Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
275,29 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tác giả văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Nguyễn Huy Thiệp coi tượng đặc biệt Nhà thơ Diệp Minh Tuyền khẳng định: Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho văn chương Việt Nam cách tân 1.2 Nguyễn Huy Thiệp bút truyện ngắn khai thác, thể nỗi cô đơn người cách thấm thía Cảm hứng đơn kiếp nhân sinh phần sâu lắng văn Nguyễn Huy Thiệp sau tất tưởng chừng tồn ồn ã 1.3 Cũng nhiều nhà văn khác thời, Nguyễn Huy Thiệp khám trạng thái cô đơn người thời xây dựng nên hình tượng nhân vật có sức ám ảnh Đó người độc, lạc lồi kinh tế thời kì mở cửa, cô đơn chủ yếu thuộc thể tự nhiên Nhịp sống đại làm cho người chóng mặt Con người phải gồng để thích nghi với lối sống cá nhân nhiều tự thấy xa lạ với Làm để người biết mở rộng lịng mình, tìm với tính thiện? Những suy ngẫm tạo nên mặt thực tâm trạng – tư tưởng dày dặn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp cịn bàn luận, nghiên cứu Trên lí thơi thúc chúng tơi chọn đề tài Hình tượng người đơn sáng tác Nguyễn Huy Thiêp Lịch sử vấn đề 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Những ý kiến phủ định sáng tác Nguyễn Huy Thiệp: Chủ yếu tập trung vào chùm truyện ba: Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Các tác giả đến kết luận: Những hình tượng Quang Trung, Gia Long, Nguyễn Du… chùm truyện có màu sắc lịch sử xuyên tạc, bóp méo thật Tiêu biểu phê phán, phủ định nhà sử học Tạ Ngọc Liễn, Mai Ngữ Những ý kiến khẳng định sáng tác Nguyễn Huy Thiệp cho ông có đóng góp sâu sắc cho văn học nước nhà phương diện nội dung lẫn hình thức như: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Văn Lưu, Nguyễn Văn Bổng, Mai Ngữ, Đơng La, Hồng Ngọc Hiến, La Khắc Hịa… 2.2 Tình hình nghiên cứu hình tƣợng ngƣời cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vấn đề hình tượng người đơn nỗi đơn người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhiều đề cập nghiên cứu, phê bình chưa thành cơng trình riêng biệt có tính hệ thống như: Luận văn Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Hoàng Kim Oanh, viết Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thành Thi, viết Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Hồ Tấn Nguyên Minh Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực diện hệ thống vấn đề Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên khám phá, phát người trước có liên quan tới đề tài gợi ý quý báu để nghiên cứu cách hệ thống vấn đề đặt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hình tượng người đơn Đối tượng nghiên cứu nêu giới hạn phạm vi truyện ngắn - thể tài thành công Nguyễn Huy Thiệp Phạm vi tư liệu khảo sát, nghiên cứu đề tài 51 truyện ngắn tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất Để làm rõ hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, cần có đối sánh với sáng tác số tác giả giai đoạn trước tác giả thời Do vậy, phạm vi tư liệu khảo sát đề tài mở rộng trường hợp cần thiết Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lí luận đề tài, cụ thể xác định khái niệm công cụ: hình tượng văn học hình tượng người, người người đơn; tìm hiểu xác định tiền đề xuất trở lại hình tượng người cô đơn văn học sau 1975, quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Huy Thiệp 3 - Xác định, phân tích kiểu dạng người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Làm rõ phương thức nghệ thuật khắc họa người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiêp Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp nghiên cứu tác giả, phương pháp khảo sát - thống kê, phương pháp so sánh, phân tích - tổng hợp Trong đó, chúng tơi sử dụng phương pháp như: Phương pháp khảo sát – thống kê, phương pháp so sánh, phân tích – tổng hợp Đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu cách chun biệt tồn diện vấn đề hình tượng người cô đơn truyện ngắn tác giả tiêu biểu văn học thời đổi mới; nhận diện phân tích dạng thức người đơn, góp phần làm sáng tỏ chiều sâu nội dung tư tưởng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp - Từ việc nghiên cứu hình tượng người đơn, luận văn góp phần khẳng định đổi truyện ngắn Việt Nam sau 1975 đổi cảm hứng – thiên cảm hứng đời tư, cá nhân với trăn trở trước vấn đề nhân sinh, nhân tình thái - Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam sau 1975 bậc học phổ thông Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Sự xuất trở lại hình tượng người cô đơn truyện ngắn sau 1975 quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Huy Thiệp Chương 2: Những kiểu người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Những phương thức nghệ thuật khắc họa hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4 Chƣơng SỰ XUẤT HIỆN TRỞ LẠI HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI CƠ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 1.1 Hình tƣợng nghệ thuật hình tƣợng ngƣời 1.1.1 Hình tượng nghệ thuật - Hình tượng phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính - Hình tượng nghệ thuật: Sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật 1.1.2 Hình tượng người Nói tới hình tượng nghệ thuật, ta thường nghĩ đến hình tượng người Đối tượng chung văn học đời đó, người ln giữ vị trí trung tâm Nhân vật văn học hình thức để biểu người Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha), khơng có tên riêng thằng bán tơ, mụ Truyện Kiều Trong truyện truyện cổ tích, ngụ ngơn, đồng thoại, thần đưa để nói chuyện người Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể cả, mà tượng bật tác phẩm 1.2 Con người người cô đơn 1.2.1 Con người Theo triết học Mác - Lênin người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội; Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội; Khơng người cịn chủ thể sản phẩm lịch sử Con người đời sống người văn học (nhân vật, hình tượng nhân vật) khơng hai thực thể tách biệt hồn tồn 5 1.2.2 Con người đơn Theo từ điển từ Hán Việt cô đơn cô độc, lẻ loi, không nơi nương tựa (Phan Văn Các) Theo Mác “Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Theo tổng hồ bị phá vỡ, quan hệ bị đứt gãy xuất trạng thái đơn Như người cô đơn người cảm thấy lẻ loi, hụt hẫng bị cắt đứt khỏi sợi dây liên hệ với cộng đồng Có thể quy hai chế điển hình nỗi đơn: tự cô đơn bị cô đơn 1.3 Sự xuất trở lại hình tƣợng ngƣời đơn văn học sau 1975 1.3.1 Điểm qua hình tượng người cô đơn văn học từ 1930 đến 1975 - Giai đoạn văn học 1930 - 1945: Chủ đề người cô đơn manh nha từ văn học trung đại đến trở thành mối quan tâm thường xuyên hơn, ám ảnh Ở giai đoạn luận văn tập trung làm rõ hình tượng người cô đơn địa hạt thi ca (trong chủ yếu thơ Mới) truyện ngắn (Lấy ví dụ Lão Hạc, Chí Phèo Nam Cao) - Nguyên nhân: Các nhà văn, nhà thơ tiếp cận tư tưởng, trào lưu văn học giới Sự trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân người sáng tác gặp phải thực xã hội chủ quyền, tự thành niềm đồng cảm sâu sắc họ số phận người, nỗi cay đắng cô đơn kiếp người - Giai đoạn 1945 - 1975: + Những biểu khuất lấp hình tượng người đơn qua sáng tác mang tinh thần cách mạng văn nghệ sĩ + Ngun nhân hồn cảnh lịch sử nhiệm vụ cách mạng thiêng liêng tạo nên văn nghệ phục vụ trị, mang tính cộng đồng, khơng có chỗ để chạm tới góc khuất riêng tư tâm hồn người 1.3.2 Văn học sau 1975 với xuất trở lại hình tượng người đơn Những ngun nhân dẫn đến việc xuất trở lại hình tượng người cô đơn giai đoạn sau 1975: - Hoàn cảnh lịch sử xã hội điều kiện giao lưu văn hoá sau 1975 làm nảy sinh nhu cầu ý thức cá nhân - Sự đổi quan niệm nghệ thuật người văn nghệ sĩ Các nhà văn nhìn nhận người cá thể bình thường đời sống bình thường Họ xây dựng nhân vật, người trần với tất tự nhiên nó, với đầy đủ nét sáng - tối, cao - thấp hèn, tốt - xấu, thánh thiện - bỉ ổi, ý thức - vô thức Ngay vấn đề sắc dục, tình yêu nhục thể cá nhân đưa vào văn học Ngoài ra, nhà văn cịn có ý thức sâu vào giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh nhằm nhận diện hình ảnh người đích thực Nguyễn Huy Thiệp khơng nằm ngồi đổi 1.4 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyễn Huy Thiệp 1.4.1 Con người đa diện Kiểu người đan xen trắng đen, thật giả đời sống vào trang văn thành kiểu nhân vật lưỡng diện Nguyễn Huy Thiệp phát biểu quan niệm người lưỡng diện: Khi nói nhân tính, xưa nhà lý luận văn học thường đề cập chiều đến lòng tốt, đến cư xử người quân tử v.v… Người ta khơng nhìn thấy mặt thứ hai nhân tính cụ cảnh tỉnh rồi… Cái có hai mặt (thậm chí vài ba mặt) kể nhân tính Theo quan niệm ấy, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng thành công nhân vật lưỡng diện như: Cô Thuỷ Tướng hưu, Lão Kiền, Khiêm, Đồi Khơng có vua, Bường Những người thợ xẻ, ông giáo Chi Sống dễ lắm… Ngịi bút Nguyễn Huy Thiệp khơng dừng lại đó, ơng cịn nhìn danh nhân lịch sử khía cạnh đời tư, phàm tục Nguyễn Trãi (Nguyễn Thị Lộ), Nguyễn Ánh (Kiếm sắc), Đề Thám (Mưa Nhã Nam)… 1.4.2 Con người chưa hoàn kết Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại phát biểu quan niệm sống: “Chúng ta có giây phút ngắn ngủi ổn định ơn hồ tương đối mà thơi, lý ta sống, ta mong muốn, ta tiến lên, ta hồn thiện mình, vẻ đẹp sống vậy” Xuất phát từ quan niệm ấy, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng truyện ngắn nhiều nhân vật chưa hoàn kết Con người chưa hoàn kết người cảm thấy thiếu hụt điều Họ khơng lịng với sống có mà ln khao khát, hướng tới chân trời để tự hồn thiện thân Nó khác hẳn với nhân vật toàn thiện toàn mỹ Nhân vật chưa hoàn kết truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phong phú như: cậu bé Đăng Tâm hồn mẹ, Hiếu Những học nơng thơn, anh diễn viên đóng vai Chiêu Hồ Chút thoáng Xuân Hương, Ngọc Những người thợ xẻ, Chương Con gái thủy thần… 1.4.3 Con người hồi nghi, bất tín Hồi nghi là: ơm mối ngờ vực (nghi ngờ) lịng, khơng tin Hồi nghi không phá vỡ chân lý mà ngược lại làm nâng đỡ chân lý chu trình khơng ngừng nghỉ nhận thức Hoài nghi coi khởi đầu tiến bộ, đường tới chân lý, giải phóng lý trí triệt để Trong đời sống, người cần hoài nghi để đến nhận thức đắn Nhân vật hoài nghi văn học mang màu sắc riêng theo quan niệm nghệ thuật người người nghệ sĩ Từ sau 1975, đặc biệt kinh tế thị trường phát triển Con người trở nên tham lam, ích kỷ, dục vọng Người ta cảm nhận điều sống xã hội khơng có vững bền, kể đạo đức, chân lý bất biến mang xem xét lại Chính lúc người hoài nghi xuất Là nhà văn nhạy cảm, Nguyễn Huy Thiệp phát thay đổi, biến động tất yếu đời sống Ông cho rằng: “mọi giá trị sống luôn biến đổi nên hay ngày hôm chưa sống đến ngày mai, dở có lúc lại lên ngơi ca tụng” 8 Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta gặp người hoài nghi, mà chủ yếu người thầy giáo như: Doanh Những người muôn năm cũ, thầy giáo Triệu Những học nông thơn, thầy giáo Hội Chăn trâu cắt cỏ, Đồi - nhân viên Bộ giáo dục (Khơng có vua)… Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Huy Thiệp khởi nguồn để nhà văn xây dựng nhân vật tác phẩm theo cách độc đáo riêng Con người đa diện, người hồi nghi, người chưa hồn kết có ý thức sâu sắc nỗi đơn đời Chƣơng NHỮNG KIỂU HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI CƠ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy giới nhân vật vô phong phú, đa dạng hữu trước mắt Thế giới nhân vật sáng tác ông đầy đủ loại người, hình hài, hồn cảnh, tính cách, ngành nghề Nhưng giới nhân vật bộn bề mang tính thống Vua chúa, thường dân, người sang, kẻ hèn, nam phụ, lão ấu… có điểm chung người Đáng nói người mang nhiều mặt, chưa hồn kết, khơng cố định chất mà ln có nhu cầu quan sát, khám phá, tìm kiếm, phát sống tự phát thân Ở họ dường chứa đựng nỗi cô đơn âm thầm, dai dẳng hành trình sống 2.2 Sự đa dạng nhân vật cô đơn 2.2.1 Người nghệ sĩ Thi sĩ Hạc vừa bay vừa kêu thảng người khao khát tìm kiếm đẹp khơng chấp nhận đời phàm tục nên hố thành cánh hạc tìm đến giới khác cõi nhân gian Người khách Thiên văn người nghệ sĩ đơn độc thuyền số phận Không người lái, không mái chèo, nghĩa dựa vào ai, người khách phải qua sơng đị mưa bão Song điều khiến cô đơn bước đường phiêu lãng, trôi dạt Nhân vật tơi - nhà văn Quan âm lộ không cô đơn tiếng tăm mà nghĩ nhà văn kẻ đáng sợ, kẻ nguy hiểm Những lý tưởng, hoài bão cao đẹp mà nhà văn theo đuổi, người đời thấu hiểu Cũng giống với nhân vật Quan âm lộ, Vũ Bài học tiếng Việt nhà văn cô đơn Vũ buồn nhận “chàng bị người đời đánh đồng chàng với nhân vật mình” Vũ đơn khơng hiểu Vũ Nguyễn Huy Thiệp có duyên với người nghệ sĩ khứ Hồ Xuân Hương nhìn ơng người nghệ sĩ, người phụ nữ cô đơn Giữa mênh mông cõi đời Xn Hương khơng có để dựa dẫm, sẻ chia nỗi lòng Tú Xương Thương cho đời bạc người cô đơn Bề ngồi Tú Xương ln cười cợt, chế giễu người đời sâu thẳm lịng ơng nỗi đơn san sẻ Trong thâm tâm, ông ý thức kẻ xa lạ với đời Ông kẻ “thức” thiên hạ say ngủ Những người nghệ sĩ lên sáng tác Nguyễn Huy Thiệp hầu hết người nghệ sĩ cô đơn Họ người nghệ sĩ nhạy cảm gặp phải thực không dễ hồ hợp Ở họ, nhu cầu đồng cảm khơng khơng dễ gặp người đồng cảm Họ tự tách khỏi sống chìm vào nỗi đơn Bản thân Nguyễn Huy Thiệp nghệ sĩ nên ông hiểu sâu sắc tâm tư, suy ngẫm, trăn trở họ trước đời Những sáng tác Nguyễn Huy Thiệp người nghệ sĩ khứ hay hướng độc giả đến nhìn trân trọng, đồng cảm với người nghệ sĩ 2.2.2 Những nhà giáo Những nhân vật nhà giáo truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp hầu hết nhân vật cô đơn Thầy giáo Triệu Những học nông thôn, bố trưởng, mẹ sinh gia đình tri thức có tiếng tăm Anh tự xa lánh sống thành thị chán ghét Anh nông thôn 10 dạy học người dân thôn quê không hiểu triết lý anh Thầy giáo Triệu rơi vào bi kịch cô đơn thân khơng tìm tiếng nói tri âm đời Ông giáo Chi Sống dễ người cô đơn khác biệt với người cách sống phương thức làm việc Cho đến cuối đời ông cô đơn lịng ln khao khát, nung nấu ước mơ khơng trở thành thực Đó đến nơi có thiên nhiên hoang sơ, tinh khiết xa lánh toan tính thực dụng người Cịn Ông giáo Quỳ Chăn trâu cắt cỏ cô đơn ông tất niềm tin vào đời Thầy giáo Doanh (Những Người muôn năm cũ) người thầy cô đơn môi trường sống Anh chán ghét phủ nhận giáo dục đương thời Cuối cùng, người ngập sâu vào vũng bùn đen khơng lối Doanh tìm đến thuốc phiện để giải toả nỗi cô đơn, chán chường lại kéo anh chìm vào nỗi cô đơn, tuyệt vọng Viết nhà giáo cô đơn, Nguyễn Huy Thiệp muốn thể nỗi cảm thông sâu sắc đến người dạy học Trong nỗi cô đơn họ ngấm ngầm xoáy lốc muốn lật lại giả dối, giáo điều lâu đội lốt giáo dục để lừa mị Và đặc biệt tác giả muốn chân giá trị giáo dục phải thực sống đích thực người Bằng không, tất lý thuyết trống rỗng nhiều đưa người ta vào nhầm lẫn tai hại 2.2.3 Những niên lớn - Những anh trai điền lớn: Nhâm Thương nhớ đồng quê trai điền 17 tuổi Chàng nhận giới sống đầy rẫy gian lao, vất vả, vô nghĩa số phận đau thương Chàng mong mỏi tiếng lịng tri âm biết vô nghĩa Cũng giống với Nhâm, Năng Chăn trâu cắt cỏ chàng niên cô đơn Chàng trai sống q hương cảm thấy cô đơn, mơ màng đến chân trời khác có lẽ anh khơng thể định hình tương lai đâu đâu Cả Nhâm 11 Năng niên cô đơn bị đày thực sống tẻ nhạt, vô nghĩa Chương Con gái thủy thần đơn thương, độc mã hành trình kiếm tìm đẹp, tình yêu, hạnh phúc Quyết tâm rời khỏi làng bé nhỏ để đến chân trời mới, khác biệt Chương với Nhâm Năng.Trong suốt q trình Chương mang cảm giác đơn chưa tìm thấy điều mong muốn, khao khát - Những học sinh - sinh viên: Hiếu (Những học nông thôn) mang nỗi cô đơn Cậu nhận thấy thân vơ nhỏ bé giới bao la Về chốn thành thị cậu cô đơn phải sống theo đặt người cha Chàng sinh viên Ngọc Những người thợ xẻ lại ln khao khát kiếm tìm kẻ tri âm với đời Nhưng đáp trả lại tiếng lòng im lặng, lạnh lùng người Khi viết chàng niên cô đơn, Nguyễn huy Thiệp muốn gợi suy nghĩ cho người đọc đường để tìm với ánh sáng: Hãy lắng nghe tiếng nói từ trái tim, đừng chơn vùi tuổi xn khát vọng thân hồn cảnh tối tăm định kiến hẹp hòi, tìm cho đường rộng lớn để tiến đến tương lai phía trước 2.2.4 Những người phụ nữ - Người phụ nữ thôn quê: Chị Thắm Chảy sông cô gái mang vẻ đẹp sáng, cao thượng cô đơn giới “đói mà ngu muội” Chị Thắm cứu người khúc sông Thế mà cuối chị chết đuối mà không cứu Người gái cao thượng đơn tỏa sáng đêm tối Hiên Những học nông thôn phụ nữ 20 tuổi mà phải sống cảnh giường đơn gối Hiên cô đơn khát khao, đòi hỏi đời thường người phụ nữ không đáp đền Bà nội Lâm Những học nông thôn: Bà cụ cô đơn thấy hối tiếc cho quãng đời dài không dám sống thật với ước muốn, khát vọng thành thực 12 - Người phụ nữ miền núi: Nàng Sinh (Nàng Sinh), nàng Bua (Nàng Bua), người phụ nữ Đời mà vui người cô đơn Họ cô đơn mang thân phận hèn mọn bị người đời xa lánh, bỏ rơi, ruồng rẫy - Người phụ nữ đô thị: Cô Sinh (Khơng có vua) phụ nữ giàu tình yêu đức hi sinh lại bị ném vào giới khơng có vua đồng tiền lên ngơi, tôn ti, trật tự bị đảo lộn Ngược lại với Sinh Thủy - người phụ nữ thực dụng, tính tốn lại đưa vào giới người sống chẳng mưu toan, vụ lợi (Tướng hưu) Cả hai người phụ nữ cô đơn khơng tìm tiếng nói đồng cảm, sẻ chia giới Tuy nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đời với số phận, tính cách, quan niệm sống khác họ có chung nỗi đơn; khao khát tình yêu, hạnh phúc; mong muốn yêu thương, che chở, sẻ chia nhọc nhằn, cay đắng sống thường nhật 2.2.5 Những người danh tiếng Nguyễn Huy Thiệp ngược dòng lịch sử để nhìn nhận lại người lỗi lạc khứ Đó anh hùng lịch sử dân tộc Ngịi bút tinh tế, ơng phát người anh hùng có hai người tồn hình hài: Con người xã hội người tự nhiên Với vị trí người “đứng vạn người”, họ che giấu người tự nhiên vỏ bọc người trị Họ ln phải đặt trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận với dân tộc lên hàng đầu Có lẽ mà họ đơn Nguyễn Ánh Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ, Đề Thám Mưa Nhã Nam người Sự nhận thức lại nhân vật lịch sử theo cảm quan riêng Nguyễn Huy Thiệp mang đến cho văn học thời kì tinh thần nhân văn sâu sắc Ông đưa người anh hùng trở gần gũi với đời thường Viết nỗi cô đơn nhân vật danh tiếng, Nguyễn Huy Thiệp “giải thiêng” tất Sự “giải thiêng” khơng nhằm mục đích 13 tầm thường hố nhân vật lịch sử mà trái lại, làm cho người đọc thấm thía chất người đích thực Ông Thuấn Tướng hưu người danh tiếng Với tư cách người sự, ơng Thuấn người đơn Ơng cảm thấy xa lạ, lạc lõng thân quen sống với lý tưởng cao đẹp, quân bình lại bị rơi vào đời sống thực dụng, hỗn độn xô bồ Nguyễn Huy thiệp tạo nhân vật tiêu biểu cho lớp người trăn trở ranh giới người công dân người lúc Nó giống nhà ông Thuấn “một biệt thự đẹp bất tiện” Như giới nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp giới người thấm đẫm cô đơn Từ người nghệ sĩ, người trí thức đến người nơng dân, từ người già đến người lớn, từ người chốn thành thị đến người chốn thôn quê miền rừng núi hẻo lánh… tất trĩu nặng đơn hành trình sống Chƣơng NHỮNG PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI CƠ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Khai thác lời đối thoại lệch kênh 3.1.1 Đối thoại Theo Từ điển từ Hán Việt (Phan Văn Các) đối thoại “Nói chuyện với nhau” Trong Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục) đối thoại (đối đáp) “lời giao tiếp song phương mà lời xuất phản ứng đáp lại lời nói trước Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi hai bên đối có tiếp xúc phi quan phương khơng cơng khai, khơng bị câu thúc, khơng khí bình đẳng mặt đạo đức người đối thoại Lời đối thoại thường kèm theo động tác cử biểu cảm tạo nên phát ngôn nhiều người” Đối thoại lệch kênh đối thoại mà người nói, người nghe tham gia vào q trình giao tiếp không hướng tới chủ đề, mục đích chung 14 3.1.2 Đối thoại lệch kênh thủ pháp nghệ thuật khắc họa nỗi cô đơn Đối thoại lệch kênh đối thoại mà người nói, người nghe tham gia vào q trình giao tiếp không hướng tới chủ đề, mục đích chung Trong Hạc vừa bay vừa kêu thảng lời thoại thi sĩ với mẹ bà Tham ngắn gọn, cộc lốc Trước câu hỏi, nghe âm mà không quan tâm đến ý nghĩa Hắn tự tách biệt với người xung quanh: Cậu trai khơng cưỡng tị mị lên: - Bướm đẹp q…Thưa ơng, ơng người sưu tập phải không? - Không, làm thơ! Phu nhân lặng im Cảm thấy không ổn, bà hỏi dè dặt: - Thưa ơng, nghề nghiệp ơng dãi không? Hắn không trả lời Hắn lại chuyển cánh bướm từ chữ “L” sang chữ “N” Phu nhân hỏi tiếp: - Thưa ông, muốn hỏi ông kiếm sống dãi khơng? Hắn nói: - Khơng, làm thơ!” (Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt) Nhà văn Vũ Bài học tiếng Việt bị đưa vào giới thượng lưu thực dụng Thế giới nhà văn Vũ khơng có đồng cảm Khi người phụ nữ đám thượng lưu hỏi chàng, Vũ trả lời sai lệch hoàn toàn nội dung câu hỏi - Thưa ơng… em hình dung ơng người khác Ơng đơn… có phải khơng ạ? Ơng lại kiêu ngạo có phải khơng ạ? Vũ nhìn lên đơi tay để trần gái Đôi tay đẹp, hẳn Kinh Kha nhìn đơi cánh tay vũ nữ thở dài y hệt Vũ - Tráng sĩ…Hề…” (Bài học tiếng Việt) 15 Truyện Đưa sáo sang sơng lại có thoại lệch kênh đào sâu trơ trọi người nghệ sĩ Cuộc thoại nhà thơ bà Hai Thoan không gian địa lý tâm hồn lại hai giới tách biệt: - Ông làm cốc rượu “cuốc lủi” cho thơm râu, ông nhá! - Được, bà rót đi… quang cảnh đay xưa… Cây đứng thơi/ Hàng bán đứng, bán ngồi chen nhau/ - Thì nhà quê mà! – Bà Hai Thoan chép miệng - Sống đời mà chẳng thấy văn minh cả… Ơng xơi thêm trứng luộc ơng ạ… - Vì người ta dìm thuyền… - Ai dìm thuyền? Ông xơi thêm trứng luộc nữa, ông nhá… - Được! Chốc giơng/ Sang đị tơi đến đồng mưa… - Chẳng mƣa đƣợc ông ạ… mưa suốt từ đầu tháng Chạp đến gì…Thế ơng chờ hàng hay ơng đợi ai? - Gọi em mọt tiếng tưởng xong/ Không ngờ nấp lịng trộm nghe… - Chết! Có trộm à? - Bà Hai Thoan ngơ ngác hỏi Nhà thơ mải miết theo đuổi nàng thơ bà Hai Thoan lại người thực Cho nên dẫn đến việc bà hai Thoan hiểu nhầm lời nói thi sĩ Nhà thơ chìm vào giới câu thơ Bà Hai Thoan lại tưởng nhà thơ nói chuyện đời thường Tư bà tư đời thường tư nhà thơ tư nghệ thuật Vì vậy, bà Hai Thoan nghe thơ nghe lời nói bình thường sống ngày Vơ tình, bà dùng lời nói thường đối thoại với lời nghệ thuật Nhà thơ bơ vơ khơng tìm tiếng nói đồng điệu sống đời thường Một kiểu đối thoại lệch kênh khó nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp thoại đủ vai giao tiếp lại có lời vai trao, vai tiếp nhận không phát lời hồi đáp Đối thoại 16 đậm tính độc thoại, đào sâu vào nỗi cô đơn Ta bắt gặp đối thoại lệch kênh dạng trao đáp cô đào Thu với Tú Xương: - Ông Tú! Thế chừng ơng giúp em? Tú Xương ậm Ơng trót hứa với đào thu giúp cho lưng vốn - Em muốn quê chợ Làm công việc nhục “ Chơi nhục Làm thi khơng nhục Tại lại thế? Lại nhầm lẫn rồi!” Tú Xƣơng nghĩ - Ông Tú ạ! Em chẳng thấy ông + “Lại nhầm lẫn rồi! Đàn ơng hết” Tú Xƣơng lại nghĩ - Hôm nọ, ô mang ngồi hiệu cầm đồ bán có ba hào Tú Xương cười, cô đào Thu cười ngặt nghẽo” (Thương cho đời bạc) Lời đối thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt lời đối thoại lệch kênh góp phần thể thành cơng nỗ lực tìm người đơn thể người 3.2 Khai thác mạnh lời thơ với tƣ cách tiếng nói trữ tình 3.2.1 Lời thơ văn Nguyễn Huy Thiệp Khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy yếu tố thơ xuất đa dạng Những vần thơ ơng đưa vào truyện ngắn góp phần khắc hoạ rõ nét hình tượng người đơn 3.2.2 Hình thức lời thơ thủ pháp họa điệu trữ tình nhân vật Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta nhận thấy có nhiều đoạn thơ văn ông xuất với tư cách lời trữ tình ngoại đề người kể chuyện Luận văn lấy ví đoạn thơ Mưa Nhã Nam, Bài học tiếng Việt để phân tích Ngồi tư cách đóng vai trị lời trữ tình ngoại đề người kể chuyện, thơ văn Nguyễn Huy Thiệp cịn hình thức thể tâm 17 trữ tình nhân vật Qua người đọc cảm nhận sâu sắc cô đơn ngấm ngầm người Viết nỗi cô đơn người nghệ sĩ thuyền số phận, Nguyễn Huy Thiệp lồng câu thơ nhuốm màu cô đơn vào dòng suy nghĩ nhân vật Người khách - thi sĩ Thiên văn cô đơn đường lữ thứ Anh giống cánh chim đơn độc bầu trời vô định Phải thi sĩ mỏi mệt, rã rời cánh chim, khơng biết tìm nơi đâu làm chỗ trú ngụ tâm hồn: “Này nhé: cánh chim./ Có cánh chim mệt mỏi khơng?/ Có cánh chim rã rời khơng?/…/ Những cánh chim bay đi/ Về chân trời xa/Đêm chim ngủ đâu?/Mà đêm hồn anh đâu?” Trước dấu hiệu báo mưa bão lớn ập đến, người khách nao nao, nhớ quê nhà Dường người khách khao khát ấm từ cố hương để xua nỗi lạnh lùng, sợ hãi bến vắng: “Ừ nhà thơi, nhà thơi/ Cố hương cố hương xưa/ Cố hương có mong chờ/ Cố hương cố hương có tựa cửa?” Lời thơ Mưa Nhã Nam tô đậm nỗi cô đơn người anh hùng Đề Thám sống đời thường Dường người anh hùng đời biết làm điều thiện, điều nghĩa mà buộc phải quên nỗi khao khát trái tim mình: “Điều thiện tệ hại giết đam mê/ Anh có sợ điều thiện khơng?/ Chị có sợ điều thiện khơng?Và em nữa?/ Em có ghê tởm điều thiện điều ác?” Đề Thám nhận việc làm vơ nghĩa: “Rồi mưa với thời gian/ xố thơi, xố hết/ Xố tất cả, rửa tất cả/ Người ta rửa đi/ rửa xương bốc mộ”.Và nhận điều cần tìm tiếng nói tri âm đời: “Có đơi mắt nhồ ướt cho anh?” Những câu thơ người kể chuyện xen vào dịng trần thuật lời nhập cảm tài tình người kể chuyện nhân vật, làm cho lời văn nửa kể, nửa tiếng lòng nhân vật ngân lên Những ngổn ngang, suy tư chàng niên lớn Thương nhớ đồng quê Nguyễn Huy Thiệp gửi gắm vào vần thơ đầy cô đơn Con mắt Nhâm - chàng trai tuổi 17 nhìn thấy sống xung quanh giống “cánh đồng hoang” chứa đầy “mê 18 muội” “cái ác nhởn nhơ” Dường tất đẹp, ác “trong cõi trần ai” âm thầm “quờ quạng” bóng tối có thân Ai hiểu cho thấu tâm hồn chàng trai đơn chưa tìm thấy lí tưởng, ý nghĩa đời “Trên cánh đồng hoang này/ Cánh đồng hoang mê muội ác nhởn nhơ/ Ai đấy? cất lên tiếng sáo nỉ non đêm./ Và anh linh nào, hồn ma nào/ quờ quạng/…/Đêm vơ minh cịn thức chong/Ai rảo bước phiêu du đồng/ Trong cõi trần mênh mơng? Trong Đời mà vui xuất bốn dịng thơ ngắn ngủi dường tiếng khóc thầm người phụ nữ đơn tình u bị người chồng ruồng rẫy “Thời khơng có anh hùng/Người khơng có tri âm/Mỹ nhân đêm vị gối/Gạt nước mắt thương thầm” Những giọt nước mắt thầm lặng người phụ nữ tha hương Khơng khóc Caliornia lên câu thơ đầy thương cảm: “Em khơng khóc California/ Em khơng khóc/Ai ht sáo hát bên đường/ Nhớ anh, nhớ quê hương / Ở chốn xa xăm cuối nơi chân trời/ Nơi mẹ sinh gọi quê hương/ Em gọi tên nhớ thương” Lời thơ vang lên thơ tiếng lòng người phụ nữ tha hương nơi đất khách Dường người phụ nữ gắng gượng, gồng để vượt qua bão táp đời nơi xa xứ Chị tự an ủi, vỗ thân khơng khóc nơi đất khách người đọc lại cảm thấy thơ chứa đầy nước mắt chị Đó nước mắt trống trải, cô đơn nơi đất khách, nước mắt nỗi nhớ quê hương khắc khoải, thường trực lòng Ở đây, người kể chuyện đặt điểm nhìn vào bên nội tâm nhân vật Đọc thơ lên, ta có cảm nhận nhân vật tự giãi bày, thổ lộ tâm tình thầm kín Tiếng lịng đơn nhân vật có cịn nhân vật bộc lộ cách trực tiếp qua câu thơ, hát họ cất lên từ đời thương đau Những câu hát da diết, người tha hương Bạc Kỳ Sinh Truyện tình kể đêm mưa làm rung động bao trái rim người đọc: “Con ngửa mặt lên trời hỏi:/ Đâu tình yêu? Đâu tự do? Đâu quê hương?/ Pò mệ ơi…/ Pò mệ sinh 19 từ hang núi…” Một nếm trải đắng chát nghiệt ngã đời người, anh sợ hãi nhận trái tim thổn thức nỗi cô đơn, tuyệt vọng Đáp lại câu hỏi não nùng anh nơi đất khách “Đâu tình yêu? Đâu quê hương? Đâu tự do?” lại nhịp sống ồn ào, náo nhiệt, lạnh lùng người khơng màu da, tiếng nói Kết thúc hát lời hát mênh mang hướng nguồn cội vang lên cách đầy nhức nhối Trong Thương cho đời bạc, tác giả lại lấy vần thơ Tú Xương để thể tâm trạng đơn ơng Bên ngồi ơng người hài hước hay cười cợt, mỉa mai, giễu nhại trị “trái tai gai mắt”ở đời Ít biết nội tâm ông thật Nguyễn Huy Thiệp cho người đọc cảm nhận tơi đơn ơng qua dịng tâm trạng thơ: Ông nghĩ: Từ lâu lắm, xa xôi lắm, người ta nhầm lẫn Những nhầm lẫn chồng chéo lên Sống nhầm lẫn thật tai hại Nhưng tỉnh tai hại hơn! “Thiên hạ ngủ Tội mà thức ta” Đưa yếu tố thơ vào truyện Nguyễn Huy Thiệp có hội khai thác sâu phương diện nội tâm người Có thể nói, truyện ngắn ơng bên cạnh yếu tố thực cịn đậm đà chất lãng mạn, trữ tình 3.3 Tạo khoảng trống mạch trần thuật 3.3.1 Khoảng ngừng lặng mạch trần thuật Trong văn học, ngừng lặng tạo nên khoảng trống dòng lời (có thể lời trần thuật, lời nhân vật), làm cho mạch lời văn không liên tục, gián đoạn, đứt nối Sau khoảng trống, nối lại thực dòng mạch khác nôi dung Khoảng trống văn nghệ thuật biểu dấu chấm lửng, thông báo chủ thể trần thuật không tiếp tục chuyện để chuyển sang chuyện khác xác nhận chủ thể trần thuật 20 hết nội dung kể Trong hội thoại, khoảng trống tạo nên chủ yếu chênh lệch quan hệ cặp trao đáp Sự thiếu hụt hai yếu tố trao đáp tạo nên khoảng trống Việc tạo nên khoảng trống im lặng mạch trần thuật hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ nhà văn việc làm tùy hứng 3.3.2 Khoảng trống im lặng thủ pháp đào sâu nỗi cô đơn Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy nhiều khoảng trống im lặng ẩn chứa nỗi cô đơn Nhưng khoảng trống im lặng lại mang nhiều màu sắc, khác nỗi cô đơn Nguyễn Huy Thiệp tạo khoảng trống mà người ý thức khác biệt, xa lạ với giới xung quanh Đó trường hợp đối thoại Chương cô Phượng Con gái thủy thần: Cô Phượng cười: Anh ngồi xuống Tên anh ý nghĩa với tơi Anh nhìn xem Tơi có đẹp khơng? Tơi bảo đẹp Cơ Phượng cười: Anh vội vàng Anh chưa biết đẹp hay xấu nơi người đàn bà Anh thấy giàu, anh tưởng đẹp Anh thấy học thức, anh tưởng đẹp Không phải thế, anh thấy tơi đẹp tơi phải nhìn thấy trong ánh mắt anh dứt khốt có khát khao dục vọng Tơi cười buồn bã, trả lời Cô Phượng bảo: Anh người làm thuê, dân đen Phải không nào? Tôi bảo: Phải Cô Phượng bảo: Như anh khơng có Anh kẻ yếu Tôi bảo: Xin cô đừng sỉ nhục Cô Phượng bảo: Tơi khơng sỉ nhục anh Tơi nói thật Anh khơng có cải, khơng có sở hữu cá nhân, anh khơng có quyền sĩ diện, không nên tự ái, không nên phản kháng Tôi im lặng, không hiểu người giàu tiền có học thức Tơi kể cho Phượng người bạn gái cô nghe quang cảnh làng bên sông Nhà nghèo, trông