Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
282,28 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tiến trình thơ Nơm Đường luật (TNĐL), Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) “cột mốc” thứ hai (sau Quốc âm thi tập) khẳng định tồn phát triển dòng thơ tiếng Việt, với ưu vượt trội nghệ thuật phản ánh thực sống, xã hội người khía cạnh vừa đa dạng, phong phú, vừa tinh tế, phức tạp, mang đậm sắc dân tộc tương quan với Đường luật Hán Xét phương diện nội dung, cảm hứng chung HĐQÂTT ngợi ca, khẳng định tin tưởng cao độ vương triều, minh quân; sống thái bình, thịnh trị thời Hồng Đức nửa sau kỷ XV Tuy nhiên, bên cạnh khúc tụng ca chung Tao đàn, tập thơ xuất giọng điệu trữ tình thay cho ngơn chí thân phận người, bi kịch đời sống tình cảm, hình tượng người phụ nữ Đây dấu hiệu mới, khơi mở trường mỹ cảm đậm tính chất nhân văn truyền thống dân tộc Việt Vì thế, lựa chọn đề tài “Hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT” làm đối tượng nghiên cứu luận văn hướng nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Nghiên cứu hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT cách cụ thể, hệ thống tồn diện cịn khẳng định đóng góp quan trọng Lê Thánh Tơng thi nhân thời Hồng Đức nghệ thuật phản ánh dòng thơ tiếng Việt với việc kết hợp hài hòa cảm xúc Nho giáo với cảm xúc dân tộc, tinh thần thời đại tư tưởng, tình cảm nhân dân Từ đó, tạo sở, tiền đề cho thành cơng rực rỡ hình tượng người phụ nữ giai đoạn phát triển Đường luật Nôm tương quan với Đường luật Hán Mặt khác, từ việc tìm hiểu hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT cịn góp phần tìm hiểu vấn đề có liên quan đến tư tưởng, văn hoá nửa sau kỷ XV tư tưởng “thân dân” Lê Thánh Tông 1.3 Thơ văn Lê Thánh Tông, thi nhân thời Hồng Đức nói chung HĐQÂTT nói riêng giới thiệu, nghiên cứu giảng dạy cấp sau Đại học, Đại học chuyên ngành Ngữ văn, có nhiều thi phẩm chọn giảng cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu đề tài “Hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT” góp phần giúp cho người nghiên cứu giảng dạy có thêm sở khoa học thực tiễn tiếp cận, đánh giá thành tựu nghệ thuật đóng góp tác gia Hồng Đức vào phát triển văn học dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, triển khai hai phương diện sau đây: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hình tượng người phụ nữ TNĐL Ở nội dung này, lựa chọn ý kiến, nhận xét tiêu biểu hình tượng người phụ nữ ba tác gia tiêu biểu TNĐL sau HĐQÂTT: Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến Bởi trước HĐQÂTT, hình tượng người phụ nữ chưa xuất dòng thơ tiếng Việt - Về hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương Chúng dẫn ý kiến, nhận xét tác giả Nguyễn Lộc Văn học VIệt Nam nửa sau kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật; số tác giả Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, v.v… Nhìn chung, ý kiến thống cho rằng: Trong văn học Việt Nam cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, Hồ Xuân Hương nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa Có thể nói, văn học dân gian Hồ Xuân Hương nhà thơ lịch sử văn học dân tộc đem đến cho văn học tiếng nói người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh sống tiếng than tiếng thét, tiếng căm hờn tiếng nói châm biếm sâu cay - Về hình tượng người phụ nữ thơ Nơm Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến Về hình tượng người phụ nữ thơ Nôm Nguyễn Khuyến: Chúng lược dẫn ý kiến, nhận xét viết Hai loại chân dung phụ nữ tác giả Trần Thị Băng Thanh Phạm Tú Châu, tác giả Vũ Thanh Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm Về hình tượng người phụ nữ thơ Nơm Trần Tế Xương: Chúng lược dẫn ý kiến, nhận xét tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, tác giả Lã Nhâm Thìn viết Thương vợ; tác giả Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ Nội dung thơ văn Tú Xương Qua ý kiến trên, thấy: hai nhà thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương xây dựng thành cơng hình ảnh người phụ nữ với vẻ đẹp phẩm chất truyền thống với tình cảm thương u, trân trọng, ln dành cho người phụ nữ lam lũ, bất hạnh đồng cảm, sẻ chia có chung tiếng nói khinh ghét sâu cay người phụ nữ phi truyền thống Tóm lại: Qua ý kiến, nhận xét nhà nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn đa chiều, tổng quan hình ảnh người phụ nữ TNĐL 4 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT lựa chọn ý kiến, nhận xét tác giả Phạm Trọng Điềm – Bùi Văn Nguyên Hồng Đức quốc âm thi tập; tác giả Lã Nhâm Thìn Thơ Nơm Đường luật; tác giả Trần Quang Dũng Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam thời trung đại, v.v… Các ý kiến thống đánh giá: HĐQÂTT tác phẩm viết người phụ nữ TNĐL Hơn thế, hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT khơng phải sáng tác tuỳ hứng thông qua hiểu biết sách mà hẳn phải có cảm thơng định với bạn má hồng Tuy bảo vệ cho đạo đức phong kiến, nhìn đẳng cấp khơng thể phủ nhận tình cảm sẻ chia, thái độ trân trọng cao tiếng nói bênh vực, bảo vệ nhân phẩm nhà thơ người phụ nữ Như vậy, hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT số nhà nghiên cứu đề cập đến chưa nhiều, chưa mang tính hệ thống phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Nhưng ý kiến gợi mở định hướng quan trọng cho trình thực đề tài luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hồng Đức quốc âm thi tập - Các tác phẩm TNĐL tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa thành tựu khoa học có, luận văn hướng đến nghiên cứu cách hệ thống tồn diện hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Phƣơng pháp nghiên cứu: Để triển khai đề tài “Hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT”, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành - Phương pháp phân tích, thẩm bình Đóng góp luận văn Trên sở tiếp thu kết nghiên cứu có hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT, luận văn hướng tới tìm hiểu cách hệ thống tồn diện hình tượng thi tập hai phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể với mong muốn góp phần vào lĩnh vực nghiên cứu đề tài sống, xã hội, người TNĐL Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Những vấn đề chung hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT Chương 2: Người phụ nữ HĐQÂTT nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Người phụ nữ HĐQÂTT nhìn từ phương diện nghệ thuật 6 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 1.1 Cơ sở xuất Hồng Đức quốc âm thi tập với hình tƣợng ngƣời phụ nữ 1.1.1 Cơ sở lịch sử -xã hội 1.1.1.1 Công xây dựng độc lập thời Hậu Lê Dưới ách đô hộ bạo tàn nhà Minh, khởi nghĩa Lê Lợi lãnh đạo nổ Lam Sơn (Thanh Hóa) vào mùa xuân năm 1418 giành thắng lợi Hòa bình lập lại, Lê Thái Tổ lo xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền sở xã hội khác sở đời Trần Sự nghiệp tiếp tục củng cố mặt qua đời Thái Tông, Nhân Tông Đến nửa sau kỉ XV (Tính từ năm 1460-năm Lê Thánh Tơng lên ngôi) nhà nước phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh Khi lên ngơi vua Lê Thánh Tơng triều đình tiến hành cải tổ lớn mặt trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục đưa đất nước phát triển lên tầm cao Xã hội thời Hậu Lê đời vua Lê Thánh Tông đánh giá thời kì hồng kim lịch sử xã hội phong kiến nước ta Cơ sở xã hội tiền đề quan trọng cho phục hưng văn hóa, văn học nửa sau kỷ XV có HĐQÂTT 1.1.1.2 Tổ chức phát triển xã hội theo mơ hình Nho giáo Dưới thời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497), Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh vào bậc Đông Nam Á Chính quyền phong kiến đời Lê tổ chức hoàn bị đời Lý, đời Trần trở thành nhà nước quân chủ chuyên chế, đồng thời nhà nước quan liêu theo mơ hình Nho giáo, chủ động tiếp nhận hệ tư tưởng Nho giáo, xem Nho giáo quốc sách để tổ chức phát triển xã hội 7 Việc xây dựng xã hội bình trị sở cho cơng phục hưng văn hóa dân tộc, nguồn đề tài vô tận cho cảm hứng sáng tạo thi ca, tiền đề quan trọng cho việc xuất HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng họa, có hình tượng người phụ nữ 1.1.2 Những tiền đề văn hóa-văn học 1.1.2.1 Cơng phục hưng văn hóa, văn học nửa sau kỉ XV Sau giành độc lập dân tộc, nhà Hậu Lê không quan tâm đến việc củng cố ổn định máy thống trị quan liêu tập quyền mà tiến hành cơng phục hưng văn hóa Một kiện văn hóa bật nửa sau kỷ XV xuất “Quốc triều hình luật” Trong luật có quy định quyền người phụ nữ qua hai chương “Hô hôn” “Điền sản” Ở hai chương này, nhà làm luật coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ - điều mà luật trước sau không quan tâm, công nhận cho người phụ nữ xã hội phong kiến số quyền lợi phần bảo vệ họ thái độ “trọng nam khinh nữ” Những triều đại coi thịnh trị thời Lê Thánh Tông không ca tụng đất nước hưng thịnh, nhân dân an cư mà cịn có văn vận phát đạt, để lại cho ngày nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn học, có HĐQÂTT hình tượng người phụ nữ trở thành niềm cảm hứng lớn tập thơ 1.1.2.2 Sự xuất chữ Nôm thơ Nôm Đường luật trước HĐQÂTT Nhiều nghiên cứu rằng,chữ Nôm xuất Việt Nam dựa sở chữ Hán người Trung Quốc âm Hán-Việt hình thành cách có hệ thống Việt Nam Dần dần có chữ Hán không ghi âm Hán-Việt nên chữ Nôm sáng tạo để ghi âm tiếng Việt, tạo thành văn tự chữ Nôm Cứ liệu sớm chữ Nôm văn khắc chuông Vân Bản năm 1076, thời nhà Lý, kỉ XI Sự xuất chữ Nôm mốc lớn lịch sử văn minh nhà nước phong kiến Đại Việt Chúng vào ý kiến, nhận xét Cuốn Văn học Việt Nam kỉ X-nửa đầu kỉ XVIII tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương; Trong Việt Nam văn học sử yếu học giả Dương Quảng Hàm; Trong Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến tác giả Đào Duy Anh làm sở thấy rằng, dịng văn học viết chữ Nơm liệu lịch sử nhắc đến có từ thời Trần văn tác phẩm cịn lại khơng nhiều Vì thế, nói: dịng văn học tiếng Việt thực khẳng định văn học dân tộc từ đầu kỉ XV với QÂTT Nguyễn Trãi Nói cách khác, QÂTT Nguyễn Trãi giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc còn, đồng thời tập đại thành thơ ca tiếng Việt tiền đề quan trọng cho xuất HĐQÂTT nửa sau kỷ 1.1.2.3 Vai trò Lê Thánh Tông Hội Tao đàn Việc thành lập Hội Tao đàn kiện văn hóa lớn nửa cuối kỷ XV, thể ý thức tự hào dân tộc văn hiến nước ta Để có Hội Tao đàn thúc đẩy sáng tác văn chương cung đình phát triển tạo phong trào sáng tác văn học Nôm rầm rộ nửa sau kỷ XV, khơng thể khơng nói đến vai trị mang tính định Hồng đế - thi sĩ Lê Thánh Tông với tư cách Tao đàn nguyên súy Có thể nói, từ trưởng thành, qua đời, Lê Thánh Tông luôn giữ vị trí quan trọng văn đàn Lê Thánh Tơng khơng lãnh đạo tổ chức sáng tác, mà cịn trực tiếp sáng tác lựa chọn đề tài, quy định nội dung cho tác phẩm Hội Chính điều góp phần lý giải: Vì ông vua sùng Nho Lê Thánh Tông lại trực tiếp sáng tác thơ Nơm khuyến khích triều thần tham gia, khiến việc sáng tác thơ Nôm thành phong trào góp phần khẳng định vị HĐQÂTT tiến trình phát triển TNĐL 1.2 Phân loại Hồng Đức quốc âm thi tập thành hệ thống đề tài, chủ đề 1.2.1 Tiêu chí phân loại Để tiến hành phân loại tập thơ HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề, dựa tiêu chí: Khái niệm đề tài chủ đề Tên môn loại (mục) tập thơ 1.2.2 Kết phân loại Bảng 1.1 Bảng phân loại HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề Môn loại Thiên địa môn Nhân đạo môn Phong cảnh môn Phẩm vật môn Nhàn ngâm chư phẩm Tổng Đề tài chủ đề Tổng Đề tài chủ đề Đề tài chủ đề sống xã số thiên nhiên lịch sử hội thơ ngƣời Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % 59 59 100 0 0 46 0 14 30,4 32 69,6 66 47 71,2 12,1 16 16,7 69 33 47,8 0 35 52,2 88 2,3 12 13,6 70 84,1 328 141 43 34 10,4 153 46,6 1.2.3 Một số nhận xét từ bảng phân loại.(Xem văn chính) 1.3 Phân loại đề tài, chủ đề sống xã hội thành tiểu loại 1.3.1 Tiêu chí phân loại 10 Chúng tơi dựa vào hai tiêu chí: Khái niệm đề tài, chủ đề (đã nêu); Đối tượng nội dung phản ánh thơ (hoặc nhóm thơ) mục tập thơ 1.3.2 Kết phân loại Bảng 1.2 Bảng phân loại đề tài sống, xã hội-con người tiểu loại Môn loại Thiên địa môn Nhân đạo môn Phong cảnh môn Phẩm vật môn Nhàn ngâm chư phẩm Tổng Các tiểu loại đề tài chủ đề sống, xã hội ngƣời Tổng số thơ Triết Tứ Tứ Cả Phẩm lí nhân thú khối m vật sống xã sinh, (ngư Ngƣời (cầm kì khái đời hội răn tiều phụ nữ thi thời sống ngƣời dạy canh tửu) dân dã đạo lý mục) 0 0 0 32 0 22 16 16 0 0 35 0 27 70 0 18 52 153 16 24 28 74 1.3.3 Một số nhận xét từ bảng phân loại (Xem văn chính) 1.4 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ tiểu loại Xuất phát từ tính đa dạng việc tiếp cận phản ánh hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT, tiến hành phân loại hình tượng dựa hai cấp độ: 11 1.4.1 Nếu dựa vào hệ tư tưởng chi phối điểm nhìn tác giả, ta có: hình ảnh người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo hình ảnh người phụ nữ theo cảm quan đạo lý dân tộc.(Xem bảng phân loại) Bảng 1.3 Bảng phân loại hình tượng người phụ nữ thành tiểu loại dựa vào hệ tư tưởng chi phối điểm nhìn tác giả Tập thơ Hồng Đức Số lƣợng thơ viết ngƣời phụ nữ quốc âm thi tập 74 Các tiểu loại thơ viết ngƣời phụ nữ Theo quan niệm đạo đức nho giáo Theo cảm quan đạo lý dân tộc Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 39 52,7 35 47,3 Nhận xét: (Xem văn chính) 1.4.2 Nếu dựa cảm xúc tác giả phản ánh đối tượng, ta có: Hình ảnh người phụ nữ với bi kịch hạnh phúc, tình u đơi lứa người phụ nữ với bi kịch sống đời thường.(Xem bảng phân loại) Bảng 1.4 Bảng phân loại hình tượng người phụ nữ thành tiểu loại dựa cảm xúc tác giả phản ánh đối tượng Tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập Các tiểu loại thơ viết ngƣời phụ nữ Số lƣợng thơ viết ngƣời phụ nữ 74 Ngƣời phụ nữ với bi kịch hạnh phúc, tình u đơi lứa Ngƣời phụ nữ với bi bịch sống đời thƣờng Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 61 82,4 13 17,6 Nhận xét: (Xem văn chính) 12 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn hướng tới tìm hiểu hai nội dung lớn: Những sở - tiền đề làm xuất HĐQÂTT với hình tượng người phụ nữ phân loại hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT thành tiểu loại Ở nội dung thứ nhất, luận văn sở - tiền đề lịch sử- xã hội, văn hóa-tư tưởng làm xuất HĐQÂTT với hình tượng người phụ nữ Ở nội dung thứ hai, tiến hành khảo sát, thống kê phân loại thơ viết người phụ nữ HĐQÂTT thành tiểu loại, tạo tiền cho việc nghiên cứu chương chương luận văn 13 Chƣơng NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG * Nếu dựa vào hệ tư tưởng chi phối điểm nhìn tác giả, ta có: Người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo người phụ nữ theo cảm quan đạo lý dân tộc 2.1 Ngƣời phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo Như biết, kỉ XV Nho giáo chiếm vị trí độc tơn xã hội giờ, hệ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng trực tiếp chi phối mạnh mẽ đến giới quan nhà văn, quy định nội dung hình thức tác phẩm văn học Đây nguyên nhân dẫn đến xuất hình tượng người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo HĐQÂTT Trong HĐQÂTT người phụ nữ ln nhìn nhận đánh giá chủ yếu cảm quan Nho giáo khn “tam tịng”, “tứ đức” lịng “trung quân tiết liệt” Thơ hình tượng người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo HĐQÂTT có 39 chiếm tỉ lệ 52,7% Có thể kể đến thơ (nhóm thơ) tiêu biểu như: Phu xuất, Vịnh Mỵ Ê, Chiêu Quân cống Hồ, Vịnh nàng Điêu Thuyền, chùm thơ Vương Tường (45 bài) 2.2 Ngƣời phụ nữ theo cảm quan đạo lý dân tộc Cũng dựa vào hệ tư tưởng chi phối điểm nhìn tác giả, người phụ nữ với cảm quan đạo lý dân tộc xét hai bình diện: - Xét bình diện thứ nhất: tác gia Hồng Đức xây dựng thành cơng hình tượng người phụ nữ qua thơ “Trưng Vương”, “Triệu Ẩu” để thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc, để khẳng định tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam gắn với trang sử dựng nước giữ nước vẻ vang dân tộc 14 - Xét bình diện thứ hai: hình ảnh người phụ nữ theo cảm quan đạo lý truyền thống dân tộc không nhắc đến hai thơ vịnh đề Vũ Nương – hình tượng người phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, oan khuất đời sống tình cảm cá nhân lên vơ cảm động đồng cảm tác giả trước bi kịch người phụ nữ bình dân xấu số đồng thời qua để ca ngợi vẻ đẹp lịng vị tha, đức hi sinh người phụ nữ * Nếu dựa cảm xúc tác giả phản ánh đối tượng, ta có: Người phụ nữ với bi kịch hạnh phúc, tình u đơi lứa người phụ nữ với bi kịch sống đời thường 2.3 Ngƣời phụ nữ với bi kịch hạnh phúc, tình u đơi lứa Sự xuất hình tượng người phụ nữ với khát vọng tình u đơi lứa HĐQÂTT xem bước tiến Đường luật Nôm xu hướng chiếm lĩnh thực, tiếng nói hồn tồn mẻ so với văn học trước Các câu chuyện tình u đơi lứa HĐQÂTT thường ẩn chứa dấu hiệu bi kịch, với ngang trái, éo le, cách trở Thế giới tâm trạng nhận vật trữ tình thơ, đầy giằng xé, đớn đau, nhớ nhung, sầu muộn, với giới nữ hết khát vọng tái hợp lứa đội Điều thể rõ qua thơ (nhóm thơ) như: Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai, Ngưu Lang- Chức Nữ, Chiêu Quân, Chử Đồng Tử, cặp Nhất thủy , qua ta thấy rung cảm chân thành lịng đồng tình sâu sắc nhà thơ phận má hồng 2.4 Ngƣời phụ nữ với bi kịch sống đời thƣờng Thơ viết người phụ nữ với bi kịch sống đời thường tác gia Hồng Đức đề cập đến cách trực tiếp, có cảnh ngộ, có dun phận, có bi kịch như: Hồng Giang điếu Vũ Nương, Vịnh Mỵ Ê, Chùm thơ Vương Tường, đặc biệt cặp 15 xướng – họa Phu xuất (Chồng bỏ)- đề tài chưa có văn chương nhà nho trước Hầu hết tác phẩm ngầm gián tiếp lên án chế độ hà khắc đạo đức phong kiến số phận người phụ nữ bảo vệ, bênh vực cho người phụ nữ hạnh phúc cá nhân Đây thành tựu đáng quý HĐQÂTT, tạo tiền đề cho thơ Nôm Hồ Xuân Hương giới nữ sau Tiểu kết chƣơng Nhìn chung, tồn chương luận văn chúng tơi sâu tìm hiểu người phụ nữ HĐQÂTT – nhìn từ phương diện nội dung - nhiều bình diện khác nhau: Người phụ nữ theo quan niệm đạo đức Nho giáo; người phụ nữ theo cảm quan đạo lý dân tộc; người phụ nữ với bi kịch hạnh phúc, tình u đơi lứa người phụ nữ với bi kịch sống đời thường Dù bình diện người phụ nữ thân thiệt thòi, oan khổ Tuy nhiên sống người phụ nữ có bất hạnh, khổ đau cay đắng đến đâu họ ln ngời sáng phẩm hạnh mình, họ xứng đáng gương lòng trung quân tiết liệt, cho đức hy sinh lòng vị tha 16 Chƣơng NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP, NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT Tìm hiểu người phụ nữ HĐQÂTT- nhìn từ phương diện nghệ thuật - luận văn hướng tới nghiên cứu ba phương diện chủ yếu: Ngôn ngữ nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật Bút pháp nghệ thuật 3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật Thơ viết hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT, qua khảo sát, thể qua hai phận ngôn ngữ: Bộ phận ngơn ngữ Hán học (từ Hán Việt, điển tích, thi liệu Hán học) phận ngôn ngữ dân tộc (từ Việt, ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống) 3.1.1 Sử dụng từ ngữ Hán Việt khái niệm, phạm trù Nho giáo Theo số liệu thống kê, lớp từ ngữ khái niệm, phạm trù Nho giáo để xây dựng hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT sử dụng với tỷ lệ cao để hướng tới xây dựng người phụ nữ theo khuôn mẫu đạo đức Nho gia, như: Cương thường, quân thân, trung qn, hiếu nghĩa, tam tịng, tứ đức, cơng, dung, ngơn, hạnh, v,v Vì mang tính biểu tượng cao nên lớp từ Hán Việt khái niệm, phạm trù Nho gia tỏ đắc dụng việc xây dựng hình tượng người phụ nữ mang đầy đủ phẩm chất điển hình xã hội phong kiến lúc như: “tam tòng- tứ đức”, “trung quân tiết liệt” 3.1.2 Sử dụng điển cố, thi liệu Hán học để đặc tả khái quát cung bậc tâm trạng, tình cảm người phụ nữ Theo khảo sát, điển cố, thi liệu Hán thường nhà thơ Hồng Đức sử dụng xây dựng hình tượng người phụ nữ 17 HĐQÂTT là: Thang, Văn, Kiệt, Trụ, Tần, Tấn, Hán, Hồ, Cầu Ô, Ngưu Lang, Chức Nữ, Lưu Nguyễn, Cầu thước, Doành ngân, Quảng hàn, Gác Đằng, Đan quế, Phòng tiêu, Hồn hồ, Trướng loan, Tin sao, Thư tuyết, Thuyền vu, Gái Lữ, Thư xa, v.v Sử dụng điển tích, thi liệu Hán hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT cổ sử, truyền thuyết với tác gia Hồng Đức để khai thông đề tài “cấm kị” văn chương nhà nho lúc giờ: Đề tài tình yêu với khát vọng hạnh phúc Vì thế, dù có nói chuyện xưa, chuyện thần tiên để nói chuyện trần tục, chuyện Nhìn chung, xuất lớp từ Hán Việt điển cố, thi liệu Hán HĐQÂTT phản ánh tính đặc thù thơ trung đại, thơ Đường luật, góp phần tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, lời ý nhiều, nâng cao hiệu biểu đạt thẩm mĩ cho hình tượng hoàn toàn mẻ so với văn học trước đó, đưa văn chương viết hình tượng người phụ nữ gần với cách hiểu, cách cảm người đọc 3.1.3 Sử dụng tỷ lệ cao lớp từ Việt, đặc biệt hệ thống từ lấp láy để diễn tả cụ thể đa dạng cung bậc tâm trạng, tình cảm người phụ nữ Theo số liệu thống kê 70 thơ viết hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT, đủ sở để khẳng định: Tỷ lệ từ Việt sử dụng hoàn toàn chiếm ưu so với từ Hán Việt (chẳng hạn Trưng Vương) - Xét phương diện biểu đạt, lớp từ Việt hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT tỏ đắc dụng việc diễn tả trạng thái tình cảm, cảm xúc người phụ nữ tình yêu, hạnh phúc tình cảm, thái độ tác gia số phận người phụ nữ xã hội phong kiến lúc Chẳng hạn: Ai nhắn nhủ cung phi Hán-Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng (HĐQÂTTChiêu Quân xuất tái) 18 - Xét phương diện từ vựng, hình tượng người phụ nữ tập HĐQÂTT đáng ý xuất với tỉ lệ cao lớp từ lấp láy, có chức hạn chế tính công thức, ước lệ thơ Đường luật, làm cho câu thơ trở nên nơm na, bình dị đem lại cho Đường luật Nơm nói chung tập thơ HĐQÂTT nói riêng sắc thái dân tộc đậm đà Chẳng hạn: Qua bàn bạc mà chơi vậy-Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng (HĐQÂTT- Lại viếng Vũ Thị) 3.1.4 Sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống để khẳng định vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ 3.1.4.1 Ngôn ngữ văn học dân gian Trong HĐQÂTT chủ yếu công cụ tư duy, giữ chức năng, triết lí giáo huấn Mặc khác cần thấy, sử dụng với tỉ lệ thấp thành ngữ, tục ngữ song văn nhân thời Hồng Đức tạo phong cách riêng: linh hoạt sáng tạo Chẳng hạn: Thành ngữ “Bới lơng tìm vết” chia tách câu thơ tạo ý cánh trọn vẹn: Bới lông mỡ tìm nơi vết (HĐQÂTT- Vịnh nàng Điêu Thuyền) Đứng vị trí hàng đầu dịng văn học tiếng Việt, Lê Thánh Tông văn thần thời ông ý đến nguồn ngữ liệu quý giá Điều góp phần chứng minh: truyền thống dân tộc tư tưởng Nho giáo, tinh thần thời đại với tư tưởng – tình cảm nhân dân cảm hứng sáng tạo tác giả HĐQÂTT không đối lập mà có hịa đồng, xun thấu để tạo nét hấp dẫn riêng cho thi phẩm 3.1.4.2 Ngôn ngữ đời sống Vốn ngôn ngữ đời sống dân tộc Việt văn nhân thời Hồng Đức khai thác, sử dụng cách triệt để, linh hoạt sáng tạo HĐQÂTT hình tượng người phụ nữ Qua khảo sát, phận ngơn ngữ đời sống viết hình tượng người phụ nữ HĐQÂTT thường xuất lớp từ như: Từ so sánh, ngữ, cảm thán, từ tục,v.v Chẳng hạn, cách dùng từ so 19 sánh: Miếu miếu vợ chàng Trương (HĐQÂTT- Lại viếng Vũ Thị) Tóm lại: Việc sử dụng phận ngôn ngữ: Bộ phận ngôn ngữ Hán học phận ngôn ngữ dân khiến cho văn thơ HĐQÂTT vừa trở nên cao sang, điển phạm, bác học hơn, với “chuẩn” văn chương cung đình vừa hợp với tâm thức cảm nhận nhân dân, gần gũi, dễ hiểu, dễ đón nhận bạn đọc hệ 3.2 Hình tƣợng nghệ thuật Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy thơ viết hình tượng người phụ nữ tập HĐQÂTT xuất đồng thời hai loại hình tượng nghệ thuật sau: 3.2.1 Loại hình tượng ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm Như biết, người phụ nữ Việt Nam chế độ xã hội phong kiến phải chịu ràng buộc quan niệm Nho giáo khắt khe, văn thơ viết họ khơng nằm ngồi tính chất điển phạm, khn thước Vì loại hình tượng nghệ thuật ước lệ có sẵn tư tưởng, quan niệm tỏ đắc dụng việc miêu tả người phụ nữ Cũng khn khổ chế định văn chương cung đình văn nhân thời Hồng Đức đành phải mượn loại hình tượng có sẵn sách quan niệm để nói bóng gió xa xơi điều mà xã hội cho “cấm kỵ”, nhiều loại hình tượng dẫn trích từ điển cố, thi liệu Hán như: Cầu Ô, Ngưu Lang, Chức Nữ, Lưu Nguyễn, Cầu thước, Doành ngân, Quảng hàn, Gác Đằng, Đan quế, Phòng tiêu, Hồn hồ, Trướng loan, Tin sao, Thư tuyết, Thuyền vu, Gái Lữ, Thư xa, Nhàn cá, Phượng loan, Lan huệ, v.v để ngầm nói tình u lứa đơi khát vọng hạnh phúc lứa đơi Trong HĐQÂTT loại hình tượng nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm người phụ nữ sử dụng với tỷ lệ cao hình tượng “hoa” “liễu”, “ngọc” biến thể chúng “mặt hoa”, “mày liễu”, “mặt ngọc” khiến cho cảm xúc 20 thơ người phụ nữ tác giả Hồng Đức mang sắc thái trang trọng vẻ đẹp sang nhã Tóm lại: Khơng thể phủ nhận điều, thơ viết người phụ nữ chế độ xã hội phong kiến mang cảm quan Nho giáo tất phải tìm đến hệ thống hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn tư tưởng, quan niệm, sách Mặt khác, việc lựa chọn hệ thống hình tượng loại với tác gia Hồng Đức cịn tính đặc thù thơ luật quy định: tính đọng, hàm súc chuẩn mực, điển phạm 3.2.2 Loại hình tượng ước lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Đóng góp tác gia Hồng Đức phương diện hình tượng nghệ thuật sáng tạo hệ thống nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống để thể hình ảnh người phụ nữ, hình ảnh người phụ nữ bình dân xấu số, như: Kẻ hái rau tần, quốc, ve, vàng, lẻ bóng, đấy, đây, thân này, kẻ, mình, nàng, vợ, v.v thể rõ nét tác phẩm tiêu biểu: Lại vịnh nắng mùa hè, Lại Tiên tử tống Lưu Nguyễn, Hồng Giang điếu Vũ Nương Chính sử dụng hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực sống mà giới tâm trạng nhân vật trữ tình đa dạng mà sâu sắc Khát vọng hạnh phúc bi kịch đời sống tình cảm người phụ nữ cụ thể mà da diết, đau xót Đây thực đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Hồng Đức vào trình phát triển dòng thơ ca tiếng Việt theo xu hướng dân tộc hóa thể loại 3.3 Bút pháp nghệ thuật Ở phương diện nghệ thuật này, luận văn hướng đến tìm hiểu loại hình bút pháp sau: 3.3.1 Bút pháp tượng trưng