1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn chuyển dịch cơ cấu lao động trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực nghiệp đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế tiếp tục phát triển, có chuyển dịch theo hướng gia tăng đóng góp ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Cùng với đó, thời gian qua ngành nơng nghiệp góp phần đáng kể, đưa kinh tế nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, phát triển hàng hóa xuất khẩu, chiếm lĩnh vị trí hàng đầu số mặt h ng nông sản giới Những thành tựu đáng tự hào, nhiên, nhìn nhận lại thực tế, kinh tế Việt Nam nói chung địa phương nói riêng chậm phát triển, phổ biến sản xuất nhỏ, thu nhập đa số lao động nông nghiệp mức thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, suất lao động thấp Để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, song song với địi hỏi phải chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề chuyển dịch cấu lao động, thực tế, vấn đề tự phát, diễn r ậm vấp phải nhiều khó khăn hạn chế mặt kinh tế xã hội Vì vậy, để giải vấn đề bách tăng trưởng phát triển kinh tế, cần phải có quy hoạch, kế hoạch, giải pháp cụ thể chuyển dịch cấu lao đ ng nhằm đảm bảo cho việc chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế, giải q iệc làm, nâng cao thu nhập đời sống người dân Phú Vang huyện nông tỉnh Thừa Thiên Huế, có ưu phát triển nông nghiệp v ngành dịch vụ, du lịch Những năm qua, với phát triển chung nước, huyện đạt nhiều thành quan trọng xây dựng phát triể kinh tế - xã hội Tuy vậy, Phú Vang huyện nghèo, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sản xuất phân tán, nhỏ lẻ, suất, chất lượng khả cạnh tranh thấp, đời sống nhân dân, mà phần đơng nơng dân chưa có bước cải thiện đột phá Để thực mục tiêu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phấn đấu đến năm 2020 trở thành huyện có cấu kinh tế dịch vụ-công nghiệp-nông nghiệp phát triển, Phú Vang cần phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; mà vấn đề quan trọng cần thực việc chuyển dịch cấu lao động Với vấn đề chuyển dịch cấu lao động, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến như: - Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế PGS-TS Phạm Quý Ngọ, nhà xuất Lao động – Xã hội, 2006 - Báo cáo tổng hợp chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh q trình thị hóa – Thực trạng giải pháp Do Ủy ban nh n dân TP Hồ Chí Minh, Viện kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006) thực - Luận văn Thạc sỹ: "Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” Nguyễn Văn Nhật, năm 2012 - Luận văn Thạc sỹ: "Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên”, Cao Thị Nhung, năm 2011 Ngoài ra, cịn có nhiều khóa luận, luận văn viết đề cập đến vấn đề này; nhiên, địa bàn huyện Phú Vang, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, tổng quát đầy đủ chuyển dịch cấu lao động địa phương Với lý trên, tác giả chọn ấn đề: "Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế trị Mục tiêu, nhiệm hiên cứu 2.1 Mục tiêu luậ văn Trên s ý luận thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động; đánh giá thự trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên ; từ đề xuất phương hướng, giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Phú Vang thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động - Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Phú Vang đánh giá ưu điểm, nhược điểm vấn đề cần làm để đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động thời kỳ - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cấu lao động, xét hai mặt chủ yếu: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động chế, sách để đ y mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Phú Vang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ theo trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật - Về thời gian: giai đoạn 2007 - 20012 giải pháp, định hướng đến 2020 - Về không gian: địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin vận dụng vào điều kiện thực tế địa phương - Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: sử dụng ph ơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê, đánh giá thông qua tư liệu, sách tham khảo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo phòng, sở, ban, ngành huyện tỉnh; niên giám thống kê, luận văn thạc sỹ, + Số liệu sơ cấp: huyện Phú Van án tiến sỹ, n hành phát phiếu điều tra ngẫu nhiên số xã địa bàn heo ba vùng: vùng đồng nông, vùng ven biển, vùng ven đầm phá; v ng chọn xã, xã phát 20 phiếu điều tra Tổng số phiếu phát 120 u, thu đủ 120 phiếu - Phương pháp vấn chuyên gia: vấn số lãnh đạo ủy ban nhân dân huyện, lãnh đạo phòng ban, xã địa bàn huyện Phú Vang vấn đề liên quan đến tình hình việc làm, thu nhập, sách kinh tế - xã hội, Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH Chương Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 Tính khách quan chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH, HĐH 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Lao động nguồn lao động * Lao động Lao động ba nhân tố trình sản xuất thời đại ngày mà nguồn lực trở nên khan xem xét yếu tố quan trọng trình sản xuất Theo giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin: “Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống người” Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực đưa khái niệm lao động: “Lao động hoạt động có mục đích người, ng qua hoạt động đó, người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu người” [3;10] Với cách tiếp cậ người tạo ong inh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất ột hàng hóa, dịch vụ Người có nhu cầu hàng hóa người sản xuất ịn người cung cấp hàng hóa người lao động Cũng hàng hóa dịch động G khác, lao động trao đổi thị trường, gọi thị trường lao lao động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Nó nhân tố định trình sản xuất Như động lực trình triến kinh tế, xã hội quy tụ lại người Nói cách khác, để giải phóng sức sản xuất, khai thác có hiệu tiềm thiên nhiên, trước hết giải phóng người lao động, phát triển kiến thức khả sáng tạo người Vậy, hiểu, lao động hoạt động tự giác hợp lí người, thơng qua làm thay đổi thành phần tự nhiên làm cho chúng thích ứng để thỏa mãn nhu cầu tồn phát triển người * Nguồn lao động, nguồn nhân lực - Về nguồn lao động Trước tiên, nói người lao động, theo Điều 3, Bộ Luật Lao Động áp dụng năm 2013: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động.” Theo Báo cáo tổng hợp chuyển dịch cấu lao động huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh q trình thị hóa – Thực trạng giải pháp: “Lao động làm việc người có việc làm để tạo thu nhập, thời gian làm việc chiếm nhiều thời gian công việc mà người tham gia Lao động làm việc khơng giới hạn độ tuổi lao động mà bao gồm người độ tuổi tham gia lao động” [23] Theo PGS-TS Vũ Văn Phú TS Nguyễn Duy Hùng: “Nguồn lao động tổng số người độ tuổi lao động tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động hiểu hai phương diện: số lượng chất lượng.” [15;11] “Lực lượng lao động” hay “nguồn ao động” khái niệm sử dụng theo ý nghĩa gần gũi với nhằm đề cập đến tập hợp người lao động kinh tế Theo thống kê Việt Nam, nguồn lao động hành bao gồm người độ tuổi lao độn khả lao động người độ tuổi lao động có tham gia lao động Nh g người độ tuổi lao động nam từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi, nữ từ đ tuổi đến hết 55 tuổi - Về nguồn n ân lực ( hay nguồn lực người) T định nghĩa Liên Hợp Quốc:"Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng" Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực đưa khái niệm:“Nguồn nhân lực sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào trình lao động – người có sức lao động.”[3;12] Tiếp đến, tác giả nêu rõ “… nguồn nhân lực phạm trù để sức mạnh tiềm ẩn dân cư, khả huy động tham gia vào trình tạo ta cải vật chất tinh thần cho xã hội trong tương lai Sức mạnh khả thể thơng qua số lượng, chất lượng cấu dân số, số lượng chất lượng người có đủ điều kiện tham gia vào sản xuất hàng hóa.”[3;13] Như vậy, có khác biệt hai khái niệm nguồn lao động nguồn nhân lực, cụ thể, khái niệm nguồn nhân lực tiếp cận rộng Thực tế có phận người lao động tính nguồn nhân lực lại khơng phải nguồn lao động, người khơng có việc làm khơng tích cực tìm kiếm việc làm (những người khơng có nhu cầu tìm việc làm), người độ tuổi lao động, học,… Tóm lại, q trình nghiên cứu, tác giả có đồng tương đối khái niệm “nguồn nhân lực” hay “nguồn lực người”, “nguồn lao động”, “lực lượng lao động” với nghĩa chung nghiên cứu, xem xét người với tư cách nguồn lực, động lực phát triển Lực lượng lao động hay nguồn nhân lực hiểu khái niệm đề cập đến tập hợp n ười có đủ điều kiện thể lực trí lực, tham gia vào trình sản xuất, tạo hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho kinh tế; thơng qua tạo thu nhập cho phục vụ cho đời sống vật chất, tinh thần 1.1.1.2 Cơ cấu lao đ Cơ cấu, theo qua điểm triết học, cấu hay kết cấu khái niệm dùng để cách thức t hức bên hệ thống, biểu thị thống mối quan hệ qua lại giữ phận, thành phần C Đ phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ tác động qua lại phận CCLĐ thể tỷ trọng thành phần, yếu tố phân theo tiêu chí khác tổng thể tỷ lệ yếu tố so với yếu tố khác tính phần trăm Cơ cấu lao động phạm trù phản ánh tập hợp phận cấu thành tổng thể lao động theo tỷ trọng định mối quan hệ lao động phận Cơ cấu lao động tính theo cơng thức sau: d= Ybp/Ytt x 100 Trong đó: d: Tỷ trọng lao động phận so với tổng thể ybp: số lượng lao động phận cấu thành nên tổng thể ytt: số lượng lao động tổng thể nghiên cứu Xét đến nội dung, tiêu phản ánh cấu lao động Có nhiều tiêu phản ánh cấu lao động khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu để lựa chọn cho thích hợp Tuy nhiên, thực tế nay, có tiêu phản ánh cấu lao động sau: + Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế + Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế + Cơ cấu lao động theo vùng, lãnh thổ + Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi giới tính + Chỉ tiêu phản ánh cấu lao động theo trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật, 1.1.1.3 Chuyển dịch cấu lao động Trước tiên, nói đến chuyển dịch cấu, trình phát triển phận hệ thống nhất, dẫn đến tăng trưởng khác chúng làm thay đổi mối quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Sự chuyển dịch xảy có điều kiện sau: - Xuất thêm hữn yếu tố hay số yếu tố có, tức có thay đổi số lượng ộ phận hệ thống - Tăng trưởng với nhịp độ khác phận hệ thống dẫn tới thay đổi cấu T ng trường hợp điều chỉnh cấu kết phát triển không đồng phận sau giai đoạn - Thay đổi mối quan hệ tác động qua lại phận Sự thay đổi biểu số lượng yếu tố có liên quan mức độ tác động qua lại chúng Và yếu tố cấu thành hệ thống đời hay phát triển, có mối quan hệ với yếu tố khác cịn lại, tác động thúc đẩy hay kìm hãm phát triển yếu tố có liên quan với Chuyển dịch cấu lao động vậy, xảy kết trình phát triển Đây quy luật vận động khách quan mà tăng trưởng phận dẫn đến thay đổi cấu cấu lao động kinh tế Chuyển dịch cấu lao động khái niệm nêu không gian thời gian định, làm thay đổi số lượng chất lượng lao động Như vậy, CDCCLĐ hiểu di chuyển lao động từ ngành qua ngành khác, từ thành phần kinh tế sang thành phần kinh tế khác từ vùng sang vùng khác Từ tạo thay đổi quy mơ lao động ngành, vùng, thành phần kinh tế Cơ cấu lao động chuyển dịch tuỳ theo chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ đáp ứng cho chuyển dịch cấu kinh tế Ngược lại, cấu lao động chuyển dịch thuận lợi, lại tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế thuận lợi đòi hỏi phải chuyển dịch nhanh cấu kinh tế Vấn đề đặt việc nhận thức chuyển dịch cấu lao động với yêu cầu đặt cho phát triển chất lượng số lượng nguồn lao động nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá đại hoá kinh tế quốc dân 1.1.2 Sự chuyển dịch khách quan cấu lao động tiến trình CHN, HĐH 1.1.2.1 CHN, HĐH nội dung CNH, HĐH Có nhiều cách tiếp cận quan niệm CNH, theo nhà cổ điển, CNH trình biến đổi kinh tế xã hội, nhờ XH chuyển từ giai đoạn tiền công nghiệp thành giai đoạn công nghiệp Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đưa khái niệm CNH sau: Công nghiệp hố q trình phát triển kinh tế Trong q trình này, phận nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều ngành tron với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế này, có phận công nghiệp chế biến thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng tiêu dù g, có khả đảm bảo cho kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới tiến kinh tế - xã hội.[12] T quan niệm đơn giản nhất, CNH đưa đặc tính cơng nghiệp cho hoạt động; trang bị (cho vùng, nước) nhà máy để thay lao động thủ công lao động máy móc Về thực chất CNH q trình thực cách mạng kỹ thuật, thực phân công lao động xã hội trình tích lũy xã hội chủ nghĩa để khơng ngừng thực tái sản xuất mở rộng Nhìn chung, cách diễn đạt khác song tất quan niệm có chung nội dung xem CNH trình đưa tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm đạt suất lao động cao, giảm chi phí sản xuất Hiện đại hóa (HĐH) q trình cơng nghiệp sử dụng công nghệ thuộc hệ nhất, gần HĐH khái niệm có nội dung rộng lớn phong phú, bao gồm mặt kinh tế, trị, xã hội văn hóa Nói đến HĐH nói đến q trình dài lâu để cải biến xã hội cổ truyền thành xã hội đại, có trình độ văn minh cao hơn, thể đầy đủ giá trị chung mà nhân loại vươn tới Tiếp thu mặt tinh hoa tích cực vận dụng sáng tạo vào điều kiện đ t nước, Hội nghị nhiệm kỳ Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa VII (năm 1994) đưa khái niệm CNH, HĐH để nói lên cần thiết kết hợp hai nội dung CNH HĐH trình phát triển Hội Nghị rõ: “CNH, HĐH q trình chuyển đổi cách bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao”.[8;236-237] CNH, HĐH q trình có nội dung rộng lớn, bao hàm nhiều mặt, với hai nội dung lớn sau: Một là, CNH, HĐH trình tra bị trang bị lại công nghệ đại cho tất ngành kinh tế quốc dân, trước hết ngành chiếm vị trí trọng yếu, nhằm cải biến ngành kinh tế, hoạt động kinh tế theo phong cách đại công nghiệp lớn với mục tiêu phát triển LLSX Ngày nay, cách m ng khoa học công nghệ phát triển cao với đặc trưng là: 1) Cá mạng khoa học kỹ thuật gắn liền với cách mạng công nghệ; 2) Khoa học công nghệ rở thành LLSX trực tiếp; 3) Cách mạng khoa học công nghệ đ oài người bước vào thời đại mới, văn minh tiến Với bối cảnh lịch sử đó, cộng thêm tình hình thực CNH,HĐH Việt Nam điều kiện sản xuất nhỏ, kỹ thuật cơng nghệ lạc hậu, chưa có đại cơng nghiệp phát triển; đó, nội dung CNH,HĐH nước ta phải tiến hành cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật Cụ thể phải thực nhanh q trình khí hóa sản xuất, trang bị máy móc kinh tế quốc dân sở kỹ thuật, công nghệ đai Đồng thời, tổ chức nghiên cứu, thu thập, phổ biến 10 ... sỹ: "Chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? Nguyễn Văn Nhật, năm 2012 - Luận văn Thạc sỹ: "Chuyển dịch cấu lao động tiến trình. .. thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP... văn kết cấu thành chương: Chương Lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH Chương Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH,HĐH huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương

Ngày đăng: 23/02/2023, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w