1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện phú ninh, tỉnh quảng nam

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng cấu kinh tế hợp lý nội dung nước q trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước Trong cấu kinh tế (CCKT) CCKT ngành phận kinh tế quốc dân, nòng cốt chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, bước chuyển sang kinh tế tri thức CCKT ngành tổng thể ngành Ế công nghiệp (CN), nông nghiệp (NN), dịch vụ có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác U động lẫn khoảng không gian thời gian định thích ứng với ́H điều kiện kinh tế, xã hội định TÊ Đối với tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Phú Ninh nói riêng, việc xác định CCKT hợp lý mà đặc biệt CCKT ngành khai thác hết mạnh H tiềm tỉnh huyện Trong năm qua, huyện gặp phải IN khó khăn từ tình hình suy thối kinh tế giới; giá cả, lạm phát tăng cao; thiên tai dịch bệnh xảy ra, kinh tế tăng trưởng với tốc độ bình quân 17%/năm; giá trị K tổng sản phẩm, thu nhập bình quân đầu người năm 2009 tăng 2,5 lần so với ̣C năm 2005,… Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với O tiềm năng, mạnh huyện, phần lớn chưa xác định vị trí, vai trị ̣I H ngành CCKT Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Phú Đ A Ninh, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Trong năm gần vấn đề chuyển dịch CCKT nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cụ thể: - Bùi Quang Bình, Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(36).2010 - Bùi Tất Thắng, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2006 - Ths Bùi Thị Vân, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Trường Đại học giao thông vận tải, 2005 - Lê Đình Hịa, Chuyển dịch cấu kinh tế trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn, tạp chí kinh tế phát triển, 2003 - Nguyễn Văn Phát, Chuyển dịch cấu kinh tế ngành Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2004 Ở huyện Phú Ninh – tỉnh Quảng Nam đến chưa có cơng trình Ế nghiên cứu đầy đủ, toàn diện lĩnh vực mà dừng lại báo cáo, tệp số U liệu thống kê rời rạc Kế thừa kết nghiên cứu trước gắn với hoàn ́H cảnh cụ thể địa phương, tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực TÊ trình CNH, HĐH huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Câu hỏi nghiên cứu H Thực trạng CCKT ngành huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam IN nào? Nó ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội huyện? Có K phù hợp với thực tế địa phương hay không? Đang chuyển dịch theo hướng nào? Sự chuyển dịch có phù hợp với định hướng phát triển thực tế địa phương ̣C hay không? Cần giải pháp để đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT O ngành huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam theo hướng CNH, HĐH nhằm khai thác ̣I H hết tiềm mạnh địa phương? Đ A Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT CCKT ngành từ đưa giải pháp phát triển ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH dự báo vận động ngành kinh tế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT ngành theo hướng CNH, HĐH Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch CCKT ngành địa phương + Tìm hiểu tình hình thực tiễn vận động CCKT ngành số nước địa phương Việt Nam từ rút kinh nghiệm cho huyện Phú Ninh + Phân tích, đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCKT ngành địa bàn huyện giai đoạn + Đưa giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế huyện theo hướng CNH, HĐH Đối tượng phạm vi nghiên cứu U Ế - Đối tượng nghiên cứu: ́H Đề tài nghiên cứu CCKT ngành (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ) phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam thời TÊ kỳ CNH, HĐH - Phạm vi nghiên cứu: H + Không gian: huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam IN + Thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành giai K đoạn 2005 – 2010 vận động ngành kinh tế đến 2020 ̣C Phương pháp nghiên cứu cách thức tiến hành O Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: ̣I H - Duy vật biện chứng, vật lịch sử - Phân tích, tổng hợp, so sánh Đ A - Thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, báo cáo, niên giám thống kê tình hình kinh tế - xã hội huyện năm gần Trên sở đó, tiến hành đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCKT ngành năm gần dự báo chuyển dịch CCKT ngành huyện đến năm 2020 + Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp phát vấn bảng hỏi phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu đóng luận văn Luận văn đánh giá thực trạng CCKT ngành huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam năm gần Từ đó, đưa phương hướng giải pháp thích hợp để thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT ngành huyện theo hướng tích cực nhằm đưa kinh tế huyện phát triển theo hướng bền vững, giúp địa phương hồn thiện sách, đề án chuyển dịch CCKT ngành phục vụ cho trình CNH, HĐH Cấu trúc luận văn Ế Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: U Chương 1: Lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo ́H hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa TÊ Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam H Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế IN ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Đ A ̣I H O ̣C K Nam Chương LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm - Cơ cấu kinh tế Hiện nay, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm “cơ cấu ngành kinh tế” Để U Ế phân tích khái niệm “cơ cấu ngành kinh tế”, trước hết cần làm rõ khái niệm “cơ cấu” ́H + Theo quan điểm triết học vật biện chứng: “Cơ cấu hay kết cấu khái niệm dùng để cách thức tổ chức bên hệ thống, biểu thị thống TÊ mối quan hệ qua lại vững phận [18, 346]” + Theo C.Mác: “Cơ cấu phân chia chất tỷ lệ số lượng H trình sản xuất xã hội [3, 13]” IN + Cơ cấu biểu nhiều cấp độ, tùy theo tổ chức khác hệ K thống, cấu luôn biến đổi theo thời gian, thể phát triển hệ thống ̣C từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hồn thiện O Từ phân tích trên, hiểu: cấu phạm trù phản ánh cấu ̣I H tạo mối quan hệ bên đối tượng, đối tượng hiểu hệ thống, chỉnh thể giai đoạn định xem xét Hệ thống có Đ A nhiều cấp độ, tùy theo mức độ tổ chức hệ thống, cấu hệ thống có đặc trưng khác phản ánh hình thành biến đổi, phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Từ khái niệm “cơ cấu” vận dụng vào đối tượng kinh tế quốc dân nước, ta có thuật ngữ “cơ cấu kinh tế” Từ có số định nghĩa khái quát cấu kinh tế sau: + Cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất, quan hệ phải phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất [3,14] + Cơ cấu kinh tế nội dung, cách thức liên kết, phối hợp thành phần cấu thành hệ thống kinh tế, biểu quan hệ tỷ lệ mặt lượng chất phần tử hợp thành hệ thống [15, 84] + Cơ cấu kinh tế quốc dân phạm trù kinh tế phản ánh cấu trúc mối quan hệ bên kinh tế, theo kinh tế coi hệ thống, có tính lịch sử giai đoạn định Đó tổng thể mối quan hệ chủ yếu không số lượng tỷ lệ yếu tố hợp thành, biểu tăng Ế trưởng hệ thống mà mối quan hệ cấu chất yếu tố biểu U phát triển hệ thống Hay “Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể hợp ́H thành phận, kiểu cấu trúc mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn TÊ chất lượng số lượng, không gian, thời gian điều kiện kinh tế - xã hội định [23, 4]” H Từ định nghĩa nêu trên, theo thì: cấu kinh tế tổng thể IN quan hệ kinh tế hay phận hợp thành kinh tế; gắn với vị trí, trình độ cơng nghệ, qui mô, tỷ trọng tương ứng với phận mối quan hệ tương tác K tất phận; gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn ̣C phát triển định; nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội xác định O - Cơ cấu kinh tế ngành ̣I H CCKT bao gồm CCKT ngành lĩnh vực kinh tế; CCKT vùng lãnh thổ; CCKT theo thành phần kinh tế; CCKT theo quy mơ, trình độ kỹ thuật cơng nghệ; Đ A CCKT theo phạm vi kinh tế; CCKT theo yếu tố kinh tế; cấu tái sản xuất xã hội Trong CCKT ngành lĩnh vực kinh tế quan trọng CCKT ngành lĩnh vực kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân, nòng cốt chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH Nền kinh tế tổng thể tất ngành, lĩnh vực, thành phần, song ngành cấu trúc Trong ngành lĩnh vực lại xét hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp theo nghĩa rộng công nghiệp Hai ngành phát triển phải thông qua hệ thống dịch vụ Chỉ số tỷ lệ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phản ánh trình độ phát triển kinh tế hàng hóa nước [15, 103] Theo chúng tôi, cấu kinh tế ngành tổ hợp ngành hợp thành tương quan tỷ lệ, biểu mối quan hệ nhóm ngành kinh tế quốc dân 1.1.2 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành - Nền kinh tế phát triển tất yếu kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội Khi CCKT cũ bước bị phá vỡ thay đổi dần Ế CCKT Chuyển dịch CCKT trình thay đổi quan hệ tỷ lệ lượng U mối quan hệ tương tác phận cấu thành kinh tế ́H - Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi số lượng ngành TÊ thay đổi quan hệ tỷ lệ ngành, vùng, thành phần xuất biến số ngành tốc độ tăng trưởng yếu tố cấu thành IN cấu kinh tế phù hợp [30, 10] H cấu kinh tế hay chuyển dịch cấu kinh tế cải tạo cấu cũ, lạc hậu thành K Từ khái niệm rút số đặc điểm sau: + Chuyển dịch CCKT thực chất trình phân chia lại lượng ̣C kinh tế quan hệ yếu tố hợp thành kinh tế thay đổi O ̣I H + Không phải chuyển dịch CCKT làm thay đổi CCKT Đ A quan hệ tỷ lệ nhân tố kinh tế thay đổi dần theo hướng chuyển dịch CCKT, thay đổi CCKT lại thay đổi chí đảo lộn quan hệ tỷ lệ Chuyển dịch CCKT phải đạt mức độ định tạo CCKT + Đặc điểm trình chuyển dịch CCKT phá vỡ dần trình tự cũ nhằm bước hình thành CCKT tự điều chỉnh để hoàn thiện Mục đích chuyển dịch CCKT nhằm đạt tới CCKT hợp lý nghĩa có khả khai thác tối đa tiềm để tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm đồng thời sử dụng tốt lợi vốn có kinh tế tham gia vào phân công lao động quốc tế - Quan niệm Việt Nam chuyển dịch CCKT ngành liên quan đến khái niệm như: cải tổ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cấu ngành kinh tế điều chỉnh cấu ngành kinh tế, thuật ngữ chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang ý nghĩa khái quát Đó thay đổi cấu thay đổi sách biến động mặt xã hội gây nên, thực cách Ế chủ động, có ý thức xảy điều kiện khách quan Thuật ngữ cải tổ cấu, U điều chỉnh cấu ngành kinh tế mang nặng ý muốn chủ quan người ́H + Cải tổ cấu ngành kinh tế thay đổi tương đối quan trọng TÊ ngành kinh tế khác nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; khái niệm bao gồm số phát triển ngành khác kết cấu hạ tầng, tiến xã hội, H nguồn nhân lực tầm trung hạn cải tổ cấu tập trung tác động tới vấn đề IN liên quan đến hệ thống quan hệ phát triển chế kinh tế, vai trò thành phần kinh tế yếu tố tạo nên tính cân kinh tế K + Điều chỉnh cấu ngành kinh tế rõ chủ động chủ thể làm ̣C thay đổi số mặt, số yếu tố cấu ngành kinh tế cho thích ứng với điều O kiện khách quan hay mục đích phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mà không ̣I H tạo thay đổi đột biến cấu + Chuyển dịch cấu ngành kinh tế có tính khách quan yêu cầu thị Đ A trường phát triển kinh tế, thay đổi cấu “có mục đích, có định hướng”, nghĩa có chủ động Nhà nước, nhận thức tính tất yếu khách quan cần thực thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác, hợp lý có hiệu Coi chuyển dịch CCKT ngành điểm cốt tử, nội dung bản, lâu dài q trình CNH, HĐH Nhà nước có vai trị định việc hoạch định chủ trương, sách kinh tế vĩ mơ cịn doanh nghiệp đóng vai trị định việc thực thi phương hướng, nhiệm vụ chuyển dịch chuyển dịch cấu ngành kinh tế cịn q trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành, làm thay đổi mối quan hệ tương quan chúng so với thời kỳ trước Khái niệm coi thay đổi cấu ngành kinh tế kết phát triển tất yếu ngành làm thay đổi tương quan, tỷ lệ mối quan hệ chúng Về nội dung bản, quan niệm “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế”, “Điều chỉnh cấu ngành kinh tế” “Cải tổ cấu ngành kinh tế” không khác nhiều Tuy nhiên, việc sử dụng thuật ngữ chuyển dịch cấu ngành kinh tế mang ý nghĩa khái quát Nó nhấn mạnh chuyển dịch cấu ngành kinh tế Ế quốc dân diễn q trình mang tính khách quan bắt nguồn từ phát triển U phân công lao động xã hội, chun mơn hố sản xuất tác động cách ́H mạng khoa học - công nghệ đồng thời điều kiện nước ta hội nhập vào TÊ kinh tế khu vực quốc tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi cấu tính chất, đặc trưng từ trạng thái sang trạng H thái khác thời gian định IN Từ phân tích trên, theo chúng tơi thì: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân biến đổi vận động, phát triển ngành làm thay đổi vị K trí, tương quan tỷ lệ mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian tác ̣C động yếu tố kinh tế - xã hội đất nước quốc tế định O Trên thực tế, chuyển dịch CCKT ngành kết trình sau: ̣I H + Xuất thêm ngành hay số ngành có, tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Sự thay đổi Đ A nhận biết hệ thống phân loại ngành đủ chi tiết + Tăng trưởng quy mô với nhịp điệu khác ngành dẫn đến thay đổi cấu Sự biến đổi CCKT ngành biến đổi CCKT ngành kết phát triển không đồng ngành sau giai đoạn Để đánh giá chuyển dịch CCKT ngành thời kỳ phải xem xét đồng thời tốc độ tăng trưởng quy mô phát triển ngành điểm xuất phát + Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại ngành Sự thay đổi biểu số lượng ngành liên quan Mức độ tác động qua lại ngành với ngành khác thể thông qua quy mơ mà cung cấp cho ngành hay nhận từ ngành Những thay đổi thường liên quan đến thay đổi công nghệ sản xuất sản phẩm hay khả thay cho để đáp ứng nhu cầu xã hội điều kiện + Sự tăng trưởng ngành dẫn đến thay đổi cấu ngành kinh tế nên chuyển dịch CCKT ngành xảy thể kết q trình phát triển Đó quy luật từ xưa đến hầu hết kinh tế vấn đề đáng quan Ế tâm chuyển dịch CCKT ngành diễn theo chiều hướng nà tốc độ chuyển U dịch ́H Từ phân tích cho thấy: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành TÊ thay đổi có mục đích, có định hướng, dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để H chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ trạng thái sang trạng thái khác IN 1.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa K 1.1.3.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa - Để làm rõ thực chất khái niệm CNH, HĐH, khái niệm ̣C theo từ điển kinh tế trị "Cơng nghiệp hố q trình cải biến kinh tế O nơng nghiệp dựa tảng kỹ thuật thủ cơng mang tính vật, tự cấp, tự túc ̣I H thành kinh tế công nghiệp - thị trường" Đây trình xây dựng xã hội văn minh cơng nghiệp, đó, cải biến kỹ thuật tạo dựng cơng nghiệp lớn Đ A khía cạnh vật chất - kỹ thuật phát triển kinh tế thị trường (khía cạnh chế, thể chế) hai mặt trình cơng nghiệp hố - Ở kỷ XVIII, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, CNH hiểu trình thay lao động (LĐ) thủ cơng lao động sử dụng máy móc [5, 281] Đó q trình xây dựng đại công nghiệp - tạo lập tảng vật chất kỹ thuật phương thức sản xuất Công nghiệp hố cịn q trình cải biến thể chế cấu trúc kinh tế, từ kinh tế vật - khép kín, tự túc 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố” chúng tơi xin rút số kết luận sau: Trình bày lý luận thực tiễn việc chuyển dịch CCKT ngành theo hướng CNH, HĐH số nước giới, nước ta, tỉnh Quảng Nam Ế huyện Phú Ninh cho thấy việc chuyển dịch CCKT ngành theo hướng CNH, U HĐH tất yếu khách quan xu mở cửa, hội nhập kinh tế ́H Việc chuyển dịch CCKT ngành hợp lý khai thác tiềm năng, lợi TÊ địa phương, đất nước cách tối ưu tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, chuyển dịch CCKT ngành phải coi nội dung cốt lõi chiến lược H phát triển Huyện IN Trong giai đoạn 2005-2010, CCKT chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH mang lại kết như: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt cao; cấu K lao động địa bàn có chuyển dịch phù hợp với chuyển dịch ̣C CCKT, với chuyển dịch CCKT ngành; cấu vốn đầu tư có ̣I H hướng O chuyển dịch theo hướng khai thác tốt nguồn nội lực; chuyển dịch CCKT ngành Chuyển dịch CCKT ngành theo hướng CNH, HĐH huyện Phú Ninh tỉnh Đ A Quảng Nam chậm số lượng chất lượng; nghiêng hướng nội, chưa hướng vào xuất Cơ cấu ngành khai thác nguồn lực hiệu quả, lực cạnh tranh thị trường thấp, phát triển kinh tế chưa ổn định thiếu bền vững Quá trình chuyển dịch CCKT ngành huyện thời gian tới cần phải quán triệt quan điểm đạo sau: đảm bảo phát triển nhanh bền vững; gắn phát triển trước mắt lâu dài; lấy công nghiệp, du lịch, nông nghiệp (kinh tế vườn, kinh tế trang trại, kinh tế vườn -rừng, thủy sản nước ngọt) làm hạt nhân phát triển; đảm bảo công xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa; bảo vệ mơi trường sinh thái 98 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch CCKT ngành huyện Phú Ninh theo hướng CNH, HĐH: (1) Thực tốt công tác quy hoạch; (2) Huy động khai thác có hiệu nguồn vốn; (3) Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động; (4) Đa dạng hóa loại hình sản xuất, dịch vụ để tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân; (5) Xây dựng hoàn thiện kết cấu hạ tầng xã, cụm công nghiệp: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế sở làm tốt công tác quy hoạch, đầu tư Ế xây dựng, quản lý tài ngun, khống sản bảo vệ mơi trường; (6) Sử dụng công U nghệ phù hợp với điều kiện địa phương; (7) Tìm kiếm thị trường đầu cho ́H sản phẩm; (8) Thực tốt cải cách hành TÊ Kiến nghị Từ thực trạng phân tích để kết nghiên cứu chúng H sớm vào sống góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành IN kinh tế, tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc thực tốt phương hướng, mục tiêu giải pháp xác định nêu kiến nghị số vấn K đề chủ yếu sau đây: ̣C - Huyện Phú Ninh cần nắm vững quan điểm, mục tiêu định hướng O đạo trình chuyển dịch CCKT ngành Chính phủ, tỉnh Quảng Nam ̣I H thơng qua nghị quyết, chương trình, sách văn hướng dẫn để từ thực vận dụng cách linh hoạt địa phương Đ A - Huyện Phú Ninh cần sớm hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, cần có qui hoạch chi tiết ngành, lĩnh vực sở phối hợp với ngành chức tỉnh để nhằm cho chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng CNH, HĐH - Tỉnh Quảng Nam cần có ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho huyện Phú Ninh như: giao thơng, thủy lợi có sách thu hút đầu tư, phát triển khoa học công nghệ, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với nguồn vốn vay 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Bình (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng, số (1(36)), tr107-111 Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu kinh tế”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số (5(40)), tr62 Các Mác, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ế GS.TS Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, NXB U Chính trị Quốc gia, Hà Nội ́H PGS.PTS Trần Văn Chử (1999), Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc TÊ gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, H đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001-2010, NXB Khoa học Xã hội IN Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội K Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp ̣C hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội O Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ̣I H IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đ A X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 T.S Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc dân, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Hà (2009), “Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ phục 100 vụ nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, (số 801), tr51 15 T.S Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nơng thơn, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Luân, Nguyễn Xuân Khoát (2004), Giáo trình kinh tế trị Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 T.S Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển đổi cấu ngành kinh tế Việt Ế Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội U 18 Huyện ủy Phú Ninh (2005), Nghị bổ sung phương hướng nhiệm vụ ́H năm 2005, Phú Ninh 19 Huyện ủy Phú Ninh (2010), Nghị bổ sung phương hướng, nhiệm vụ TÊ năm 2010, Phú Ninh 20 Huyện ủy Phú Ninh (2010), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu đảng H huyện Phú Ninh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Phú Ninh IN 21 Lê Khoa, Cơ cấu kinh tế Việt Nam: chiều hướng chuyển dịch phương K hướng giải quyết, Tạp chí phát triển kinh tế 2003 O Giáo dục ̣C 22 T.S Nguyễn Xuân Khoát (2006), Giáo trình kinh tế trị (chun đề), Nxb ̣I H 23 T.S Nguyễn Văn Phát (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Thừa Thiên Huế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, Đề tài cấp Bộ, Trường Đ A Đại học Kinh tế Huế 24 Phòng lao động thương binh - xã hội huyện Phú Ninh (2010), Dự kiến tiêu kinh tế - xã hội năm 2010, dự kiến kế hoạch 2010 – 2015, Phú Ninh 25 Phòng thống kê huyện Phú Ninh (2006), Niên giám thống kê huyện Phú Ninh 2005, Phú Ninh 26 Phòng thống kê huyện Phú Ninh (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Ninh 2009, Phú Ninh 27 Phòng thương mại, du lịch, dịch vụ huyện Phú Ninh (2010), Giá trị sản xuất ngành dịch vụ huyện Phú Ninh năm 2010, Phú Ninh 101 28 Lê Quốc Sử (2001), “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nơng nghiệp Việt nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI”, Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Thảo (2005), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hố kinh tế Đơng Á Việt Nam, NXB Khoa học Xã Ế hội, Hà Nội U 31 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa ́H học xã hội, Hà Nội 32 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2010), Tài liệu Ủy ban nhân dân huyện TÊ trình kỳ họp thứ 21 – HĐND huyện Phú Ninh khóa IX, Phú Ninh 33 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2010), Báo cáo thuyết minh kế hoạch xây H dựng nông thôn huyện Phú Ninh – tỉnh Quảng Nam (giai đoạn 2011 – IN 2020), Phú Ninh K 34 Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm O Phú Ninh ̣C vụ phát triển KTXH – ANQP năm 2010; phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, ̣I H 35 Ths Bùi Thị Vân, Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Trường Đại học giao thông vận tải, 2005 Đ A 36 Website: http://www.baobinhdinh.com.vn 37 Website: http://www.baomoi.com.vn 38 Website: http://www.dienban.gov.vn 39 Website: http://www.phuninh.gov.vn 40 Website: http://www.phuninh.gov.vn 102 Phụ lục Một số tiêu kinh tế - xã hội huyện Phú Ninh năm 2005-2010 kế hoạch năm 2015, 2020 Dự kiến năm 2020 100 100 34 20.30 11.30 46 55.50 62.50 20 24.20 26.20 368.392 918.812 2.152.000 212.421 259.030 360.000 66.203 117.838 217.000 97.955 479.127 1.295.000 58.786,2 212.675 637.300 58.016 180.655 497.000 531.297 2.015.000 4.434.000 307.984 684.000 899.000 108.344 339.000 540.000 127.665 927.000 2.460.000 Trong đó: CN - TTCN 79.152 409.000 1.230.000 - Dịch vụ 95.630 404.000 1.075.000 Năm 2010 % 100 100 - Nông nghiệp 58 - Công nghiệp – xây dựng 24 - Dịch vụ 18 Giá trị sản xuất (giá 1994) Triệu đồng IN - Nông nghiệp Trong đó: chăn ni K - Cơng nghiệp – xây dựng ̣C Trong đó: CN - TTCN Giá trị sản xuất (giá hành) Triệu đồng ̣I H O - Dịch vụ - Nơng nghiệp A Trong đó: chăn ni Đ - Công nghiệp – xây dựng Tốc độ phát triển ngành U Năm 2005 TÊ ́H Cơ cấu kinh tế ĐVT H Chỉ tiêu Ế Dự kiến năm 2015 TT % 103 (tính theo giá hành) 35 - Dịch vụ Triệu đồng 24 Tăng bình quân > 20% - Giá cố định 1994 187.677 413.071 930.000 1.445.749 - Giá hành 925.000 1.950.000 3.237.500 4.69 11.89 23 13.20 27 >55 25 37 > 50 350.299 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng (Giá hành) Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp O % ̣I H Đ 10 Tỷ lệ hộ nghèo A Giải việc làm % ̣C Tăng bình quân > 22% IN H Giá trị tăng thêm (GDP) K Ế - Cơng nghiệp – xây dựng Tăng bình quân >5,5% U 5.7 TÊ ́H - Nông nghiệp Lao động 491 650 Bình quân > 1000 lao động/năm % 22.03 10.08

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w