn cịn gia đình làng chài phải đối mặt với biển khơi khắc nghiệt để kiếm sống 69 70 Tiểu kết chương Như vậy, với cách sử dụng ngôn ngữ sinh thái cách tinh tế, sáng tạo Nguyễn Minh Châu phần thể gắn bó thiên nhiên người: hai cá thể chung nhịp đập, họ không sống thiếu nhau;lấy hình ảnh lồi cây, thượng tự nhiên để miêu tả người Nhưng bên cạnh đó, Nguyễn Minh Châu nguyên hậu chiến tranh để lại cho môi trường sinh thái; phê phán người đại, họ với lợi ích cá nhân mà tự hủy hoại mơi trường sinh thái.Điều dự báo người phải đối mặt với thảm họa thiên tai, cân sinh thái hết biến thiên nhiên khiến cho người đánh tinh thần, đánh tâm hồn, đánh kí ức…Vậy nên, người cần nhận thức lại vai trò tự nhiên, nhận mong manh, dễ biến thiên nhiên môi trường sinh thái 70 71 KẾT LUẬN Trước áp lực khủng hoảng mơi trường tồn cầu, mơi trường ngày bị xâm hại nghiêm trọng kéo theo hệ lụy khí hậu biến đổi, nguồn nước cạn kiệt, khơng khíơ nhiễm, thiên tai tàn khốc… văn học sinh thái xuất từ năm 70 khỉ XX đáp ứng đòi hỏi thời đại, trở thành dòng văn học trào nghiên cứu động giới nay.Nhìn vào văn học, xuất khuynh hướng văn xuôi sinh thái Khuynh hướng thể việc xuất chủ đề sinh thái, có lực lượng sáng tác riêng, có thay đổi đáng kể đặc biệt dùng ngôn ngữ sinh thái để biểu Nổi bật rõ sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với cách dùng ngôn ngữ sinh thái hoang dã, ngôn ngữ sinh thái đô thị … để thể vẻ đẹp thiên nhiên, vạn vật; thay đổi thiên hóa… Đi theo bước chân nhà nghiên cứu trước đo, khóa luận với đề tài “Ngơn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Khảo sát tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu)” tiến hành khảo sát, đối chiếu, thực nghiệm rút kết luận sau: Lấy điểm tựa lí thuyết, nghiên cứu sinh thái, luận văn trước Chương quan tâm đến việc đưa lí thuyết tiền đề sinh thái, quan điểm sinh thái (ý thức sinh thái, luân lý học sinh thái, sinh thái học bề sâu…) văn học sinh thái với đặc điểm nhận biết Đặc biệt, chương lí giải khái niệm ngôn ngữ sinh thái với biểu cụ thể để từ khảo sát, phân tích ngơn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.Cuối cùng, từ người, quan điểm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu để lí giải xác thơng điệp mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc Ở chương 2, người viết tập trung vào khảo sát, phân tích cách sử dụng ngơn ngữ sinh thái tuyển tập Nguyễn Minh Châu Phần này, đề tài chủ yếu sâu vào hai ý lớn: ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ sinh thái đô thị Với ngơn ngữ sinh thái có cách biểu riêng qua ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật, biện pháp tu từ 71 72 thay đổi cảm hứng, giọng điệu,…Để từ cho thấy Nguyễn Minh Châu nhạy bén nhanh chóng tiếp nhận dịng văn học mới, kéo văn học lại gần với vấn đề thời vừa thể tính sáng tạo qua cách tân nghệ thuật mà văn xuôi sinh thái thể nghiệm Cuối cùng, chương hướng đến phân tích cách cụ thể nội dung từ biểu ngôn ngữ sinh thái Tác giả chuyển hướng từ lí tưởng hóa tự nhiên, khám phá vẻ đẹp tự nhiên, tìm hùng vĩ hoang dã sang xu hướng phản lãng mạn với hàng loạt đối thoại, đa âm đa thanh: thiên nhiên khơng im lặng mà cịn đứng lên bàn tượng xã hội, người… Bên cạnh người yêu quý thiên nhiên bác Thơng, lão Khúng…mà cịn xuất nhiều người phi nhân tính, sẵn sàng lợi ích cho riêng làm hành động tàn nhẫn, vô nhân đạo; tàn sát, phũ phàng với thiên nhiên nơi mà người ta lớn lên, gắn bó đặt niềm hi vọng vào Với luận điểm trên, đề tài mong muốn bước đầu đưa số thử nghiệm đọc văn học từ điểm nhìn ngơn ngữ sinh thái; để từ nghiên cứu đề xuất bước tiếp cận với văn học Việt Nam Hơn hết, với đề tài bạn đọc có nhìn khác thiên nhiên, thảm họa môi trường, vạn vật chung quanh ta Những thứ mà ta tưởng tồn vĩnh hằng, khơng ngờ dễ tổn thương, biến Và cần nhận thức người cần điều chỉnh lại hành vi Con người phải bảo vệ tự nhiên mơi trường sống, quê hương, tâm hồn, kỉ niệm, phần thiếu trái tim người Biết thương u lồi vật để gìn giữ nhân tính, biết lắng nghe tiếng mn vật để đối thoại với nó… từ tạo mơi trường sinh thái nhân văn lang tảng cho sống nhân loại Tơn trọng quy luật tự nhiên, điều mà người không lãng quên 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiexki, NXB Giáo dục Grossman Evelyne, Tính phi nhân đại (Nỗi sợ tư thời đương đại: viết tính phi nhân, Nguyễn Thị Từ Huy (chuyển ngữ), phebinhvanhoc.com.vn Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái nhìn tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (Qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Hịa (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán: lý luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu –Tài sáng tạo nghệ thuật, NXB văn hóa thơng tin Nguyễn Trọng Hoàn (2002),Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Đỗ Văn Hiểu (dịch), Phê bình sinh thái, khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, tapchisonghuong.com Tơn Phương Lan Lã Nguyên Ân (1991)Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (2009),Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, NXB Đại học Sư phạm 11 Hoàng Tố Mai, Phê bình sinh thái, NXB Hội nhà văn 12 Trần Thị Ánh Nguyệt – Lê Lưu Oanh, Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 góc nhìn phê bình sinh thái, NXB GD Việt Nam 13.Trần Thị Ánh Nguyệt (2014), Hình tượng lồi vật văn xi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn Phê bình sinh thái, Hội thảo KH “Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện Văn học HN 14 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học Sư phạm 73 74 15 Trần Đình Sử (2015), Phê bình sinh thái tinh thần, http://trandinhsu.wordp ess.com 16 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX (Chuyên khảo), NXB Đại học Sư phạm, 2013 17 Thao Nguyễn tuyển chọn (2013), Nguyễn Minh Châu giọng văn nhiều trắc ẩn, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2014) Sáng tác phê bình văn học sinh thái – Tiềm cần khai thác văn học Việt Nam, Hội thảo khoa học “ Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện Văn học Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tịnh Thy, Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, NXB Khoa học xã hội 20 Tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (2012), NXB Văn học 74 ... DIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU Biểu ngôn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu phong phú qua khảo sát chủ yếu ngôn ngữ sinh thái tự nhiên, hoang dã ngôn ngữ sinh. .. tích ngơn ngữ sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Các biểu ngôn ngữ sinh thái phong phú truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chủ yếu tập trung: qua không gian, thời gian nghệ thuật; ngôn ngữ - giọng... PHƯƠNG DIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 32 2.1 Ngôn ngữ sinh thái tự nhiên, hoang dã 32 2.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 32 2.1.2 Ngôn ngữ tả