Luận văn thơ nôm tự trào trần tế xương trong dòng thơ nôm tự trào trung đại việt nam (tt)

24 2 0
Luận văn thơ nôm tự trào trần tế xương trong dòng thơ nôm tự trào trung đại việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học 1.1.1 Trải qua mười kỉ tồn phát triển, văn học Trung đại Việt Nam, đặc biệt văn học chữ Nôm khẳng định vị tiến trình văn học dân tộc, góp phần vào phát triển văn hóa- văn học khu vực 1.1.2 Cùng với văn học trữ tình, văn học trào phúng Trung đại đạt nhiều thành tựu góp phần thể đời sống, tâm hồn người Việt Nam 1.1.3 Thơ tự trào xem phận quan trọng văn học trào phúng Thơ tự trào đời sớm, song phải đến nửa sau kỉ XIX, với tác giả kiệt xuất Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương thơ tự trào trở thành dòng văn học phát triển mạnh mẽ Với cảm hứng tự trào không hiểu đời sống- tâm hồn tác giả mà hiểu vấn đề có ý nghĩa thời đại mang tính xã hội cách tồn diện sâu sắc 1.1.4 TrÇn TÕ Xương đại diện tiêu biểu cuối văn học Trung đại Việt Nam Trong mảng trào phúng Trần Tế Xương, thơ tự trào chiếm vị trí quan trọng số lượng giá trị kết tinh Thơ tự trào Trần Tế Xương có tiếp thu, kế thừa có đóng góp tinh thần sáng tạo mảng thơ Nôm tự trào Trung đại Việt Nam Tìm hiểu vấn đề sáng tác thơ Nơm TrÇn TÕ Xương góp phần làm sáng tỏ phong cách Trần Tế Xương, đồng thời thấy đóng góp to lớn tác giả văn học dân tộc, đặc biệt với mảng thơ Nôm tự trào thời Trung đại 1.2 Về thực tiễn Trong chương trình văn học nhà trường có nhiều thống kê cho thấy vị trí quan trọng thơ văn Trần Tế Xương Việc nghiên cứu tác giả lớn Trần Tế Xương thực cần thiết, góp phần tích cực việc nghiên cứu, giảng dạy môn nhà trường Lịch sử vấn đề 2 2.1 Nghiên cứu thơ Nôm tự trào trung đại Việt Nam Các viết dù nhiều có đề cập tới thơ Nơm tự trào văn học trung đại, dừng lại nhìn mang tính lẻ tẻ, riêng biệt, thiên nghiên cứu tác giả, tác phẩm Năm 1997, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX Nguyễn Lộc đề cập đến giai đoạn bàn đến thơ tự trào số tác Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương… Năm 2001, tác giả Nguyễn Phạm Hùng cơng trình nghiên cứu Trên hành trình văn học trung đại có “Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập” bàn đến yếu tố hài hước Trong cơng trình nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam (2005) TS Trần Quang Dũng đề cập đến thơ tự trào Tác giả so sánh tiếng cười trào phúng Lê Thánh Tông, văn nhân thời Hồng Đức với Nguyễn Bỉnh Khiêm Đặc biệt cơng trình nghiên cứu thơ Nơm tự trào Nguyễn Khuyến, như: Lịch sử văn học giao thời 1900- 1930 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng, Nguyễn Khuyến - thi hào dân tộc, Tâm trạng Nguyễn Khuyến qua thơ tự trào nhà nghiên cứu Vũ Thanh Nhìn chung, đạt nhiều thành tựu, hướng nghiên cứu dừng lại nhìn mang tính lẻ tẻ, riêng biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống dịng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam 2.2 Nghiên cứu thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương Trước năm 1945 có nhiều cơng trình nghiên cứu đời thơ văn Tú Xương Riêng mảng trào phúng, Tú Xương xem nhà thơ trào phúng kiệt xuất, thơ tự trào chiếm vị trí khơng nhỏ Trong “Trơng dịng sơng vị” tác giả Trần Thanh Mại khẳng định tài trào phúng Tú Xương, từ đề cấp đến phần đời ông qua vần thơ tự trào “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỉ XIX) Nguyễn Văn Hoàn với viết Nhà thơ Trần Tế Xương bàn đến “Tú Xương tự cười qua vần thơ tự trào ơng” Trong cơng trình Lịch sử văn học giao thời 1900- 1930 Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng có nói đến tượng tự trào thơ văn Trần Tế Xương với tác giả Nguyễn Khuyến Đặc biệt khoảng năm gần với nhiều cơng trình tác Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Trần Lê Văn… bổ sung thêm cách nhìn thơ văn Trần Tế Xương Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam với Nụ cười giải thoát cá nhân tự khẳng định thơ Tú Xương Nhà nghiên cứu Lê Đình Kị với Tú Xương- đỉnh cao thơ trào phúng Việt Nam TS.Trần Quang Dũng với cơng trình nghiên cứu Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam đề cập đến thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương Nhà nghiên cứu Đoàn Hồng Nguyên với Thơ Tú Xương với kiểu tự trào thị dân Đặng Khánh Hiền với luận văn thạc sĩ Thơ Nôm tự trào Nguyễn Khuyến Tú Xương từ góc nhìn so sánh Từ cơng trình nghiên cứu trên, thấy: tượng tự trào thơ Trung đại Việt Nam có xuất hiện, nhiên phải đến kỉ XIX với đóng góp Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thơ tự trào Trung đại Việt Nam trở thành dòng thực Điều góp phần làm nên dịng thơ tự trào theo ngã thơ trào phúng nhà nho Đây biểu vùng vẫy nhằm khỏi khn khổ thi pháp văn chương trung đại Và đến thơ tự trào Trần Tế Xương bứt phá thực trọn vẹn Những cảm nhận thị dân nhà nho thị dân Trần Tế Xương tạo nên giọng điệu riêng kiểu tự trào Trước Tú Xương chưa có văn chương trào phúng đại có kiểu tự trào độc đáo 2.3 Kết luận chung lịch sử vấn đề Có thể nói chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu cách hệ thống thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam Vì thế, tìm hiểu thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nôm tự trào Trung đại Việt Nam vấn đề mẻ để nhà nghiên cứu khai thác tìm hiểu 4 - Thống kê- phân loại, phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương - Chỉ tiếp thu, kế thừa đóng góp, sáng tạo thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam Thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam - Những tác phẩm thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương in “Tú Xương- Con người tác phẩm” (Ngô Văn Phú - Biên soạn), Nhà xuất hội nhà văn, 1998 - Lựa chọn số tác phẩm thơ Nôm tự trào thời Trung đại Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: phương pháp thống kê- phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp liên ngành Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nôm tự trào Trung đại Việt Nam Thấy tiếp thu, kế thừa đóng góp sáng tạo thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh nhà trường bậc học phổ thông Cấu trúc luận văn chương Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Đặc điểm thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương Chương 3: Những tiếp thu, kế thừa đóng góp, sáng tạo thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội; văn hoá - văn học làm xuất thơ Nôm tự trào Trần Tế Xƣơng 1.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng tiến công vào Đà Nẵng mở chiến tranh lịch sử, kéo dài ngót trăm năm (1858 - 1954) đất nước Việt Nam Trước kiện xâm lược thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam anh dũng chiến đấu chống lại kẻ thù Nhiều phong trào yêu nước diễn ra, song lâm vào tình trạng bế tắc, thất bại Về phía triều đình phong kiến, trước sức ép uy lực kẻ thù phân rã tê liệt nhanh chóng Nhà Nguyễn từ chống đối, sau dần bước thoả hiệp, đến đầu hàng vô điều kiện, kí với Pháp hiệp ước đánh dấu đầu hàng hồn tồn triều đình phong kiến Việt Nam xác lập bảo hộ Pháp toàn đất nước ta Sau bình định Việt Nam quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác đất nước ta Năm 1897, thực dân Pháp bước vào thời kì tổ chức hoàn thiện máy thống trị khai thác thuộc địa lần thứ qui mơ tồn quốc Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thức thuộc địa hình thành biến nước ta thành nước thực dân nửa phong kiến Sự xâm lược thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam thay đổi nhanh chóng với biến động dội Một chế độ xã hội nhanh chóng hình thành: chế độ thực dân nửa phong kiến Hình thái xã hội nửa tây nửa ta với trì trệ thâm cố đế xã hội phong kiến phương Đông khiến nước ta biến dạng bình diện Xã hội Việt Nam buổi giao thời hình thành máy cai trị tổ chức theo lối đại, chặt chẽ, quyền lực thực dân cầm đầu, kéo theo hệ thống tay sai Bộ máy cai trị với sách khai thác chủ nghĩa thực dân khiến cấu xã hội nước ta bước thay đổi Bên cạnh giai cấp cũ xuất thêm nhiều tầng lớp khiến mâu thuẫn xã hội thêm sâu sắc 6 Một máy quyền với trật tự xã hội mới, với lề thói mới, nhân vật lúc phong hoá suy đồi, thời đảo điên, nho phong tàn tạ, sĩ khí tiêu điều Đây lúc đồng tiền bắt đầu ngự trị xã hội Bao nhiêu xấu xa, đê tiện vẩn lên bề mặt xã hội đất nước có bề dày văn hiến Có thể nói giai đoạn nửa sau kỷ XIX giai đoạn đặc biệt với nhiều biến cố dội lịch sử dân tộc Điều ảnh hưởng lớn đến tiến trình vận động đặc điểm, tính chất văn học nước nhà Văn học trào phúng với cảm hứng tự trào giai đọan cuối kỷ XIX nói chung, thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương nói riêng khơng nằm ngồi diễn tiến phức ca lch s 1.1.2 Tiền đề văn hóa- văn häc Sự kiện xâm lược thực dân Pháp năm 1858 làm thay đổi đời sống xã hội, văn hoá tư tưởng người Việt Nam Những giá trị văn hoá cổ truyền bước bị phá vỡ theo chiều hướng mới, đại âu hoá Nền Hán học cổ truyền đà hết thời Nhiều giá trị văn hoá bị sụp đổ trước sức mạnh đồng tiền xã hội thực dân tư sản Ở thời kì trước, đạo Nho đề cao xem quốc giáo, đến cuối thời kì đạo Nho khơng cịn ý nghĩa tích cực Vận mệnh dân tộc đặt yêu cầu cấp bách giá trị nhân cách đánh giá thái độ kẻ thù Nhà nho lúc có ba đường để lựa chọn, ba đường đồng thời hình thành ba kiểu nhà nho: kiểu nhà nho hành đạo, kiểu nhà nho ẩn dật kiểu nhà nho tài tử Sự tác động văn hoá làm thay đổi nếp cảm, nếp nghĩ tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhà nho Hình ảnh ơng nghè, biểu tượng văn hố Hán học cũ dần vắng bóng, dần vai trị xã hội Âu hố Thi cử trở thành tệ nạn thực Sự giao tranh văn hố phương Đơng văn hố phương Tây diễn gay gắt thời kì Bên cạnh văn hoá chuẩn mực Nho giáo tồn hàng nghìn năm lại xuất thêm thứ văn hố ngoại lai Điều dẫn đến suy sụp tảng đạo đức cũ, hoang mang dao động tư tưởng nhân dân tầng lớp sĩ phu có học vấn Cuộc đấu tranh chuyển từ bình diện trị đạo đức sang bình diện văn hố tư tưởng Trần Tế Xương trí thức đương thời, ln bị dằn vặt nhiều thái độ sống mà theo quan niệm nho gia trở thành vấn đề xuất xử Đây nguyên nhân dẫn đến suy tư, trăn trở cảm hứng tự trào nhà thơ Thực dân Pháp đưa ảnh hưởng văn hố phương Tây, văn hố Pháp theo đường lối nơ dịch chúng Tây học, tân học cạnh tranh nhanh chóng thắng cựu học, Hán học Lối sống “tư sản hoá”, lối sống “Âu hoá” hình thành, xâm nhập cơng vào lối sống cổ truyền, lối sống phong kiến Ở giai đoạn trước, văn chương tồn khn khổ, thay đổi hình thức, quan niệm truyền bá theo cách thức định Từ nửa sau kỉ XIX, biến động lớn tình hình lịch sử- xã hội, văn học mặt vừa có kế thừa văn chương truyền thống, vừa có chuyển biến với dấu hiệu thoát li khỏi quỹ đạo chung Đó tính tiền đề làm xuất thời đại văn học mới- văn học đại theo tư tưởng thẩm mĩ phương Tây Về hình thức biểu hiện, văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX cịn nhiều gắn bó với giai đoạn trước Nó bao gồm hai thành phần chữ Hán chữ Nôm Hai thành phần văn tự phát triển, song chữ Nơm có phần sắc sảo Văn học chữ Nôm giai đoạn vừa kế thừa truyền thống, vừa có cách tân đáng kể, bớt lối diễn đạt chung chung, ước lệ, bám sát vào đời sống Tiêu biểu sáng tác hai tác giả Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Về thể thơ, ngôn ngữ thơ thay đổi Ở Hồ Xuân Hương thơ Đường luật bước đầu có đổi táo bạo theo hướng dân tộc hoá Đến giai đoạn này, thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đẩy lên bước cao tạo bước ngoặt cho văn chương trung đại Nếu giai đoạn trước, ngôn ngữ thành công vận dụng nhuần nhuyễn ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học, giai đoạn ngơn ngữ văn học có chắt lọc từ ngôn ngữ đời sống Về nội dung, văn học nửa cuối kỉ XIX có thay đổi chủ đề, đề tài, quan niệm văn học, cách miêu tả hình tượng nghệ thuật, cách phản ánh đời sống… Văn học tập trung vào đề tài nóng hổi, bám sát vào thực sống, trở thành vũ khí đấu tranh xã hội Tính chất chi phối toàn đời sống văn học, làm thay đổi diện mạo văn học Về khuynh hướng phát triển giai đoạn văn học phát triển thành nhiều khuynh hướng, bao gồm: khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp, khuynh hướng văn học tố cáo thực, khuynh hướng văn học thoát li thực, khuynh hướng văn học nơ dịch Trong hai khuynh hướng xem chủ đạo: khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp khuynh hướng văn học tố cáo thực Các khuynh hướng tạo nên đa dạng, phong phú cho văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Bên cạnh khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp khuynh hướng văn học tố cáo thực Khuynh hướng có quan hệ chặt chẽ với khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp Các tác giả tiêu biểu cho thời kì phải kể đến: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Học Lạc… Khuynh hướng chủ yếu sáng tác tiếng Việt, có đóng góp quan trọng cho phát triển ngôn ngữ dân tộc, việc hồn thiện hình thức nghệ thuật, thủ pháp biểu Văn học trào phúng nói chung thơ tự trào nói riêng phận quan trọng khuynh hướng văn học tố cáo thực giai đoạn Đây điều kiện tất yếu để cảm quan trào phúng phát triển đến đỉnh cao thơ ca trào phúng Việt Nam phát triển thành dòng riêng biệt Các tác giả văn học thời kì tạo nên vần thơ trào phúng xuất sắc Họ dùng tiếng cười thứ vũ khí sắc bén mạnh mẽ, bóc trần mặt giả dối, bẩn thỉu chế độ thực dân nửa phong kiến; phê phán tất biểu xấu xa thời đại Có thể nói giai đoạn nửa cuối kỉ XIX lịch sử xã hội Việt Nam xảy nhiều biến cố Bối cảnh mảnh đất tốt cho văn học trào phúng nói chung thơ tự trào nói riêng phát trin Trn T Xng trng thành giai on đặc biệt y n Trn T Xng thơ ca trào phúng đà gặt hái c thành công quan trọng 9 Trờn õy đà trình by khỏi quỏt sơ lc bối cảnh lịch sử xà hội, văn hoá hc Vit Nam giai đoạn nửa cuối XIX đầu thÕ kỉ XX Từ tập trung để làm bt nhân tố lm tin cho s xut cảm hứng tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương 1.2 Quan niệm thơ trào phúng thơ tự trào 1.2.1 Quan niệm thơ trào phúng Trào phúng theo nghĩa từ nguyên “dùng lời lẽ bóng bẩy, kín cười nhạo, mỉa mai kẻ khác, song lĩnh vực văn học, trào phúng gắn liền với phạm trù mĩ học hài với cung bậc hài hước u mua, châm biếm” [12; tr 249] Thơ trào phúng “Thể thơ thuộc loại trào phúng, dùng tiếng cười để xây dựng tình cảm cho người, chống lại xấu xa, lạc hậu, thoái hoá, rởm đời để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào tư tưởng, hành động mang chất thù địch với người” [12; tr 363] Văn học trào phúng bao gồm nhiều thể loại trào phúng khác như: truyện, thơ, kịch… Song dù thể loại tác phẩm trào phúng phải phát mâu thuẫn trào phúng đối tượng: hình thức- nội dung, bên trong- bên ngoài, tượng- chất, thật- giả…Trên sở phát mâu thuẫn trào phúng tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật trào phúng khác để gây cười Văn học trào phúng hướng tiếng cười vào nhiều đối tượng Có hai loại đối tượng trào phúng bản: đối tượng trào phúng khách thể đối tượng trào phúng chủ thể Khi văn học hướng tiếng cười vào đối tượng chủ thể (tức thân tác giả) tượng tự trào xuất Như văn học trào phúng lấy cảm hứng trào phúng làm chủ đạo, lấy tiếng cười với nhiều cung bậc, sắc thái để nhận thức phản ánh sống Một văn học muốn trở nên chân chính, tiến bộ, có đóng góp cho đời sống, thúc đẩy xã hội phát triển, giúp người tới giá trị đích thực tất phải có đóng góp văn học trào phúng 1.2.2 Quan niệm thơ tự trào Tự trào dạng trào phúng Khái niệm tự trào hiểu tự cười, tự chế giễu thân 10 Thơ tự trào dạng thơ trào phúng mà tác giả hướng tiếng cười vào thân mình, tự cười mình, tự chế giễu thân Tức hướng tiếng cười vào đối tượng chủ thể trữ tình- tác giả Đây biểu ý thức tự giác nhận thức thân vận động ý thức văn học dân tộc 1.3 Thống kê phân loại thơ Nôm Trần Tế Xƣơng 1.3.1 Tiêu chí thống kê phân loại - Tiêu chí 1: Dựa vào Quan niệm loại hình tự trữ tình - Tiêu chí 2: Dựa vào Quan niệm thơ trào phúng Quan niệm thơ tự trào - Tiêu chí 3: Dựa vào bình diện nội dung phản ánh thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương 1.3.2 Kết thống kê phân loại 1.3.2.1 Thống kê phân loại thơ Nôm Trần Tế Xương Bảng 1.1 Thống kê phân loại thơ Nôm Trần Tế Xương Danh mục Số lƣợng (Bài) Tỉ lệ (%) Tổng số thơ Nơm 180 100 Thơ trữ tình 53 29,4 Thơ trào phúng 127 70,6 Thơ tự trào 69 54,3 Một số nhận xét từ bảng phân loại: Trần Tế Xương có số lượng sáng tác thơ Nơm lớn (180 bài) Trong thơ trào phúng chiếm tỉ lệ chủ yếu 127 (= 70,6 %), lại số thơ trữ tình với 53 (= 29,4 %) Trong tổng số thơ Nôm trào phúng, thơ tự trào Trần Tế Xương chiếm tỉ lệ đáng kể với 69 (= 54,3 %) 1.3.2.2 Thống kê phân loại bình diện nội dung phản ánh thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương 11 Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy bình diện nội dung phản ánh thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương đa dạng nhiều sắc vẻ Một thơ gồm nhiều nội dụng tự trào Tuy nhiên để thuận lợi cho mục đích nghiên cứu, tạm thống kê- phân loại thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương bình diện nội dung tự trào sau: - Tự trào ngoại hình, tính cách - Tự trào bất lực thất bại đường khoa cử - Tự trào “vơ tích” gia đình - Tự trào bất lực trước vận nước, trước đời Bảng 1.2 Thống kê- phân loại bình diện nội dung tự trào thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương Các bình diện nội dung tự trào Số lƣợng (bài) Tỉ lệ (%) Về ngoại hình, tính cách 14 20,3 Về đường khoa cử 18 26,1 Về “vơ tích” gia đình 15 21,8 Về vô nghĩa, bất lực trước đời 22 31,8 Một số nhận xét từ bảng phân loại: - Nội dung tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương biểu nhiều phương diện: từ ngoại hình đến phẩm chất tính cách, từ vị trí, vai trị gia đình đến đường khoa cử, danh phận ngồi xã hội - Tỉ lệ rải bình diện nội dung đồng Riêng thơ tự trào vô nghĩa, bất lực trước vận nước, trước đời chiếm tỉ lệ nhiều (22 = 31,8 %) Trong chương I, chúng tơi trình bày vấn đề chung có tính chất tiền đề cho việc khai thác thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nơm tự trào Trung đại hai chương sau Đó tiền đề lịch sử- xã hội; văn hoá- văn học làm xuất thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương; quan niệm thơ trào phúng thơ tự trào; thống kê, phân loại thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương Nhằm mục đích nghiên cứu cách hệ thống thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương dịng thơ Nôm tự trào Trung đại Việt Nam 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM THƠ NÔM TỰ TRÀO CỦA TRẦN TẾ XƢƠNG 2.1 Đặc điểm nội dung tự trào 2.1.1 Tự trào ngoại hình, tính cách Trần Tế Xương có đến 14/69 thơ Nơm tự trào ngoại hình, tính cách Dù tự trào trực tiếp hay gián tiếp thơ Nôm Trần Tế Xương phần phác hoạ đầy đủ, trọn vẹn người thân Tự trào có lúc nhà thơ “tự bơi đen” chân dung kỳ qi, có lúc nhà thơ lại tự vẽ cho hí hoạ nhẹ nhàng dáng vẻ thầy đồ chốn thị thành Con người có lúc hình hài cịn xấu xí, lèm nhèm, đằng sau ta cảm nhận vẻ cứng cỏi với phong cách đĩnh đạc phong lưu thiệp nhà nho thị thành trước đời lộn nhộn Trần Tế Xương không ngần ngại phô bày thói hư, tật xấu thân, chí ơng cịn cường điệu, phóng đại Giữa chốn thị thành tấp nập, xô bồ, Trần Tế Xương “trở nên tiếng” thói ăn chơi mình: Nghiện chè, nghiện rượu, nghiện thuốc lá, nghiện thú cô đầu cờ bạc Tú Xương tỏ kẻ thông hiểu Không tiếng thú ăn chơi, Trần Tế Xương cịn có hai đức tính bật “nịnh vợ” “khinh đời” Với vần thơ Nôm tự trào, Trần Tế Xương tự tếu táo, tự bơi đen Nhưng đằng sau lem luốc đời sống tâm hồn phong phú, nhân cách đáng quí Với cách tự trào vậy, nhà thơ không dấu giếm, ngược lại tự thổi phồng lên, trước hết cho vui đời, dù vui gượng, hết muốn tách khỏi lớp uế thời buổi sống 2.1.2 Tự trào đường khoa cử Theo thống kê có đến 18/69 thơ Nơm Trần Tế Xương tự trào đường khoa cử Chuyện thi cử trở thành nỗi ám ảnh sáng tác Trần Tế Xương Cả đời ông luẩn quẩn vòng thi đầy nghiệp chướng Mười lăm tuổi ông háo hức đến trường thi, thất bại, thất bại đời Ông tự đau đớn cho tài học 13 mình, chữ “học tài thi phận” Tám khoa thi đậu tú tài rốt bảng Nhưng thực ra, vênh người nghệ sĩ phóng khống, hồn nhiên với chế độ thi cử trường ốc với phép tắc gị bó, thủ tiêu cá tính, tài người xã hội cũ Có thể nói, đời Tú Xương thi Vừa say mê nhập cuộc, vừa phản ứng lại khoa cử tạo nên sắc thái tự trào riêng Tú Xương Đặc điểm vừa qui tụ, vừa lan toả tiếng nói trữ tình Tú Xương cách cảm nhận thời thế, phân thân tạo nên tiếng cười phê phán, châm biếm xã hội mà ông không lựa chọn Nó trở thành phong cách để nhà thơ trở nên mẫn cảm với mình, với mặt trái đời sống bày trước mắt 2.1.3 Tự trào “vơ tích” gia đình Con đường khoa cử gieo neo, suốt đời lo học hành thi cử, lại thêm thói ăn chơi phóng túng thân Cuộc sống gia đình đơng con, túng thiếu…Tất dồn lên vai người vợ tảo tần Hơn hết Tú Xương thấm thía nghèo túng gia đình, vất vả nhọc nhằn mà người vợ gánh vác thay mình, nhận thấy vơ nghĩa gia đình Bản thân ơng thấy kẻ vơ tích sự, kẻ ăn bám, kẻ “chẳng chi” Trong thơ mình, Tú Xương khơng khỏi chua xót miêu tả sống gia đình khó khăn, túng thiếu Hơn hết ơng tự nhận thấy vô nghĩa, bất lực thân gia đình, nhà thơ đem châm chọc, biến bi thành hài, dùng tiếng cười để giải toả 2.1.4 Tự trào bất lực trước vận nước, trước đời Hiện thực xã hội cộng với tâm trạng bất đắc chí thân trung tâm nỗi niềm Trần Tế Xương Nhìn đối tượng khách thể thấy màu đen kịt loang lổ, để nhà thơ tự cười, tự khóc cho chủ thể thân Ơng tự xem đối tượng đáng chê trách, đáng phê phán trước toán khơng tìm lời giải cho vận nước, cho đời Ông tự nhận thấy thời đại quay lưng, phản bội lại Nhìn lại đời vơ nghĩa mình, ơng tự trào chua chát cho bất lực, vơ nghĩa trước đời 14 Đằng sau tiếng cười trào phúng nhà thơ tâm trạng u buồn nghĩ đến tiền đồ đất nước Chiều sâu trữ tình Trần Tế Xương lịng tha thiết với non sông, đất nước Cho nên mảng tự trào Trần Tế Xương tâm trạng trữ tình ơng, cịn tâm trạng phận trí thức mạt vận đất nước vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Có thể nói nội dung tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương phong phú, đa dạng, nhiều góc cạnh Dù tự trào theo lối khẳng định hay phủ định, ta cảm nhận đời sống tâm hồn, nhân cách thái độ sống nhà thơ thân, gia đình xã hội 2.2 Đặc điểm nghệ thuật tự trào 2.2.1 Hình tượng tự trào Hình tượng tự trào thơ Nơm Trần Tế Xương vừa hình tượng người tác giả, vừa nhân vật văn học, sáng tạo nghệ thuật rút từ thực tế đời sống Hình tượng tự trào thơ Nơm Trần Tế Xương thường xây dựng theo hai phương thức: gián tiếp trực tiếp Hình tượng tự trào trực tiếp chiếm vị trí chủ đạo thơ Nơm tự trào Trần Tế Xương Cho nên “nhân vật Tú Xương” mà nhà thơ tự xưng thơ tôi, ta, min, tớ, lại thằng tôi, anh, bác, thầy, có em Hình tượng tự trào gián tiếp thường tác giả bộc lộ cách kín đáo phương thức ẩn dụ với lối so sánh ngầm Với lối xây dựng hình tượng tự trào gián tiếp, Tú Xương gửi gắm triết lí sống, thái độ sống trước đời Tuy nhiên đằng sau tiếng cười ngạo nghễ, khinh đời đó, ta thấy nỗi niềm đau xót chủ thể trữ tình trước cảnh nước mất, nhà tan mà tự thấy bất lực 2.2.2 Các thủ pháp nghệ thuật tự trào 2.2.2.1 Nghệ thuật cường điệu, phóng đại Trần Tế Xương đặc biệt khai thác triệt để thủ pháp nghệ thuật sáng tác thơ Nôm trào phúng Riêng thơ Nôm tự trào, Trần Tế Xương sử dụng thủ pháp cường điệu, phóng đại mức 15 cao thân, gia cảnh thân Nhất ơng nói cảnh nghèo gia đình Thực tế ngồi đời Tú Xương có lẽ khơng hồn tồn Nhưng với cách phóng đại này, nhà thơ tự cường điệu hố lên thành hình tượng gây cười, vừa tự trào, tự chế thân, gia cảnh mình, vừa cách gián tiếp để phản ứng tác nhân làm thay đổi, méo mó, đẩy người tới tình cảnh bi đát, ngậm ngùi, chua xót 2.2.2.2 Nghệ thuật tương phản, đối lập Có thể nói thơ tự trào Trần Tế Xương sử dụng hay, tài tình nhuần nhuyễn nghệ thuật đối lập tương phản Ơng thường tìm mâu thuẫn khơi hài, sắc sảo, độc đáo nhờ bố trí khéo léo kiện tượng gần Sự lựa chọn, bố trí phép tương phản đối lập thơ Nôm Trần Tế Xương không tiếng cười tự trào nhẹ nhàng, hóm hỉnh, mà có lúc mạnh bạo, gay gắt Chính nghệ thuật đối lập tương phản tạo thêm sức mạnh cho tiếng cười thơ Tú Xương 2.2.2.3 Nghệ thuật chơi chữ Chơi chữ thủ pháp nghệ thuật lợi dụng tính hai mặt nhập nhằng tượng đồng âm đa nghĩa, chỗ giống ngữ nghĩa, văn tự, văn cảnh để tạo bất ngờ, thú vị cách hiểu Hình thức chơi chữ phong phú nói lái, sử dụng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, việc tách từ, cách sử dụng từ láy… Trần Tế Xương chơi chữ cách tự nhiên, nhuần nhuỵ, có sáng tạo đột phá, bất ngờ, đem đến nhiều sắc điệu cười khác Sức mạnh nghệ thuật chơi chữ Trần Tế Xương không cách láy âm, nhại tiếng cách tự nhiên, mà cịn độc đáo lối nói lái bất ngờ, thú vị Với hình thức chơi chữ thơ, Trần Tế Xương tạo nên tiếng cười tự trào hài hước, sảng khối, giàu giá trị nghệ thuật 2.2.3 Ngơn ngữ tự trào Ngôn ngữ thơ Trần Tế Xương tiếp thu, kế thừa ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đời sống, hệ thống ngôn ngữ thời đại Điều góp phần tạo nên phong phú, đa dạng ngôn ngữ thơ tự trào Trần Tế Xương, đồng thời khẳng định tài cá tính sáng tạo nhà thơ 16 2.2.3.1 Ngôn ngữ dân gian Trên sở đối chiếu hai sách Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt với sáng tác Trần Tế Xương, kết bước đầu cho thấy ông có gần 50 thành ngữ, tục ngữ đưa vào thơ dạng thức khác Riêng mảng thơ Nơm tự trào có tới khoảng 20 thành ngữ, tục ngữ Trong sáng tác thơ Nôm, có Trần Tế Xương đưa ngơn ngữ dân gian dạng nguyên vẹn vào, có nhà thơ chia tách, đảo vị trí từ chen từ vào để thêm nghĩa Không vận dụng nguyên xi ngôn ngữ dân gian theo lối có sẵn, mà Trần Tế Xương vận dụng sáng tạo cách tự nhiên, nhuần nhuỵ cách nói Lối nói độc đáo coi câu ca dao, tục ngữ tạo nên nhà ngôn ngữ tài hoa Vốn ngôn ngữ dân gian đến Trần Tế Xương cấp thêm sinh mệnh mới, phát huy tác dụng hiệu Chính tài vận dụng ngôn ngữ dân tộc khiến cho thơ Nôm tự trào Tú Xương có chất giọng dân gian độc đáo 2.2.3.2 Ngôn ngữ đời sống Là tác giả tiêu biểu thuộc giai đoạn cuối văn học trung đại Việt Nam, Trần Tế Xương thuộc tầng lớp phong kiến hạng dưới, lại sống môi trường xã hội đặc biệt, nên Trần Tế Xương bước đại hố ngơn ngữ văn học dân tộc Ông đưa lời ăn tiếng nói xã hội vào thơ, nhập ngôn ngữ văn học với ngơn ngữ đời sống mà khơng tầm thường hố văn học Trong tác phẩm thơ Nôm tự trào, Trần Tế Xương sử dụng hệ thống đại từ nhân xưng với tần xuất dày đặc Các đại từ nhân xưng nằm thứ trực tiếp thân, gián tiếp ám Cùng với hệ thống đại từ nhân xưng, Tú Xương sử dụng thành công hệ thống từ loại tiếng Việt, đặc biệt từ láy có giá trị gợi hình, gợi cảm Đặc biệt bật việc Trần Tế Xương đại hố ngơn ngữ dân tộc việc ông đưa lời ăn tiếng nói xã hội vào thơ: tiếng Tàu, tiếng Tây, tiếng lóng, tiếng lái, tiếng xỏ, tiếng chửi, 17 ngữ… Việc sử dụng trợ từ, thán từ, từ đệm để diễn tả sắc thái cảm xúc Với cách đó, Trần Tế Xương khéo léo tạo tiếng cười đột ngột, bất ngờ, thú vị thể oăm thân, thời đại Như thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương kết hợp nhuần nhuyễn vốn ngôn ngữ dân gian với vốn ngơn ngữ đời sống Chính từ ngữ nhạy bén, phong phú, nhiều sắc cạnh góp phần thể phong cách nghệ thuật nhà thơ tự trào thị dân Trần Tế Xương, đồng thời góp phần làm giàu vốn ngơn ngữ văn học dân tộc 2.2.4 Giọng điệu tự trào Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Mỗi tác giả sáng tác văn học phải tạo cho giọng điệu riêng Sống "buổi chợ chiều” Nho học, chuyển phức tạp đất nước tạo nên nhà thơ trào phúng Trần Tế Xương tiếng cười lạ, có âm riêng mà không "theo” Tiếng cười thơ trào phúng Tú Xương có đủ sắc điệu, dành cho nhiều loại đối tượng khác Xét riêng tiếng cười tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương thấy có phong phú, đa dạng, với nhiều cung bậc, sắc thái Tuy nhiên tiếng cười tự trào dù đa thanh, đa giọng đến đâu nhà thơ thường bộc lộ cách trực lối lưỡng tính: vừa phủ định, vừa khẳng định Chính lối tự trào đầy ngã tạo nên sắc thái đại thơ Tú Xương “kiểu tự trào thị dân, kiểu hình nhà nho thị dân dịng trào phúng thị dân” [37; tr 360] Tiểu kết Với nghệ thuật tự trào độc đáo, Trần Tế Xương tạo lối cười đặc biệt riêng Thơ tự trào Trần Tế Xương vừa có kế thừa thơ tự trào truyền thống, vừa bổ sung thêm tiếng cười dân tộc Với hướng độc đáo này, Trần Tế Xương tạo nên tiếng cười đa thanh, đa sắc nhiều phương diện với nhiều cung bậc Và dù tự trào trực tiếp hay gián tiếp, khẳng định hay phủ định, phần ta cảm nhận đầy đủ, trọn vẹn Trần Tế Xương- nhà nho thị dân sống buổi giao thời đầy biến cố phức tạp 18 Chƣơng NHỮNG TIẾP THU, KẾ THỪA VÀ ĐÓNG GÓP, SÁNG TẠO CỦA THƠ NÔM TỰ TRÀO TRẦN TẾ XƢƠNG TRONG DÕNG THƠ NÔM TỰ TRÀO TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Những tiếp thu, kế thừa 3.1.1 Về nội dung 3.1.1.1 Trước thời Trần Tế Xương Thơ Nôm tự trào manh nha từ Quốc âm thi tập, đến Hồng Đức quốc âm thi tập, tới Nguyễn Bỉnh Khiêm chức tự trào lại khẳng định Đến kỉ XVIII trở sau phát triển mạnh với số nhà nho tài tử Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát…, đặc biệt nửa sau kỉ XIX với hai tác giả lớn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Nhìn chung trước thời Trần Tế Xương (tính đến kỉ XVIII) thơ Nơm tự trào thường tác giả bộc lộ trực tiếp, có tự trào thân để đề cao, khẳng định ngã Tự trào nằm khuôn thước Nho gia Từ nửa sau kỉ XVIII trở sau đến thời Trần Tế Xương, thơ trào phúng nói chung thơ tự trào nói riêng phát triển mạnh Giai đoạn xuất nhiều tiếng cười tự trào độc đáo tác giả: Phạm Thái, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ…Khi tự trào, phần lớn tác giả tự trào thân, tự trào sống Qua ta hiểu thêm đời, người tâm thời thi nhân Các nhà nho xưa thường hay tự trào sống, cảnh nghèo Tự trào cảnh nghèo, mục đích khơng phải để trình bày, tâm gia cảnh mà để nhân tỏ rõ khí cốt, chí khí người qn tử Khơng tự trào cảnh nghèo, nhà nho xưa tự trào đường khoa cử Trong xã hội phong kiến, khoa cử đỗ đạt mục đích tiến thân người quân tử Tuy nhiên đường đến với hiển vinh dễ dàng, sĩ tử cười nước mắt, ngậm ngùi chua xót cho hành trình đầy gian nan trắc trở Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ… tự trào đường khoa cử Có thể nói, trước thời Trần Tế Xương, nhiều tác giả có thơ Nơm tự trào Mặc dù cịn nằm khn thước Nho gia, song tác giả cất lên tiếng cười tự trào thân, sống Dù chưa 19 đạt nhiều thành tựu lớn, thơ Nôm tự trào trước thời Trần Tế Xương tạo nên dấu ấn quan trọng đời phát triển thơ Nôm tự trào Trung đại, làm tiền đề để thơ Nôm tự trào giai đoạn sau kế thừa, phát triển 3.1.1.2 Cùng thời Trần Tế Xương Cùng thời với Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến Hai nhà thơ sống thời đại lịch sử đầy biến động Họ vừa chứng nhân, vừa nạn nhân thời đại Mặc dù đời, hồn cảnh sống khơng giống nhau, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có gặp gỡ tương đồng, ảnh hưởng qua lại cảm hứng tự trào Nội dung tự trào hai tác giả có phát triển đa dạng tồn diện trước Hai nhà thơ tự trào người thân từ diện mạo đến tính cách, sở thích; tự trào sống thân gia đình, ngồi xã hội… Tuy nhiên mục đích tự trào tác giả có khác Nguyễn Khuyến tự trào để bộc bạch tâm sự, khẳng định phẩm chất, từ răn đời, dạy Tú Xương tự trào để khẳng định lối sống, nhân cách mình, đồng thời đánh thẳng, đập mạnh vào thói hư, tật xấu đời Cả Nguyễn Khuyến Tú Xương khách thể hoá chủ thể chủ thể hoá khách thể Dù có điểm khác biệt, song hai tác giả có tương đồng, gần gũi tiếng cười tự trào Xét góc độ đó, tiếng cười tự trào hai tác giả vừa có ảnh hưởng lẫn nhau, vừa có tiếp thu, kế thừa tiếng cười truyền thống Điều góp phần làm phong phú thêm tiếng cười tự trào dòng văn học Trung đại, đồng thời điều kiện để bộc lộ, khẳng định cá tính, ngã văn học 3.1.2 Về nghệ thuật 3.1.2.1 Hình tượng tự trào Trong sáng tác thơ Nơm tự trào trước thời Trần Tế Xương, hình tượng tự trào thường xây dựng trực tiếp gián tiếp Hình tượng tự trào xây dựng theo hướng trực tiếp xuất nhiều thơ Nôm tự trào Phạm Thái, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ Với cách xây dựng này, hình tượng lên đầy đủ, sống động có đời sống, tính cách 20 Hình tượng theo lối gián tiếp thường gửi gắm thông qua hình ảnh ẩn dụ kín đáo Các tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thường xây dựng theo lối Như xây dựng hình tượng nghệ thuật tự trào đặc trưng sáng tạo nghệ thuật Nhưng dù xây dựng theo hướng mang ý nghĩa khẳng định, đề cao chủ thể thân tác giả Trung đại Việt Nam 3.1.2.2 Ngôn ngữ tự trào Để thể đề tài mang tính dân chủ cảm hứng tự trào, việc sử dụng ngôn ngữ ngoại nhập điển cố thi liệu Hán học dường không nhiều, chủ yếu tác giả sử dụng nhiều ngôn ngữ dân gian, ngôn ngữ đời sống Các tác giả trước Trần Tế Xương tiếp thu vốn ngôn ngữ văn học dân, đồng thời đưa ngôn ngữ đời sống vào thơ việc sử dụng đại từ nhân xưng, ngữ, từ để hỏi, từ cảm thán, chí tiếng chửi đưa vào thơ- xem phá cách độc đáo .Đ 3.2 Những đóng góp, sáng tạo 3.2.1 Về nội dung 3.2.1.1 Tự trào mang màu sắc lưỡng tính Tiếp bước nhà nho, Tú Xương đưa làm đối tượng trào phúng, hướng tiếng cười vào đối tượng trào phúng chủ thể Song khác nhà thơ thời kì trước Nho gia, Trần Tế Xương tự trào tất phương diện theo tính chất lưỡng tính: vừa khẳng định, vừa phủ định; vừa trào phúng, vừa trữ tình; vừa cười người, vừa cười Trần Tế Xương tự phủ định, tự bôi đen mình, hạ bệ , với cách tự trào ơng tự tạo cho 21 tiếng cười chế giễu riêng- kiểu tự trào “phi ngơn chí” " ” 3.2.1.2 Tự trào mang màu sắc thị dân , ”, thơ với Tự phô góc cạnh, Trần Tế Xương phác họa đầy đủ người mình: kẻ sĩ thị dân đầy ngã Con người khơng lí tưởng hoá, mà lên chân thực, sống động dáng vẻ tự tin, lĩnh, giàu cá tính nhà nho thị dân buổi giao thời, với đời sống phức tạp, có lối ăn chơi phóng khống, với suy nghĩ sắc sảo, gai góc, đậm chất thời đại Tính chất thị dân yếu tố định tạo nên khác biệt giọng điệu trào phúng, làm nên tính chất bất qui phạm, đem đến sắc thái đại văn chương nhà nho Trần Tế Xương 3.2.1.3 Tự trào mang tính phản tỉnh sâu sắc Trần Tế Xương tự hướng nhìn vào bên trong, tự phê phán chủ thể thân mở nhìn phản tỉnh sâu sắc Những đòi hỏi việc nếm trải tục, ăn chơi nhân vật trữ tình thơ Tú Xương phần tiếng nói báo hiệu nhu cầu giải phóng người khỏi lễ nghĩa, ràng buộc đạo đức đơn xã hội cũ Đó khát vọng sống người buổi giao thời Với tiếng cười tự trào mang tính phản tỉnh sâu sắc, Trần Tế Xương có đóng góp tích cực cho văn học trào phúng Chính ý thức phản tỉnh thúc đẩy vận động phát triển theo chiều hướng tiến tạo đột biến hành trình tư tưởng thẩm mĩ văn học 3.2.1.4 Thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương dấu hiệu báo hiệu cho bế tắc, hết thời văn học nhà Nho, chuẩn bị cho thay đổi phạm trù văn học diễn vào đầu kỉ XX Tự trào lúc tơi tác giả tự nhận thức, tự phân thân để nhìn lại mình, xem đối tượng khách thể Đây bước 22 chuẩn bị quan trọng cho việc xuất phạm trù “cái tôi” cho văn học giai đoạn sau Mặt khác, trước nay, văn học nhà nho loại hình qui phạm, mang đậm tính “vơ ngơn”, “phi ngã” Việc Trần Tế Xương đưa thân làm đối tượng trào phúng làm rõ xuất tác giả Tính qui phạm đến Trần Tế Xương bị phá vỡ nhiều điểm Đây xem dấu hiệu báo hiệu kết thúc văn học nhà Nho chuẩn bị cho thay đổi phạm trù văn học từ trung đại sang cận đại 3.2.2 Về nghệ thuật 3.2.2.1 Xây dựng hình tượng người thị dân Nếu thơ Nôm tự trào trước Trần Tế Xương, hình tượng tự trào thường miêu tả gián tiếp, mang ý nghĩa khẳng định, đến Trần Tế Xương chủ yếu hình tượng tự trào chủ thể trữ tình- tơi tác giả miêu tả trực tiếp Thông qua vần thơ tự trào hình tượng chủ thể trữ tình- người thị dân lên sống động, trần trụi, tự nhiên, vừa mang ý nghĩa khẳng định, vừa mang ý nghĩa phủ định Tự phơ góc cạnh, Trần Tế Xương phác hoạ hình ảnh ơng: kẻ sĩ thị dân đầy ngã Con người “diễn trị”, “hài hước hố” mình, “trượt chuẩn” Với cách tự trào độc đáo này, Trần Tế Xương tạo nên kiểu hình nhân vật cho văn chương Việt Nam: kiểu nhà nho thị dân 3.2.2.2 Ngôn ngữ đời sống, mang màu sắc thị dân Ngôn ngữ thơ Nôm Trần Tế Xương nhiều ngang ngạnh, trần trụi, mang đậm thở đời sống thực Ông sử dụng nhiều ngữ, đại từ nhân xưng, thán từ, trợ từ Vốn ngơn ngữ mang màu sắc thời đại rõ nét Đặc biệt ông người đưa tiếng Tây, tiếng bồi vào thơ Nôm trào phúng, tạo nên thứ vũ khí châm biếm sắc nhọn Cái thứ ngơn ngữ nhà thơ sử dụng khéo léo để phản ánh tượng ối ăm, dở khóc dở cười thân thời đại Những ngôn ngữ ngoại lai mới, đại ngang nhiên chiếm chỗ đứng thơ Tú Xương Sự vơ lí, trái khốy xem thủ pháp nghệ thuật trào phúng độc đáo 3.2.2.3 Giọng điệu độc đáo, sắc cạnh, ln có biến hóa 23 Tính chất thị dân cảm nhận người sống yếu tố định tạo nên nét khác biệt, độc đáo giọng điệu tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương Cái cười Trần Tế Xương vừa sâu sắc, khốc liệt, vừa phong phú linh động với nhiều cung bậc Thơ Trần Tế Xương trở với Dân tộc bình dân với “lối cười”, “khoa cười” độc đáo, linh động, có biến hố Đó đóng góp Tú Xương việc tạo nên tiếng cười tự trào đa văn học Trung đại Việt Nam Tiu kt Kế thừa phát huy giá trị chng nhà thơ tin bi, thơ N«m trào phúng Trần Tế Xương nói chung th t tro núi riờng đà có vị trí đặc biệt văn học dân tộc §ã thùc đóng góp quan trọng ông Nghiên cứu, tìm hiểu biểu t tro th Nụm nhà thơ trc v cựng thi với Trn T Xng, có nhìn hệ thống hin tng t tro thơ Nôm Trn Tế Xương nãi riªng thơ Nơm Trung đại Việt Nam nãi chung kÕt luËn Lịch sử xã hội Việt Nam nửa sau kỉ XIX có nhiều biến động dội Đây thời kì đất nước bị thực dân phương Tây - thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị Triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng, bán nước Hình thái xã hội chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến Chế độ xã hội làm xuất tầng lớp mới, người mới, tạo xã hội nhố nhăng Tây, Tàu, ta hỗn độn Từ giá trị truyền thống tốt đẹp bị đảo lộn, đạo lí dân tộc bị xúc phạm nặng nề Đây xem mảnh đất tốt cho văn học trào phúng phát triển mạnh mẽ Là nhà nho thuộc giai đoạn cuối này, Trần Tế Xương vừa nạn nhân, vừa chứng nhân thời đại Không thể trực tiếp cầm gươm chiến đấu sĩ phu yêu nước đương thời, Trần Tế Xương cầm bút sáng tác thơ văn, dùng tiếng cười vũ khí sắc bén cơng vào chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến Trước bi hài kịch thời đại, Trần Tế Xương không hướng 24 tiếng cười vào đối tượng khách thể mà hướng vào đối tượng chủ thểtức thân Nhà thơ khơng nhìn thấy thời đại mà cịn nhìn thấy thân tiếng cười nghẹn ngào tiếng khóc Qua khảo sát thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương ta thấy nội dung tự trào phong phú đa dạng Trần Tế Xương hướng tiếng cười vào góc cạnh thân: tự trào ngoại hình, tính cách, tự trào bất lực, người thừa gia đình, tự trào thất bại đường khoa cử, tự trào bất lực trước vận nước, trước đời… Hiện tượng tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương vừa mang tính qui luật, vừa mang ý nghĩa xã hội- thẩm mĩ sâu sắc Nội dung tự trào thơ Nôm Trần Tế Xương chuyển tải xuất sắc qua hình thức nghệ thuật độc đáo đa dạng, từ nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào, thủ pháp nghệ thuật tự trào, ngơn ngữ, giọng điệu tự trào Những hình thức nghệ thuật tự trào góp phần xuất sắc hướng tiếng cười tự trào vào chủ thể trữ tình, thể tâm trạng, nỗi niềm tác giả trước thân đời Thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương vừa có tiếp thu, kế thừa truyền thống thơ Nôm tự trào tác giả trước thời, đồng thời Trần Tế Xương, vừa có đóng góp, sáng tạo thân nhà thơ văn học trung đại nói chung mảng thơ Nơm tự trào Trung đại Việt Nam nói riêng Với nghệ thuật xây dựng hình tượng tự trào, với ngơn ngữ, giọng điệu vừa dân dã, bình dị, vừa bác học, vừa thị dân, thơ Nôm tự trào Trần Tế Xương có nhiều đóng góp xuất sắc cho văn học dân tộc Từ tiếng cười tự trào mở màu sắc mới: màu sắc thị dân với tiếng cười lưỡng tính Đó cịn biểu tự ý thức người cá nhân trước yêu cầu lịch sử, thời đại, mở nhìn phản tỉnh nghiêm túc mang tính phê phán từ bên Đây dấu hiệu có ý nghĩa báo hiệu cho bế tắc văn học nhà nho, văn học trung đại, chuẩn bị cho thay đổi phạm trù văn học diễn vào đầu kỉ XX

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan