1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hình tượng công nhân trong văn xuôi miền bắc giai đoạn 1945 1975 (tt)

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 257,18 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tuy xuất muộn giai cấp nông dân, ngày công nhân lực lượng đông đảo xã hội Từ đời tới nay, giai cấp cơng nhân ln đóng vai trị nịng cốt cách mạng giải phóng dân tộc cơng xây dựng chế độ Bởi vậy, từ đời tới nay, công nhân trở thành nguồn cảm hứng dồi văn học nghệ thuật Khởi đầu sáng tác xuất từ buổi bình minh lịch sử tiểu thuyết quốc ngữ: Giời có mắt (Chúc Nhân), Câu chuyện tối người tân hôn (Nguyễn Bá Học) Từ khởi đầu đó, suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc, hình ảnh người cơng nhân trở nên quen thuộc đời sống văn học nước ta Đặc biệt, giai đoạn 1945 - 1975 khoảng thời gian mảng văn học đạt nhiều thành tựu bật Các nhà văn Lê Minh, Lê Phương, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mạnh Tuấn, Lí Biên Cương, Tô Ngọc Hiến, Nhật Tuấn, Võ Huy Tâm, Xuân Cang, Huy Phương… người đời gắn bó dành nhiều công sức, tâm huyết cho đề tài người thợ Bởi vậy, họ gặt hái nhiều thành tựu đáng tự hào Trong số lên ba gương mặt nhà văn tiêu biểu Võ Huy Tâm, Xuân Cang Huy Phương Các sáng tác họ thực thu hút ý đông đảo người đọc qua nhiều hệ chúng khơng góp phần thể ngày sâu sắc, sinh động hình tượng người cơng nhân, mà làm phong phú diện mạo thành tựu văn học cách mạng Việt Nam Nghiên cứu đối tượng này, chúng tơi có dịp làm sáng tỏ vai trị, vị trí, ý nghĩa hình tượng cơng nhân văn học, đồng thời làm bật đặc điểm văn học cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 2 1.2 Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, giai cấp công nhân Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng khả tiếp cận với khoa học cơng nghệ Tuy vậy, so với thực tế nhìn lại gần kỷ qua kể từ xuất tác phẩm cơng nhân, thấy, văn học đề tài nhiều số lượng mà tác phẩm hay Tại hội thảo văn học công nhân, nhiều nhà văn khẳng định đề tài phong phú, mảnh đất màu mỡ văn học Vậy đâu lí giới hạn kéo dài, chậm khắc phục này? Trước băn khoăn đó, việc chọn nghiên cứu đề tài này, người viết mặt muốn khẳng định thành tựu văn học công nhân giai đoạn lịch sử đặc thù, mặt khác, muốn nhìn nhận xem giới hạn lịch sử khiến đề tài chưa có tác phẩm hay, tương xứng với vị giai cấp xã hội Do vậy, việc nghiên cứu hình tượng cơng nhân văn học giai đoạn 1945 - 1975 tạo tiền đề cho việc nhìn nhận sáng tác nghiên cứu văn học đề tài công nhân giai đoạn Đó lí lựa chọn đề tài Hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945- 1975 (Qua số tác giả tiêu biểu) Lịch sử vấn đề Gần kỷ qua hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 nói tới chưa nghiên cứu cách thấu đáo có hệ thống cơng trình chun biệt Năm 1983, tác phẩm Văn học đề tài công nhân Phong Lê làm chủ biên phát hành Đây cơng trình tiếng, nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện văn học cơng nhân hai lĩnh vực thơ văn xuôi Tập tác phẩm tập hợp nhận xét, đánh giá tác Khái Vinh, Đặng Quốc Nhật, Vân Thanh, Trần Quốc Huấn, Chu Nga, Phong Lê… tác giả tác phẩm mảng văn xuôi Các viết đánh giá cách khái quát xác vấn đề nội dung tư tưởng khía cạnh nghệ thuật tác phẩm viết đề tài cơng nghiệp Ngồi cịn có ý kiến, viết, nhận xét tác phẩm tác giả đề tài đăng sách, báo tạp chí Năm 1978, với “Đề tài công nghiệp với bút trẻ hàng ngũ cơng nhân”, tác giả Đồn Thị Hương cho công nghiệp đề tài lớn nay, nhà văn ta chưa đề cập với tầm quan trọng văn học Đặng Quốc Nhật viết “Qua số tiểu thuyết viết công nghiệp năm gần đây” khẳng định thành tựu tác phẩm văn học viết công nhân Trong Tiểu thuyết Việt Nam đại tác giả Phan Cự Đệ nhận xét chân thực, khách quan Vùng mỏ tác giả đánh giá sâu sắc hình ảnh công nhân tiểu thuyết Những người thợ mỏ Ngoài ra, tác phẩm Phan Cự Đệ nhận thấy nhược điểm định tiểu thuyết Xi măng Tác giả Trần Hữu Tá Từ điển văn học (bộ mới) đề cập đến hạn chế sáng tác Võ Huy Tâm Năm 2010, luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật xây dựng hình tượng người cơng nhân mỏ tiểu thuyết Quảng Ninh”, tác giả Hoàng Thị Ngọc An nhận định vai trị, vị trí người cơng nhân đời sống văn học Cũng bàn văn học công nhân Quảng Ninh, năm 2012 hội thảo “Nhà văn Mai Phương với văn học thợ mỏ Quảng Ninh”, thu hút quan tâm nhiều nhà văn, nhà thơ, bạn đọc 4 Tiếp đến, năm 2013, luận án tiến sĩ “Tiểu thuyết đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1960- 1975, tác giả Đoàn Đức Hải nhận định mảng văn học đề tài công nghiệp đánh giá tiểu thuyết Những người thợ mỏ Từ việc nhìn nhận lại viết cơng trình nghiên cứu xung quanh tiểu thuyết tiêu biểu Võ Huy Tâm, Huy Phương, Xuân Cang, chúng tơi nhận thấy: có ý kiến nhận xét, đánh giá đóng góp nhà văn viết đề tài công nhân văn văn học Việt Nam đại nói chung ba nhà văn tiêu biểu nói riêng Tuy nhiên, chúng tơi thấy chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Hình tượng công nhân văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1945- 1975 Vì vậy, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề với tính chất chun luận có tính chun biệt nói đặc điểm hình tượng cơng nhân- thành tựu tiêu biểu văn học Việt Nam đại Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình tượng cơng nhân phương thức thể hình tượng văn xi miền Bắc giai đoạn 1945- 1975, từ khẳng định thành tựu bật mảng văn học đóng góp vào việc tạo nên đặc điểm chung văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945- 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, khảo sát sáng tác tiêu biểu ba tác giả Võ Huy Tâm, Huy Phương, Xuân Cang Cụ thể là: - Vùng mỏ (1952), Những người thợ mỏ (1961) Võ Huy Tâm - Xi măng (1968), Nơi anh đến (1975) Huy Phương - Suối gang (1960), Trước lửa (1973) Xuân Cang Để đặc điểm, đóng góp riêng việc thể hình tượng công nhân ba nhà văn mở rộng phạm vi nghiên cứu sang số sáng tác nhà văn khác viết đề tài Lan Khai, Lê Phương, Lê Minh, Nguyên Bình… Ngồi ra, chúng tơi đọc, tham khảo, nghiên cứu số tài liệu lí luận để làm sở lí thuyết đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp liên ngành: văn học - văn hóa - lịch sử - xã hội Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích- tổng hợp Đóng góp luận văn Lần hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 nghiên cứu chun sâu có hệ thống cơng trình chuyên biệt Do vậy, kết nghiên cứu luận văn cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện hình tượng cơng nhân văn học miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 nói riêng người cơng nhân văn học Việt Nam nói chung Nghiên cứu hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 mạnh dạn hạn chế định việc thể hình tượng cơng nhân giai đoạn Do đó, tác giả luận văn hi vọng có đóng góp nhiều vào hoạt động sáng tác người công nhân giai đoạn 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Điều kiện phát triển mảng văn xuôi đề tài công nhân văn học giai đoạn 1945 - 1975 Chương 2: Từ quan niệm người đến đặc điểm hình tượng cơng nhân văn xi miền Bắc giai đoạn 1945 1975 Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật xây dựng hình tượng cơng nhân văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 Chương ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA MẢNG VĂN XUÔI VỀ ĐỀ TÀI CÔNG NHÂN TRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.1 Tiếp nối văn học đề tài công nhân trước cách mạng tháng Tám 1.1.1 Sự xuất giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ trước chiến tranh giới lần thứ Cùng với đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai tư thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam tăng lên nhanh chóng mặt số lượng chất lượng Giai cấp ngày trưởng thành xứng đáng vị trí dẫn đầu lực lượng dân tộc 1.1.2 Văn học đề tài công nhân trước 1945 Năm 1921, với truyện ngắn Câu chuyện tối người tân hôn Nguyễn Bá Học xuất tạp chí Nam Phong hình ảnh người công nhân bước đầu xuất tác phẩm văn xuôi Phải đến năm 1938 tiểu thuyết Lầm than Lan Khai đời hình tượng người công nhân Việt Nam khắc họa cách chân thực, gần gũi Qua tác phẩm này, Lan Khai thể nhìn sắc sảo xây dựng kiểu nhân vật mẻ Tiếp đến, năm 1939 với truyện ngắn Sáng, chị phu mỏ, Nguyễn Công Hoan xây dựng nhân vật người công nhân góc độ riêng Sau tác phẩm này, hình ảnh người công nhân tiếp tục thể số truyện ngắn Nguyên Hồng Hai giọt sữa, Người đàn bà Tàu, Hàng cơm đêm… Như vậy, từ đầu kỷ XX đến trước cách mạng tháng Tám, văn học Việt Nam hình tượng người cơng nhân dần xuất nhiều tác phẩm Tuy chưa phải gương mặt trọn vẹn bật người công nhân Việt Nam, tiền đề để xây dựng hình tượng người cơng nhân thời kỳ 1.2 Những địi hỏi lịch sử với văn học giai đoạn 1945 - 1975 1.2.1 Văn học vũ khí, nhà văn chiến sĩ Trước yêu cầu lịch sử, giai đoạn Đảng ta đưa đường lối đắn văn nghệ Văn hóa nghệ thuật mặt trận, nhà văn chiến sĩ mặt trận Mỗi nhà văn xác định quan điểm cầm bút mình, góp phần khơng nhỏ vào chiến thắng dân tộc vai trị, tiếng nói văn học nghệ thuật 1.2.2 Văn học hướng đại chúng công - nơng - binh Văn học 1945 - 1975 mang tính chất riêng biệt Đó văn học hướng đại chúng, trước hết công, nông, binh Đây vừa đối tượng phản ánh, vừa công chúng văn học lực lượng sáng tác Do đặc điểm hướng lực lượng công - nông - binh sáng tác mà văn học giai đoạn 1945 - 1975 hình ảnh trọng tâm tác phẩm vẻ đẹp người cơng nhân lao động sản xuất, người nông dân đồng ruộng hay dũng cảm kiên cường chiến sĩ, đội chiến trường Tất vẻ đẹp sức mạnh tạo nên động lực mạnh mẽ thúc đẩy tinh thần tầng lớp, giai cấp xã hội đấu tranh thống nước nhà lên xây dựng chủ nghĩa xã hội 1.2.3 Là đề tài nhiều nhà văn quan tâm Văn học công nhân thời kỳ thu hút quan tâm đông đảo văn nghệ sĩ Với nhân vật điển hình hồn cảnh riêng biệt, sáng tác tạo dấu ấn riêng Khơng có tác phẩm, gắn với tên tuổi tác Võ Huy Tâm, Huy Phương, Lê Minh, Xuân Cang, Lê Phương, Nguyễn Thành Long, Lý Biên Cương, Nguyễn Quang Thân, Tô Ngọc Hiến, Nhật Tuấn, Ngun Bình, Tùng Điển, Tơ Hải Vân, Nguyễn Khắc Phê, Nguyễn Sơn Hà, Đoàn Trúc Quỳnh… Ở tác giả hình thành bước đầu khuynh hướng khám phá khác nhau, cách đặt vấn đề không giống trước thực chuyển động 1.3 Thành tựu văn học đề tài công nhân giai đoạn 1945 1975 Sau năm 1945 văn học Việt Nam có “thay da đổi thịt”, đặc biệt mảng văn học đề tài công nhân Từ năm 50, văn xuôi đề tài công nhân đạt thành tựu định Trong kháng chiến chống Pháp, có tác phẩm trực tiếp người cơng nhân hoạt động họ Vùng mỏ Võ Huy Tâm Sau hịa bình lập lại, miền Bắc có thêm tác phẩm Ngọn lửa gang Nguyễn Anh Tài, Chiếc cán búa Võ Huy Tâm, Suối gang Xuân Cang, Như cánh chim bay Đinh Chương, Sóng gầm Nguyên Hồng, Sống với thủ đô Nguyễn Huy Tưởng, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi Văn học giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1970 phản ánh bóng dáng, nhịp điệu đời sống xây dựng Điều thể tác phẩm như: Bão biển Chu Văn, Xi măng Huy Phương, Trước lửa Xuân Cang, Nơi anh đến Huy Phương, Trăng bão Võ Huy Tâm, Tiếng gió Lê Minh… Có thể nói, tác phẩm văn học cơng nhân thời kỳ thể phong phú, đa dạng nội dung mà phản ánh góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng nâng cao nhận thức công chúng tiếp nhận vấn đề sống 10 Đề tài công nhân với vấn đề thuộc thân nó, thực trở thành mảng sống thơi thúc địi hỏi nhận dạng mơ tả vào đầu năm 1970 Với tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, Cái bình dựng hoa Tùng Điển, Con chim biết chọn hạt Nhật Tuấn… bật lên hình ảnh người cơng nhân mang phẩm chất tinh thần thời đại Một thành dễ nhận thấy mảng văn học giới nhân vật công nhân ngày đa dạng, phong phú, với khơng gian, bối cảnh tác phẩm tác giả dụng công xây dựng gây nhiều ấn tượng với độc giả Tóm lại, văn học viết công nhân sau năm 1945 phát triển nhanh, mạnh rộng khắp nhiều bình diện khác cơng xây dựng phát triển đất nước Trong biến động, trưởng thành không ngừng công chúng, lực lượng viết ngày đông đảo, tin văn học đề tài này, trước địi hỏi thực sống, khơng người đồng hành mà người tiên phong phát triển văn học Việt Nam đại 11 Chương TỪ QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI ĐẾN CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƯỢNG CƠNG NHÂN TRONG VĂN XUÔI MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 2.1 Vấn đề “Quan niệm nghệ thuật người” quan niệm nghệ thuật người văn học giai đoạn 1945 - 1975 2.1.1 Vấn đề “Quan niệm nghệ thuật người” Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người văn học giai đoạn 1945 - 1975 Phát miêu tả người quần chúng thành tựu nghệ thuật quan trọng văn học thời kỳ kháng chiến chống Pháp Những đặc điểm thể người quần chúng nguyên tắc miêu tả hình tượng người văn học thời kỳ Quan niệm nghệ thuật người văn học chống Mỹ tiếp tục quan niệm người văn học giai đoạn trước đó, phát triển tập trung vào hướng lớn tới đỉnh cao quan niệm người sử thi Đó người có lý tưởng cao độc lập, tự chủ nghĩa xã hội, ý thức sâu sắc tầm vóc lịch sử ý nghĩa thời đại chiến đấu chống Mỹ cứu nước 12 2.2 Những khía cạnh bật hình tượng công nhân văn xuôi miền Bắc giai đoạn 1945 - 1975 2.2.1 Người công nhân lao động sản xuất 2.2.1.1 Ý thức làm chủ xã hội Trong xã hội mới, người công nhân thực làm chủ, tự định đời Hình ảnh người cơng nhân tự do, hăng say với công việc ấn tượng mạnh tiểu thuyết Những người thợ mỏ Với Suối gang hình ảnh người cơng nhân với tâm đóng góp sức lực cho nhà máy Đến với Xi măng Huy Phương, hình ảnh người ý thức vai trị làm chủ xã hội trở nên rõ nét Trong Nơi anh đến tập thể công nhân vừa sáng tạo, tâm sản xuất, vừa mạnh mẽ, kiên cường đối đầu với kẻ thù 2.2.1.2 Say mê nghề nghiệp có trình độ chun mơn cao Trong mảng văn xi viết cơng nhân, hình ảnh bật thường để lại lòng người đọc ấn tượng mạnh người lao động có trình độ chuyên môn cao, yêu nghề, sẵn sàng cống hiến cho hoạt động sản xuất Đó yêu cầu tất yếu mặt phẩm chất người công nhân thời đại Hình ảnh thể rõ qua nhân vật Sanh, Mạnh Trước lửa, Quang Nơi anh đến, Trần Dũng Xi măng, Hải, Linh Suối gang… 2.2.1.3 Khơng ngại khó khăn, dám nghĩ dám làm Một nét đẹp người thợ mà đề tài thể chân thực tinh thần khơng ngại khó khăn, dám nghĩ dám làm Trong Trước lửa, Xuân Cang để người công nhân tự trải qua thử thách, tiến tới sàng lọc đời tính cách người xã hội chủ nghĩa Ở Suối gang lần hình ảnh người thợ nấu thép lại Xuân Cang xây dựng chân thực 13 cảm động Trước khó khăn gặp phải trình dựng lị nấu gang, Hải - quản đốc phân xưởng giữ vững quan điểm mình, tâm hồn thành lị cao nấu gang Trong Nơi anh đến cơng nhân Tồn, Ln, An, Cừ, Sim, Xuân… tâm vượt qua khó khăn để giữ gìn phát triển nhà máy Với Xi măng lại gặp gương mặt đội ngũ công nhân sẵn sàng đối đầu với thử thách, tâm đưa nhà máy lên trở thành cờ đầu toàn nghành 2.2.1.4 Biết đấu tranh để vượt lên Tham gia tích cực vào hoạt động nhà máy, công xưởng, người công nhân ngày trưởng thành, trình độ trị tay nghề sản xuất Thế nhưng, trình làm việc họ bộc lộ phần hạn chế người Song, điều đáng quý từ việc nhận sai lầm khuyết điểm đó, họ tích cực đấu tranh để vươn lên hoàn thiện thân Tiêu biểu cho hình ảnh Mạnh Trước lửa, Trần Dũng Xi măng Quang Nơi anh đến 2.2.1.5 Có niềm tin vào tương lai sống Cách mạng tháng Tám thành công mở cho người sống Người công nhân làm chủ nhà máy, công xưởng, hầm mỏ mình, họ người tham gia vào trình sản xuất, định suất chất lượng sản phẩm Bởi thế, hình ảnh người thợ thật đẹp Họ say mê lao động, yêu công việc, phải trải qua nhiều vất vả chí hy sinh tính mạng mình, tâm dành thắng lợi mặt trận sản xuất Để làm điều ấy, phẩm chất cần có người lao động mới, họ cịn có niềm tin vững vào sống, vào tương lai tươi sáng, tốt đẹp Điều thể 14 rõ số tác phẩm Những người thợ mỏ Võ Huy Tâm, Suối gang Xuân Cang, Xi măng Huy Phương 2.2.2 Người công nhân đấu tranh cách mạng 2.2.2.1 Tinh thần đấu tranh kiên định, tự giác Tinh thần đấu tranh kiên định, tự giác người công nhân thể rõ Vùng mỏ Võ Huy Tâm Tác phẩm tái sống lao khổ, bị áp công nhân mỏ vùng bị địch tạm chiếm Bằng lòng dũng cảm, tâm, họ biến phong trào công nhân nhỏ lẻ, tự phát thành phong trào đấu tranh tự giác, có tổ chức qui mô 2.2.2.2 Hạt nhân tiên phong phong trào cách mạng Bên cạnh lao động sản xuất, người công nhân đấu tranh cách mạng Vùng mỏ mạnh mẽ dội không Cùng hoạt động với chiến sĩ Tuấn, Thịnh, Sử, Bảo lớp công nhân Min, Chất, Le, Den Tất họ hiểu rõ vai trò, vị trí mình, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách, nguy hiểm Họ không màng đến an nguy thân để giữ vững tinh thần ý chí cách mạng Từ hạt nhân có phong trào cách mạng to lớn rộng khắp sau 2.3.3 Người công nhân đời sống tinh thần, tình cảm 2.3.3.1 Giàu tình yêu thương giai cấp Trong đấu tranh cách mạng người công nhân thể tinh thần phản kháng mạnh mẽ, kiên trước kẻ thù, họ khơng ngại khó khăn, kể có phải hi sinh mạng sống tâm để phong trào đến thắng lợi cuối Họ làm điều nhiều nguyên nhân, chắn yếu tố thiếu tình cảm yêu thương, tình hữu giai cấp mà người dành cho Một tác phẩm thể rõ nội dung Vùng mỏ Võ Huy Tâm Đó tình cảm 15 người cảnh ngộ, chí hướng chung mục đích sống đời 2.3.3.2 Tình cảm lứa đơi sáng Ngoài nhiệt huyết dành cho lao động, người cơng nhân cịn có tình cảm lứa đơi chân thành, cao đẹp Có thể nói, tình u chân thành, sáng người công nhân Mạnh Mẫn Trước lửa, An Sim, Luân Xuân Nơi anh đến, Phin Triệu Xi măng nét đẹp lưu dấu ấn cơng chúng tiếp nhận văn học Tình cảm giúp họ nương tựa vào nhau, sát cánh lên, động lực để vượt qua trở ngại sống có lúc tình yêu điểm sáng khiến cho người thợ nhận hạn chế phấn đấu vươn lên 2.3.3.3 Tình cảm gia đình hạnh phúc Bên cạnh tình cảm sáng, mãnh liệt người cơng nhân trẻ tình cảm vợ chồng sống gia đình Quang Minh Nơi anh đến, Dũng Thủy Xi măng, Hải Sâm Suối gang cho thấy vẻ đẹp đời sống riêng Chính tình cảm đẹp chân thành động lực để chiến sĩ mặt trận sản xuất thấy rõ nghĩa vụ trách nhiệm mình, sản xuất yêu cầu đời sống mới, sản xuất để làm hậu phương vững cho tiền tuyến lớn để xây dựng đất nước người mà họ yêu thương 16 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG CƠNG NHÂN TRONG VĂN XI MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 3.1 Các thủ pháp thể trực tiếp 3.1.1 Miêu tả ngoại hình Miêu tả ngoại hình thủ pháp thể hình dáng, gương mặt, trang phục, điệu bộ… thơng qua mà nhân vật vừa có nét khái quát chất chung người vừa có đặc điểm riêng biệt, trộn lẫn Khi xây dựng chân dung người lao động hầm mỏ, nhà máy, công xưởng… nhà văn ý đến thủ pháp miêu tả ngoại hình thơng qua vẻ bề ngồi mà phần phản ảnh môi trường lao động, chất lượng sống phẩm chất tính cách người 3.1.2 Miêu tả lời nói Ngơn từ chất liệu tạo nên giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Bên cạnh đó, ngơn từ cịn suy tưởng, ý thức, tư Nhà văn người làm nghệ thuật, sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ Và ngôn ngữ dấu để thơng qua cơng chúng tiếp nhận thấy thái độ, giọng điệu, phong cách tài sáng tạo nhà văn Ở đề tài công nhân văn học miền Bắc, nhà văn trọng đến việc thể ngôn ngữ nhân vật, đặc biệt ngôn ngữ đối thoại Bởi thơng qua lời nói, nhân vật dễ dàng bộc lộ suy nghĩ, quan điểm, nhận xét, đánh giá hay tư tưởng, tình cảm sống mối quan hệ xã hội 3.1.3 Miêu tả hành động Hành động nhân vật tác phẩm văn học kết trình tâm lý Nếu suy nghĩ nội ẩn 17 dấu bên hành động hành động nhân vật biểu bên thái độ, động tác cụ thể mà nhờ tính cách nhân vật bộc lộ cụ thể rõ ràng Trong Suối gang, hành động tự nguyện qun góp số tài sản ỏi để xưởng gang vượt qua khó khăn anh em công nhân thực gây xúc động Chỉ qua mà tác giả làm bật tâm, đồn kết anh em cơng nhân kiên đúc gang, súng cho dù hoàn cảnh Trong Trước lửa, Xuân Cang miêu tả hành động phù hợp với tâm lý Mạnh, kỹ sư trẻ Trong Xi măng, Phin sẵn sàng nhận Tấn, cậu niên có tiếng chơi bời lổng vào tổ sản xuất mình, chứng tỏ Phin lịng bao dung, nhân hậu tin tưởng hướng thiện người 3.1.4 Miêu tả tâm lý Trong tác phẩm văn học chân dung nhân vật qua dáng vẻ bề mà quan trọng giới nội tâm người Qua chiều sâu suy nghĩ nội nhân vật mà cảm nhận rõ ràng hơn, cụ thể đầy đặn hình tượng nhân vật tác phẩm mà nhà văn muốn xây dựng Hình ảnh người cơng nhân mỏ vùng bị địch tạm chiếm Võ Huy Tâm thể rõ nét, chân thực, xúc động với chiều sâu tâm lý Vùng mỏ tái hình ảnh người cơng nhân lao động đàn áp, bóc lột kẻ thù, tâm trạng, suy nghĩ chung họ tình yêu thương người giai cấp, căm giận kẻ thù sẵn sàng đấu tranh để tiêu diệt chúng Ở Xi măng, Huy Phương thể hình ảnh người công nhân phong trào sản xuất Xã hội chủ nghĩa với nhiều nét tâm lý tính cách khác Ở Suối gang, dễ dàng bắt gặp chân dung người thợ gần gũi đầy đặn với suy nghĩ nội chân thực 18 Với việc thể nhân vật chiều sâu tâm lý, ngòi bút nhà văn, hình ảnh người cơng nhân đấu tranh cách mạng, lao động sản xuất mối quan hệ với đồng nghiệp, tình yêu lên thật chân thực, gần gũi, tạo đồng cảm nơi bạn đọc 3.2 Thể gián tiếp qua cốt truyện kết cấu 3.2.1 Cốt truyện nhân vật 3.2.1.1 Cốt truyện đơn tuyến hành trình từ gian khó đến thành cơng Trong văn học cơng nhân giai đoạn này, tác giả thường thể cách xây dựng cốt truyện đơn tuyến gắn với hành trình từ gian khó đến thành cơng nhân vật Cốt truyện xoay quanh câu chuyện để tập trung làm sáng rõ chủ đề tư tưởng Từ cách mở đầu đến việc xếp việc theo trình tự thời gian, theo mối quan hệ nhân vật tác phẩm thể điều Mở đầu tác phẩm Vùng mỏ Võ Huy Tâm hình ảnh lao động cơng nhân, sau mạch truyện tiếp tục với phong trào đấu tranh công nhân lãnh đạo chiến sỹ cộng sản Tuấn, Thịnh, Sử Tuy gặp nhiều khó khăn, trở ngại, chí phải chịu cảnh bắt tù đày cuối phong trào công nhân giành thắng lợi Cũng thể cốt truyện đơn tuyến, Suối gang Xuân Cang đưa cơng nhân Hải, Bình, Linh, Giao, Xinh… đứng trước nhiều khó khăn, thử thách nỗ lực, cố gắng vượt bậc họ thành công Như vậy, thể cốt truyện đơn tuyến gắn với hành trình từ gian khó đến thành cơng cách thường nhà văn viết công nhân văn học giai đoạn lựa chọn để thể nhân vật 19 3.2.1.2 Cốt truyện kịch tính mẫu hình người lý tưởng “khó khăn vượt qua” Khi thể hình tượng người cơng nhân lao động sản xuất, chủ nhân sản xuất công nghiệp, tác giả đặt họ khung cảnh lao động tự do, để họ hồn tồn sáng tạo, có ý thức để nâng cao trình độ kỹ thuật trở thành hình ảnh trọng tâm tác phẩm Trong tác phẩm mối quan hệ nhân vật với qui trình sản xuất, mối quan hệ nhân vật thống để nâng cao suất chất lượng sản phẩm vấn đề trung tâm, gây mâu thuẫn tác phẩm giai đoạn cao trào giải mâu thuẫn kết thúc câu chuyện Vì vậy, cách tổ chức cốt truyện kịch tính với bước: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút qua thể mẫu hình người lý tưởng “khó khăn vượt qua đặc điểm dễ nhận thấy tác phẩm 3.2.2 Kết cấu nhân vật 3.2.2.1 Kết cấu tương phản đơn chiều tính cách nhân vật Ở tác phẩm văn học công nhân thời kỳ dù lao động sản xuất hay đấu tranh trực diện với kẻ thù cơng nhân thể niềm tin tươi sáng, tất thắng Các nhân vật đặt xung đột, mâu thuẫn thông qua việc giải vấn đề mà nhân vật bộc lộ tính cách phẩm chất Với Vùng mỏ, Võ Huy Tâm xây dựng lối kết cấu tương phản để thể đấu tranh liệt từ đầu đến cuối tuyến nhân vật: tầng lớp công nhân bọn chủ Tây, bọn tay sai Các lực phản diện tàn bạo, đê hèn ngày xấu xa, nhân vật diện ngày trưởng thành với niềm tin tươi sáng, tất thắng.Ở Xi măng, Huy Phương tổ chức kết cấu tương phản 20 tuyến vật: tiên tiến bảo thủ, cách mạng hội Và tất yếu, người mới, tiên tiến tác phẩm ngày khẳng định vai trị, vị trí vươn lên để hoàn thiện thân Như vậy, tổ chức kết cấu tương phản việc thể đơn tuyến tính cách nhân vật cách mà tác giả tạo dựng nên hình tượng nhân vật tác phẩm Đây khơng phải cách kết cấu góp phần đắc lực vào việc thể người công nhân với nét phẩm chất tính cách riêng so với hình tượng nhân vật mảng đề tài khác văn học 3.2.2.2 Kết cấu nhân - gắn với kiểu người làm chủ “Nhân - quả” quan niệm phổ biến Phật giáo, mối quan hệ qua lại vật tượng, nguyên nhân dẫn đến kết Tuy quan niệm tồn tập trung đạo Phật, văn học đối tượng chịu ảnh hưởng lớn quan niệm nhân Trong văn học đề tài công nhân giai đoạn này, số tác phẩm tác giả tổ chức kết cấu nhân gắn với hình ảnh người làm chủ Tóm lại, mảng văn học này, để khắc họa hình tượng người cơng nhân, tác giả kết hợp khéo léo, nhuần nhị thủ pháp xây dựng nhân vật Bởi văn học loại hình nghệ thuật đặc thù, thể chất liệu ngôn ngữ Với tài óc sáng tạo, nhà văn dụng công xây dựng giới nhân vật đa dạng, phong phú, vừa mang đặc điểm riêng biệt, cụ thể nhân vật, vừa có nét chung đại diện cho tầng lớp định Khi viết đề tài này, tác giả xây dựng nhân vật qua thủ pháp miêu tả trực tiếp, nhà văn gián tiếp thể nhân vật qua cốt truyện kết cấu Đó đặc điểm bật mặt nghệ thuật mảng văn học Nhờ mà tác phẩm đạt thành công định, bạn đọc nhiều hệ quan tâm đón nhận nhiệt tình

Ngày đăng: 04/08/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w