Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
265,05 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh đất nước ta thực cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nay, tượng người tìm đến vùng đất khác, quê khác (tha hương) để học tập, làm việc, tìm kiếm hội mưu sinh ngày trở nên phổ biến Theo đó, văn học đề tài tha hương ngày có nhiều thành tựu Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, phản ánh đề tài này, thực hấp dẫn có nhiều giá trị sáng tác tác giả sống nước Về phận văn học này, có nhiều tên gọi khác như: Văn học hải ngoại, Văn học di dân, Văn học vô xứ… Trong luận văn này, thống gọi Văn học hải ngoại Văn học hải ngoại từ lâu xem phận khơng tách rời, góp phần quan trọng cấu thành văn học Việt Nam Sự góp mặt phận văn học mang lại góc nhìn đa chiều tồn diện sống đồng bào ta nước Khoảng mươi năm trở lại đây, phận văn học đóng góp nhiều thành tựu đáng kể cho văn học nước nhà Các nhà văn Nguyễn Mộng Giác, Mc Ammond Nguyen Thi Tu, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà, Thế Dũng, Phạm Hải Anh, Nguyễn Văn Thọ, Đoàn Minh Phượng, Thuận người sống xa quê hương, cầm bút nhu cầu sẻ chia tâm nếm trải đời Trong số nhà văn hải ngoại lên gương mặt tiêu biểu mà sáng tác họ độc giả, công chúng nước biết đến tượng văn học có tầm ảnh hưởng định đến đời sống văn học nước Các nhà văn thể tiếng nói mới, nhìn đầy tính khám phá, sáng tạo người Từ đổi thay quan niệm người, nhà văn có nhiều đổi có giá trị việc khắc họa hình tượng nhân vật Đồn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ Thuận ba số gương mặt tiêu biểu 1.2 Trong sáng tác Nguyễn Văn Thọ, Đồn Minh Phượng Thuận, hình tượng người tha hương trở trở lại tạo sức ám ảnh lớn với người đọc Đó thân phận xa xứ, mưu sinh nơi đất khách quê người bối cảnh giao lưu, hội nhập rộng rãi toàn giới phương diện Qua cách nhìn nhận thể nhà văn người, người đọc nước không hiểu sống người Việt nước mà cịn thẩm bình, đánh giá đóng góp phận văn học cho văn học dân tộc Đặc biệt đổi nghệ thuật phận văn học có tác động không nhỏ đến nhà văn nước đường tiếp cận với văn học đại giới 1.3 Cho đến chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu, khảo sát chun sâu hệ thống đề tài tha hương văn học Việt Nam đương đại, Hình tượng người tha hương văn xuôi thập niên đầu kỷ XXI Bởi vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài với mong muốn làm rõ đóng góp tác giả vào việc miêu tả, thể tranh đời sống muôn màu người Việt xa xứ; đóng góp việc làm phong phú, sôi động đời sống văn học Việt Nam đương đại 3 Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, luận văn thạc sĩ đề cập tới tác giả tác phẩm người Việt nước Một số luận văn thạc sĩ trường đại học, đề cập đến phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác ba nhà văn nói Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu, giới thiệu văn học hải ngoại tác giả có uy tín nước Nhìn chung viết cơng trình nghiên cứu, đánh giá cao ghi nhận thành tựu đóng góp phận văn học hải ngoại phát triển văn học nước nhà Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, hội thảo văn học hải ngoại, có đề cập đến hình tượng người tha hương Cụ thể, tiểu thuyết Và tro bụi Đồn Minh Phượng đoạt giải thưởng văn xi năm 2007 Hội nhà văn Việt Nam trao tặng, có nhiều ý kiến đánh giá khác hình tượng người tha hương tiểu thuyết Sau Và tro bụi, tiểu thuyết Mưa kiếp sau đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu quan tâm Các trao đổi xung quanh tiểu thuyết kể như: PGS.TS Nguyễn Thị Bình, TS Nguyễn Thanh Tú Tháng 12/2011, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức tọa đàm tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ với tham gia đông đảo nhà văn lẫn giới nghiên cứu phê bình văn học Hà Nội Đã có nhiều ý kiến tham luận tâm huyết hội thảo như: Nhà phê bình Vũ Nho, Nhà thơ Đặng Huy Giang, GS Phong Lê, nhà thơ Hữu Thỉnh 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Các tác giả như: Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Vy Khanh, Thụy Khuê, Nguyễn Hưng Quốc, Đồn Cầm Thi có viết sâu sắc đánh giá phận văn học 4 Nhìn chung, ngồi nước, nghiên cứu sáng tác văn xuôi người Việt hải ngoại dừng việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Hầu chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu chun sâu hình tượng người tha hương tác phẩm văn xuôi thập niên đầu kỉ XXI Mục đích đề tài Nghiên cứu cách nhìn nhận, cắt nghĩa, lý giải, miêu tả nhà văn hình tượng người tha hương tác phẩm văn xuôi tiêu biểu thập niên đầu kỉ XXI Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng người tha hương văn xuôi Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát tiểu thuyết xuất cơng chúng ngồi nước biết đến ba tác giả: Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ Thuận Cụ thể, cơng trình khảo sát số sáng tác tiêu biểu sau đây: Và tro bụi, Nxb Trẻ, 2006 Mưa kiếp sau, Nxb Văn học, 2007 Quyên, Nxb Hội Nhà văn, 2009 Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, 2005 T tích, Nxb Hội Nhà văn, 2007 Vân Vy (Nhà xuất Hội Nhà văn, 2008) Chinatown, Nxb Văn học, 2009 Ngồi ra, để có nhìn rộng sâu trình nghiên cứu Người viết tiến hành so sánh, đối chiếu với số tác giả tác phẩm có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích - so sánh Phân tích đặc điểm hình tượng người tha hương tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ Thuận từ có nhận định khái quát tổng hợp Đồng thời tìm nét tương đồng khác biệt hình tượng người tha hương sáng tác ba nhà văn Sự tương đồng khác biệt ba nhà văn với tác giả thời trước 5.2 Phương pháp hệ thống Để góp phần thể hình tượng người tha hương thập niên đầu kỉ XXI, người viết đặt hình tượng người tha hương hệ thống hình tượng người tha hương thời trung đại cận đại Sáng tác tác giả thời với ba tác giả nói 5.3 Phương pháp tiểu sử Mỗi nhân vật tác phẩm ẩn chứa phần đời nhà văn Đặc biệt nhà văn xa xứ yếu tố cá nhân ảnh hưởng lớn tác phẩm Đóng góp luận văn - Đây lần hình tượng người tha hương văn xuôi Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI nghiên cứu công trình chun sâu có tính hệ thống - Kết nghiên cứu đề tài góp phần mang đến nhìn tồn diện hình tượng người tha hương văn xuôi Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, từ đặc điểm hình tượng đến biện pháp, thủ pháp xây dựng nhân vật Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Đặc điểm hình tượng người tha hương Chương Một số kiểu dạng cách thức thể nhân vật 6 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm hình tƣợng hình tƣợng nghệ thuật Tất vật tượng đời sống phản ánh cách sáng tạo nghệ thuật tác phẩm hình tượng giúp thể ý đồ nghệ thuật tác giả Mỗi tác phẩm nghệ thuật có hệ thống hình tượng nghệ thuật riêng Thơng qua hệ thống hình tượng, người đọc dễ dàng nhận phong cách tác giả, nhận khác biệt tác giả với tác giả, tác giả với thời đại Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái lại cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể, làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng Đó đồ vật, phong cảnh thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận [19, tr 141] Hình tượng nghệ thuật tồn qua chất liệu vật chất giá trị phương diện tinh thần Người đọc không thưởng thức “cuộc đời thực” tác phẩm mà cảm nhận suy tư, lòng trắc ẩn nụ cười ẩn đời thực 1.2 Cơ sở xuất hình tƣợng ngƣời tha hƣơng văn xuôi Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI 1.2.1 Tiếp nối truyền thống văn học dân tộc 1.2.1.1 Đề tài tha hương văn học Việt Nam Trung đại Ta kể tên nhiều tác giả có đề cập tới đề tài tha hương thời trung đại như: Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát Nhà quân tài ba triều Hồ Hồ Nguyên Trừng viết nên Nam Ông mộng lục (Giấc mộng ông già nước Nam) Tác phẩm câu chuyện danh nhân đất việt, gương tài đức cha ông qua gián tiếp nói lên tình u đất nước niềm tự hào dân tộc tác giả Nguyễn Trãi, người tràn đầy khí phách hào hùng bất khuất, mà có lúc: Q nhà xa lắc xa lơ, chạnh nhớ nấm mồ tổ tiên lạnh lùng khơng hương khói tiết minh, bạn bè người người cịn Nguyễn Du với Bắc hành tạp lục tập thơ chữ Hán Nguyễn Du sáng tác khoảng thời gian ông dẫn đầu đoàn sứ nhà Nguyễn sang Trung Quốc Hệ thống thơ tha hương Bắc hành tạp lục thể sâu sắc tình u đất nước Dù hồn cảnh li quê người Việt Nam thời trung đại ln ánh lên tình u q hương đất nước Ông cha ta tự hào với giá trị truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc Đó lí người Việt Nam dù khắp chân trời góc bể lịng hướng quê hương 1.2.1.2 Hình tượng người tha hương văn học Việt Nam cận đại Hình tượng người tha hương năm đầu kỉ XX thấy qua sáng tác nước nhà cách mạng yêu nước như: Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc Từ trời Tây, Nguyễn Ái Quốc với hàng loạt kịch truyện kí sáng tác từ 1923 đến 1925 phản ánh tình cảm tha thiết với quê hương Đặc biệt sáng tác thành cơng hải ngoại Hồ Chí Minh Nhật kí tù nguyên văn chữ Hán Ngục trung nhật kí Tác phẩm có nhiều nói nỗi nhớ quê nhà da diết người lữ khách xa quê Nhìn chung, tác phẩm khơng thể tình cảm người tha hương mà thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân ta suốt thập niên đầu kỉ XX 8 Sau 1975, hàng loạt tờ báo nhà xuất tạo điều kiện cho văn học nước phát triển Các tờ báo Đất mới, hồn Việt, Văn học Nghệ thuật, nhà in Lá Bối, Đại Nam, Xuân Thu Các tác phẩm văn học chủ yếu tái ký ức, nỗi nhớ q hương, nỗi đau xa cách Ngồi cịn có cảm xúc mát, lạc lõng tiếp cận với miền đất tác phẩm Võ Phiến (Nguyên vẹn, Ly hương ) số tuỳ bút, hồi kí kể lại biến cố lịch sử nước nhà chặng đường gian nan đến với miền đất Tiêu biểu cho sáng tác giai đoạn phải kể đến Mùa biển động Nguyễn Mộng Giác vẽ thực trạng Miền Nam sau ngày thống đất nước Nội dung tác phẩm thiên giãi bày nỗi niềm xa xứ, để tái tạo kí ức Vấn đề kỹ thuật, nghệ thuật viết chưa ý nhiều Càng năm cuối kỉ XX, khoảng cách Việt Nam cộng đồng người Việt hải ngoại xích lại gần Họ thăm lại khơng gian kỷ niệm, nơi chơn rau cắt rốn mình, tâm trạng thoải mái cởi mở Giới cầm bút ngày tập trung vào lĩnh vực nghệ thuật thẩm mỹ, từ dễ tiếp nhận trào lưu chung quanh Những xa cách, kì thị, chối từ việc tiếp nhận tác phẩm văn học ngồi nước dần xố mờ Như vậy, chưa có nhiều dấu ấn đặc sắc, song văn học tha hương giai đoạn góp phần phản ảnh đời sống văn hoá kiều bào ta nước giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc 1.2.2 Xuất phát từ thực tiễn đất nước đường đổi mới, hội nhập 1.2.2.1 Bối cảnh đất nước đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) hoạch định đường lối đổi đất nước Một biểu đường lối đổi sách mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới Với lợi nguồn nhân công giá rẻ lại cần cù chịu khó, năm gần có hàng nghìn người Việt Nam nước theo đường xuất lao động Họ bổ sung vào danh sách bốn triệu người Việt tha hương, mở rộng phạm vi vùng lãnh thổ có người Việt sinh sống nước Sự ạt hàng vạn người Việt vài năm trở lại với đời sống họ nơi đất khách quê người, nguồn cảm hứng cho mảng đề tài tha hương văn xuôi thập niên đầu kỉ XXI đơm hoa kết trái 1.2.2.2 Bối cảnh toàn cầu hóa Một hệ tất yếu cách mạng khoa học - công nghệ vào đầu năm 80 kỉ XX, từ sau Chiến tranh lạnh, giới diễn xu tồn cầu hố Tồn cầu hố tác động mạnh mẽ đến văn hoá xã hội nhiều quốc gia Việt Nam khơng phải ngoại lệ Một xâm nhập sâu rộng văn hóa từ nhiều nguồn diễn nhiều hình thức thơng qua báo chí, phát triển Internet công nghệ thông tin làm cho người xích lại gần Tồn cầu hố xu tất yếu thời đại, phát triển tất yếu văn học Việt Nam phải hồ chung dịng chảy văn học giới Gạn đục khơi trách nhiệm người cầm bút 1.2.3 Xuất phát từ đổi văn học năm gần 1.2.3.1 Những đổi nhìn nhận phận văn học hải ngoại Đảng, nhà nước ta quan tâm dến tinh thần hoà hợp đại đoàn kết toàn dân tộc Kiều bào ta nước ngồi ngày có vị trí quan trọng việc kết nối giao lưu văn hoá với Các nhà văn hải ngoại cố gắng viết tiếng Việt xuất nước để tiếp cận với cơng chúng dễ dàng Các tác 10 giả đem đến cho người đọc nước thực sống người không gian, múi khác trái đất song cuối hệ quy chiếu người Việt Nam Có thể nói, thay đổi nhìn nhận đánh giá dịng văn học hải ngoại năm qua chủ chương đắn Đảng nhà nước ta Điều góp phần khích lệ tăng cường giao lưu học hỏi nhà văn nước 1.2.3.2 Chủ trương giao lưu, hội nhập văn hóa, văn học Đại hội VII Đảng ta khẳng định, sách đối ngoại rộng mở, Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình độc lập phát triển Các đại hội Đảng tiếp tục phát huy tinh thần Công việc đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới… thực chất nhằm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, đa dạng phong phú 1.3 Khái quát Đoàn Minh Phƣợng, Nguyễn Văn Thọ Thuận 1.3.1 Đoàn Minh Phượng Đoàn Minh Phượng, sinh năm 1957 thành phố Hồ Chí Minh, quê gốc cha mẹ miền trung Nhà văn sang Đức năm 1977 theo diện đoàn tụ gia đình chưa đầy hai mươi tuổi, có gần 30 năm sống Đức Chị sáng tác chưa nhiều, công chúng biết đến chị chủ yếu qua hai tiểu thuyết Và tro bụi Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng nhà văn hải ngoại có cách tân theo tinh thần tiểu thuyết hậu đại, khơng hình thức nghệ thuật đổi mà cách nhìn khám phá người 1.3.2 Nguyễn Văn Thọ Nguyễn Văn Thọ, sinh năm 1948 quê gốc Thái Bình sinh lớn lên Hà Nội, thường trú Cộng hịa liên bang Đức Trước năm 1975, ơng tham gia chiến đấu trực tiếp chiến trường 11 miền Nam mười hai năm Sau 1975, ông giải ngũ, tốt nghiệp kĩ sư kinh tế ngành thương mại, làm cán ngành muối, sang Cộng hòa liên bang Đức theo diện hợp tác lao động Hiện Nguyễn Văn Thọ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, hội viên Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Văn Thọ phản ánh sâu sắc hình tượng người tha hương Những trang văn trải nghiệm đời đầy mưa gió ông năm tháng bôn ba kiếm sống xứ người 1.3.3 Thuận Thuận tên đầy đủ Đoàn Ánh Thuận, sinh năm 1967 Hà Nội, tốt nghiệp ĐH Sư phạm Ngoại ngữ Pyatigorsk (Cộng hoà Liên bang Nga), cao học Đại học Paris Đại học Sorbonne Thuận sống Pháp Chị số nhà văn hải ngoại viết tiếng Việt có hầu hết tác phẩm xuất nước Trong ba nhà văn nói trên, Thuận người có nhiều cách tân mạnh mẽ tiểu thuyết hậu đại Đề tài “Thân phận cơng dân tồn cầu” Thuận phản ánh sâu sắc để lại lòng độc giả nhiều trăn trở suy tư 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI THA HƢƠNG 2.1 Con ngƣời phải đối mặt với nhiều thử thách 2.1.1 Bất ổn đời sống vật chất Có thể nói mong muốn trước tiên cháy bỏng người Việt tha hương có sống vật chất đủ đầy Khó khăn lam lũ đói nghèo quê nhà nguyên nhân hối thúc phần đa người Việt rời bỏ quê hương tìm hội đổi đời Thuận làm cho người đọc thấy bất ổn đời sống vật chất người nhập cư Giữa sống chết ranh giới thật mỏng manh để tồn khơng có cách khác người ta phải vật lộn với sống Paris 11 tháng Thuận, tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ phản ánh sinh động sống người Việt tha hương Các nhà văn thành công việc dựng nên bi kịch tha hương Những người ln có ước mơ, khát vọng sống đủ đầy dư giả vật chất họ lại phải lãnh hậu bất ổn vật chất Người Việt tha hương qua ngòi bút tác giả phải bươn trải vất vã để mưu sinh mong có hội tồn Phải cảnh tỉnh “thiên đường mất” mà người mơ mộng ảo tưởng 2.1.2 Bất an đời sống tinh thần Sự lo lắng tính hợp pháp người nhập cư, việc làm, nghề nghiệp không ổn định, tương lai mờ mịt, tình cảm bị mai nguyên nhân khiến người tha hương thư thái tâm hồn Gần đọc tác phẩm viết sống người Việt xa xứ, ta thấy chạm bất an tinh thần Trong Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, người chồng chết sau tai nạn giao thông, An Mi thấy tâm hồn đám tro Khơng cịn người quen, khơng cịn việc đời để làm, nơi 13 chốn để đến, cô định đặt dấu chấm hết cho đời Mưa kiếp sau, Kì Mai đầy ám ảnh thân phận Đề tài thân phận tha hương trở thành mạch ngầm xuyên suốt sáng tác nhà văn hải ngoại Trong sáng tác Thuận, thân phận tha hương lên không ám ảnh khứ, mà bất an tương lai Nếu Chinatown mảng hồi ức đan lớp phụ nữ Việt Nam tha hương, đổi thay kể từ trở thành Việt kiều nhiều nơi coi quán, hai trăm trang Paris 11 tháng 8, Thuận cho thấy số phận long đong lận đận người tha hương Thế giới T tích giới lạnh lùng, vơ cảm Ở đó, thân phận người giới cô độc, bị đẩy biên giới cực cô đơn, lạnh lẽo biết tới qua trách nhiệm, bổn phận “hợp đồng” vơ hình Trong giới ấy, tích T dường cách để khỏi sống nhàm chán đơn Trong tiểu thuyết Quyên ta thấy nhân vật Phi ln bị ám ảnh dày vị tinh thần vơ tình gây nên án mạng cho người vợ hư thân nết đất khách quê người anh: Có thể nói bất ổn đời sống vật chất phần nguyên nhân dẫn tới bất an đời sống tinh thần nhân vật tha hương Khi giấc mơ, khát vọng dự định vật chất khơng thành Đó nguyên nhân dẫn tới bất an đời sống tinh thần 2.2 Con ngƣời thay đổi tính cách, số phận 2.2.1 Thay đổi nghề nghiệp, công việc, môi trường sống Điều dễ nhận thấy người rời xa tổ quốc họ phải tiếp xúc với mơi trường văn hố hồn tồn lạ, thay đổi công việc, nghề nghiệp, môi trường mà lâu họ thường gắn bó Đến với tác phẩm Paris 11 tháng 8, Thuận cho ta thấy, người phải vất vã bươn trải mưu sinh tồn Cách viết 14 Thuận làm lên xã hội nhếch nhác, hỗn độn theo vịng xốy thường ngày sống, người cần phải nắm bắt hội, phải ganh đua, nắm bắt thời để tồn Tác phẩm Quyên Nguyễn Văn Thọ cho ta thấy hoàn cảnh trớ trêu bi đát người bị vào vịng xốy đời Người tha hương thường phải nhận cú sốc văn hoá, bất đồng ngơn ngữ, tư tưởng tình cảm thực với ước mơ Cùng với công việc, nghề nghiệp bấp bênh không ổn định, đẩy người tha hương vào hoàn cảnh bi đát 2.2.2 Thay đổi lối sống, cách nghĩ, tình cảm Cả ba nhà văn phản ánh sinh động thay đổi lối sống, tình cảm nhân vật tiếp cận với môi trường Họ thường bị cám dỗ vật chất tình cảm xa mái ấm gia đình Những Huệ, vợ Hùng, vợ Phi tác phẩm Quyên minh chứng cho điều Nhân vật Hùng tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ muốn có nhiều tiền, muốn đổi đời mà phải rời quê nhà sống lưu lạc xứ người Cũng tiền mà gia đình Hùng tan nát, Hùng bị đẩy vào hoàn cảnh nghiệt ngã Đó Mai Lan, Paris 11 tháng sau hôn nhân với người chồng ngoại kiều sang xứ người mối quan hệ Mai Lan cịn mối quan hệ đổi chác tình tiền Tác phẩm Vân Vy phản ánh hoan lạc chớp nhống, tình vụng trộm, tệ nạn nhức nhối xã hội từ lâu Như từ việc thay đổi nghề nghiệp, công việc, môi trường sống dẫn tới thay đổi lối sống, cách nghĩ, tình cảm Đây quy luật mang tính tất yếu mà nhà văn dự báo thơng qua nhân vật tác phẩm 15 2.3 Con ngƣời cô đơn, lạc lõng đất khách 2.3.1 Cô độc, cô đơn lạc lõng phương xa xứ lạ Vấn đề tha hương khác hai hệ: Thế hệ sống Việt Nam hệ gồm người gốc Việt sinh nước Đào xứ người Nguyễn Văn Thọ chứa đựng câu chuyện vui buồn, nghĩ suy, trăn trở người Việt Nam trước cảnh đời đồng hương xa xứ Và tro bụi Đoàn Minh Phượng câu chuyện An Mi - người Việt tha hương đất Đức hai mươi năm Trong khoảng thời gian ấy, cô sống trống rỗng vô vị, tách biệt với sống xung quanh Quyên tiểu thuyết Quyên Nguyễn Văn Thọ nhân vật tiêu biểu cho nỗi cô đơn lạc lõng phương xa xứ lạ Đặt chân đến nước Nga, Quyên liên lạc với tất người thân, chí, liên lạc với giới lồi người Liên Paris 11 tháng nhân vật tiêu biểu cho khối cô đơn đến dợn ngợp lịng người Liên khơng có ý thức tồn mình, lãnh đạm đến khủng khiếp Liên có hành động khơng có tâm lí, biểu rõ cô im lặng, gật đầu lắc đầu Sự cô đơn thân phận người đơi cịn đẩy lên tới mức cực, người cô đơn gia đình mình, thân “mất tích” Để khỏi sống nhàm chán vô vị ấy, nhân vật tiểu thuyết Thuận tìm cách đi, tự giải Vì vậy, mơ típ người xuất nhiều lần tiểu thuyết Thuận Có thể nói tâm trạng chung phần đa người tha hương cảm thấy đơn lạc lõng phương xa xứ lạ Bởi họ phải tiếp xúc với môi trường xã hội mới, không văn hố, ngơn ngữ, phong cách sinh hoạt lại khác xa 16 2.3.2 Cô đơn hành trình kiếm tìm thể Khát vọng hiểu cõi nhân sinh khiến người riết tìm thể Khơng hiểu người, khơng hiểu mình, người thực thể đơn, bơ vơ, lạc loài Nhưng tận sâu thẳm ta nhận người tha thiết với khát vọng sống mình, tìm lại thứ keo để gắn kết đời với giới lồi người Trong Và tro bụi, An Mi khơng cịn người quen, khơng cịn việc đời để làm, nơi chốn để đến, cô định đặt dấu chấm hết cho đời Mua vé xe lửa, An Mi bắt đầu chuyến hành trình tháng, để hiểu trước chết Các nhân vật An Mi, Marcus, Mai, Chi xem điển hình cho đơn kiếp người Không phải cô đơn thời gian mà cô đơn thể Con người cảm thấy lạc lõng, khơng tìm thấy sẻ chia sống giới đồng loại Thậm chí đơn cịn đeo bám sang tận giới bên (Kì Chi) Ở Paris 11 tháng 8, Thuận cho ta thấy khoảng cách khơng thể xích lại gần với cộng đồng, nhỏ bé mong manh thân phận di dân như: Liên, Pát, Nát, Feng xiao Họ người lạc lõng với chung quanh với Qua thời gian năm tháng cô đơn lạc lõng tích tụ giọt nước tràn li làm cho nhân vật cảm thấy đời gần khơng cịn nghĩa lí sống Khơng cịn để bấu víu vương vấn với sống bên ngồi, họ phản ứng lại lối sống thu độc rơi vào trạng thái trầm cảm 2.4 Con ngƣời hồi vọng, kiếm tìm 2.4.1 Kiếm tìm tương lai nơi “miền đất hứa” Những nhân vật tha hương mang bên khát vọng lớn lao nơi miền đất Đó khát vọng hạnh phúc tình yêu, khát vọng sống vật chất đủ đầy Trong tác phẩm Thuận ta lại thấy nhân vật có khát khao mãnh liệt đường tìm hạnh phúc Nhân vật “tơi” 17 Chinatown ln mong mỏi gia đình sum vầy, vợ chồng đoàn tụ Liên Paris 11 tháng 8, người phụ nữ q lứa lỡ thì, ln sống mặc cảm vẻ ngồi xấu xí xuất ngoại hội để lấy chồng Nhân vật Vy Vân Vy Thuận lại minh chứng cho khát vọng đổi đời cô gái Hà Nội Vy sang Pháp chấp nhận lấy bác sĩ phụ khoa tới hai giáp Với Quyên Nguyễn Văn Thọ ta lại thấy: Trước đến với ước mơ khát vọng hạnh phúc tình yêu Quyên Dũng bao nhân vật khác tác phẩm, lại khát vọng ước mơ sống vật chất đủ đầy Qua lời tâm Hùng với Quyên, người cảnh ngộ, cho ta thấy họ không muốn rời bỏ quê hương Do hoàn cảnh, khát vọng đổi đời mà người Hùng Quyên phải bơn ba lưu lạc xứ người 2.4.2 Hồi vọng cố hương, khứ Cùng với Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ Thuận có nhiều nhà văn viết nỗi niềm hoài vọng cố hương khứ Điều dễ hiểu xa q, người ta ln ngưỡng vọng tìm về, sáng tác họ thường trực nỗi nhớ quê hương, đất nước cồn cào da diết Đầu tiên phải kể đến “Hồi ức Việt Nam ngày lịch sử” Nguyễn Tường Bách (sống Đức) Hồi ký viết năm kháng chiến chống Pháp “Đi hết đường mưa” Phạm Hải Anh (Hà Lan) lại gần gũi thân thương với hình ảnh Hà Nội - Việt Nam ký ức, câu chuyện buồn thực cảm động Lê Minh Hà lại tìm cố quốc qua hình ảnh bình dị mà thiêng liêng Ngồi ra, hồi vọng khứ thể qua đề tài lịch sử: Bộ trường thiên tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Các truyện ngắn Nguyễn Văn Thọ, Thất huyền cầm, Miếu ông Bổi, Nuốt sách phảng phất phong vị liêu trai, gửi gắm quan niệm tác giả văn chương, nhân nghĩa đời 18 Chinatown nhà văn Thuận hồi ức nhân vật “tôi” khoảng hai tiếng đồng hồ đợi tàu Những suy nghĩ miên man thời học, ngang trái sự, bất hạnh đời Trong sáng tác Đoàn Minh Phượng, người đọc tinh ý nhận thấy nhận vật chị ln trở Nhưng khơng đơn giản trở với khứ, với cội nguồn - trở với ngã thật Đó nhân vật An Mi Và tro bụi Kì Mai Mưa kiếp sau Nhà văn nhân vật mình, hồi vọng q hương khứ trở với khoảnh khắc tươi đẹp đời Đó động lực niềm an ủi để họ tiếp tục sống hi vọng tương lai Tiểu kết Các tác phẩm Đoàn Minh Phượng, Nguyễn Văn Thọ Thuận giúp có nhìn tồn diện đời sống vật chất, tinh thần phận người Việt tha hương Những khó khăn thách thức mà họ phải đối mặt với môi trường Những thay đổi tư tưởng tình cảm tác động hồn cảnh Những khát khao ước muốn cháy bỏng tương lai tươi sáng cuối thất vọng, mát khổ đau tất nhà văn phản ánh sinh động 19 Chƣơng CÁC KIỂU DẠNG VÀ CÁCH THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT 3.1 Một số kiểu dạng nhân vật 3.1.1 Kiểu nhân vật vô tăm tích Trong tham luận buổi Tọa đàm tiểu thuyết Quyên, nhà văn Di Li tỏ tâm đắc hình tượng người “vơ tăm tích” tác phẩm Nhân vật Hùng tác phẩm chối bỏ gốc gác, địa quê quán Hùng đâu Chỉ tới anh nắm tro bình gốm, tất loại hồ sơ, giấy tờ Hùng để lại, thấy ghi vài dịng chung chung: Nguyễn Văn Hùng Nơi sinh Thái Bình Nếu Hùng chủ động vơ tăm tích Dũng lại khác, anh bị vơ tăm tích xứ người, vơ tăm tích từ chương đầu tiểu thuyết Trong khoảnh khắc kinh hoàng đời, vào lúc người ta cần để cứu khỏi tai ương đời Dũng lại bỏ mặc Quyên Nhân vật T T tích Thuận khơng tồn mối quan hệ chồng (mà mối quan hệ lỏng lẻo) T thực trở thành nhân vật “phi nhân vật”, tồn vắng bóng Nhân vật Thuỵ Chinatown Nhà văn dùng nhiều từ phủ định để nói nhân vật này: “Thuỵ khơng có q”, “Thuỵ khơng sân bay tiễn tơi”, “Những ngày thằng Vĩnh tháng Nó biết lẫy Biết bị Biết Khơng thấy Thuỵ đâu Trong tiểu thuyết truyền thống, tên tuổi, diện mạo, nghề nghiệp nhân vật thường lên rõ nét góc độ khác Kiểu nhân vật “Vơ tăm tích” dạng nhân vật thường bắt gặp tiểu thuyết hậu đại 3.1.2 Kiểu nhân vật phi không gian, thời gian Mọi vật, tượng gắn với hệ toạ độ không - thời gian định, nên cảm nhận người giới đổi thay không gian, thời gian Từ đổi thay không 20 gian, thời gian mà nhận đổi thay hình tượng nhân vật Con người lạc loài xuất nhiều tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, người cước, khơng xác định tồn giới, hay không gian, thời gian An Mi bỏ nhà đi, sống qua ngày tháng lặng lẽ, lớn lên với tâm hồn trống rỗng cảm giác khơng thuộc đâu, không nơi để về, bơ vơ, vô định “Mất không gian thời gian, trọng lực, rơi khoảng không” Kì Mai Mưa kiếp sau lại mang khoảng trống mênh mông tâm hồn, ý thức kẻ lạc loài, tha hương sống q hương Cơ khơng tìm thấy khơng gian n bình gắn bó, khơng tìm thấy thời gian q khứ để neo đậu cho tâm hồn Trong tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, người khơng định vị khơng gian, thời gian, người bị tách khỏi quê hương gia đình Sự tha hương, lưu lạc định mệnh Họ trốn chạy khứ, trở thành người không cước lưu lạc q hương Nhân vật T T tích thực trở thành nhân vật phi khơng gian phi thời gian, tồn vắng bóng, tưởng có ngoại hình, có nguồn gốc, có tính cách tất thơng tin khơng xác định Nhân vật Thuỵ Chinatown vậy, Thuỵ liền với loạt phủ định: “Thuỵ khơng có q”, “Thuỵ khơng sân bay tiễn tơi”, Cũng nhiều từ “Không” dành cho Thuỵ Điệp khúc “Không thấy Thuỵ đâu” dùng với tần xuất cao tác phẩm nói Thuỵ Kiểu nhân vật phi không gian, phi thời gian đặc điểm nghệ thuật hậu đại Nó hỗ trợ với kết cấu phân mảnh nghệ thuật đồng khơng gian, thời gian nói Điều