1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thơ xướng họa hồng đức quốc âm thi tập (tt)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 361,22 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Văn chương chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật (TNĐL) thời trung đại nói riêng đối tượng nghiên cứu công phu, bền bỉ nhà nghiên cứu giảng dạy văn học Đặc biệt kỷ XV, đỉnh cao văn học trung đại, đánh dấu "thịnh phát" dịng thơ Nơm Đường luật với đời Quốc âm thi tập (QÂTT) Hồng Đức quốc âm thi tập (HĐQÂTT) khẳng định vị trí chắn xứng đáng dịng thơ tiếng Việt bên cạnh thơ chữ Hán văn học dân tộc Nét đặc thù mang tính khu biệt HĐQÂTT so với phẩm TNĐL khác thời trung đại khơng có hình thức ngâm vịnh, đề vịnh mà cịn có hình thức xướng họa khơng khí “vương xướng thần tùy”, “đồng tương ý” Hiện tượng này, mặt chứng minh cho tính đa dạng, phong phú hình thức sinh hoạt văn chương cung đình thời Hồng Đức, mặt khác tạo thêm sở để khẳng định: khuynh hướng văn học cung đình nửa sau kỷ XV đạt đến điểm cực thịnh, góp phần tích cực vào q trình phát triển làm rạng rỡ thêm cho dòng văn học tiếng Việt dân tộc Vì thế, đặt vấn đề tìm hiểu “Thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập”, mặt góp phần khẳng định thành tựu nội dung tập thơ vào tiến trình dịng thơ tiếng Việt, mặt khác thấy đóng góp riêng, độc đáo thi nhân Hồng Đức phương diện hình thức thể cho Đường luật Nơm Nghiên cứu HĐQÂTT nói chung phận thơ xướng họa thi tập nói riêng cịn góp phần giải vấn đề có liên quan đến tư tưởng, văn hố thời đại Lê Thánh Tơng 2 1.2 Cơ sở thực tiễn Nghiên cứu thơ xướng hoạ HĐQÂTT có tác dụng việc giảng dạy cấp phổ thông, Đại học Cao đẳng phương diện: Giảng dạy tác giả Lê Thánh Tông văn học thời Hồng Đức; giảng dạy văn học trung đại Việt Nam: đặc trưng tư nghệ thuật, quan điểm nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật…; chuyên đề thể loại TNĐL Cao đẳng, Đại học Lịch sử vấn đề Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, chúgn triển khai hai phương diện sau đây: 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ xướng hoạ thơ Nôm Đường luật: Ở mục chúng tơi dẫn trích ý kiến tác Dương Quảng Hàm cặp xướng học Nguyễn Trãi - Nguyễn Thị Lộ; Ý kiến Phạm Đình Hổ “Vũ trung tuỳ bút” cặp Trịnh Sâm Nguyễn Khản; cặp xướng hoạ Chiêu Hổ Hồ Xuân Hương lưu truyền dân gian; ý kiến Dương Quảng Hàm “bút chiến” thơ xướng hoạ Phan Văn Trị Tôn Thọ Tường; Ý kiến tác giả Phạm Đan Quế bình Kiều, vịnh Kiều đời vua Minh Mạng Tự Đức, v.v… 2.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thơ xướng hoạ Hồng Đức quốc âm thi tập Thơ xướng hoạ HĐQÂTT chưa nghiên cứu nhiều Theo khảo sát chúng tơi, chủ yếu có cơng trình sau đây: Cuốn Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đẩu kỷ XVIII tác giả Đinh Gia Khánh, Ma Cao Chương Bùi Duy Tân; Bài viết “Thơ xướng hoạ HĐQÂTT” tác giả Trần Quang Dũng Tạp chí nghiên cứu Văn học (tháng 6/2005); Ý kiến Tác giả Nguyễn Huệ Chi Tổng luận nghiên cứu Lê Thánh Tông “Hồng đế Lê Thánh Tơng - nhà trị tài năng, nhà văn hóa lỗi lạc, nhà thơ lớn”, Nxb Khoa học xã hội, năm 1998 Chúng kế thừa cơng trình nghiên cứu có để tìm hiểu cách hệ thống, cụ thể toàn diện thơ xướng họa HĐQÂTT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Quốc âm thi tập - Hồng Đức quốc âm thi tập - Các tác phẩm TNĐL tiêu biểu Mục đích nghiên cứu Trên cở sở kế thừa cơng trình nghiên cứu có thơ xướng hoạ HĐQÂTT, luận văn hướng tới tìm hiểu cách cụ thể hệ thống thơ xướng hoạ HĐQÂTT phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu nội dung luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê thơ xướng họa HĐQÂTT 5.2 Phương pháp đối chiếu, so sánh Phương pháp dụng để đối chiếu, so sánh thơ xướng hoạ với thơ ngâm vịnh, đề vịnh HĐQÂTT Đối chiếu, so sánh thơ xướng họa HĐQÂTT với thơ xướng số tác phẩm tiểu biểu Đường luật Nôm 5.3 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Được sử dụng để tìm hiểu thơ xướng hoạ HĐQÂTT mối quan hệ với lịch sử-xã hội, văn hóa- tư tưởng nửa sau kỷ XV 5.4 Phương pháp phân tích, thẩm bình Được sử dụng để làm sáng tỏ nội dung luận văn Đóng góp luận văn: Tìm hiểu sở lịch sử-xã hội, văn hóa-tư tưởng làm xuất HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng hoạ Tìm hiểu đặc điểm thơ xướng hoạ HĐQÂTT phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở xuất thống kê, phân loại thơ xướng họa HĐQÂTT Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ xướng hoạ HĐQÂTT Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ xướng họa HĐQÂTT Chƣơng CƠ SỞ XUẤT HIỆN VÀ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI THƠ XƢỚNG HOẠ TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 1.1 Những sở cho xuất “Hồng Đức quốc âm thi tập” với lối thơ ngâm vịnh, xƣớng họa 1.1.1 Cơ sở lịch sử-xã hội Công xây dựng nhà nước phong kiến thời Hậu Lê Sau kháng chiến chống Minh thắng lợi, Lê Thái Tổ lo xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, sở xã hội khác sở đời Trần Sự nghiệp tiếp tục củng cố mặt qua đời Thái Tông, Nhân Tông Đến nửa sau kỷ XV (tính từ năm 1460, năm Lê Thánh Tông lên ngôi) nhà nước phong kiến thời Hậu Lê đạt đến giai đoạn cực thịnh Vì thế, xã hội thời Hậu Lê đời Lê Thánh Tơng đánh giá thời kỳ hồng kim lịch sử xã hội xã hội phong kiến nước ta Cơ sở xã hội tiền quan trọng cho phục hưng văn hóa, văn học văn học kỷ XV nói chung, nửa sau kỷ nói riêng, có đời HĐQÂTT Tư tưởng Nho giáo với việc tổ chức phát triển xã hội Bước vào nửa sau kỷ XV, hệ tư tưởng Nho giáo chiếm vị trí độc tơn Nhưng cần thấy, tư tưởng Nho giáo thời Lê Thánh Tơng có độ “khúc xạ”, phù hợp với hồn cảnh thực tế xó hội Việt Nam lúc Vì thế, phát huy tính tích cực việc bình ổn xã hội, biến thành hành động an dân có hiệu quả: “cá muối bùn đất, thóc tràn trề… thuế má lại nhẹ nhàng” (An Bang phong thổ); cảnh nhân dân sầm uất, cảnh chợ búa buôn bán tấp nập, cảnh non nước hữu tình… Vì thế, thi nhân thả sức ngâm vịnh, thác hứng HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng hoạ đời sở xã hội 6 1.1.2 Cơ sở văn hóa - văn học Cơng phục hưng văn hóa ảnh hưởng Nho giáo với đời phát triển văn hóa - văn học nửa sau kỷ XV Cơng phục hưng văn hóa thời Hậu Lê tiến hành đồng qua cách ứng xử với văn hóa vật chất, ý nâng cao văn hóa - tổ chức đời sống xã hội đặc biệt phát triển mạnh văn hóa giáo dục Cho nên, triều đại sử sách coi thịnh trị thời Lê Thánh Tông không ca tụng đất nước hưng thịnh, nhân dân an cư mà cịn có văn vận phát đạt, để lại cho ngày nhiều thư tịch, nhiều tác phẩm văn học, có HĐQÂTT Sự xuất văn học chữ Nôm trước HĐQÂTT Chữ Nôm sử dụng vào sáng tác văn học từ bao giờ? Ai người dùng chữ Nôm để sáng tác văn học? Đây vấn đề tồn nghi Cho nên, từ trước đến nói đến văn chương chữ Nơm xưa cịn truyền người ta phải kể Quốc âm thi tập (QÂTT) Nguyễn Trãi QÂTT cột mốc lớn vị trí hàng đầu chặng đường phát triển dòng thơ tiếng Việt, tiền đề quan trọng cho đời HĐQÂTT Sự thành lập Hội Tao đàn Vai trị Lê Thánh Tơng Hội Tao đàn đưa đến xuất HĐQÂTT với thơ ngâm vịnh, xướng hoạ Sự đời Tao đàn thi ca cung đình nửa sau kỷ XV (1494) kiện văn hóa - văn học quan trọng, có tác dụng thúc đẩy sáng tác văn học phát triển, đặc biệt văn học chữ Nôm, có HĐQÂTT Một nhân tố quan trọng khác trực tiếp thúc đẩy sáng tác văn chương chữ Nôm thời Hồng Đức phát triển, vai trị mang tính định Hồng đế Lê Thánh Tơng với tư cách Tao đàn ngun súy Ơng khơng người tổ chức, đạo sáng tác mà trực tiếp sáng tác quy định đề tài chủ đề cho tác phẩm Hội, có HĐQÂTT Từ thơ Nơm Đường luật có bước tiến đáng kể nghệ thuật chiếm lĩnh thực đời sống, nâng cao sức biểu ngôn ngữ dân tộc Trên tiền đề lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học đưa đến đời HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng hoạ 1.2 Thống kê, phân loại thơ xƣớng hoạ HĐQÂTT 1.2.1 Thống kê, phân loại thơ xướng họa HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề Tiêu chí thống kê, phân loại Khái niệm đề tài, chủ đề Tên mục (môn loại) tập thơ Kết phân loại Đề tài chủ đề thiên nhiên Đề tài chủ đề lịch sử Đề tài sống xã hội người 1.2.2 Thống kê phân loại hệ thống đề tài, chủ đề thơ xướng hoạ HĐQÂTT thành tiểu loại Tiêu chí phân loại Khái niệm đề tài, chủ đề Đối tượng đề cập nội dung phản ánh thơ, nhóm thơ mục tập thơ Kết phân loại Đề tài chủ đề thiên nhiên với tiểu loại: Tết Nguyên Đán, Năm canh, Bốn mùa, Trăng, Các lồi cảnh, Cảnh trí thiên nhiên, v.v Đề tài chủ đề sống, xã hội - người với tiểu loại: Tứ thú, Bi kịch người phụ nữ đời sống tình cảm, v.v Đề tài, chủ lịch sử có học Khổng Thánh văn miếu 8 Một số nhận xét khái quát từ kết phân loại Thơ xướng hoạ HĐQÂT phân loại thành ba hệ thống đề tài chủ đề: thiên nhiên, lịch sử sống, xã hội - người, đề tài chủ đề thiên nhiên có số lượng thơ nhiều nhất: 49 / 70 thơ xướng họa tập thơ, chiếm tỷ lệ 70% Hiện tượng hoàn toàn phù hợp với quan niệm thẩm mỹ thơ ca trung đại lấy thiên nhiên làm chuẩn mực đẹp sáng tạo nghệ thuật Đề tài, chủ đề sống, xã hội người có số lượng 20 / 70 thơ xướng họa, chiếm tỷ lệ 28,5% Đây hệ thống đề tài, chủ đề thể rõ xu hướng dân tộc hóa thể loại HĐQÂTT việc chiếm lĩnh đời sống thực, thực đời sống dân dã Trong đó, đề tài vịnh sử có 02 thơ xướng học Khổng Thánh văn miếu, chiếm tỷ lệ không đáng kể Từ số liệu thơ xướng hoạ đề tài cho thấy: Thơ xướng hoạ HĐQÂTT chủ yếu đắc dụng với đề tài, chủ đề hướng ngoại thiên nhiên, phong vật, sống, xã hội người nơi thôn dã… khơng thích hợp với đề tài “trang nghiêm:, “to tát” văn chương nhà Nho Tiểu kết chương 1: Ở chương 1, luận văn hướng tới tìm hiểu sở, tiền đề lịch sử- xã hội, văn hóa - văn học làm xuất HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng họa: Đó cơng xây dựng nhà nước phong kiến độc lập thời Hậu Lê; tư tưởng Nho giáo với việc tổ chức phát triển xã hội; công phục hưng văn hóa ảnh hưởng Nho giáo phát triển văn hóa - văn học nửa sau kỷ XV; xuất văn học chữ Nôm trước HĐQÂTT thành lập Hội Tao đàn vai trị Lê Thánh Tơng đưa đến xuất HĐQÂTT 9 Chương luận văn phân loại thơ xướng họa HĐQÂTT thành hệ thống đề tài, chủ đề (thiên nhiên; lịch sử; sống, xã hội người) Từ hệ thống đề tài, chủ đề phân thành tiểu loại… tạo sở cho việc tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật thơ xướng hoạ HĐQÂTT chương Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ XƢỚNG HOẠ HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 2.1 Một hệ thống đề tài, chủ đề mang tính chất ƣớc lệ, điển phạm với đặc điểm thơ Đƣờng luật, thơ trung đại 2.1.1 Lựa chọn hệ thống đề tài thiên cảm xúc xưng tụng, ngợi ca Thơ xướng hoạ HĐQÂTT kết "vương xướng thần tùy", "kẻ tung người hứng" Vì thế, cảm hứng bao trùm lời tán tụng mỹ đức minh quân lương tướng, ca tụng vương triều, ca tụng ca tụng lẫn Tất nhiên, cảm xúc tán tụng, ngợi ca không nên nhất coi hạn chế tư tưởng mà đánh giá thấp tác phẩm Bởi ca ngợi nhà vua, ca ngợi xã hội, tác gia Hồng Đức ln có ý thức đồng triều đại phong kiến với đất nước, dân tộc 2.1.2 Tuân thủ theo quan niệm: "tả cảnh ngụ tình" thơ Đường luật, thơ trung đại "Tả cảnh ngụ tình” khơng quan niệm sáng tác mà đặc điểm thơ thời trung đại Qua cảnh vật, nhà thờ bộc lộ cảm xúc, gửi gắm tâm … Thiên nhiên thiên nhiên tâm trạng, thiên nhiên khách quan thần tuý Đúng hơn, xúc cảm thơ tác giả trung đại thơ xướng họa nhà thơ Hồng Đức thường bắt nguồn từ đồng cảm sống 10 người với thiên nhiên, ngoại giới, thể hoà hợp cảnh tình, tình Thơ khơng bắt nguồn từ hay cảnh tách biệt, không bắt nguồn từ tâm tách biệt, trừu tượng 2.1.3 Sự ảnh hưởng giới quan quan niệm văn chương Nho giáo lựa chọn đề tài thể cảm xúc Nhìn vào hệ thống tiểu loại đề tài, chủ đề lựa chọn cho phụng bình, phụng canh vua tơi Hồng Đức Tết Nguyên đán, Năm canh, Bốn mua, Trăng, Sen, Tứ thú, v.v… thi tập đủ thấy ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng quan niệm Nho giáo đến sáng tác nhà thơ Ngay cách bộc lộ cảm xúc vậy, thơ xướng họa “đùa hoa ghẹo nguyệt”, “đối chén hoạ vần” đơn lối "thơ chơi", không hợp với thiên chức tải đạo văn chương nhà nho Tuy nhiên, điều lý thú thơ xướng hoạ HĐQÂTT là: tiếng nói chung đầy hứng khởi cộng đồng Tao đàn có nỗi niềm riêng, cảm xúc riêng cá nhân nhà thơ theo tinh thần "nhập cuộc" mẫu nhà nho hành đạo - đặc điểm bật thơ văn thời Hồng Đức - để khẳng định nhân cách tài mình… Nhìn chung lại: Tính ước lệ, điển phạm hệ thống đề tài, chủ đề xướng hoạ HĐQÂTT lý giải qua số nguyên nhân chủ yếu sau đây: Do tính đặc thù thơ trung đại, thơ Đường luật quy định; ảnh hưởng tư tưởng tinh thần thời đại sáng tác văn học nửa sau kỷ XV; vai trò người chủ xướng việc lựa chọn đề tài chủ đề cho phụng bình xướng họa 2.2 Một hệ thống đề tài, chủ đề theo xu hƣớng dân tộc hóa thể loại 2.2.1 Xu hướng tìm kiếm cách thể riêng trước "mẫu số chung" đề tài, chủ đề nhằm thể "cái nhìn tinh tế cách tả tinh tế, qua trí tưởng tượng dồi dào" 11 Có thể khẳng định, xu hướng tìm kiềm cách thể riêng trước "mẫu số chung" đề tài thơ xướng hoạ HĐQÂTT diễn hầu hết tiểu loại đề tài Tuy nhiên, tiểu loại đề tài mức độ cách thức thể có khác Và thơ xướng hoạ HĐQÂTT nhiều trường hợp có tương đồng hình thức (ngun tắc hoạ vần), khơng tương đồng nội dung, cảm xúc Điều đó, mặt nói lên khơng khí xướng hoạ, bình phầm thơ văn Lê Thánh Tông văn thần cởi mở, chân thành, gìn giữ, ý tứ Mặt khác, đa dạng cách thể cảm xúc thơ chứng minh cho nỗ lực nhà thơ Hồng Đức xu hướng kiếm tìm cách thể riêng trước đề tài có sẵn, tránh khn thước, sáo mịn khẳng định tài cá nhân nhà thơ Đúng hơn, "bứt phá", mối "xung đột" thường trực "khuôn" đề tài ước lệ với nội dung phản ánh; tình cảm nhà thơ với tư tưởng thời đại làm nên nét hấp dẫn riêng cho phận thơ xướng họa HĐQÂTT, đóng góp khơng nhỏ Lê Thánh Tơng văn thần thời ơng xu hướng dân tộc hố thể loại 2.2.2 Kết hợp hài hoà tư tưởng Nho giáo với tinh thần dân tộc cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Cũng giống phận thơ ngâm vịnh, tư tưởng Nho giáo chi phối trực tiếp đến việc lựa chọn đề tài, chủ đề cảm xúc ngâm vịnh nhà thơ Hồng Đức phụng bình, xướng hoạ Điều lý giải qua tác động ý thức hệ tư tưởng thời đại nửa sau kỷ XV Có điều, tư tưởng Nho giáo, cảm hứng Nho giáo thơ xướng hoạ HĐQÂTT không đối lập với tinh thần dân tộc, mà hoà đồng, xuyên thấm, tạo nét hấp dẫn riêng cho tập thơ, đồng thời tạo quan niệm thẩm mỹ 12 thưởng ngoạn, bình phẩm thiên nhiên, phong vật, lịch sử sống xã hội người 2.2.3 Xu hướng kiếm tìm, sáng tạo tiều loại đề tài, chủ đề xướng hoạ So với thơ ngâm vịnh, xu hướng kiếm tìm tiểu loại đề tài cho phụng bình, xướng hoạ vua hoạ Hồng Đức hạn chế (chỉ có đề tài: Người phụ nữ với bi kịch đời sống tình cảm qua cặp “Phu xuất”, “Nhất thuỷ” mục Nhàn ngâm chư phẩm tập thơ) Nhưng có điều đặc biệt là: đề tài “Chồng bỏ” viết theo hình thức xướng hoạ cá nhân với cá nhân khơng phải hình thức xướng hoạ tập thể tiểu loại đề tài khác thi tập Đây đề tài chủ đề mới, bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, khơi mở dòng chảy cảm xúc nhân văn truyền thống - thành tựu đáng ghi nhận tác gia Hồng Đức - trở với nguồn cội tình cảm truyền thống văn học dân gian Tiểu kết chương 2: Hệ thống đề tài, chủ đề phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT thể rõ hai xu hướng TNĐL: vừa hướng tới “đồng tâm” với đặc điểm thơ luật, thơ hoạ Đường luật, vừa “li tâm” theo xu hướng dân tộc hoá thể loại Cụ thể hơn, đề tài, chủ đề thơ xướng hoạ HĐQÂTT thiên nhiều cảm hứng ngợi ca, xưng tụng bậc chí tơn, vương triều phong kiến khẳng định sống bình, an lạc Tuy vậy, khơng thể khơng khẳng định đóng góp đáng q tác giả Hồng Đức việc tìm đến cách thể riêng, qua nhìn tinh tế, trí tưởng tượng dồi “mẫu số” chung đề tài, làm giảm tính điển phạm, khn sáo vốn có tập thơ Mặt khác, việc sáng tạo đề tài mang tính nhân văn truyền thống (đề tài bi kịch người phụ nữ đời sống tình cảm) 13 đóng góp trường thơ Hồng Đức vào tiến trình dịng thơ tiếng Việt Bên cạnh hình thức xướng hoạ tập thể “đồng tương ý”, thơ xướng hoạ HĐQÂTT xuất hình thức xướng hoạ cá nhân với cá nhân, khiến cho hình thức xướng hoạ HĐQÂTT phong phú đa dạng hơn, tạo tiền đề cho hình thức xướng hoạ cá nhân với cá nhân sau TNĐL Chƣơng ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ XƢỚNG HỌA HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 3.1 Tính điển phạm, ƣớc lệ hình thức nghệ thuật thơ xƣớng hoạ HĐQÂTT Tính điển phạm, ước lệ hình thức nghệ thuật phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT thể chủ yếu phương diện sau đây: 3.1.1 Sử dụng ngôn ngữ Hán học (Từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán) Qua khảo sát phân loại, nhận thấy: Ở tiểu loại đề tài, chủ đề xướng họa mang tính ước lệ, điển phạm phận ngơn ngữ Hán học xuất với tỷ lệ cao như: Tết Nguyên Đán, Trăng, Hoa viên cảnh, Sen, Khổng Thánh Văn miếu,… đề tài, chủ đề Tết Nguyên Đán Khổng Thánh Văn Miếu có tỷ lệ ngơn ngữ Hán học cao Hiện tượng hoàn toàn phù hợp với tính chất đề tài thiên xưng tụng, ngợi ca Tiểu loại đề tài, chủ đề xuất phận ngôn ngữ Hán học với tỷ lệ thấp là: vịnh Bốn mùa, Năm canh, Tứ thú Bởi đề tài chứng minh cho xu hướng dân tộc hoá thể loại thơ xướng họa HĐQÂTT 14 Đặt tương quan so sánh với tập TNĐL khác, phận thơ xướng hoạ nói riêng HĐQÂTT nói chung sử dụng với tỷ lệ cao lớp từ Hán Việt điển cố thi liệu Hán, tác dụng xã hội thơ xướng hoạ HĐQÂTT bị bó hẹp, phổ biến có hạn chế định cần phản ánh thực sinh động thiên nhiên, đất nước, lĩnh vực đời sống tình cảm người Bộ phận ngôn ngữ Hán học thơ xướng hoạ HĐQÂTT thường sử dụng nội dung biểu đạt sau đây: Cảm hứng ngợi ca, khẳng định Tôn vinh nhân vật lịch sử khẳng định lý tưởng Nho giáo Ca tụng vẻ đẹp tao, trầm mặc thiê Thi vị hoá sống, xã hội người 3.1.2 Sử dụng hệ thống hình tượng nghệ thuật vốn ước lệ nghệ thuật có sẵn Khảo sát phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT, loại hình tượng nghệ thuật ước lệ nghệ thuật có sẵn sách vở, quan niệm sử dụng phổ biến đề tài, chủ đề mang cảm hứng xưng tụng, ngợi ca, đề cao xã hội lý tưởng kiểu Nghiêu Thuấn thi vị hoá sống - người Chẳng hạn: Dùng hình tượng: "ngơi hàng cực" để vua; "cửa vàng", "cửa phượng" nơi vua ở; "Ngày Thuấn", "Lịch Nghiêu", "Tượng mở Thái hoà", "Đài xuân", "Khúc hoà Ngu Thuấn", … để khẳng định xã hội lý tưởng kiểu Nghiêu Thuấn xuân) Dùng hình tượng: "Liễu vẽ mày xanh", "mai tơ má phấn", "oanh chấp chới", "bướm xun xoăn",… để mùa xuân; "hồng bay lựu", "hương nức sen", "bóng rợp hịe",… mùa hè; "lau chổng bờ nam", "nhạn ải bắc", "vàng giậu cúc",… mùa thu; "cửa trúc sương xâm", "tuyết điểm đầu non", "La phù mai chiếng",… mùa đơng… 15 Dùng hình tượng: "chén Un Minh", "thuyền Phạm Lãi", "đồi Vũ tắm mưa", "nội Châu cuốc nguyệt", "tiếng ca Nịch Thích", "khúc định Hồn Y",… để biểu đạt quan niệm Nho giáo đạo đức xã hội thi vị hố sống người Dùng hình tượng: "Thái Mẫu", "Vương Tường", "Tây Tử", "Thái Chân", … để ngụ cho vẻ đẹp bạch sen, người phụ nữ… Dùng hình tượng tùng cúc trúc mai, sen, liễu… để ngụ cho phẩm chất kẻ sĩ quân tử người đẹp; ngư tiều canh mục để nói thứ dân; phong hoa tuyết nguyệt để ngụ cho thú thưởng ngoạn thi nhân quân tử, v.v Nhìn chung, sử dụng hệ thống hình tượng vốn ước lệ nghệ thuật, với tác giả Hồng Đức thiếu sáng tạo mà đặc điểm thể loại quy định Riêng với phận thơ xướng hoạ, việc sử dụng hình tượng nghệ thuật ước lệ quy định đề tài cách lựa chọn hình tượng nghệ thuật xướng 3.1.3 Bút pháp nghệ thuật 3.1.3.1 Về phép đối ngẫu Đối ngẫu phép tư từ đặc trưng bút pháp thơ luật, thơ hoạ Đường luật Các nhà thơ Hồng Đức sử dụng triệt để phép tu từ cách viết, lối viết phận thơ ngâm vịnh xướng hoạ Qua khảo sát thơ xướng họa HĐQÂTT, hình thức đối ngẫu thường xuất dạng chỉnh đối, phản đối, ngôn đối, đối Chỉnh đối: Thơ xướng họa HĐQÂTT phổ biến dạng đối từ từ, cụm danh từ dụm danh từ, điển cố điển cố Ưu phép chỉnh đối tạo tính chất hài hồ, bình ổn cho câu thơ Đường luật Phản đối: Từ loại, kết cấu cụm từ câu giống ý nghĩa, luật trắc nghịch 16 Ngơn đối: (đối ngôn từ), thường dẫn thi liệu sách xưa để đối Phép đối sử dụng rộng rãi thơ xướng hoạ HĐQÂTT Sự đối, phép tu từ thơ luật Đường, lấy việc sử, kinh làm đối Phép đối sở trưởng tác giả Hồng Đức thơ xướng hoạ 3.1.3.2 Về lối hư cấu, diễn đạt tượng trưng thơ Đường luật Thật văn chương nào, thể loại văn học thời đại mà chẳng cần đến hư cấu, tưởng tượng? Khơng có hư cấu khơng thể khơng tồn tính nghệ thuật Có điều, hư cấu, tưởng tượng TNĐL nói chung, xướng hoạ HĐQÂTT nói riêng thường nặng tính khn sáo, ước lệ, thiên chung, phổ quát, coi nhẹ cá thể, riêng lẻ kết tinh nghệ thuật Tất nhiên, lối hư cấu, diễn đạt tượng trưng bút pháp thơ cổ thường trọng “cái biểu đạt” phản ánh Người xưa nói: "Ý ngơn ngoại" Thơ đề vịnh, xướng hoạ HĐQÂTT tuân thủ chặt chẽ theo nguyên tắc thi luật Đường luật 3.2 Q trình phá vỡ tính quy phạm hình thức nghệ thuật thơ xƣớng hoạ HĐQÂTT 3.2.1 Sử dụng áp đảo tỉ lệ từ Việt, khẳng định giá trị biểu đạt nghệ thuật ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống 3.2.1.1 Từ Việt Theo số liệu khảo sát, 71 thơ xướng hoạ với 3976 chữ, có số lượng từ Việt 3471 từ, chiếm tỷ lệ 85,93% Sự xuất với tỷ lệ cao từ Việt thơ xướng hoạ HĐQÂTT chứng minh cho khả to lớn lớp từ việc biểu đạt phong phú, đa dạng giàu giá trị biểu cảm thực đời sống, đặc biệt đời sống tình cảm người 17 Trong lớp từ Việt, tác gia Hồng Đức sử dụng có hiệu nghệ thuật sáng tạo lớp từ lấp láy Ưu từ láy thơ xướng hoạ HĐQÂTT phản ánh thực đời sống khía cạnh, vẻ đẹp thô tháp nhất, nguyên sơ mà thứ ngơn ngữ ngoại lai có được; xố bỏ cơng thức sáo mịn ngơn ngữ tụng tán Đường thi; đưa vào thơ Nôm thứ ngơn ngữ nơm na, bình dị khơng phần nghệ thuật Hơn thế, sử dụng sáng tạo thành cơng lớp từ lấp láy HĐQÂTT cịn tạo dấu ấn riêng cho phong cách nhà thơ phong cách thời đại 3.2.1.2 Ngôn ngữ văn học dân gian Khẳng định xu hướng dân tộc hố phận ngơn ngữ dân tộc thơ xướng hoạ HĐQÂTT phải nói đến xuất ngơn ngữ văn học dân gian (tục ngữ, thành ngữ, cao dao) Tuy có tỷ lệ thấp so với QÂTT BVQNTT biểu đáng quý ông Nghè nho thời Hồng Đức Chúng lược kê số trường hợp sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian phận thơ xướng hoạ Chẳng hạn: “Tấc đất, tấc vàng yêu tá” (Canh- Người cày) dẫn ý từ câu ca dao: "Bao nhiêu tất đất, tất vàng nhiêu"; “Chẳng bén lầm nhơ khác thường”(Phong liên- Sen gặp gió) lấy từ ý ca dao: "Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn" nữa: “Ngày sớm chửa xay om” (Hoạ người chăn trâu) lấy từ ý câu ca dao: "Tối lặn mặt trời đổ lúa vào xay",v.v… Cách sử dụng ngôn ngữ dân gian tác giả Hồng Đức khác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Rất nhiều trường hợp QÂTT BVQNT sử dụng nguyên vẹn câu thành ngữ, tục ngữ, HĐQÂTT chủ yếu dẫn ý 18 3.2.1.3 Thành phần ngôn ngữ đời sống: Sử dụng ngôn ngữ đời sống sáng tạo thi ca hình thức nhà thơ Hồng Đức tìm với lối nói, cách hỏi, lối so sánh ví von… giàu sắc thái ngữ nhân dân sống Qua khảo sát thơ xướng hoạ, phận ngôn ngữ nhà thơ Hồng Đức sử dụng linh hoạt qua số hình thức tiêu biểu sau đây: Sử dụng lối ví von so sánh để đưa lại nhận thức đối tượng, thông qua lớp từ quan hệ so sánh như: tựa dường, bằng; đưa từ có tính chất ngữ vào thơ, là lớp đại từ nhân xưng: bạn, bạc tác, mình, người, kẻ, gã, đứa … tạo sắc thái bình dự, mộc mạc cho hình tượng thơ cảm hứng thơ; sử dụng thành công ngữ ngôn ngữ đời sống khiến cho tư tưởng thơ, cảm xúc thơ giàu sắc thái dân tộc; sử dụng từ để hỏi với nhiều kiểu hỏi, cách hỏi khác khiến cho ngôn ngữ thơ luật, thơ hoạ bớt vẻ sang nhã, bác học, v.v… Như vậy, thành pầhn ngôn ngữ đời sống phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT giữ vai trò quan trọng việc thể nội dung sống đời thường, thơng tục, góp phần làm thay đổi chức thẩm mỹ thể loại 3.2.2 Sáng tạo hệ thống hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống Khảo sát thơ xướng hoạ HĐQÂTT, bặt gặp số lượng đáng kể loại hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực đời sống, đời sống bình dị, dân dã đề tài chủ đề ước lệ, khuôn sáo Chẳng hạn, đề tài chủ đề Tứ thú, người đọc bắt gặp hình tượng nghệ thuật mẻ, chưa có thơ luật Đường trước đó: "Manh áo quàng mang xụp xụp", "Quai chèo xách đứng lom khom" (Ngư); "một địn mang lếch thếch", "đơi bó quảy lom khom", "Dé chân nheo nhéo đứng đầu mom" (Tiều); "bố cốc kêu 19 om", "cúi lưng khom", "khoan chân đứng", "cất mặt nhịm", "Mồ dồn dọi buổi đầu mom" (Canh); "Mũi nghé lui chân đứng nhảy", "U trâu vịt cật ngồi khom" (Mục); hoặc: "Nửa áo tơi che lủn củn", "Một cần câu trúc uốn khom khom" (Hoạ người kiếm cá); "Đèo heo hóng mát mom" (Hoạ người cày); "Bạn xúm nội cười khằng khặc", "Trâu ngõ hẹp cưỡi khom khom" (Hoạ người chăn trâu), v.v…Nhờ sáng tạo hình tượng nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp từ thực sống mà người công thức (ngư, tiều, canh, mục), ngòi bút tác giả Hồng Đức lên cách bình dị, chân thực bắt đầu xuất sắc thái tình cảm, tâm trạng Vì thế, nhiều trường hợp khuôn đề tài, chủ đề gợi ý để nhà thơ thể tài lĩnh vực sáng tạo hình tượng nghệ thuật, đem lại cho Đường luật Nôm, cho phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT cách tân, nét khu biệt với Đường luật Hán 3.1.3 Sử dụng câu thơ lục ngôn (6 chữ) tạo “Thi pháp Việt Nam” 3.1.3.1 Sự xuất câu thơ lục ngôn Về nguồn gốc, phần lớn nhà nghiên cứu trí cho rằng: xuất câu thơ lục ngôn TN ĐL sáng tạo thi pháp Việt Nam "cải tạo mới" thể lục ngơn Trung Quốc Và người có cơng sáng tạo câu thơ lục ngôn thể thơ thất ngôn xen lục ngôn Nguyễn Trãi QÂTT Qua khảo sát câu thơ lục ngôn thơ xướng hoạ HĐQÂTT số nhận xét: Trong HĐQÂTT, thất ngôn xen lục ngôn thơ xướng họa 32 (25%); câu thơ lục ngôn 75 (26,7%) 20 Số câu lục ngôn thơ khơng cố định Vị trí dịch chuyển từ đến câu thơ ngâm vịnh từ đến câu thơ xướng họa Số câu lục ngơn khơng định, số chữ thất ngôn xen lục ngôn không định, tạo khả cho nhịp thơ vận động, biến động, hạn chế gị bó, chặt chẽ kết cấu Đường luật Khả tạo câu lục ngôn xếp câu lục ngơn vào vị trí thơ - điều nói lên khả phá vỡ kết cấu thất ngôn Đường luật, tiếp nối xuất sắc "nỗ lực thoát khỏi ảnh hưởng Đường thi" nhà thơ Hồng Đức q trình đưa TNĐL khỏi "địa hạt thơ ngoại lai để nhập vào hàng thơ thơ dân tộc" 3.1.3.2 Cách ngắt nhịp câu thơ Qua khảo sát thơ Đường luật nhận thấy: Thơ Đường luật Trung Quốc thường trọng cách ngắt nhịp /3 thất ngôn /3 ngũ ngơn Vì thế, đưa câu thơ lục ngơn vào thơ luật với cách ngắt nhịp phổ biến 3/3 2/4 Đường luật Nơm HĐQÂTT hình thức làm đối lập, nhịp vũ trụ, "là Đường luật mà khác xa Đường luật" Ngoài cách ngắt nhịp /3 /4 /2, câu lục ngôn thơ xướng hoạ HĐQÂTT cịn có cách ngắt nhịp khác như: 2/2/2/, 1/3/2/, 1/2/3, 1/5… góp phần làm thay đổi cấu trúc diện mạo thơ luật Hiện tượng ngắt nhịp 3/4 hai câu thất ngôn liền kiểu song thất lục bát TNĐL thơ xướng hoạ HĐQÂTT phải "là cố gắng khách quan ý thức dân tộc nhằm chuyển đổi mạch thơ theo quy luật âm vận nhịp điều tâm hồn Việt Nam" [7; tr 13] Ở đề tài không sâu vào 21 nghiên cứu kết cấu TNĐL mà xem tượng ngắt nhịp 3/4 dấu hiệu hình thức phá cách thơ luật, chứng minh cho trình phá vỡ dần tính điển phạm nghệ thuật thơ xướng hoạ HĐQÂTT Tiểu kết chương 3: Nghệ thuật thơ xướng hoạ HĐQÂTT vừa phản ánh tính đặc thù nghệ thuật thơ luật, thơ hoạ Đường luật, vừa thể xu hướng dân tộc hoá thể loại phương diện ngơn ngữ, hình tượng nghệ thuật, kết cấu thơ, câu thơ Hướng tính quy phạm, ước lệ Đường luật, vay mượn ngơn ngữ, hình tượng, kết cấu bút pháp Đường thi quy luật có ý nghĩa sinh tồn TNĐL HĐQÂTT năm đầu phát triển dòng thơ tiếng Việt Để rồi, từ vay mượn, mơ phỏng, TNĐL nói chung HĐQÂTT nói riêng tách khỏi ảnh hưởng Đường thi theo tinh thần dân tộc thời đại Điều chứng minh phương diện nội dung hình thức nghệ thuật phận thơ xướng hoạ HĐQÂTT 22 KẾT LUẬN Khẳng định thành tựu - đóng góp HĐQÂTT với lối thơ xướng hoạ tiến trình TNĐL Trong suốt kỷ khẳng định phát triển dòng TNĐL, HĐQÂTT xem cột mốc lớn đứng chặng đầu, vừa có kế thừa, tiếp nối thành tựu TNĐL trước đó, vừa có tìm tịi, mở hướng cho phát triển TNĐL giai đoạn sau phương diện nội dung nghệ thuật Điều khẳng định giá trị nội thân tác phẩm đối sánh với số tác phẩm TNĐL tiêu biểu Vì thế, nghiên cứu HĐQÂTT tiến trình TNĐL nói chung, với lối thơ xướng hoạ nói riêng định hướng đắn, khoa học việc nghiên cứu thành tựu văn học, đóng góp tích cực Lê Thánh Tơng văn thần thời ơng việc khẳng định vị trí văn học chữ viết tiếng Việt thời trung đại Hơn thế, qua dòng thơ xướng hoạ HĐQÂTT góp phần lý giải số vấn đề có liên quan đến thời đại Lê Thánh Tông lĩnh vực: tư tưởng, văn hoá, văn học Lý giải tượng thơ xướng hoạ thời đại Hồng Đức, văn học trung đại Ngâm vịnh, xướng hoạ hình thức sinh hoạt văn chương đặc thù thơ Đường luật, người có lực từ chương định vốn Hán học, giới nho sĩ trước gắn với nhu cầu bộc lộ tâm sự, chí hướng thú giao tiếp, đối ngoại thưởng thức nghệ thuật ngôn từ Các hình thức sinh hoạt văn chương xuất sớm Đường luật Hán Đặt tiến trình phát triển TNĐL, khẳng định HĐQÂTT tác phẩm tiêu biểu cho hình thức sinh hoạt văn chương Vì thế, tập thơ chủ yếu thiết lập cụm thơ ngâm vịnh, xướng hoạ 23 Ở cần nhấn mạnh thêm lần nữa: Sự đời Hội Tao đàn vai trò Lê Thánh Tông nhân tố quan trọng cho việc xuất HĐQÂTT với lối thơ ngâm vịnh, xướng họa Tất nhiên, đời tượng văn học hay đơn tác phẩm văn học gắn liền với điều kiện lịch sử - xã hội, nơi văn hố - văn học cụ thể Sống thời đại bình, an lạc mối quan hệ người nhìn chung tốt đẹp xã hội phong kiến Việt Nam nửa sau kỷ XV nhu cầu ngâm vịnh, thù tạc với cảm hứng xưng tụng, ngợi ca, với tinh thần khẳng định người "nhập cuộc" nhu cầu đương nhiên người cầm bút người thưởng thức Mặt khác cần thấy: Các tác giả HĐQÂTT nhà nho, song nhà văn hoá dân tộc, phần lớn xuất thân từ thôn dã, đào dưỡng lò Hán học mà nơi văn nghệ dân gian Vì thế, hình thức sinh hoạt văn chương cử tử, văn chương nhà nho ngâm vịnh, thù tạc hay hình thức đối ngoại, gắn với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật từ chương, hay bộc lộ tài trí lối đối đáp, xướng hoạ văn học dân gian đá có sở trường nghệ thuật tác gia Hồng Đức Đó sở để lý giải tượng thơ xướng hoạ HĐQÂTT Trong tiến trình phát triển TNĐL, hình thức xướng hoạ không phát triển, không tạo lập thành dòng, thành nguồn lối thơ ngâm vịnh Lý giải tượng trước hết xuất phát từ thuộc tính đặc thù hình thức Cụ thể hơn, ngâm vịnh gắn với nhu cầu tự bộc lộ cá nhân nhà thơ, đặc trưng thẩm mỹ thơ ca Còn xướng hoạ nhu cầu hướng tới đối thoại cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng, thứ "thơ chơi" Vì thế, hình thức xướng hoạ thơ xuất có mơi trường văn hố cộng đồng cụ thể với nhiều người tham gia Nói rộng hơn, khơng 24 khí cộng đồng, mơi trường xã hội phần nhiều định đời lối thơ xướng hoạ Cho nên, môi trường xã hội nào, thời đại xuất lối thơ xướng hoạ Người ta có nhu cầu xướng hoạ tâm thảnh thơi, tâm tư đầy hứng khởi, mơi trường xã hội bình, an lạc Đây hạn định hình thức xướng hoạ nói chung, xướng hoạ Đường luật Nơm nói riêng so với hình thức ngâm vịnh thời trung đại Vì thế, sau HĐQÂTT cho đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, hình thức xướng hoạ theo kiểu Tao đàn thời Hồng Đức tái lập triều Nguyễn (Đời Minh Mệnh Tự Đức) với đề tài nhân vật Thúy Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:31

w