1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá thực trạng và giải pháp 1

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 45,2 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tiềm to lớn để phát triĨn kinh tÕ - x· héi Thêi kú 1990-1997 nỊn kinh tế Việt Nam đà đạt tốc độ tăng trởng cao tơng đối ổn định, bình quân 8,3% năm (Phạm Hồng Tiến, 2000) Năm 1997 sản lợng lơng thực đà đạt 30,5 triệu xuất đợc 3,5 triệu gạo Tuy vậy, nguồn lao động cha đợc sử dụng đầy đủ có hiệu quả, chất lợng nguồn lao động nh xuất lao động xà hội thấp, tỷ lệ lao động việc làm thiếu việc làm cao Lực lợng lao động Việt Nam tăng nhanh, với mức cung số lợng lao động lớn nhng trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề lại thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu, thừa lao động phổ thông, nhng thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật Nhìn chung trình độ văn hoá lao động nớc ta tơng đối cao nhng đại phận không đợc qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Đến có tới 87,69% số ngời từ 15 tuổi trở lên không qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo chiếm 12,31% lực lợng lao động nớc Cơ cấu lao động bất hợp lý (Trần Văn Luận, 1998) Các nớc phân loại lao động theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động nớc vào ba khu vực khác công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Vấn đề đặt phân phối tỷ lệ lao độngvào ba khu vực cho hợp lý để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam sử dụng nguồn nhân lực có hiệu Vì vậy, đà nghiên cứu đề tài: Chuyển dịch cấu lao động trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá: thực trạng giải pháp, góp phần kiến nghị số giải pháp chuyển dịch cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu nguồn lao động nớc ta Kết cấu đề tài gồm phần nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động Chơng II: Thực trạng cấu lao động Việt Nam Chơng III: Việt Nam Phơng hớng giải pháp chuyển dịch cấu lao động Trên sở mục tiêu đặt ra, phạm vi nghiên cứu đề tài dựa thực tế đất nớc năm qua nh kinh nghiệm nhiều nớc giới để tìm giải pháp thích hợp cho trình chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện, tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế lên ngợc lại cấu kinh tế không hợp lý kìm hÃm phát triển kinh tế Cơ cấu lao động đợc phân theo nhiều loại: cấu thành phần, cấu lao động theo ngành nghề, cấu theo trình độ chuyên môn, cấu ngành, cấu vùng lÃnh thổ, Với quy mô vừa chuyên đề thực tập, chuyên đề vào nghiên cứu chuyển dịch cấu động ngành nghề theo trình độ chuyên môn lực lợng lao động, ảnh hởng cấu lao động theo ngành nghề, trình độ lực lợng lao động tới phát triĨn nỊn kinh tÕ Ch¬ng I C¬ së lý ln chuyển dịch cấu lao động I Vai trò lao động trình phát triển kinh tế xà hội Trong thời đại nào, xét nguyên tắc tăng trởng, phát triển kinh tế đợc định nhân tố ngời nói chung lực lợng lao động nói riêng, sắc xà hội tuỳ thuộc trớc hết vào lực, trí tuệ ngành nghề ngời lao động (Nguyễn Duy Quý, 1998) Khi vào nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nhân tố ngời lại có vai trò then chốt, quan trọng nhân tố khác Xem xét nhân tố ngời cấu trúc lực lợng sản xuất Mác ngời có công xây dnựg nội dung khoa học khái niệm lực lợng sản xuất Theo Mác, lực lợng sản xuất đợc cấu thành t liệu sản xuất, ngời lao động đồng thời ông dự báo cách mạng khoa học - kỹ tht cịng sÏ nh mét bé phËn trùc tiÕp cđa lực lợng sản xuất Khi phân tích t liệu sản xuất, Mác đà chia thành đối tợng lao động t liệu lao động Đối tợng lao động toàn vùng tự nhiên đợc ngời đa vào sản xuất Nó trớc hết sản phẩm có sẵn thân giới tự nhiên sản phẩm sẵn tự nhiên đợc ngời tạo Tất sản phẩm nói trên, kể sản phẩm tuý tự nhiên chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, tác động lao động sáng tạo ngời Bằng cách loài ngời tìm thấy khai thác sử dụng có hiệu sản phẩm giới tự nhiên? Bằng cách ngời tạo nguyên liệu cho trình sản xuất, mà nguyên liệu tự nhiên không sẵn có? Câu trả lời nhất: nhờ vào lao động sáng tạo ngời - vật hoá vai trò nhân tố ngời, sản phẩm mang ý nghĩa ngời ngời Khi phân tích t liệu lao động, chóng ta thêng nhÊn m¹nh khÝa c¹nh kÕ thõa trình phát triển nhiều sáng tạo Để nhìn thấy liên kết t liệu sản xuất với t cách sản phẩm lao động khứ tạo lao ®éng sèng hiƯn t¹i cđa ngêi ChÝnh lao ®éng sống ngời kỹ kinh nghiệm thành thạo trình sử dụng công cụ phơng tiện lao động đà tham gia vào trình lợng hoá nhân tố thành động lực vật chất Mỗi hệ ngời lao động sản phẩm lực lợng sản xuất hệ trớc tạo ra, đồng thời họ lại chủ thể đóng vai trò tác động trực tiếp mà thiếu công cụ phơng tiện sản xuất trở thành vô nghĩa Qua phân tích ta thấy t liệu sản xuất vật vô tri, mà có kết tình lao động sống khứ, chứa đựng kết lao động Bộ phận quan trọng thứ hai lực lơng sản xuất mà Mác đề cập đến ngời lao động Lê-nin đà khẳng định: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại ngờn công nhân, ngời lao động (Lê-nin: toàn tập tiếng Việt NXB Tiến MATXCƠVA, 1977) Chi tiết háo t tởng Mác Lê-nin, thờng trọng đến yếu tố kỹ năng, kỷ xảo kinh nghiệm thành thạo ngời lao động Nhận thức nh không sai, nhng dừng lại cha lĩnh hội đợc hết tình thần Mác Con ngời lực lợng sản xuất, theo Mác, phải vừa ngời phát triển cao trí tuệ, khoẻ mạnh thể chất, giàu có tình thần, trí tuệ không pahỉ tri thức trừu tợng mà trớc hết lực chuyên môn đợc đào tạo qua đào tạo lại, trình độ tay nghề thao tác thuộc kỹ cần thiết thiếu đợc ngời lao động (Trơng Giang Long, 1997) Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng nhân tố lao động, Đảng ta đà coi trọng việc phát huy nhân tố ngời nh lµ mét ngn lùc quan träng nhÊt cđa sù nghiƯp phát triển kinh tế, đa đất nớc giàu mạnh Vai trò lao động tăng trởng phát triển kinh tế 2.1 Vai trò hai mặt lao động trình phát triển kinh tế Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, đầu vào thiếu đợc trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số, ngời đợc hởng lợi ích phát triển Sự phát triển kinh tế suy đến tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời a/ Lao động tác động tới tổng cung (AS): L, K, R, T Hép ®en kinh tÕ (sản xuất kinh doanh) GDP, GNP Vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên nhân tố thiếu đợc để tăng trởng kinh tế, thực công nghiệp hoá - đại hoá Dới góc độ yếu tố trình tái sản xuất xà hội lao động yếu tố động nhất, đóng vai trò quan trọng có ý nghĩa định, lao động yếu tố đảm bảo cho kết hợp yếu tố kể Khoa học kỹ thuật phận lực lợng sản xuất nhng trình độ khoa học công nghệ trớc hết hình thức ý thức xà hội, tự khong thể tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội Muốn khoa học công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, thiết phải thông qua hoạt động sáng tạo, tự giác có ý thức ngời Khoa học công nghệ phải đợc ngời vật háo vào tất công cụ, phơng tiện, trang bị, nguyên nhiên liệu sản xuất Chuyển hoá thành lực chuyên môn, thao tác kỹ thuật, kỹ kỹ xảo nhân tố ngời lao động Nếu yếu tố lao động khoa học công nghệ phát huy tác dụng, trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Vốn tài nguyên vậy, tự chuyển hoá thành sản phẩm hữu ích cho ngời đợc mà phải có vai trò tác đoọng ngời lao động, phải đợc ngời lao động khai thác , sử dụng phát huy đợc tác dụng Chẳng mà Ph Ăng-ghen viết: Lao động nguồn gốc cải Lao động điều kiện toàn đời sống loài ngời nh đến mức mà ý nghĩa đó, phải nói: Lao động đà sáng tạo bàn thân ngời Nh vậy, ngời nói chung ngời lao động nói riêng với t cách chủ thể sáng tạo cải vật chất tinh thần Để tồn phát triển, ngời sức lao động mình, yếu tố trình sản xuất, lực lợng sản xuất tạo giá trị hàng hoá dịch vụ Nói cách khác lao động với vai trò yếu tố cung đà làm tăng tổng cung (AS) kinh tế b/ Lao động tác động đến tổng cầu (AD) Con ngời mặt yếu tố trình sản xuất, mặt khác lại phận hởng thụ kết đầu trình sản xuất Lao độnglà phận dân số, có nhu cầu sử dụng tiêu dùng cải vật chất thông qua trình phân phối, tái phân phối (yếu tố cầu) Đây thị trờng tiêu thụ lớn, yêu cầu quan trọng trình công nghiệp hoá đại hoá Chúng ta biết nhu cầu ngời tiêu dùng kích thích sản xuất, nhu cầu lớn khả mở rộng sản xuất cao Mặt khác thị trờng tiêu thụ rộng lớn lợi việc thu hút đầu t nớc ngoài, nhân tố thiếu đợc nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá phải nhằm mục tiêu phát triển xà hội, phát triển ngời tất tăng trởng kinh tế đơn Nh công nghiệp hoá phải trình phát triển cách hài hoà lợi ích kinh tế với văn hoá , xà hội, môi trờng mà ngời trọng tâm 2.2 Vai trò lao động với tăng trởng kinh tế Qua phân tích trên, thấy vai trò ngời lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua tiêu só lợng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ ngời lao độgn kết hợp lao động với yếu tố đầu vào trình sản xuất Nhng xét khía cạnh khác lao động phận tạo thu nhập cho xà hội, điều đợc thể tiêu GDP mà cách tính phơng pháp sản xuất phơng pháp tiêu dùng có mặt vai trò lao động: GDP = W + R + Dp + Tn + Ti + Pr Trong đó: W: tiền lơng ngời lao ®éng R: ChÝ phÝ vỊ thuª ®Êt ®ai Dp: KhÊu hao In: Ti: Pr: Khi tiỊn c«ng cđa ngêi lao động tăng có nghĩa chi phí sản xuất tăng, phản ánh khả sản xuất tăng, GDP tăng GDP = C + I + G + (X-M) Khi tiÒn công tăng, thu nhập sử dụng ngời lao động tăng, khả chi tiêu ngời lao động tăng, đồng thời tiết kiệm cho đầu t tăng, tất yếu tố làm tằng GDP, làm cho kinh tế tăng trởng Ngoài ®èi víi v¸c níc ®ang ph¸t triĨn nh níc ta nay, d thừa lao động lợi so sánh số lợng lao dộng nhiều tiền công rẻ, chi phí lao động thấp, phát triền ngành nghề sử dụng nhiều lao động, giá thành sản phẩm thấp hơn, nên tính cạnh tranh cao, tạo lợi cho xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nớc 2.3 Công nghiệp hoá, đại hoá yếu tố nguồn lực ngời Chúng ta bớc vào thời kỳ phát triển - đẩy nhanh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc - phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Trong chiến lợc phát triển đó, Đảng nhà nớc coi trọng nguồn nhân lực Coi phát triển nguồn nhân lực chìa khoá thành công giai đoạn cách mạng Hơn phát triển nguồn nhân lực lại yếu tố quan trọng phát triển nhanh ổn định (Đoàn Thị Thu Hà, 1996) Để xây dựng kinh tế phát triển mạnh bền vững, dựa hoàn vào vay, mợn hay bỏ tiền mua công nghệ nớc ngoài, dựa vào tài nguyên thiên nhiên, vào số lợng mỏ than, giếng dầu mà phải biết phát huy yếu tố ngời Đây học rút từ thực tiễn phần nhiều nớc giới có kinh tế phát triển nh Nhật Bàn, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo Phát triển ngời ngày đà trở thành xu khách quan xà hội đại, sở tiền đề thớc đo phát triển quốc gia Đây vấn đề lớn toàn diện bao trùm toàn phát triển Vai trò nhân tố ngời kinh tế Nền kinh tế mở mô hình phổ biến quốc gia giới ngµy Níc ta cịng chun sang thùc hiƯn chÝnh sách mở cửa kinh tế từ nhiều năm Một điều kiện tiên cho việc thực thành công mô hình kinh tế mở phát huy nhân tố ngời, có sách đắn đào tạo vừa sử dụng nguồn nhân lực Có thể thèng nhÊt víi r»ng ngêi võa lµ chđ thể, vừa đối tợng phục vụ củamọi hoạt động kinh tế xà hội coi nhân tố ngời có vai trò định phát triển xà hội Tuy nhiên trớc ngời ta tìm nguồn lực cho phát triển kinh tế xà hội phong phú tài nguyên thiên nhiên quốc gia yếu tố công nghệ tuý Chính thực tế lịch sử lại cho thấy quốc gia phát triển nhanh thập kỷ qua lại quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, lợi tài nguyên trợ lực cho phát triển nớc đợc nhanh thuận lợi Những nghiên cøu míi nhÊt ®· ®i ®Õn kÕt ln r»ng chon ngêi lµ ngn vèn lín nhÊt vµ q nhÊt cđa xà hội, yếu tố định cho trình kinh tế xà hội Trong kinh tế có giao lu quy mô ngày lớn hàgn hoá dịch vụ, giao lu tiền tệ mà yếu tố khác trình tái sản xuất quốc gia nh vốn, công nghệ, trình độ quản lý, Để tiếp thu có chọnlọc sử dụng có hiệu quạ giao lu yếu tố khác ấy, điều kiện tiên phải có lực lợng lao động có trình độ quản lý, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cà có lĩnh vững vàng trớc thử thách kinh tế thị trởng mở cửa Chính nhân tố ngời lại nỏi lên đóng vai trò định (Tô Xuân Dân, 1995) Trong kinh tế mở, giao lu hàng hoá ngày dễ dàng Nếu quốc gia có lực lợng lao động đồi có trình độ lợi so sánh quốc gia gia nhập vào thị trờng giới Vì kết cấu giá thành sản phẩm, chi phí tiền lơng thấp sản phẩm có tính cạnh tranh cao Tóm lại: qua phân tích ta thấy vai trò định lực lợng lao động phát triển kinh tế Song nguồn lao động đợc sử dụng có hiệu quả, phát huy đợc tiềm lực lợng lao động trở thành lợi II Một số khái niệm chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động tổng thể phận hợp thành nguồn lao động xà hội mối quan hệ tác động qua lại chúng, cấu lao động thể số lợng chất lợng Hai loại cấu lao động đợc xem xét, là: Cơ cấu cung lao động cấu cầu lao động Cơ cấu lao động đợc xác định qua tiêu phản ánh cấu số lợng, chất lợng nguồn lao động, nh đẻ xác định cấu cung lao động cần phải xác định đợc nguồn lao động trình độ học vấn nguồn lao động: Nguồn lao động đợc bắt nguồn từ dân số, dân số có ảnh hởng lớn tới nguồn lao động, phân tích cấu số lợng lao động cho ta thấy rõ nguồn lao động để thấy đợc lợi lao động có sách để phát huy tiềm lợi Mặt khác nghiên cứu cung lao động cần phải quan tâm đến chất lợng lao động, vấn đề định đến suất lao động, hiệu trình sản xuất kinh doanh Trình độ ngời lao động định đến phát triển đất nớc, tình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc , không quan tâm tới việc nâng cao trình độ cho lực lợng lao động, trang bị cho lực lợng lao động kiến thức chuyên môn kỹ thuật nguồn lao động không phát huy đợc tiềm lực kết cuối hoạt động kinh tế không đạt hiệu Cơ cấu cầu lao động đợc xác định tỷ lệ lao động theo ngành, vùng, khu vực, thành phần kinh tế, tình trạng việc làm, Khi xác đinh cấu cầu lao động xác định đợc số việc làm kinh tế quốc dân lao động làm việc ngành, vùng, thành phần kinh tế giúp cho việc hoạch định phát triển vùng kinh tế, ngành kinh tế, không bị cản trở vấn đề nguồn lao động bị cấn đối Đồng thời tạo chuyên môn hoá cao ngành, vùng, thực phân công lao động hợp lý Mặt khác, cấu cầu lao động xác định đợc số lợng ngời thất nghiệp có việc làm định hớng để có sách phát triển, đầu t hợp lý với cấu lao động, làm cho cấu kinh tế phù hợp với cấu lao động, giảm số ngời thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động (Ngô Đình Giao, 1996) Dới chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cấu lao động hình thành chủ yếu áp đặt nhà nớc thông qua phân công bố trí lao động xà hội, theo kế hoạch sản xuất từ giao xuống Trong chế thị trờng cấu lao động đợc hình thành chủ yếu thông qua quan hệ cung cầu lao động thị trờng lao động tổng thể khu vực Tuy vậy, vai trò nhà nớc có ý nghĩa quan trọng điều tiết thông qua sách phát triển kinh tế, để có đợc cấu lao động hợp lý, phủ hợp với cấu kinh tế mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Về nguyên tắc, cấu lao động phải phù hợp với cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế trình độ văn minh xà hội Vì thế, theo quy luật phát triển không ngừng xà hội mà cấu lao động biến đổi , chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động thay đổi lợng thành phần lực lợng lao động để tạo nên cấu Là chuyển dịch nguồn lao động từ ngành sang ngành khác, từ khu vực đến khu vực khác, thay đổi lao động nghề, cấp trình độ, Về nội dung chuyển dịch cấu lao động bao gồm loại chuyển dịch sau: - Chuyển dịch cấu chất lơng lao động bao gồm thay đổi trình độ học vấn, đào tạo ngành nghề, thể lực, ý thức, thái độ tinh thần trách nhiệm lao động, suy cho cùng, nội dung phát triển nguồn nhân lực Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc việc xác định dịch chuyển cấu chất lợng lao động vấn đề cấp thiết quan trọng Công nghiệp hoá đạo hoá đất nớc đa đất nớc từ tình trạng lạc hậu với kinh tế tự cung tự cấp, chủ yếu dựa vào bnông nghiệp chđ u sang nỊn kinh tÕ më víi thÕ m¹nh công nghiệp dịch vụ Để thực đợc cần phải có đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn cao, cần thực chuyển dịch cấu chất lợng lao động , nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao động vấn đề hàng đầu cần đợc định hớng chiến lợc phát triển kinh tế nhà nớc - Chuyển dịch cấu cầu lao động (hay chuyển dich cấu việc làm) bao gồm: Sự thay đổi cấu lao đọng theo ngành nghề, theo vùng, thay đổi loại lao động (chủ thợ, tự làm việc), thay đổi cấu lao động theo hình thức sở hữu (hoặc thành phần kinh tế) Tất hình thức chuyển dịch cấu sử dụng lao động góp phần làm cho cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, phát huy đợc tiềm lực lợng lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế lành mạnh, bền vững Tận dụng đợc lợi lao động góp phần thoàn thiện việc phân công lao động trình phát triển kinh tế Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn ngành nghề a/ Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn Nói đến cấu lao động theo trình độ chuyên môn điều có nghĩa nói đến trình độ ngời lao động thành phần kinh tế Lao động thành phần kinh tế đợc phân thành nhiều loại theo trình độ chuyên môn học vấn họ Do đó, dễ dàng thấy đợc trình độ ngời lao động đến đâu, có đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế hay không Nh cấu lao động theo trình độ chuyên môn phân chia lao động theo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật ngời lao động Khi phân chia cấu trình độ chuyên môn ngời ta chia thành nhóm trình độ: - Lao động không qua đào tạo - Công nhân kỹ thuật - Trung học chuyên nghiệp - Cao đẳng, đại học đại học b/ Cơ cấu lao động theo ngành nghề Cơ cấu lao động theo ngành nghề phân bố nguồn lao động vào ngành nghề khác kinh tế quốc dân Mỗi ngành, nghề có lực lợng lao động, phân chia lao động theo ngành nghề có nghĩa xem xét lao động ngành nghề, xem xét tỷ lệ lao động nành nghề Để cho việc cấu cung lao động phù hợp với cấu cầu lao động Khi phân tích lao động theo ccơ cấu ngành nghề, ngời ta chia nhóm ngành kinh tế lớn là: - Nông nghiệp - Công nghiệp - Thơng mại, dịch vụ Nghiên cứu cấu lao động theo ngành nghề góp phần hoạch định sách xà hội đắn, phù hợp với ngành nghề, vùng lÃnh thổ Mặt khác, có tác động trở lại gọp phần định hớng phát triển ngành vïng kinh tÕ c¶ níc III Lý thut kinh tế chuyển dịch cấu lao động Ngày nay, xu hớng thay đổi kinh tế rõ ràng trình phát triển thu nhập theo đầu ngời tăng lên tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp tổng sản phẩm quốc dân giảm xuống, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên, nhng tỷ dịch vụ tăng nhanh cong nghiệp Sự dịch chuyển cấu kinh tế đà đợc nhà kinh tế nh E Engel A.Fish đề cập từ cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nghiên cứu dự thay đổi nhu cầu chi tiêu thay đổi cấu lao động W.Rostow vớilý thuyết giai đoạn phát trriển kinh tế, mô hình hai khu vực Arthus Lewis, mô hình tân cổ điển mối quan hệ hai khu vực, mô hình hai khu vực Harry T.Oshima Trong có lý thuyết A.Fisher T.Oshima có phần phù hợp với điều kiện kinh tÕ níc ta Lý thut cđa A Fisher Fisher quan sát thấy nớc phân loại theo tỷ lệ phân phối tổng số lao động nớc vào khu vực khác nông nghiệp, công nghiệp dịc vụ Theo Fisher, tiến kỹ thuật đà có tác động đến thay đổi phân bố lao động vào khu vực Trong trình phát triển việc tăng cờng sử dụng máy móc phơng thức canh tác đà taọ điều kiện cho nông dân nâng cao suất lao động Kết là, để đảm bảo lợng lơng thực thực phẩm cần thiết cho xà hội không cần đến lợng lao động nh cũ, tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần Dựa vào số liệu thống kê, Fisher cho tỷ lệ giảm từ 80% nớc chậm phát triển xuống 11-12% nớc công nghiệp phát triển điều kiện đặc biệt cuống tới 5% Ngợc lại, tỷ lệ lao động thu hút vµo khu vùc thø vµ khu vùc thø ngày tăng tính co giản nhu cầu sản phẩm khu vực khả hạn chế việc áp dụng tiến kỹ thuật, đặc biệt khu vực thứ Mô hình hai khu vực Harry T.Oshima Oshima nghiên cứu mối quan hệ khu vực dựa đặc điểm khác biệt nớc châu so với nớc châu Âu - Mỹ Đó công nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thêi gian cao ®iĨm cđa mïa vơ vÉn cã hiƯn tợng thiếu lao động lại d thừa nhiều mùa nhàn rỗi Ông cho trình tăng trởng phát triển đất nớc trải qua giai đoạn là: Bắt đầu tăng trởng, tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi, hớng tới việc làm đầy đủ, giai đoạn sau có việc làm đầy đủ Oshima cho giai đoạn đầu tăng trởng, suất lao động nông nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kỳ nhàn rỗi Biện pháp mở rộng quy mô canh tác nông trại châu Âu khó khăn, biện pháp tăng thời vụ, đa dạng hoá trồng, mở rộng chăn nuôi gia súc, Do tạo nhiều việc làm hơnvà thu nhập nông dân bắt đầu tăng dần, họ đầu t nhiều cho giống mới, phân bón, công cụ lao động Đồng thời để nâng cao suất trồng cần phải có trợ giúp việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần phải có hỗ trợ nhà nớc, mặt: Xây dựng hệ thống kênh đập tới tiêu, hệ thống vận tải nông thôn đẻ trao đổ hàng hoá, hệ thống giáo dụng điện khí hoá nông thôn Cải tiến tổ chức nh hợp tác xà nông nghiệp, tổ chức dịch vụ văn hoá nông thôn, hỗ trợ tổ chức tín dụng để nông dân mua áp dụng biện pháp kỹ thuật, cải cách ruộng đất để nông dân phát huy cao độ nỗ lực Tất biện pháp đòi hỏi đầu t đổi không lớn so với đầu t công nghiệp đòi hỏi vốn lớn, trình độ quản lý, kỹ lao động Trong giai đoạn đầu, nhu cầu lơng thực tăng lên cần thiết Việc tăng sản lợng nông nghiệp làm giảm lợng lơng thực nhập khẩu, mở rộng xuất lơng thực Cả hai trờng hợp nhằm có thêm ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Sau nông nghiệp đà có đợc bớc phát triển đáng kể, tạo đợc lơng thực đủ dùng xuất Do lúc đà đủ lực để đa dạng hoá nông nghiệp, làm tăng việc làm nông nghiệp hoạt động dịch vụ Điều đòi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, bán hàng đến dịch vụ hỗ trợ nh tài tín dụng ngành khác Nh phát triển nông nghiệp đà đạt tạo điều kiện mỉ rộng thị trờng công nghiệp, tạo yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp nh nhu cầu hoạt động dịch vụ Khi việc di dân từ khu vực nông thôn đên sthành thị để phát triển ngành 10

Ngày đăng: 22/08/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w