Luận văn tính triết lý trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (tt)

24 4 0
Luận văn tính triết lý trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã 24 năm nhà văn Nguyễn Minh Châu vĩnh biệt chúng ta, vĩnh biệt đời mà ơng nặng lịng u quý Nhưng đời người - đời văn khắc khoải “một niềm tin pha lẫn với âu lo” (Phạm Quang Long) người ơng cịn để lại dấu ấn khó phai nhạt lịng người u văn chương Sáng tác ơng ghi nhận dấu son chói sáng đường đổi phát triển văn xuôi Việt Nam đại “Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam đại người mở đường rực rõ cho bút trẻ tài sau này” (Nguyễn Khải); “Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” (Nguyên Ngọc); v.v… Trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu biết đến yêu mến qua trang viết thực kháng chiến hào hùng, mang đậm chất sử thi Tác phẩm ông xem tượng đài ngôn từ tráng lệ sức mạnh vẻ đẹp dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Trong tác phẩm ông, ý thức cộng đồng bao trùm tất cả, tình yêu Tổ quốc hệ quy chiếu cao để định giá quan hệ từ gia đình xã hội, tình cảm riêng chung người Bởi hoàn cảnh chiến tranh cần đồng sức đồng lòng cao độ Hòa vào dịng chảy mãnh liệt lịch sử thời đại chống Mĩ, trang viết Nguyễn Minh Châu hồn thành sứ mệnh văn chương Đất nước thống nhất, giang sơn thu mối, kết thúc đấu tranh giành quyền sống dân tộc bước vào “cuộc đấu tranh cho quyền sống người” Trong đấu tranh lâu dài đời thường tưởng đơn giản ấy, bao vấn đề nhân sinh đặt cho người nói chung, nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng trăn trở buộc họ phải tự đổi cho phù hợp với yêu cầu thời đại Với trăn trở ngịi bút có lương tâm trách nhiệm Nguyễn Minh Châu âm thầm lặng lẽ tìm hướng đi, tự đổi “vẫn tài hoa tinh tế phát phân tích, miêu tả thực sống tâm lí nhân vật tài hoa, tinh tế không bay bổng đôi cánh lãng mạn, hùng tráng chất sử thi thời mà thể qua bút pháp trần thuật trầm tĩnh, đề cập đến góc cạnh xù xì, phức tạp sống” Đặc biệt để tạo nên phẩm chất cho sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu lấy tảng nhãn quan triết học để soi chiếu, lí giải, nhận thức, phân tích thực Vì vậy, từ vấn đề cụ thể, gần gũi lại chứa đựng thông điệp mang tầm khái quát rộng lớn, chí có vấn đề mang tầm triết học nhân “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc quan niệm mẻ nghệ thuật đời mà tảng chiều sâu triết học nhân bản” (Lã Nguyên) Sáng tác Nguyễn Minh Châu nói chung, đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 trở thành tượng văn học giới sáng tác, phê bình dư luận xã hội đặc biệt quan tâm chuyển biến rõ rệt tư tưởng nghệ thuật Cho đến có hàng trăm viết, hàng vài chục cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà văn Nhìn chung, Nguyễn Minh Châu xem xét kĩ lưỡng tác phẩm cụ thể, giai đoạn sáng tác, phong cách nghệ thuật…Tuy nhiên, theo khảo sát chúng tôi, chưa có cơng trình trực tiếp, chuyên sâu nghiên cứu vấn đề “Tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” Đó khoảng trống cịn bỏ ngỏ để chúng tơi sâu nghiên cứu vấn đề Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu khởi nghiệp truyện ngắn Sau buổi tập (đăng tạp chí văn nghệ Quân đội số 10 -1960) khép lại với truyện ngắn Phiên chợ Giát viết ngày cuối đời (1989) Gần 30 năm cầm bút Nguyễn Minh Châu đạt nhiều thành công thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận, phê bình…Song truyện ngắn thể loại thành cơng nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu nhà văn tâm “Mình viết văn đời tràng giang đại hải cịn lại truyện ngắn mà thơi”, theo đánh giá giới nghiên cứu “Nguyễn Minh Châu viết tiểu thuyết, công luận hưởng ứng, ngợi khen mà nhà văn để lại cho đời tác phẩm dài mà dăm ba truyện ngắn in rải rác báo chí, tập truyện cuối đời anh” Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ trước 1975 gây sức hấp dẫn lớn, tốn khơng giấy mực giới nghiên cứu, phê bình Đặc biệt hơn, sau truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giống “sự kiện”, “hiện tượng” Trong khơng khí năm 80, sáng tác văn học bị “ngủ quên”, rơi vào “khoảng chân không” (từ dùng nhà văn Nguyên Ngọc) người đọc dường quay lưng lại với tác phẩm, riêng tác phẩm Nguyễn Minh Châu có sức hấp dẫn Có thể nói, Nguyễn Minh Châu “hâm nóng” khơng khí văn chương thập kỉ 80, trở thành người “chủ xoái”, “thủ lĩnh” dẫn dắt văn học nước nhà thời kì đổi Cho tới trước năm 2007, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu tác phẩm ơng đồ sộ Nguyễn Trọng Hồn tuyển chọn giới thiệu cơng trình “Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm” Tuy nhiên, từ năm 2007 đến nay, có lẽ cơng trình, viết nghiên cứu Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông chắn dày lên nhiều Theo khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến mảng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 diễn hai xu hướng sau: Xu hướng thứ nhất: Đánh giá cao tìm tòi, đổi văn học Nguyễn Minh Châu Nhà văn Lê Lựu khẳng định Nguyễn Minh Châu “nhìn đâu truyện ngắn” “Chất đời” qua trải nghiệm Nguyễn Minh Châu nhà văn Tơ Hồi khẳng định: “Những tưởng bình thường, lặt vặt đời sống hàng ngày, mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” Lã Nguyên “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số - 1989 nhận thấy: “… liền sau Bức tranh, Nguyễn Minh Châu liên tiếp cho đời hàng loạt tác phẩm làm xôn xao dư luận Công chúng nhận Nguyễn Minh Châu mới, khác xa Nguyễn Minh Châu thời Dấu chân người lính.(…) Nguyễn Minh Châu lặng lẽ mày mò, tự đổi trước sóng đổi dâng lên mạnh mẽ đời sống tinh thần dân tộc” Nguyễn Văn Hạnh “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người” Tạp chí Văn học, số -1993 khẳng định: “Cuộc đời Nguyễn Minh Châu gương lao động sáng tạo đầy trách nhiệm thở cuối (….) đặc biệt đánh giá cao phần đóng góp anh vào bước ngoặt định văn học thời kì đổi mới” Tập trung nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phương Lan với cơng trình bật “Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu” nhận thấy: “…trên hướng tìm tòi, với mắt “nhà khoa học xã hội”, ông chuyển dần suy nghĩ vốn thể yếu tố luận trước thành triết lý giản dị sâu sắc mang tính trải nghiệm”… Xu hướng thứ hai số ý kiến tỏ “nghi ngại”, dè dặt hướng tìm tịi đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Bùi Hiển cho rằng, tìm tịi Nguyễn Minh Châu đẩy “theo hướng phức tạp chưa sâu sắc hơn’’ Vì thế, tác phẩm “cái niềm tin phần bị hẫng hụt Đồng thời, hình tượng có vẻ chân thực sinh động sức mạnh thuyết phục”; “Có cảm giác Nguyễn Minh Châu nhãng cách viết chân thực dung dị trước để tìm tịi loại truyện luận đề Nhưng luận đề truyện ngắn anh cịn bị dàn trải Anh ham nói nhiều điều mà chưa tập trung vào điều chủ yếu Bởi khó nắm bắt chủ đề tư tưởng thiên truyện” (Xuân Thiều); “Một vài truyện ngắn anh Châu bị rối, có phần khó hiểu” (Vũ Tú Nam) Như vậy, khẳng định hay cịn “nghi ngại” nhà nghiên cứu nhận có phẩm chất trội truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phẩm chất triết lý, triết luận Song, mức nhận xét, nhận định khái quát lẻ tẻ 5 Những bút đặt thẳng vấn đề nghiên cứu phẩm chất dừng lại tác phẩm cụ thể Theo khảo sát, thống kê có hai viết, thứ viết tác giả Trần Đình Sử “Bến quê, phong cách trần thuật có chiều sâu”; thứ hai Chu Văn Sơn viết “Nguyễn Minh Châu thi pháp “gói rào” Chiếc thuyền ngồi xa Đây hai viết nhất, đề cập trực tiếp đến tính triết lý nội dung hình thức truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Tuy nhiên, nhận xét tác phẩm cụ thể, chưa phải nhận xét, đánh giá mang tầm bao quát cho toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu Tóm lại, lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu đặc biệt truyện ngắn ông sau 1975 phong phú đa dạng Tuy nhiên, vấn đề tính triết lý truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu dừng lại số viết ý kiến đánh giá Những cơng trình nghiên cứu chuyên biệt, hệ thống tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 cịn Chúng tơi coi khoảng trống để lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần làm sáng rõ tài nhà văn có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tiến hành nghiên cứu “Tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Sau 1975 Nguyễn Minh Châu viết truyện ngắn tiểu luận, phê bình văn học Ở cơng trình tập trung vào thể loại truyện ngắn Tuy nhiên để thấy rõ tính triết lý truyện ngắn sau ơng sau 1975 chúng tơi có so sánh với sáng tác trước 1975 để thấy tư triết lý trở thành phẩm chất, tố chất Nguyễn Minh Châu, có điều sau 1975 nhu cầu đổi thời đại có dịp để tạo điều kiện cho phẩm chất triết lý bộc lộ Mục đích đề tài Thơng qua việc thống kê, khảo sát, phân tích lý giải để làm rõ đặc điểm quan trọng làm nên phẩm chất, giá trị văn chương sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Từ đó, góp phần khẳng định tài năng, phong cách sáng tạo đặc sắc nhà văn có đóng góp quan trọng vào đổi văn học Việt Nam đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu sử dụng linh hoạt kết hợp phương pháp sau : 5.1 Phương pháp cấu trúc, hệ thống 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp tác phẩm 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu cách hệ thống tính triết lý truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 phương diện nội dung hình thức - Luận văn cịn điểm khác biệt việc thể tính triết lý tác giả Nguyễn Minh Châu so với số tác giả thời trước Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu ba chương nội dung: - Chương 1: Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu khát vọng “ nhà văn có nhà tư tưởng” - Chương 2: Những triết lý người, sống văn chương - Chương 3: Những hình thức triết lý đặc thù truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 7 Chƣơng QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ KHÁT VỌNG “TRONG MỖI NHÀ VĂN CÓ MỘT NHÀ TƢ TƢỞNG” 1.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Về vấn đề “quan niệm nghệ thuật” Bản chất “quan niệm nghệ thuật” giới quan, nhân sinh quan nhà văn phản ánh thông qua tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm, cách nhà văn lý giải, cắt nghĩa (theo quan điểm riêng mình) người giới Và, cách nhà văn quan niệm người giới định cách họ lựa chọn phương tiện nghệ thuật cho phù hợp, đồng thời qua phản ánh trình độ tư nghệ thuật, vai trò sáng tạo cá nhân nhà văn lịch sử văn học Tuy vậy, cách cắt nghĩa, lí giải chấp nhận xem quan niệm nghệ thuật Chỉ cách lí giải có tính phổ qt, mang ý vị triết học, triết luận, phù hợp với vận động lịch sử có chiều sâu giá trị thuyết phục độc giả Như muốn đánh giá trình độ tư duy, thành tựu nghệ thuật nhà văn, khơng tìm hiểu, khám phá “quan niệm nghệ thuật” người giới nhà văn qua tác phẩm, đồng thời tìm hiểu cách thức mà nhà văn sử dụng để biểu truyền tải, diễn đạt quan niệm nghệ thuật đến bạn đọc Vì cho nhà văn có phong cách nhà văn phải xây dựng cho quan niệm nghệ thuật 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 1.1.2.1 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu trước 1975 Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nước cộng hoà non trẻ vừa đời phải cầm vũ khí chống ngoại xâm Cả dân tộc lại trận Cuộc chiến tranh nhân dân phát động: Cả nước chiến trường, toàn dân chiến sĩ, cuốc cày vũ khí, người dân người lính Tất hướng đến chiến tranh nhân dân “toàn dân, toàn diện, lâu dài định thắng lợi” Chính vậy, văn học nghệ thuật lúc theo quan điểm Đảng ta văn học đứng trị, phục vụ trị Đó lý hình thành quan điểm thẩm mỹ cho văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Là nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc trách nhiệm sứ mệnh nhà văn trước vận mệnh đất nước, dân tộc Vì vậy, Nguyễn Minh Châu dành trọn vẹn nửa đời văn sâu, khám phá, phản ánh “đề tài sinh tử” mảng thực chiến tranh người lính cách mạng Dùng ngịi bút để tham gia, trợ lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc, Nguyễn Minh Châu quỹ đạo chung văn học kháng chiến chủ trương Đảng.Thế nhưng, ta nhận thấy Nguyễn Minh Châu khác, khơng hồn tồn “giống khn dạng” nhà văn thời “Sáng tác Nguyễn Minh Châu năm chiến tranh dù nghiêng thể cao cả, anh hùng thiên ca ngợi vẻ đẹp chiến đấu ánh lên vẻ đẹp đời thường thật gần gũi ấm áp” Đây phẩm chất độc đáo sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn này, sau ngày bộc lộ rõ nét Chính điều người đọc nhận Nguyễn Minh Châu hình thành quan niệm nghệ thuật quán ngày toàn diện, sâu sắc hành trình sáng tạo nhà văn 1.1.1.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau 1975 Đại thắng mùa xuân 1975 đưa đất nước trở sống hồ bình Mơi trường xã hội thay đổi, văn học với quan niệm hình thái ý thức xã hội, nhanh chóng chuyển mình, thay đổi để bắt kịp với thực đời sống Trong nhà văn Việt Nam từ sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu gương tiêu biểu cho q trình tự đổi Ơng tự làm góp cơng lớn vào đổi văn học nước nhà cách âm thầm mà vô mạnh mẽ, liệt triệt để, không sáng tác mà biểu tư nghệ thuật Sự đổi văn học đổi quan niệm văn chương, mối quan hệ nhà văn với thực với công chúng 9 Đó mở rộng quan niệm thực, nhìn thực khơng cịn bị bó hẹp khơn khổ có sẵn mà mở thực đa chiều, biến động đầy bất ngờ, lời nhà văn: “Cuộc đời vốn đa người đa đoan”, tác phẩm phải khám phá quy luật đời sống Đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau 1975 gắn liền với quan niệm người Ông từ hướng ngoại đến hướng nội, từ số phận cộng đồng đến số phận cá nhân sâu vào chất sâu kín người để cố gắng "khám phá tất khó nắm bắt nhất, xảy nơi giới bên người” 1.1.2.3 Sự vận động quán quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đổi văn học gắn với đổi quan niệm văn chương quan niệm mẻ người vận động quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, trình nhà văn tự tìm kiếm xác định ngày toàn diện sâu sắc quan niệm nghệ thuật Song, điều nhận thấy vận động quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu trục quán Bởi sáng tác ơng dù chiến tranh hay thời bình cảm hứng tìm vẻ đẹp tâm hồn người Cảm hứng không vơi cạn sáng tác Nguyễn Minh Châu Một biểu khẳng định tính quán quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu viết người nhà văn ý quan tâm đến đời sống tâm thức, tình cảm riêng tư người Từ chiến tranh hồ bình, từ chiến trường hậu phương tác phẩm Nguyễn Minh Châu không đứt đoạn cảm hứng sáng tạo, việc thể tư tưởng quan niệm nghệ thuật người Sáng tác ông hướng đến mẫu số chung, thể niềm đau đáu nhà văn người, hướng tới giá trị đích thực sống người: Đẹp, Thiện, Cao Cả Đó quán quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 10 1.2 Khát vọng nhà văn có nhà tƣ tƣởng 1.2.1 Mối quan hệ tư tưởng tác phẩm với tư nghệ thuật nhà văn Tư tưởng tác phẩm nhận thức, lí giải thái độ tồn nội dung cụ thể sống động tác phẩm, vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm Vì tác phẩm văn học “sống” nhờ vào tư tưởng Bởi tư tưởng linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ đời Chính mà tác phẩm văn học chân nơi khẳng định tư tưởng sâu sắc, mẻ sống qua sức mạnh truyền cảm nghệ thuật Tư nghệ thuật nhà văn dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật, hình tượng hố thực khách quan theo nhận thức chủ quan Do tư nghệ thuật chịu chi phối mạnh mẽ giới quan nhân sinh quan người sáng tạo Vì tác phẩm văn học có tư tưởng sâu sắc, mẻ kết qủa tư nghệ thuật sâu sắc Như vậy: Tư tưởng nghệ thuật sản phẩm tư nghệ thuật Bởi nhà văn có tư nghệ thuật đem lại cho tác phẩm tầm tư tưởng, ngược lại tác phẩm đạt đến tầm tư tưởng sản phẩm tư nghệ thuật sâu sắc 1.2.2 Trong nhà văn lớn thường có nhà tư tưởng Văn học nghệ thuật hình thái hoạt động tư tưởng Tư tưởng nhà văn vấn đề then chốt để đánh giá tầm cỡ nhà văn Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh “Dẫn luận nghiên cứu văn học”: “tư tưởng nghệ thuật cần hiểu hình thái tinh thần cụ thể, nảy sinh cọ xát, va chạm cách cụ thể trí tuệ tâm hồn người sáng tác với thực khách quan” Như va chạm xã hội, cọ sát thực tế, trải nghiệm sống với tâm hồn trí tuệ nhà văn làm nên tư tưởng nghệ thuật họ Nếu không tiếp xúc, khơng lăn lộn với thực tế, khơng có trải nghiệm nhà văn khơng có tư tưởng nghệ thuật thực Vì vậy, tư tưởng nghệ thuật nhà văn có ý nghĩa với thời đại, chí tiên 11 nghiệm, khai sáng, trước thời đại Do nhà văn lớn thực nhà tư tưởng lớn Bởi xuyên suốt sáng tác họ, thông qua hệ thống hình tượng người đọc nhận quan niệm, tư tưởng triết lý sâu sắc người sống Bài học sáng tác nhà văn vĩ đại Trong lịch sử văn học giới chặng đường phát triển gắn liền với tên tuổi nhà văn lớn bắt gặp khơng tư tưởng, triết lý sâu sắc người sống ẩn tác phẩm.Văn học phương Tây gắn liền với tên tuổi Đan -te (Ý), Frăng xoa Rabơle (Pháp), Mighen Xecvăngtex (Tây Ban Nha), Uyliam Secxpia (Anh) … Là phận văn học giới, lịch sử văn học Việt Nam góp phần minh chứng cho vấn đề “ nhà văn lớn nhà tư tưởng lớn” Bởi xuyên suốt chặng đường phát triển văn học viết Việt Nam từ trung đại đến đại bắt gặp khơng tư tưởng nghệ thuật mang tầm thời đại chí vượt tầm thời đại Đó khát khao hạnh phúc cá nhân, khát khao tình yêu đôi lứa mãnh liệt “phá phách” rào cản khắt khe xã hội phong kiến để giải phóng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư tưởng sống cao thoát khỏi ràng buộc lợi danh, sống hịa vào thiên nhiên…, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao…- bút tiêu biểu văn học thực phê phán Các tác phẩm họ đặt người hoàn cảnh xã hội với xung đột mâu thuẫn giai cấp liệt, sở khái quát thành nhiều triết lý nhân sinh sâu sắc 1.2.3 Tư nghệ thuật mang tầm tư tưởng Nguyễn Minh Châu Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu xem nhà tư tưởng tư nghệ thuật mang chiều sâu tư tưởng, Chứng minh từ thực tiễn sáng tác nhà văn cho thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn chiêm nghiệm, khái quát lý giải, suy tư, nhà văn có trái tim đa cảm có tầm triết lý sâu sắc mang tầm vóc nhà tư tưởng lớn 12 Ngay từ năm chống Mỹ, với việc tập trung khám phá vẻ đẹp có thực dễ nắm bắt bề mặt sống, Nguyễn Minh Châu gắng khơi vào phần chìm khuất đời sống, khát khao khám phá bí ẩn cõi tâm linh, vẻ đẹp tiềm ẩn hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người” Từ đấy, ông mong muốn cắt nghĩa, lý giải chiều sâu vẻ đẹp tinh thần độc đáo dân tộc thể vẻ đẹp người Việt Nam khói lửa chiến tranh Sau 1975 với điều kiện, hoàn cảnh tài đến độ chín, nhà tư tưởng Nguyễn Minh Châu bộc lộ cách rõ nét tầm vóc “nhà văn lên với đầy đủ tầm cỡ nhà nghệ sĩ - nhà tư tưởng” Chính mà sáng tác ông đặc biệt mảng truyện ngắn sau 1975 chứa đựng thông điệp, tư tưởng lớn có tính khai sáng “mở đường” vấn đề sống, người văn học nghệ thuật Chƣơng NHỮNG TRIẾT LÝ VỀ CON NGƢỜI, CUỘC SỐNG VÀ VĂN CHƢƠNG 2.1 Triết lý ngƣời sống 2.1.1 “Thiên nhiên kiến tạo phần thiện đầy nguyên sơ tâm hồn người” Cảm quan thiên nhiên xuất nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 với trang tả cảnh hành quân, đêm trăng, cánh rừng Trường Sơn Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng…nhưng sau trang viết Nguyễn Minh Châu thiên nhiên tinh tế, sâu sắc với suy ngẫm khái quát giá trị thiên nhiên chất mà với tâm hồn người “Thiên nhiên kiến tạo phần thiện đầy nguyên sơ tâm hồn người” Đây cảm hứng nhân văn sâu sắc viết người sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Khi thiên nhiên bình đẳng với người, người trở thành thực thể tự nhiên: bác Thông Sống với xanh, lão Khúng Khách quê 13 Thiên nhiên có tác dụng lọc tâm hồn người Đời sống người cân cách hài hòa người gần gũi, giao hịa với thiên nhiên Chính thiên nhiên, với vẻ đẹp nguyên sơ thứ nghệ thuật kỳ diệu tạo hóa góp phần cứu rỗi tâm hồn người, đem tươi mát, trẻo bồi đắp phù sa cho tâm hồn người Chất triết lý nhân sinh mà nhà văn muốn gủi gắm tới bạn đọc ẩn sau điều tưởng chừng giản dị lại vô ý nghĩa sâu sắc: Thiên nhiên làm phong phú nội tâm người khơi gợi khát vọng hướng thiện Tóm lại: Từ trang truyện ngắn mình, Nguyễn Minh Châu cho bạn đọc hiểu thiên nhiên thực thể sinh động, chứa tồn quy luật: quy luật hài hòa đẹp, quy luật “bảo dưỡng” tính thiện người quy luật sinh tồn người Quy luật thiên nhiên vũ trụ giúp người chiêm nghiệm lẽ đời, quy luật sống, từ nhận chân giá trị sống nhiều mối tương quan 2.1.2 “Trong người ta tồn hai mặt có rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” Xây dựng hình tượng nhân vật người hoạ sĩ truyện ngắn “Bức tranh” với đấu tranh nội tâm dai dẳng, âm thầm mà không phần liệt, cuối nhà văn nhân vật tự thú, tự thức nhận “Có lẽ thật thế, người tơi sống có rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” Phải nhà văn muốn nhìn nhận người tính tồn vẹn, tổng thể ln vận động chuyển hoá, đan xen xấu tốt, cao đẹp xen lẫn với tầm thường, nhỏ nhen ? Đúng việc phát người đa diện vòng quay hối đời phát mang tính biện chứng triết học Nguyễn Minh Châu “ở tầm cao độ sâu ánh sáng tư tưởng triết học nhân bản” Chất triết lý nhà văn thể nhiều truyện ngắn sau 1975 như: Bức tranh, Dấu vết nghề nghiệp, Hạng, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau… 14 Cách nhìn người có “tốt” “xấu”, “cả rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” khiến bạn đọc thấy nhân vật Nguyễn Minh Châu “người” 2.1.3 “Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình” Mượn lời nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê để nhà văn triết lý nghịch lý đời: “Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình” Một nghệ sĩ săn cảnh biển thuyền đẹp tồn bích từ cảnh xuất tượng xấu Một người đàn bà bị chồng hành hạ vô lý không muốn từ bỏ chồng Một người thủ thành tài ba, tiếng bắt pha bóng vừa khó, vừa hiểm hóc, mà lại để lọt lưới bóng qua háng tầm thường Một kẻ tới “khơng sót xó xỉnh trái đất”, bơn ba khắp phương trời chưa lần sang bờ bên sơng q (Bến q)… Hay từ câu chuyện giản đơn, đời thường trò đùa gán ghép trẻ Hương Phai (Hương Phai), cách cư xử đối nghịch đầy mâu thuẫn - nuông chiều lại khắt khe với mẹ chị Hằng (Mẹ chị Hằng).Nguyễn Minh Châu mang đến cho bạn đọc triết lý sâu sắc nghịch lý, “những vòng vèo” đời Phát điều bất bình thường điều bình thường, chiêm nghiệm nghịch lý đời, “những vịng vèo” khó tránh khỏi, trăn trở mà nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm tác phẩm tình yêu thiết tha với đời, với người khiến cho phải suy ngẫm 2.1.4 “Trong đấu tranh đấu tranh với thân đấu tranh lâu dài khó khăn nhất” Một đóng góp quan trọng cho thành công truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 phát cách nhìn nhận người, tự ý thức thân, đối diện thức tỉnh lương tâm người 15 Nguyễn Minh Châu sâu sắc đưa học đạo đức quý báu hoàn thiện nhân cách qua đấu tranh nội tâm đầy suy tư, sám hối nhân vật: người họa sĩ Bức tranh; người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp; Quỳ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Nhĩ Bến quê… Tác giả rọi tia sáng cực mạnh vào sâu tâm hồn, để phơi bày cảnh báo đấu tranh với mình, đấu tranh với phần “đen tối”, phần “khơng hồn hảo” người đấu tranh lâu dài khó khăn 2.1.5 “Đơi lúc người ta trở nên tàn ác cách hồn nhiên” Một phát cách nhìn người Nguyễn Minh Châu sống, bên cạnh khía cạnh tốt, người nhiều vơ tư xấu, ác nảy sinh cách vô thức, “hồn nhiên”, “Đôi lúc người ta trở nên tàn ác cách hồn nhiên” Lời nhận xét vang lên câu chuyện tật hay kêu người đàn bà khu tập thể Đứa ăn cắp chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc khuôn hành vi ứng xử, thói quen gần vơ thức người Trong phạm vi gia đình, tế bào xã hội, Nguyễn Minh Châu người đọc nhận lối cư xử “hồn nhiên” đáng chê trách vật Hằng Mẹ chị Hằng dự báo hậu tất yếu xảy với cách giáo dục yêu chiều cách không hợp lý bậc cha mẹ Đúng “hồn nhiên”, “thành thực” người có thường tình, vơ hại, có lại chứa đựng tai hoạ, tội ác: người đàn bà khu tập thể quân y Đứa ăn cắp, cô Hoằng Lũ trẻ dãy K… Xây dựng nhân vật truyện ngắn chứa đựng triết lý nhân sinh nhà văn không bắt họ phải làm việc sức họ tự nhận thức hành vi mà nhà văn đề nghị người nhận tính chất nguy hại lối sống thơng tục đó, việc nhận “những luật không viết thành văn” Ý nghĩa cảnh tỉnh, ý nghĩa khai sáng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 16 2.1.6 “Con người dễ bị tác động biến chất hồn cảnh” Ngọc Trai có lý cho nhiều tác phẩm viết sau 1975 nhà văn thường bộc lộ khắc khoải, nỗi lo lắng thiếu hụt người, không hoàn thiện người, xấu, chí mầm ác tồn người chờ dịp trỗi dậy Toàn Mùa trái cóc Miền Nam, Quang Cơn giơng cách sống người biến chất bị tác động ghê gớm hồn cảnh Hồn cảnh sống khơng tác động làm biến đổi quan niệm sống người mà cịn bào mịn ý thức sống cách đích thực với vai trị phần người cá thể Gia đình hàng chài Chiếc thuyền ngồi xa ví dụ 2.2 Triết lý văn chƣơng 2.2.1 Nghệ thuật không nên chạy theo bề ngồi, khơng dừng lại minh họa phù phiếm Quan điểm triết lý nghệ thuật Nguyễn Minh Châu trước hết bắt nguồn từ nỗi băn khoăn, trăn trở điều bất ổn đời sống văn học cách mạng, tác phẩm ông viết âm hưởng sử thi đôi cánh lãng mạn lúc hoan nghênh Bản thân nhà văn nghi ngại rằng, tác phẩm tác phẩm thời khác dường “tráng lên lớp men trữ tình dày” thấy “mỏng manh, bé nhỏ óng chuốt khiến người ta phải ngờ vực” Sự nghi ngại, “ngờ vực” trả lời loạt phát mẻ truyện ngắn sau năm 1975 ông: Bức tranh, Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai, Lũ trẻ dãy K, Sống với xanh, Đặc biệt số truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu phải kể đến Chiếc thuyền xa - truyện ngắn coi thông điệp “tâm đắc” nghệ thuật vai trò người nghệ sĩ 17 2.2.2 Nghệ thuật đích thực phải có khả “khai thác, lọc” tâm hồn người Tác phẩm nghệ thuật chân giải bày tình cảm khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý nghĩa sống người Là người viết “nặng nợ với đời” với “nỗi lo âu mà lớn lao khắc khoải người” nên sáng tác nghệ thuật với Nguyễn Minh Châu không tôn trọng thực, phản ánh sống đa chiều đầy biến động, phức tạp mà phải có khả “khai sáng, lọc” tâm hồn, hồn thiện nhân cách người Khát vọng khả tác động kỳ diệu văn học việc hoàn thiện nhân cách tâm hồn người khát vọng cao đẹp nhà văn, góp phần xác định giá trị đích thực tồn người Có lẽ vậy, truyện ngắn, trường hợp mà nhà văn nêu không phản ánh, tôn trọng thực mà “mảnh đất” để nhà văn “khai sáng, lọc” tâm hồn hoàn thiện nhân cách người, giúp người biết hướng thiện, biết vươn tới giá trị tốt đẹp Vì vậy, dễ hiểu nhà văn tâm đắc, thể thành công nhiều tác phẩm viết vấn đề trình đấu tranh, tự ý thức thân, tự nhận diện thân người để loại bỏ xấu, ác, nhỏ nhen, tư thù, ích kỉ, tồn người: Người hoạ sĩ Bức tranh, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Lực Cỏ lau, Nhĩ Bến quê… Khơi dậy, đánh thức, thức tỉnh người, khả “khai thác, lọc” tâm hồn người sáng tác nghệ thuật đích thực nhà văn vốn “nặng nợ với đời, với người”, khát khao hướng người đến giá trị đích thực sống: Đẹp, Thiện, Cao Cả 2.2.3 Người nghệ sĩ phải có trái tim “đồng cảm biết yêu thương” Người nghệ sĩ sinh để “bênh vực cho người khơng cịn để bênh vực” điều mà cầm bút Nguyễn Minh Châu tâm niệm 18 Với Nguyễn Minh Châu, người nghệ sĩ, anh cần phải biết rung động, xót xa trước mảnh đời, số phận nghiệt ngã, bất hạnh chiến tranh: người mẹ Mùa trái cóc miền Nam; người lính Bức tranh; Lực, Thai, Phi Phi Cỏ lau; Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Trái tim đồng cảm người nghệ sĩ cần phải soi thấu lát cắt đời tư khơng dễ bắt gặp người nông dân lão Khúng đời đói nghèo, tăm tối, tù đọng, khơng tìm lối thoát; người đàn bà hàng chài cam chịu, nhẫn nhục sống đau đớn thể xác tinh thần nghĩ tới đứa con… Tiếp nối giá trị nhân đạo Nam Cao, Nguyễn Minh Châu viết tiếp tình ca tình người, tình đời năm sau chiến tranh hịa bình lập lại 2.2.4 Người nghệ sĩ phải trung thực có trách nhiệm Với Nguyễn Minh Châu, thiếu trung thực vô trách nhiệm với thân hay với người xung quanh, với tác phẩm nghệ thuật phải trả giá trình tự vấn lương tâm giằng xé đầy day dứt Người họa sĩ truyện ngắn Bức tranh ngày cuối đời khơng sống thản lỗi lầm q khứ với người lính vơ danh Ở truyện Sắm vai, nhà văn T vốn dặn dò người khác “khơng đánh mình” trở thành người khác Nếu không kịp nhận mình, nhân vật nhà văn phải trả giá đắt người họa sĩ Bức tranh Có thể nói: thái độ nhà văn T cuối truyện kiên từ không chịu “sắm vai” tuyên ngôn liệt Nguyễn Minh Châu thân tác giả đương thời khác, trình đổi văn học dường nảy sinh từ tâm huyết thực nhà văn Nguyễn Minh Châu với nghề 19 Chƣơng NHỮNG HÌNH THỨC TRIẾT LÝ ĐẶC THÙ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 3.1 Xây dựng kết cấu đối lập 3.1.1 Xây dựng nhân vật quan hệ tương phản 3.1.1.1 Tương phản nhân vật Quan hệ đối chiếu tương phản nhân vật Nguyễn Minh Châu tổ chức thành công đem lại hiệu cao góp phần thể rõ ý định chủ đề tư tưởng nhà văn tới bạn đọc Nhân vật truyện ngắn như: Sắm vai, Khách quê ra, Mùa trái cóc miền Nam… nhà văn xây dựng theo kiểu kết cấu 3.1.1.2 Tương phản thân nhân vật Hình tượng nhân vật văn học Việt Nam trước 1975 có sáng tác Nguyễn Minh Châu xây dựng quan hệ tương phản, đối lập mối quan hệ đối lập với kẻ thù dân tộc tương phản, đối lập nằm thân nhân vật Người hoạ sĩ Bức tranh, Người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp, Nhĩ Bến quê, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, lão Khúng Phiên chợ Giát….là nhân vật xây dựng theo kiểu kết cấu Việc đặt nhân vật quan hệ tương phản thân nhân vật làm cho nhân vật trở nên sống động hơn, đời thường Chính mà vấn đề tư tưởng, thông điệp trĩu nặng tình người trách nhiệm nhà văn gửi đến bạn đọc mang tính thuyết phục cao hơn, có chiều sâu nhân 3.1.2 Tổ chức tình tiết, kiện mang tính tương phản Ở chủ đề nhà văn khai thác hình thức tình tương phản gợi nên triết lý thâm sâu khiến người đọc sau thưởng thức phải ngẫm nghĩ “vỡ òa” khiến ta nhận bao điều cho mình: Hương Phai, Mẹ chị Hằng Ở Chiếc thuyền ngồi xa, loạt tình tiết nghịch lý tương phản mở nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phát không 20 ngờ sau cảnh đẹp mơ bao ngang trái, nghịch lý đời thường: người chồng đánh vợ cách vũ phu, người vợ nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi củachồng, đứa thương mẹ, bênh vực mẹ, thành căm ghét cha Kiểu tình tiết mang tính đối lập, tương phản lẫn mở nội dung triết luận kín đáo mà sâu sắc tác giả Cách tiếp cận thực người nhà văn theo cách cho ta thấy trái tim đầy rung cảm, dễ xúc động, đồng cảm với thân phận bé nhỏ, đồng thời cho ta thấy mắt tỉnh táo, tinh tường nhìn triết lý đời từ nhỏ nhặt, đời thường 3.1.3 Kết cấu không gian đối lập Nhà văn xây dựng kết cấu không gian đối lập để làm rõ tính chất khác biệt đến mức tương phản mảng khơng gian, mà thơng qua thể nhân vật bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm Chia không gian làm nhiều mảng đối lập nhau, đặt nhân vật vào mảng không gian vận động chúng, để từ làm lên chân dung nhân vật với số phận, tính cách, tư tưởng, q trình diễn biến tâm lí, suy tư, thức nhận, phản tỉnh, chiêm nghiệm góc khuất tâm hồn Phiên chợ Giát ta thấy rõ truyện khơng gian, thời gian chia làm nhiều mảng có tính lưỡng diện: mảng tối - mảng sáng, mảng thuộc thiên nhiên mảng thuộc đời sống người, mảng mặt đất mảng vũ trụ…Ngoài Phiên chợ Giát ta bắt gặp nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không gian nghệ thuật tổ chức đối lập mảng không gian nhỏ hẹp với mảng không gian rộng lớn: Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Mùa trái cóc miền Nam, Sống với xanh 3.2 Xây dựng biểu tƣợng 3.2.1 Biểu tượng nhân vật Nếu biểu tượng nhân vật trước 1975 chủ yếu để thể phương diện tốt, đẹp, biểu tượng nhân vật truyện ngắn sau 1975 ông đa dạng, phong phú nhiều Điều để thấy 21 vận động thống quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Nhân vật Lực Cỏ lau biểu tượng cho đau thương, mát lớn người lính chiến tranh Những đau thương, mát Lực nỗi đau Thai - vợ anh Nỗi đau bi kịch đời Thai biểu tượng cho nỗi đau thương, hy sinh mát người mẹ, người vợ chiến tranh Không biểu tượng cho nỗi đau thương, hy sinh mát người mẹ, người vợ chiến tranh mà xây dựng nhân vật Thai biểu tượng cho vẻ đẹp thuỷ chung son sắt tình yêu - mẫu hình người phụ nữ hoá chờ chồng Những suy ngẫm sâu sắc thứ tình cảm đặc biệt người nhà văn gửi gắm thông qua nhân vật biểu tượng cho vẻ đẹp tình yêu: Liên Bến quê, Người vợ thủ môn tiếng Dấu vết nghề nghiệp, Người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa Xây dựng nhân vật biểu tượng lão Khúng “Khách quê ra” đến “Phiên chợ Giát”, Nguyễn Minh Châu xây dựng hình tượng có tầm bao quát sâu xa, hoi văn học Việt Nam đại hình ảnh người nơng dân 3.2.2 Biểu tượng hình ảnh Trong sáng tác trước 1975 Nguyễn Minh Châu, bạn đọc bắt gặp hình ảnh biểu tượng thường dùng tín hiệu thẩm mỹ giàu sức truyền cảm nhằm biểu đạt cho tư tưởng, tình cảm lớn lao thời đại Ở giai đoạn sau 1975, sáng tác Nguyễn Minh Châu chuyển từ chủ đề người lính chiến tranh sang chủ đề sự, nhân sinh, bút vào “độ chín” Nguyễn Minh Châu lại vào chiều sâu tư tưởng đời sống mình, có lẽ biểu tượng hình ảnh lại dùng nhiều nhiều cấp độ khác nhau: Tấm gương soi - chân dung tự họa Bức tranh; giếng nước Bên đường 22 chiến tranh; trăng, cỏ lau, vọng phu Cỏ lau; đơi bàn tay, tượng phật nghìn tay, nghìn mắt Người đàn bà chuyến tàu tốc hành…Những biểu tượng vừa tín hiệu thẩm mĩ, vừa hình tượng mang tầm khái quát triết lý cho tác phẩm 3.3 Lời văn triết lý 3.3.1 Lời văn bớt phần “kể”, phần “tả” để tăng phần phân tích, bình luận Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhận thấy, giai đoạn trước 1975 lời phân tích, giải thích, bình luận người kể chuyện xuất ít, đến giai đoạn sau 1975 lại xuất với tần xuất lớn Đây hình thức nghệ thuật đặc thù truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Bởi bạn đọc nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 xuất phần phân tích, bình luận để người kể chuyện bộc lộ quan điểm, tư tưởng mình: Dấu vết nghề nghiệp, Sống với xanh, Một lần đối chứng, Có thể nói việc tăng cường lời phân tích, bình luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 cách thức trực diện để nhà văn truyền tải chiêm nghiệm, trăn trở, băn khoăn người, đời mang tầm triết lý tới bạn đọc 3.3.2 Sử dụng ngôn từ triết lý Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, ta thường xuyên bắt gặp câu văn mở đầu lớp từ vựng mang đậm sắc thái triết lý như: ra, hố ra, thật ra, nghĩa là, thành thử, mà, có lẽ thật thế, … Đặc biệt chất triết lý thể rõ sinh động nhà văn gắn với ngơn ngữ loại nhân vật cụ thể thiên truyện Các nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, dù già hay trẻ, tầng lớp xã hội hay triết lý với ngơn ngữ sắc sảo, đầy trí tuệ, sức nặng trải nghiệm từ đời nhân vật 3.3.3 Lời văn hướng nội, giọng triết lý suy tư chìm chiêm nghiệm, trải nghiệm, soi xét kiểu nhân vật tự ý thức 23 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đa phần kể theo điểm nhìn nhân vật, với cách kể khoảng cách người kể chuyện nhân vật dường khơng cịn Người kể chuyện sâu khai thác đời sống vơ thức, tâm linh, đầy bí ẩn người, với ảo giác, ám ảnh, giấc mơ…Do đó, thứ ngơn ngữ hướng nội, phát triển theo chiều sâu dùng nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu như: tơi giật thót, nhầm lẫn, sực hiểu,… Lời văn hướng nội, vào chiều sâu sử dụng nhiều tạo nên giọng điệu triết lý suy tư Những triết lý suy tư chìm chiêm nghiệm, trải nghiệm, soi xét nhân vật tự ý thức KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu nhà văn coi người tiên phong công đổi văn học Việt Nam năm 80 “người mở đường tinh anh tài xa nhất” Vai trò “mở đường” lại khẳng định thực tế rõ ràng: “Trong kki khơng hướng tìm tịi đổi mới, dừng lại, rơi vào bế tắc, đưa đến hồi nghi, bi quan với người hầu hết sáng tác thập kỷ 90 thực chất tiếp nối, đào sâu mở rộng “vệt tư tưởng” nhân văn mà Nguyễn Minh Châu khơi nguồn từ thập kỷ trước” Đó “vệt tư tưởng” có từ trước sáng tác viết người lính sau tiếp nối sắc sảo, thâm trầm trước cõi nhân đa đoan, phức tạp, ước muốn kiếm tìm khám phá chiều sâu giới bên người, tạo thành trình vận động biện chứng, quán quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Sự vận động bao hàm nội dung lẫn hình thức nghệ thuật khiến bạn đọc vừa nhận Nguyễn Minh Châu sắc sảo nhân hậu vừa ý thức vai trò “mở đường” nhà văn nghiệp đổi văn học Khảo sát riêng góc độ triết lý mảng truyện ngắn sau năm 1975, phân tích, lý giải phương diện nội dung hình thức thể hiện, luận văn nhận dấu ấn “độ chín” chiều sâu tư tưởng Nguyễn Minh Châu trang viết đầy tình người, tình đời 24 Từ quan niệm “văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người”, Nguyễn Minh Châu trước sau hướng ngịi bút vào việc khám phá thể người” Vì mà, xoay quanh người người ln trở trở lại nội dung triết lý, trước hết khởi nguồn từ hành trình “tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn”, sau người viết bước vào tuổi trải nghiệm nhiều bùi, đắng cay đời Và, sau nội dung triết lý dù nhân sinh hay nghệ thuật, người ln đối tượng trung tâm để nhà văn xem xét, nhận thức Những lý giải, chiêm nghiệm đầy bất ngờ người bề lẫn chiều sâu tâm hồn, nhiều mâu thuẫn, nhiều mối quan hệ phức tạp mở bao điều suy nghĩ, cho ta học thái độ sống lựa chọn trách nhiệm trước cộng đồng xã hội Mong muốn trở với thể người, khắc phục thói quen xấu, nhìn người đa diện đầy cảm thông vị tha cho thấy nhận thức nhà văn người trình mở rộng, đào sâu hành trình sáng tác Từ nhận thức người vậy, nhà văn có lựa chọn phương thức thể đa dạng, linh hoạt, sinh động, giúp chất triết lý người, sống văn chương thêm toàn diện, sâu sắc Xây dựng kết cấu tương phản, lời văn triết lý hay xây dựng biểu tượng thuyền chở chiêm nghiệm, triết lý sâu sắc mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc Lý giải chất triết lý sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt sáng tác truyện ngắn sau 1975 vấn đề có vai trị ý nghĩa quan trọng việc hồn chỉnh chân dung không lẫn với khác nghệ sĩ tài tình người Cái tài tình khơng phải ngẫu nhiên mà có Cội nguồn tài năng, tư tưởng, tình cảm nhà văn xuất phát từ quan điểm nghệ thuật chân - nghệ thuật người Chính lẽ đó, cho phép hình dung: đằng sau nhà văn Nguyễn Minh Châu thấp thoáng nhà hiền triết, nhà tư tưởng Hai người người làm nên người nghệ sĩ tuyệt vời, có vị trí xứng đáng văn học dân tộc

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan