Luận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

294 2 0
Luận Văn Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Ngành Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6243 doc Ch−¬ng tr×nh khoa häc cÊp Nhµ n−íc KX 02 C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ theo ®Þnh h−íng XHCN con ®−êng vµ b−íc ®i §Ò tµi KX 02 05 ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh trong qu¸ tr×n[.]

Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02 Công nghiệp hoá, đại hoá theo định hớng XHCN: đờng bớc Đề tài KX 02 - 05: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hoá, đại hoá 6243 20/12/2006 hà nội, - 2005 Những ngời tham gia thực đề tài Họ tên Cơ quan công tác PGS TS Bùi Tất Thắng Viện Chiến lợc phát triển TS Phạm Thị Nga Viện Kinh tế Việt Nam TSKH Đặng Thị HiÕu L¸ ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam Th S Ngun Thu H»ng ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam CN TrÇn Minh Viện Kinh tế Việt Nam CN Đặng Thu Trang Viện Kinh tế Việt Nam CN Trần Thu Hiên Viện Kinh tế Việt Nam CN Nguyễn Xuân Bắc Viện Kinh tế ViƯt Nam TS Ngun ThÞ Hång PhÊn ViƯn Kinh tÕ ViÖt Nam TS Phan Sü MÉn ViÖn Kinh tÕ ViÖt Nam Lª Døc KÝnh ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam TS Vũ Văn Phúc Học viện Chính trị Quốc gia HCM Nguyễn Minh Châu Học viện Chính trị Quốc gia HCM Bùi Thiên Sơn Học viện Tài TS Vũ Kim Dũng Đại học Kinh tế Quốc dân TS Tần Xuân Bảo Trờng cán TP Hồ Chí Minh TS Đỗ Tiến Sâm Viện Nghiên cứu Trung Quốc TS Vũ Văn Hà Viện Nghiên cứu Đông Bắc TS Vũ Đăng Hinh Viện Nghiên cứu Bắc Mỹ PGS TS Nguyễn Quang Thuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu Nguyễn Ngọc Sơn Bộ Thơng mại TS Nguyễn Thúc Dục Viện Khoa học xà hội Việt Nam chữ viết tắt CNH CPH DN DNNN GDP HĐH ICOR XHCN Công nghiệp hóa Cổ phần hóa Doanh nghiƯp Doanh nghiƯp Nhµ n−íc Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội Hiện đại hóa Incrumental Capital Output Ratio Tỷ số gia tăng t bản/đầu Xà hội chủ nghĩa Mục lục Trang Lời mở đầu Chơng Thực trạng trình chuyển dịch cÊu ngµnh kinh tÕ ë ViƯt Nam I II 2.1 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Khái niệm ý nghĩa Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam Cơ cấu GDP Cơ cấu lao động Chơng Những nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam I 1.1 Đặc ®iĨm míi cđa bèi c¶nh kinh tÕ qc tÕ Sù hình thành kinh tế tri thức sở phát triển công nghệ kỹ thuật đại Đặc điểm toàn cầu hoá kinh tế Những động thái thị trờng giới 1.2 1.3 II 2.1 2.2 Điểm xuất phát kinh tế Việt Nam Tính khẩn thiết nhu cầu rút ngắn trình công nghiệp hoá Đặc điểm kinh tế Việt nam Chơng Quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế ViƯt Nam hiƯn I 1.1 1.2 Quan ®iĨm vỊ chuyển dịch cấu ngành kinh tế Quan điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế Xu hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế II Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Các giải pháp bản, dài hạn: Các giải pháp trực tiếp, trớc mắt 2.1 2.2 Tài liệu tham khảo 42 58 59 59 65 80 88 89 92 104 104 104 122 123 124 146 156 mở đầu I Sự cần thiết đề tài: Đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế ngành trình công nghiệp hoá, đại hoá, mà số KH 02-05 10 đề tài thuộc Chơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc KX-02: Công nghiệp hóa, đại hóa theo định hớng xà hội chủ nghĩa: đờng bớc Với t cách nội dung chủ yếu trình CNH, vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH đợc nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm sâu sắc Các công trình nghiên cứu Kinh tế học phát triển, học kinh nghiệm CNH nớc "đi trớc", phân tích sách CNH khuyến nghị cho nớc phát triển "đi sau" , giành phần thích đáng cho việc trình bày vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH Gần đây, sau khủng hoảng tài - kinh tế châu bùng nổ, nhiều công trình nghiên cứu mô hình CNH hớng xuất kiểu Đông đà xuất hiện, đặc biệt xu hớng muốn đánh giá lại chuyển dịch cấu ngành kinh tế tình hình kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bao quát phạm vi rộng lớn mặt không gian nguyên lý chung mang tính lý thuyết phổ quát, nên nhiều vấn đề cụ thể mang tính đặc thù quốc gia, giai đoạn phát triển với điều kiện nớc quốc tế không giống nhau, đà đợc phân tích cách đầy đủ Những nhận xét, đánh giá kết luận rút nh khuyến nghị sách phần lớn mang ý nghĩa phơng pháp tiếp cận để giải vấn đề Vì thế, cần thiết phải mở rộng phạm vi tham khảo, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn, đặc biệt từ kinh nghiệm bên để tìm biện pháp sách chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hớng CNH rút ngắn, nhanh bền vững điều kiện tình hình quốc tế nớc năm đầu kỷ XXI, đặt cấp bách không Việt Nam mà cã ý nghÜa thiÕt thùc ®èi víi rÊt nhiỊu qc gia phát triển nớc, vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH đà đợc quan tâm từ lâu Trong Văn kiện Đảng Nhà nớc, i Văn kiện Đại hội Hội nghị chuyên đề BCH Trung ơng Đảng, quan điểm chung CNH nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH nói riêng đà đợc đề cập đến mức độ khác Phần lớn công trình nghiên cứu CNH, HĐH đà giành phần nội dung trình bày vấn đề chuyển dịch cấu ngành Cũng đà có số công trình khảo cứu chuyên sâu chuyển dịch cấu ngành kinh tế trình CNH Trong công trình này, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu ngành trình CNH đà đợc phân tích Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, công trình nghiên cứu đà có cha phân tích cách thực sâu sắc số mặt sau: + Khía cạnh thể chế kinh tế thị trờng cha đợc phân tích cách sâu sắc, đặc biệt bối cảnh thị trờng hoá xu hớng toàn cầu hoá với nhiều đặc điểm khoa học công nghệ thể chế kinh tế toàn cầu Những yếu tố kinh tế quốc tế có tác động mạnh đến xu hớng hình thành biến đổi cấu ngành trình CNH, HĐH nớc ta thời gian tới + Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam mối tơng quan với cấu ngành kinh tế nớc ASEAN với t cách "khối" kinh tế có lợi bất lợi so với nớc khu vực? + Những yếu tố phản ánh lực thân kinh tế Việt Nam sau 15 năm thực đờng lối đổi kinh tế Đảng thách thức đặt trớc thay đổi to lớn, nhanh chóng khó l−êng cđa kinh tÕ thÕ giíi hiƯn sÏ t¸c động nh đến chiều hớng chuyển dịch cấu ngành trình CNH, HĐH Việt Nam thời gian tới? + Nguyên tắc tiếp cận yêu cầu mối tơng quan chuyển dịch cấu ngành kinh tế CNH rút ngắn điều kiện đại Tóm lại, yêu cầu xu hớng sách thực chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm đáp ứng đòi hỏi việc thực mô hình CNH, HĐH rút ngắn Việt Nam vấn đề để ngỏ Khắc phục hạn chế nêu lý quan trọng việc thực đề tài II Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Xung quanh chủ đề chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch ii cấu ngành kinh tế nói riêng thời kỳ CNH, đà có nhiều công trình khảo cứu góc độ khác Trong số có số công trình nghiên cứu tiêu biểu, có liên quan trực tiếp đến đề tài là: Đề tài khoa học cấp Nhà nớc (giai đoạn 1996 - 2000) KX 02-04: Luận khoa học kiến nghị giải pháp đồng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trình CNH, HĐH (Thuộc Chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KX 02: Phơng hớng, mục tiêu, tiến trình giải pháp nhằm CNH, HĐH đất nớc) Đỗ Hoài Nam (Chủ biên): Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng ®iĨm, mịi nhän ë ViƯt Nam NXB KHXH, Hµ néi 1996 Bùi Tất Thắng (Chủ biên): Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tÕ thêi kú CNH ë ViÖt Nam NXB KHXH, Hà nội 1997 Bùi Tất Thắng: Sự chuyển dịch cấu ngành trong trình CNH kinh tế CNH Đông Việt Nam NXB KHXH, Hà nội 1994 Ngô Đình Giao: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1994 Trần Ngọc Hiên: Sự hình thành cấu kinh tế chặng đờng đầu thời kỳ độ NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 1987 Vũ Tuấn Anh: Xây dựng cấu kinh tế thời kỳ độ nớc ta NXB KHXH, Hµ néi 1986 Kazushi Ohkawa & Hirohisa Kohama: Lectures on Developing Economies - Japan's Experience and It's Relevance Tokyo, University of Tokyo Press, 1989 A.J Latham, Heita Kawakatsu (Edit.): Japanese Industrialization and the Asian Economy London, Routledge 1994 Ngoài ra, số lợng đáng kể nghiên cứu đăng tải tạp chí chuyên ngành III Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn ở: - Về chủ đề: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế iii - Về thời gian: thời kỳ CNH Những phân tích, đánh giá tình hình thực tế, chủ yếu dựa số liệu thống kê từ 1990 trở lại (2005) - Góc độ tiếp cận: Đề tài đợc tiếp cận từ góc độ kinh tế trị học, phân tích kinh tế vĩ mô, rút nhận xét mang tính quy luật, dài hạn, bao quát thời CNH IV Mục tiêu đề tài Theo phân công Chơng trình, đề tài có nhiệm vụ sau: Xác định rõ luận khoa học mô hình tăng trởng đại xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành giai đoạn CNH, HĐH tới Làm rõ định hớng chuyển dịch cấu ngành nhằm đáp ứng yêu cầu mô hình CNH, HĐH rút ngắn nớc ta Kiến nghị giải pháp đồng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành theo hớng tăng trởng nhanh, hiệu cao bền vững trình CNH, HĐH rút ngắn nớc ta V Phơng pháp nghiên cứu - Tổng kết thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lý thuyết - Vận dụng phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử Kết hợp lịch sử với lôgic - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp so sánh - Hội thảo, xin ý kiến chuyên gia VI Các sản phẩm đà đăng báo, tạp chí, sách xuất bản, kết nghiên cứu đà đợc ứng dụng Trong trình triển khai thực đề tài, số kết đà đợc công bố sử dụng gồm: 1) The Competitiveness of the Vietnamese Economy Vietnam Social Sciences Review; No 3/2003 2) Kinh tÕ tri thøc – Nh÷ng hội thách thức trình chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ CNH, HĐH Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, iv 10/2003 3) Hội nhập kinh tế quốc tế tác động số sách kinh tế vĩ mô Tạp chí Nghiên cøu kinh tÕ, /2004 4) EU më réng vµ vÊn ®Ị héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, /2004 5) Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 9.2004 6) Tòan cầu hóa kinh tế may CNH rút ngắn Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, 7/2004 7) Tiếp cận nghiên cứu xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội giai đoạn Tạp chí Quản lý kinh tế; 1/2005 8) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: vấn đề đặt Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2/2005 9) Sách dịch: Kinh nghiệm CNH Nhật Bản thích dụng kinh tế phát triển NXB Khoa học xà hội, 2004; 612 trang 10) Một số kết nghiên cứu đà đóng góp trực tiếp vào báo cáo đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu t, hội thảo Ban Khoa gi¸o TW, ViƯn Kinh tÕ ViƯt Nam, Khoa Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội VII Những đóng góp đề tài Đề tài ®· cã mét sè ®ãng gãp míi vỊ mỈt khoa học nh sau: Về cách tiếp cận nghiên cứu: Bên cạnh cách tiếp cận truyền thống nghiên cứu chủ đề này, đề tài đà đề xuất áp dụng cách tiếp cận vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ góc độ chuỗi giá trị tòan cầu (global value chains), cách tiếp cận đợc tập trung nghiên cứu từ đầu thập kỷ 2000 trở lại Dới ánh sáng cách tiếp cận này, nhiều khía cạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế bối cảnh tòan cầu hóa hội nhập đà đợc phân tích từ đó, có số kiến nghị thiết thực việc hoạch định sách Về nội dung (Kết nghiên cứu): + Khía cạnh thể chế kinh tế thị trờng vốn chủ đề cha đợc phân tích v cách sâu sắc công trình trớc đó, đặc biệt bối cảnh thị trờng hoá xu hớng toàn cầu hoá với nhiều đặc điểm khoa học công nghệ thể chế kinh tế toàn cầu Những yếu tố kinh tế quốc tế có tác động mạnh đến xu hớng hình thành biến đổi cấu ngành trình CNH, HĐH nớc ta thời gian tới + Những yếu tố phản ánh lực thân kinh tế Việt Nam sau gần 20 năm thực đờng lối đổi kinh tế Đảng thách thức đặt trớc thay đổi to lớn, nhanh chóng tác động chúng đến chiều hớng chuyển dịch cấu ngành trình CNH, H§H cđa ViƯt Nam thêi gian tíi + Nguyên tắc tiếp cận quan điểm giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện thực CNH rút ngắn điều kiện đại Một số nội dung giải pháp đợc luận giải cách rõ ràng VIII Nội dung Báo cáo tổng hợp đề tài Báo cáo tổng hợp đề tài gồm chơng: Chơng I: Lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa Chơng II: Thực trạng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam; Chơng III: Quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cÊu ngµnh kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn Trong báo cáo có 23 bảng biểu, hình vẽ hộp Sau nội dung Báo cáo vi kinh tế quốc dân, nhảy vọt hàm nghĩa thời gian phát triển đợc rút ngắn lại đến mức có thể, nghĩa bỏ qua, nhảy cóc đủ điều kiện cần đủ để làm nh Tóm lại, cần có đổi t phát triển ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời kỳ công nghiệp hóa Trong tình hình nay, lợi so sánh Việt Nam thể chủ yếu ngành tập trung lao động, vậy, cần phải đẩy mạnh phát triển ngành Việc phát triển mạnh ngành sử dụng nhiều lao động đòi hỏi cấp thiết tình trạng d thừa lao động, thiếu việc làm, mà phù hợp với điều kiện chất lợng lao động thấp Việt Nam Tuy nhiên, nhấn mạnh khía cạnh thực tiễn này, cần phải vợt qua rào cản t phổ biến muốn đẩy mạnh CNH cách tắt, đón đầu, thẳng vào công nghệ đại hay tăng trởng dựa phơng thức phát triển theo chiều sâu , nhng lại không tính tới cách đầy đủ điều kiện thực tế đất nớc Điều khó khăn việc thảo luận chủ đề là, thờng khi, luận điểm tắt, đón đầu đợc trình bày dựa lý luận chối cÃi mang nặng tinh thần cách mạng thông qua hiệu trị, thực tiễn diễn theo kiểu phong trào, đổ xô vào ngành đại biểu cho công nghệ cao tốn nhiều vốn, lúc vốn lẫn trình độ kỹ thuật bậc cao lao động lại nhân tố khan Luận điểm 2: Quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thêi kú CNH ë ViƯt Nam hiƯn ph¶i h−íng vào hội nhập dựa vào hội nhập để thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch Điểm quan ®iĨm “h−íng vµo héi nhËp vµ dùa vµo héi nhËp” chỗ, không đơn gia tăng ngành sản xuất xuất giá, mà quan trọng coi thị trờng có yêu cầu phải đáp ứng theo chuẩn mực quốc tế; nữa, phận kinh tế phải hớng tới hội nhập vào chuỗi nâng cấp vị chuỗi giá trị toàn cầu Trong điều kiện phát triển tình hình nớc quốc tế nay, chiến lợc CNH hớng xuất phát triển mở rộng kết hợp hài hòa thị trờng nội địa thị trờng quốc tế, không đơn định hớng thay thị trờng nội ®Þa b»ng thÞ tr−êng qc tÕ Trong ®iỊu kiƯn thÞ trờng mở, tiêu thụ sản phẩm thị trờng nội địa, theo nghĩa đó, "xuất khẩu" Nói khác đi, nguyên tắc, t tởng cạnh tranh quốc tế qua giá cả, chất lợng sản phẩm dịch vụ mà mô hình CNH hớng xuất đà tạo ra, cho dù thị tr−êng nµo, n−íc hay qc tÕ, vÉn cã ý nghĩa xuyên suốt trình CNH tơng lai Căn vào điều kiện cụ thể tình hình nớc quốc tế 20 nay, để thúc đẩy nhanh bền vững trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế, chiến lợc cấu kinh tế ngành mang tính tổng thể quán cần đợc thực là, lấy u tiên phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, cần lợng vốn đầu t định hớng xuất cao làm chủ lực Trên sở đó, mặt thực tích cực biện pháp nâng cấp sở có chuỗi; mặt khác, lựa chän mét sè lÜnh vùc cã triĨn väng trë thµnh ngành có sức cạnh tranh cao tơng lai để hỗ trợ cách kiên trì, dứt khoát, đủ tầm, tạo đợc điều kiện cần thiết nhân lực, trang thiết bị, sở hạ tầng, công nghệ cho bớc ngoặt chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại hoá tơng lai 1.2 Phơng hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Căn vào thực tiễn tăng trởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế giai đoạn vừa qua, dự đoán rằng, giai đoạn 2006-2010, mức tăng GDP bình quân hàng năm đạt mức từ 7-8%/năm Tuy nhiên, điều phụ thuộc lớn vào việc thực cải cách tiếp tục thể chế kinh tế Với mức tăng trởng này, chiều hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam tới năm 2010 nh sau: C cu GDP năm 2010 Nụng, lõm, thu sản Cơng nghiệp - xây dựng DÞch vơ 100.00 Møc thay đổi bq/năm (2000-2010) 15 - 14 - 1,0 42 +0,5 43 - 44 +0,5 + Tuy n«ng nghiƯp tiÕp tục có tăng trởng phát triển chất, nhng tỷ lệ tơng đối trong cấu GDP tiếp tục giảm xuống; tơng ứng khu vực phi nông nghiệp tăng lên Nông nghiệp giảm từ mức 21,8% năm 2003 xuống 14 15% năm 2010, bình quân giảm khoảng 1%/năm, khu vực phi nông nghiệp tăng từ mức 78% năm 2003 lên 85 - 86% năm 2010, bình quân tăng gần 1%/năm + Quan hệ tỷ lệ khu vực sản xuất khu vực dịch vụ đợc điều chỉnh cách hợp lý theo hớng gia tăng khu vực dịch vụ từ mức 38% GDP lên 43-44% năm 2010 + Có phát triển nhanh ngành công nghiệp bổ trợ (sản xuất nguyên vËt liƯu, linh liƯn, phơ tïng, bao b× ) hiƯn chiến tỷ trọng thấp, chất lợng kém, giá thành cao số ngành, nh dệt may, lắp ráp ôtô Do vậy, cần sách hỗ trợ đủ mức tạo chuyển biến mạnh nhóm ngành công nghiệp bổ trợ để bớc nâng cao giá trị quốc gia sản phẩm Tỷ trọng công nghiệp xây dựng đạt khoảng 42% 21 năm 2010 + Các ngành dịch vụ có mức tăng tỷ trọng DGP bình quân khoảng 0,5%/năm (2000-2010), đạt mức 43-44% vào năm 2010 Trong khu vực sản xuất vật chất giảm tỷ trọng tơng ứng khoảng 0,5%/năm khoảng 56-57% vào năm 2010 Trong khu vực dịch vụ, tỷ trọng ngành, lĩnh vực chất lợng công nghệ cao gồm công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá; lĩnh vực dịch vụ trọng yếu nh tài - ngân hàng, du lịch, vận tải, bảo hiểm, t vấn có khả tăng lên nhanh chóng nhiều lĩnh vực dịch vụ dới mức tiềm + Các ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng nớc tỷ trọng xuất cao nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da-giầy, điện tử-tin học, số sản phẩm khí hàng tiêu dùng tiếp tục đợc trì phát triển II Các giải pháp chủ yếu Thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Vì chuyển dịch cấu ngành kinh tế nội dung chủ yếu phát triển kinh tế, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nay, nên giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nguyên tắc chia làm hai nhóm: Nhóm thứ giải pháp sách mang tính chiến lợc lâu dài định tới toàn trình phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế diễn nh kết đơng nhiên toàn sách Điểm trọng tâm loại sách tạo lập thể chế hỗ trợ thị trờng, làm cho thị trờng hoạt động tốt hơn, nhờ mà phân bổ cách tối u nguồn lực sẵn có quốc gia dựa theo lợi so sánh Nhóm thứ hai sách trực tiếp, mang tính đột phá cấu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế diễn cách nhanh chóng theo hớng đà định Nằm nhóm chủ yếu xác định hớng u tiên khuyến khích đầu t vào lĩnh vực đợc xác định u tiên Đồng thời, Nhà nớc đóng vai trò chủ đầu t trực tiếp số lĩnh vực cần thiết để tạo dựng sở hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp phát triển 2.1 Các giải pháp bản, dài hạn: (1) Giải pháp thứ nhất: Xây dựng hòan thiện thể chế kinh tế thị trờng Điểm đột phá thông tin thị trờng có sẵn, công khai dễ tiếp cận Xét mặt hình thức biểu đạt, vấn đề xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng vấn đề vì: 22 + Theo nghĩa đó, trình phát triển kinh tế thị trờng giới đồng nghĩa với trình liên tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng + Cùng tiến hành xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng xuất phát từ chế kế hoạch hóa tập trung nh ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu n−íc V× vËy cã thĨ khảo sát học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nớc + Quan điểm việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng (định hớng XHCN) đà đợc khảng định kể từ công đổi toàn diện triệt để kinh tế với dấu mốc định Đại hội VI Đảng (1986) Quan điểm tổng quát đợc tái khảng định qua kỳ Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII IX Đại hội lần thứ IX Đảng (2001) đà xác định mục tiêu Chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội 10 năm 2001-2010 là: thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc hình thành bản, thời kỳ phải thúc đẩy hình thành, phát triển bớc hoàn thiện loại thị trờng theo định hớng XHCN, đặc biệt quan tâm thị trờng quan trọng nhng cha có sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản, thị trờng khoa học công nghệ (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia; tr 100) + Trên thực tế, xa đợc coi hoàn thiện, nhng bản, thể chế kinh tế thị trờng đà hình thành bớc phát triển ngày phát huy râ tÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa quan hƯ thị trờng Tuy nhiên, vấn đề mang tính tổng quát nh xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng Việt Nam lại chứa đựng nội dung (hay khía cạnh, sắc thái) vấn đề không Lý không tính định hớng XHCN trình chuyển đổi sang nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ch−a hỊ cã tiỊn lệ lịch sử, hay yếu tố mang tính thời đại, mà đặc điểm đặc thù lẫn Việt Nam nớc khác phơng diện lịch sử, văn hóa, trị xà hội Tác động tổng hợp nhân tố nêu tạo tình độc đáo mà trình xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng Việt Nam gặp phải Trong điều kiện nh vậy, mặt kỹ thuật, điều cần lu ý tiếp cận đợc với số liệu có độ tin cậy cao xây dựng đợc xu biến đổi lợi so sánh qua thời gian Song điều đáng lu ý lại khía cạnh đánh giá triển vọng lợi so sánh tơng lai nh điều kiện khác để định đầu t vào lĩnh vực chủ thể doanh nghiệp Rõ ràng vấn đề nhà làm sách mà cộng đồng doanh nghiệp Vì vậy, điều cần thiết 23 nâng cao khả tiếp cận xử lý thông tin, vốn điều hạn chÕ ®iỊu kiƯn kinh doanh cđa ViƯt Nam hiƯn Vì vậy, thực chất vấn đề xác định lợi so sánh việc tạo sở hạ tầng tốt thông tin (tiếp cận đợc với hệ thống thông tin dễ dàng, kịp thời, nhanh giá rẻ) để sở đó, nhà làm sách lẫn cộng đồng doanh nghiệp dễ dàng xác định đợc trí với đợc lĩnh vực có khả trở thành lĩnh vực có lợi so sánh Việt Nam Để thực giải pháp này, cần: - Thiết lập chế thu thập, xử lý, cung cấp thông tin thống nhất, có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp; - Xây dựng mạng lới quan, tổ chức liên thông thực nhiệm vụ này; - Trong giai đoạn đầu, để xây dựng hệ thống thông tin, đầu t nhà nớc chủ yếu, xem nh loại đầu t sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế xà hội Đồng thời, chơng trình hành động giai đoạn ngắn trớc mắt (chẳng hạn 2006-2010), điểm đột phá quan trọng việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng đa quy định bắt buộc doanh nghiệp nhà nớc phải tham gia thị trờng chứng khoán Lập luận đề nghị là: + Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới, xếp lại DNNN: Quá trình đổi DNNN thực tế đà đợc triển khai nhiều bình độ, lên xu hớng đợc coi chủ lu: xếp lại DNNN Trong chơng trình xếp lại DNNN" biết, cổ phần hóa doanh nghiệp nội dung đợc coi chủ yếu Chơng trình xếp lại DNNN đợc khởi động từ đầu năm 1990 đến đà làm đợc nhiều việc; ấn tợng số lợng DNNN từ 12.000 năm 1992 đà giảm xuống 4.296 DN, 18 Tổng công ty 91 74 Tổng công ty 90 vào cuối năm 2003 Đồng thời chơng trình cổ phần hóa đà đợc tiến hành với kết CPH đợc 1.557 DN phận DN Những DN đợc CPH nhìn chung đợc đánh giá hoạt động tốt so với trớc CPH Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là, cho dù tốt hơn, nhng tiến trình CPH diễn chậm chạp: Năm 2003 CPH đợc 611 DN tổng số 1.600 DN theo kế hoạch, tháng đầu năm 2004 CPH đợc 256 DN 1.000 DN theo kế hoạch Đặc biệt, tổng số DNNN đà đợc CPH có số vốn 6% tổng số vốn DNNN quản lý Nh− vËy, sè l−ỵng doanh nghiƯp cã thĨ nhiều nhng xét tiêu vốn đà đợc CPH coi nh không đáng kể, chí không đáng coi nh chơng trình lớn, cổ phần hóa dờng nh ảnh hởng tới nguyên tắc 24 thị trờng DNNN nói riêng toàn chế vận hành kinh tế nói chung Điều có nghĩa là, mục tiêu xếp lại DNNN góp phần thúc đẩy nhanh chuyển đổi chế kinh tế, làm cho nguyên tắc thị trờng thay nguyên tắc kế hoạch hóa tập trung, cha đạt đợc + Cách thức đổi DNNN có tác động định quy mô tốc độ hình thành hòan thiện thể chế kinh tế thị trờng Về khía cạnh này, đồng ý với quan điểm cho rằng, trớc mắt, không thiết phải nhanh chóng (làm cách ạt theo kiểu phong trào) chuyển đổi hình thức sở hữu DNNN (Nhng xin lu ý là, thực tế xa đợc coi trình chuyển đổi sở hữu diễn nhanh chóng nh số liệu tình hình CPH nêu đà ra) Điều cần thiết mục tiêu quan trọng cải cách DNNN trình giúp tạo kinh tế thị trờng để khuôn khổ đó, DNNN nâng cao tính hiệu kinh doanh Theo cách lập luận này, việc tìm cách xà hội hóa thông tin DN làm cho công chúng có điều kiện tiếp cận tham gia vào DNNN quan trọng giảm tỷ lệ DNNN Vì vậy, coi việc đa quy định bắt buộc DNNN tham gia thị trờng chứng khoán giải pháp đáp ứng tốt yêu cầu + Đây kênh thu hút vốn quan trọng từ xà hội để đầu t phát triển Các DN Việt Nam nói chung DNNN nói riêng thiếu vốn, đặc biệt đứng trớc nhu cầu đầu t để đại hóa công nghệ sản xuất, cần phải không nên bỏ qua kênh tạo vốn ngày có ý nghĩa quan trọng + Thị trờng chứng khoán loại hình thị trờng phổ biến cã ý nghÜa nh− mét nh÷ng chØ sè quan trọng biểu thị mức độ phát triển kinh tế thị trờng Vì vậy, với trình hội nhập, hình thái buôn bán thị trờng chứng khoán trở nên phổ cập Việt Nam Các DNNN với t cách phận giữ vị trí chủ đạo kinh tế, không trở thành lực lợng tiên phong việc góp phần tạo thị trờng chứng khoán cách trực tiếp tham gia vào hoạt động thị trờng Tính chất chủ đạo DNNN chỗ chiếm tỷ trọng lớn, mà quan trọng tính hiệu quả, khả dẫn dắt đổi công nghệ cách thức họat động, khả ổn định bối cảnh đổi mới, khả đóng góp vào việc tạo "sự đồng chế thị tr−êng ë ViƯt Nam" + Ci cïng, vỊ phÝa thÞ trờng chứng khoán phát triển hoàn thành tốt vai trò kênh thu hút vốn, nơi kinh doanh, giao dịch vốn (chứng khoán) công ty lớn quốc gia (trờng hợp Việt Nam Tổng công ty 91 90) thực ngời tham gia 25 Tóm lại, theo chúng tôi, việc cần có quy định đủ hiệu lực pháp lý bắt buộc DNNN phải niêm yết thị trờng chứng khoán nên đợc coi nh cách tiếp cận khác việc tiếp tục đổi DNNN nhằm góp phần thúc đẩy thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Vì việc tham gia thị trờng chứng khoán cần khoảng thời gian định để chuẩn bị chu đáo, nên thời gian từ lúc ban hành quy định đến thời hiệu quy định bắt đầu có hiệu lực nên kéo dài so với quy định khác: năm, chí năm Nhng vấn đề cấp thiết cần khảng định nguyên tắc DNNN tham gia thị trờng chứng khóan công bố công khai lịch trình thực (2) Giải pháp thứ hai: Khai thông kênh huy động nguồn lực cho phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế Điểm đột phá luật hóa vốn t từ loại tài sản cố định nâng cao lực xà hội Cho tới nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu, đánh giá vỊ c¸c ngn lùc hiƯn cã cđa nỊn kinh tÕ Việt Nam Có thể tóm tắt lại nh sau: + Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú chủng loại, nhng trừ vài loại, tính kinh tế (gồm trữ lợng, chất lợng, mức độ thu lợi cho khai thác với chi phí thấp qui mô kinh tế) loại tài nguyên không cao Đáng ý Việt Nam nớc nông nghiệp, nhng tài nguyên đất nông nghiệp tính theo tiêu diện tích đất canh tác nông nghiệp/đầu ngời thuộc loại thấp giới + Nguồn tài nguyên ngời, đợc coi dồi đào, giá rẻ, có khả nắm bắt nhanh công nghệ ®−ỵc chun giao Nh−ng thùc ra, ngn lùc ngời lại nặng "lợi tiềm năng", nghĩa chØ cã thĨ trë thµnh hiƯn thùc víi mét sè điều kiện định Tuy nhiên, có sở thực tế để kết luận rằng, hoàn toàn coi nguồn nhân lực nh loại lợi bËt cđa ViƯt Nam (so víi c¸c u tè ngn lực khác nh tài nguyên thiên nhiên, vốn công nghệ) vì: - Lao động Việt Nam đợc coi có đủ kiến thức sở để học nghề cách nhanh chóng; - Mức lơng thấp (so với nớc khác); - Việt Nam chuẩn bị bớc vào thời kỳ dân số vàng (xem bảng 2.3 Chơng II) - Những ngành sử dụng nhiều lao động, vốn ít, công nghệ không cao d địa để mở rộng phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, lợi bị biến mất, chí thành bất lợi sách tốt để biến lợi tiềm thành thực 26 Vì: - Mức lơng (thu nhập thấp) ®ång nghÜa víi chi phÝ ®Ĩ cã thĨ sư dơng lao động mà doanh nghiệp phải bỏ thấp khoản chi phí để tiếp cận đợc với ngời lao động lại cao; - Biết đọc biết viết (giáo dục phổ thông) không đồng nghĩa với việc lao động đà có tay nghề tốt, kỹ kỷ luật lao động cao sẵn sàng trở thành ngời lao động có suất, chất lợng hiệu quả; - Thời kỳ dân số vàng tạo nguồn lao động dồi dào, nhng việc có tạo đợc chỗ làm việc định giá trị thực dân số vàng Vậy là, khẳng định lợi so sánh trội yếu tố ng−êi so víi c¸c u tè ngn lùc kh¸c, nh−ng cần tới sách đắn việc huy động khai thác nguồn lực + Vốn công nghệ từ lâu đợc coi yếu tố nguồn lực trội định phát triển kinh tế nhng hai yếu tố mà Việt Nam (cũng nh nhiều nớc nghèo khác) thiếu Sự thiếu hụt hai yếu tố đặc điểm đặc trng nớc nghèo phân tích ®¸nh gi¸ vỊ chóng ë ViƯt Nam th−êng cịng Ýt đợc đề cập so với nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực Bức tranh chung vốn đầu t Việt Nam thiếu hụt so với nhu cầu tăng mạnh đầu t để tăng tốc độ phát triển nên giải pháp đa thờng chủ yếu nhấn mạnh hai khía cạnh: - Đối với nớc: Tăng thu ngân sách để tăng nguồn đầu t cho phát triển; - Đối với bên ngoài: Tăng cờng biện pháp để thu hút nguồn vốn đầu t từ bên ngoài, kể vốn FDI lẫn ODA Những sách cụ thể vốn xoay quanh trục quan niệm Còn công nghệ kỹ thuật, lĩnh vực đợc quan tâm ý, đặc biệt khâu đào tạo, Việt Nam có số cán chuyên môn trình độ cao số lĩnh vực, nhng tốc độ chung đổi công nghệ kỹ thuật sản xuất thuộc loại thấp so với tốc độ chung giới Vì vậy, hai yếu tố vốn công nghệ thờng không đợc xem mạnh, chí yếu điểm lớn Việt Nam Vậy giải pháp cho việc huy động nguồn lực để công nghiệp hóa rút ngắn thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại hóa? Sau xin trình bày số ý kiến giải pháp huy động nguồn lực với cách tiếp cận khác nguồn vốn đầu t nguồn lực ngời đợc tiếp cận từ góc độ khác hơn: 27 lực xà hội a) Mở thêm kênh tạo vốn đầu t: Nh− nhiỊu n−íc chËm ph¸t triĨn kh¸c, ë ViƯt Nam cần chế bổ sung để tạo mạng lới tài sản sống sống song hành với t cách vốn Do vậy, cần giải pháp khai thông nguồn vốn có sẵn xà hội, cụ thể tạo lập chế quyền sở hữu để đa tài sản dân chúng vào hệ thống tài sản sở hữu hợp pháp Nh vậy, giải pháp tạo vốn, điểm yếu nớc nghèo lại liên quan chặt chẽ với giải pháp thứ nhất: xây dựng hòan thiện thể chế kinh tế thị trờng, đặc biệt nhấn mạnh nội dung quyền tài sản hệ thống luật pháp b) Nâng cao lực xà hội (vốn xà hội) Lúc đầu, "năng lực xà hội" đợc Simon Kuznets phân tích nh lực quốc gia hấp thụ công nghệ tiên tiến từ nớc công nghiệp phát triển nớc chậm phát triển, chúng có khoảng cách công nghệ, nghĩa chênh lệch trình độ công nghệ trung bình ngành công nghiệp toàn công nghiệp với mức trung bình theo thông lệ quốc tế Quy mô thời gian cần cho lấp đầy khoảng cách phụ thuộc vào lực xà hội, lực thu hút tiến kỹ thuật cđa c¸c khu vùc kh¸c x· héi VỊ sau, khái niệm đợc hiểu theo nghĩa rộng sức mạnh nội sinh, tổng hợp toàn xà hội có khả tổ chức chế tiên tiến để kinh tế phát triển (GS TS Trần Văn Thọ: Công nghiệp hoá Việt Nam thời đại Châu Thái Bình Dơng NXB TP Hồ Chí Minh Thời Báo Kinh tế Sài Gòn VAPEC, 1997) Theo ý nghĩa này, việc nâng cao lực xà hội cần thiết để thực thành công CNH, HĐH Nh vậy, với cách tiếp cận nguồn nhân lực từ góc độ lực xà hội, giải pháp nguồn nhân lực đợc xem xét cách toàn diện hơn, Với việc bổ sung thêm cách nhìn giải pháp huy động nguồn lực vốn nhân lực nh trên, hy vọng trình tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế trì đợc tính bền vững góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi cấu thể chế kinh tế (3) Giải pháp thứ ba: Mở rộng thị trờng, kết hợp mở rộng thị phần thị trờng quốc tế với tăng tăng sức mua thị trờng nớc, đặc biệt ý thị trờng nông thôn Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng, giải pháp thúc đẩy tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế vào nhân tố đầu vào từ phía cung, mà phải vào xu hớng vận động nhu cầu thị trờng để lựa chọn lĩnh vực, sản phẩm nên 28 tiến hành đầu t Nói cách khác, cần bổ sung thêm cách tiếp cận từ phía cầu để nghiên cứu, đề xuất giải pháp sách chuyển dịch cấu kinh tế Theo hớng này, xin nêu số ý cụ thể nh sau: a) Đối với thị trờng nớc ngoài: Hiện chiến lợc thị trờng nớc có cha đợc hình thành cách rõ nét Nhìn từ góc độ giải pháp bản, lâu dài, vấn đề mở rộng thị trờng cần khẳng định rõ hai khía cạnh chủ yếu sau: - Một là, việc rút ngắn thời gian thực trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, phải lÊy nhËp khÈu (tri thøc c«ng nghƯ, kü tht, thiÕt bị, phơng thức kinh doanh đại) làm mục tiêu trực tiếp việc lựa chọn thị trờng đề có hớng u tiên tiếp cận - Hai là, mèi quan hƯ mËt thiÕt vµ thèng nhÊt víi quan điểm giải pháp mở rộng thị trờng nhằm mục tiêu nhập nêu trên, cần xác định rõ chiến lợc thị trờng dành nỗ lực cho việc giành giữ thị phần thị trờng Khi đặt vấn đề nh vậy, rõ ràng hớng thị trờng đợc u tiên phải thị trờng trung tâm kinh tế khoa học công nghệ tiên tiến giới: Mỹ, Nhật Bản vµ EU Ngoµi ra, n»m liỊn kỊ mét nỊn kinh tế khổng lồ, có mức tăng trởng nhanh giới đạt đến ngỡng có thay đổi to lớn cấu cầu (tiêu dùng) Trung Quốc, thị trờng mở hội trớc cha có Việt Nam, (chứ cạnh tranh gay gắt với hàng hóa xuất Việt Nam) Theo hớng này, xin kiến nghị, thời gian trớc mắt (có thể đến 2010) nên đa chơng trình hành động xuất với hiệu trung tâm chiếm 1% doanh số nhập thị trờng nêu trên, (gọi tắt Chiến lợc 1%) Theo số liệu năm 2002, đạt 1% giá trị xuất vào thị trờng này, kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trờng đà 43 tỷ USD, gấp lần tổng kim ngạch xuất năm 2004 (26 tỷ USD) Còn đạt 1% năm 2010, số 50 tỷ USD tốc độ tăng trởng nhập thị trờng có xu hớng tăng lên b) Đối với thị trờng nớc: Thị trờng nớc điều kiện toàn cầu hóa, khu vực hóa thị trờng dành riêng cho công ty nớc, mà thực tế đà phận thị trờng chung quốc tế Đây khía cạnh khác biệt khái niệm "thị trờng nớc" so với thời kỳ trớc Vì vậy, cạnh tranh thị trờng nớc trở nên liệt không so với thị trờng nớc 29 Xét phía cầu, mức GDP bình quân đầu ngời khoảng 500 USD (năm 2003 485 USD) nh Việt Nam tổng cầu hạn chế, mà mức độ co giÃn cầu số loại hàng hóa thấp Điều có nghĩa rằng, tính hiệu quy mô trở lực lớn nhiều lĩnh vực sản xuất, không nỗ lực mở rộng xuất Vì vậy, nâng cao sức mua thị trờng nớc hớng giải pháp trọng yếu mở rộng thị trờng Hớng giải pháp không tạo động lực cho phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, mà điều quan trọng cải thiện đời sống nhân dân Điều đáng lu ý có tới 90% số ngời nghèo đói sống nông thôn làm nghề nông Sự chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị trở thành nhân tố chủ yếu hạn chế khả mở rộng thị trờng, mặt hàng công nghiệp tiêu dùng lâu bền mang tÝnh phỉ biÕn cđa x· héi c«ng nghiƯp hiƯn đại: tivi, tủ lạnh, phơng tiện nghe nhìn, máy giặt, đồ điện điện tử, dịch vụ phục vụ sống sinh hoạt ngời Một tình hình nhiều tơng tự đà diễn Trung Quốc mà nớc đà khái quát thành vấn đề "tam nông" (nông thôn, nông nghiệp, nông dân), đồng tình với giải pháp cho rằng: "Nâng cao thu nhập cho nông dân: Điểm then chốt để khởi động thị trờng nớc" vào thời điểm Để giải vấn đề, xin đề nghị cách tiếp cận là, phải gia tăng trình đô thị hóa, thay cho quan điểm "rời ruộng nhng không rời làng" Đó coi đô thị hóa đờng để nâng cao thu nhập cho nông dân thực bớc chuyển biến mạnh mẽ việc chuyển dịch cấu kinh kÕ Lý chđ u nh− sau: + VỊ nguyên tắc, sản xuất nông nghiệp thờng đem lại giá trị gia tăng thấp so với lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp giúp ổn định kinh tế xà hội trình độ phát triển thấp, nhng để tạo giá trị thặng d lớn, tích lũy để CNH, HĐH chủ yếu phải nhờ khu vực phi nông nghiệp Nói cách khác, sản xuất nông nghiệp dễ giúp cho việc giải vấn đề ăn, nhng không dễ nói tới chuyện nhờ để làm giàu + Lịch sử thÕ giíi cho thÊy quy lt phỉ biÕn lµ, CNH với đô thị hóa Vì thế, tỷ lệ dân số đô thị tổng số dân c đợc coi nh tiêu quan trọng phản ánh trình độ phát triển, trình độ CNH cđa nỊn kinh tÕ Trong tû lƯ d©n số đô thị trung bình giới vào cuối kỷ XX 46%, nớc có thu nhập cao 78%, ngợc với nớc có thu nhËp thÊp lµ 28% (sè liƯu 1997) ë ViƯt Nam tû lƯ nµy hiƯn míi chØ lµ 25,8 % 30 + Đô thị hóa không trình chuyển ngời nông dân sống nông thôn, làm nông nghiệp thành ngời dân thành thị, sống thành phố làm nghề phi nông nghiệp Họ làm nông nghiệp, nhng theo lối công nghiệp, có suất lao động cao hơn, tạo giá trị gia tăng cao trớc Và điều quan trọng thay đổi lối sống, thay đổi phơng thức hoạt động kinh tế, đó, thay đổi cấu cầu + Đô thị hóa mở xu hớng tạo nhiều việc làm, giải khâu nan giải vấn đề d thừa lao động nông thôn Nhng với cách phát triển công nghiệp ngành dịch vụ nh khả tạo việc làm khu vực phi nông nghiệp hạn chế Vì vậy, cần cách tiếp cận khác phát triển khu vực phi nông nghiệp Đó tăng cờng đô thị hóa Để triển khai ý tởng này, chơng trình hành động cụ thể liên quan tới nhiều lĩnh vực cần đợc triển khai thống Đó là: Đổi chế độ quản lý hộ theo kiểu phân biệt thành phố với nông thôn Tích cực phát triển thành phố, di dân đến khu vực trung tâm kinh tế Xem xét đến sức chứa thành phố, cần khuyến khích nông dân chuyển khu vực, ngành nghề định c vùng phát triển thành phố trung tâm kinh tế Tăng đầu t cho sở hạ tầng thành phố, đặc biệt thành phố khu phố thành phố có 2.2 Các giải pháp trực tiếp, trớc mắt (1) Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn ngành cần tập trung phát triển Vấn đề lựa chọn ngành cần tập trung u tiên phát triển thời gian trớc mắt đà có số công trình nghiên cứu đề cập đến Chúng thống nguyên tắc chung việc lựa chọn ngành cần tập trung phát triển là: "Xuất phát từ trạng thái nguồn lực ®Êt n−íc (lao ®éng dåi dµo ®Õn møc d− thõa, vốn khan khiếm, dự trữ đất đai tài nguyên khác tính đầu ngời thấp ngày cạn kiệt, nằm vị trí địa lý thuộc khu vực kinh tế có độ động bền vững phát triển cao giới, thân kinh tế bắt nhịp vào quỹ đạo tăng trởng nhanh triển vọng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế sáng sủa), yêu cầu tính hiệu khuôn khổ mục tiêu tăng tr−ëng kinh tÕ cao (do th¸ch thøc ph¸t triĨn quy định) đòi hỏi chiến lợc cấu giai đoạn đầu phải có tính u tiên cho ngành sử dụng nhiều lao động, có lực dịch chuyển cao tơng quan nguồn lực thay đổi (xét 31 quan hệ cấu ngành) có tính hớng ngoại rõ rệt (xét theo quan điểm mậu dịch quốc tế) Cả hai khía cạnh chiến lợc phát triển nhằm khai thác cách hiệu lợi tơng đối mà đất nớc sẵn có bối cảnh kinh tế giới ngày mang tính toàn cầu" (Trích Chơng IV; sách: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam Chủ biên: Đỗ Hoài Nam NXB KHXH, Hà Nội 1996; tr 359-421) Cụ thể hơn, để xác định số lĩnh vực đợc gọi "ngành trọng điểm", công trình nghiên cứu nêu đà đa tổ hợp tiêu thức là: + Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên; + Lợi nguồn nhân lực (lao động); + Chỉ số ICOR thấp (hiệu sử dụng đồng vốn đầu t cao) Còn với ngành đợc xem "mũi nhọn", tiêu thức trên, phải có tính định hớng công nghệ kỹ thuật dài hạn cho kinh tế Vì vậy, trật tự u tiên tiêu thức lĩnh vực đợc chọn "mũi nhọn" phải là: - Định hớng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; - Định hớng xuất khẩu; - Định hớng sử dụng lợi nguồn, trớc tiên nguồn lao động; - Chỉ số ICOR thấp Các tiêu thức "đều hớng tới mục tiêu dài hạn kinh tế: tăng trởng nhanh với hiệu sử dụng vốn cao, tăng nguồn thu nhập ngoại tệ (đợc coi nguồn lực khan bậc nay), tạo nhiều công ăn việc làm theo định hớng tăng trởng đà lựa chọn (định hớng tăng trởng xuất khẩu)" (Sđd) Về phần mình, Nhà nớc với t cách chủ đầu t đặc biệt, chọn lựa số lĩnh vực đặc biệt để đầu t Nhng hớng quan tâm chủ yếu sách nhằm vào xây dựng thể chế hỗ trợ thị trờng, mà trớc mắt chơng trình hành động cụ thể sau: - Cung cấp thông tin thị trờng giá rẻ miễn phí, có danh mục lĩnh vực nên đầu t, đợc khuyến khích đầu t, sách khuyến khÝch thĨ (vỊ vèn vay tÝn dơng, kü tht, khả gia nhập thị trờng ) thực cách có hiệu lực, để hớng nhà đầu t vào lĩnh vực đợc Nhà nớc khuyến khích Các loại sách nh Việt Nam nói cha có, nhng cha hòan chỉnh, cha thành hệ thống, cha quán, cha thành tâm chiến lợc thống nên kết triển khai thực hạn chế 32 - Cải cách hành nhằm giảm thiểu chi phí gia nhập thị trờng tạo môi trờng xà hội hỗ trợ kinh doanh Sự kiện Chính phủ định lấy ngày 13 tháng 10 hàng năm (từ năm 2004) Ngày Doanh nhân tín hiệu tích cực theo hớng Ngoài ra, phải đối mặt với tình trạng hiệu số lĩnh vực vốn di sản thời kỳ trớc đổi mới, để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đại hóa, không tiến hành cải tạo tổ chức lại số lĩnh vực thuộc ngành tập trung vốn kỹ thuật Song song với điều đó, tiếp tục hỗ trợ cho số ngành tập trung vốn kỹ thuật có sở nớc vững chắc, có có lợi so sánh, song cần phải hạn chế nghiêm ngặt phạm vi mức độ Sau cùng, cho dù phát triển mạnh ngành tập trung nhiều lao động, hay ngành tập trung vốn kỹ thuật đợc lựa chọn, cần phải dựa t mở cửa hội nhập để phát triển ngành nghề điều kiện toàn cầu hóa Chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều kiện hội nhập cách dựa vào hội nhập đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc lợi so sánh quốc tế, phân phối hợp lý nguồn tài nguyên hoi, mà phải tích cực thu hút nguồn vốn kỹ thuật tiên tiến nớc để phát triển ngành mới, cải tạo ngành cũ, tham gia nâng cấp vị chuỗi giá trị tòan cầu (2) Giải pháp thứ hai: Xác định lĩnh vực nhà nớc trực tiếp đầu t Ngày nay, lý thuyết kinh tế lẫn đời sống thực tiễn, không nghi vấn việc Nhà nớc có nên can thiệp vào kinh tế hay không, mà can thiệp nh cách thị trờng làm đợc tốt vai trò Kinh tế học đà nguyên tắc chung việc xác định lĩnh vực mà Nhà nớc cần phải nên trực tiếp đầu t lĩnh vực cần thiết cho hoạt động kinh tế xà hội mà t nhân và/hoặc không muốn làm, thờng bao gồm: - Các lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng: lý đầu t nhiều vốn, thời hạn thu hồi vốn lâu ; - Các lĩnh vực nghiên cứu công nghệ, lĩnh vực đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao, thiết bị đại: lý đầu t lớn, rủi ro cao, lực t nhân cha đáp ứng đợc ; Thông thờng, thời kỳ đầu công nghiệp hóa, hầu hết lĩnh vực nhà nớc đảm nhận Nhng với thời gian, nhà đầu t t nhân đà sẵn sàng gia nhập thị trờng lÜnh vùc nµy, nhµ n−íc sÏ thùc hiƯn sù chun giao lại cho họ tiếp tục chuyển sang lĩnh vực sở hạ tầng mới, ngành nghề mới, lĩnh vực khoa học công nghệ 33 mới, nơi khu vực t nhân cha sẵn sàng đảm nhận Quá trình tiếp diễn nh Nhng việc lựa chọn hạng mục sở hạ tầng quan trọng, cần phải dựa nguyên tắc kích cầu nội địa kích thích phát triển kinh tế mức tối đa Xuất phát từ nguyên tắc này, ®ång t×nh víi quan ®iĨm cho r»ng cã thĨ xem xét coi sở hạ tầng thành phố trọng điểm đầu t Bởi điều có tác dụng thúc đẩy ngành tơng quan phát triển nhờ vào xây dựng sở hạ tầng việc thúc đẩy đô thị hóa kéo theo phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp chuyển sang Đồng thời, nhờ mà nông nghiệp phát triển theo, làm tăng thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, việc đầu xây dựng sở hạ tầng thành phố dựa vào mô hình nhà nớc bao cấp truyền thống, mà cần áp dụng biện pháp, thúc đẩy tăng đầu t nhân dân, nhằm cải thiện tình nhanh chóng sở hạ tầng thành phố, tăng tốc độ phát triển đô thị hóa Nhà nớc tập trung vào quy hoạch quản lý chặt chẽ quy mhoạch, đầu t tạo lập sở hạ tầng ban đầu để có nhiều tiền đầu t liên tục, cần rút dần vốn khỏi số lĩnh vực cách bán lại cho khu vực t nhân cho phép khu vực t nhân tham gia rộng rÃi vào trình này./ 34

Ngày đăng: 19/06/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan