Chng II 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp LêI NãI §ÇU Trong nh÷ng n¨m qua, nhê ®æi míi, n«ng nghiÖp, n«ng th«n tØnh Phó Thä ® cã nh÷ng thay ®æi s©u s¾c vµ ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng kÓ Còng nh c¸c ®Þa ph¬ng kh[.]
Khái niệm ,vai trò của đầu t phát triển
Khái niệm đầu t
Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra.Nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Các hoạt động nói trên đợc tiến hành trong một vùng không gian và tại một khoảng thời gian nhất định.
Các kết quả ở đây có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất ( nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác), tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền kinh tế- xã hội.
Trong các kết quả đã đạt đợc trên đây những kết quả là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc mọi nơi,không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà còn đối với cả nền kinh tế.Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế đợc thụ hởng.
Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.
Nh vậy, nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất,nguồn nhân lực và tài sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay đầu t phát triÓn.
Vai trò của đầu t phát triển
Từ việc xem xét bản chất của đầu t phát triển, các lý thuyết kinh tế, cả lý thuyết kinh tế kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trởng vai trò này của đầu t đợc thể hiện ở các mặt sau:
* Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc.
+ Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu:
- Về mặt cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn.
- Về mặt cung : Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lợng tiềm năng tăng và do đó giá cả giảm Giá cả giảm, sản lợng tăng lại kích thích tiêu dùng và sản xuất Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
+ Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia
Khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá của hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật t ) đến một mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống của các ngời lao động, giảm tệ nạn xã hội Tất cả tác dụng này làm tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t ( nh Việt Nam thời kỳ 1983 - 1989 ) cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với tác động trên đây Vì vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt để đa ra chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá Đầu t là điều kiện của sự phát triển và tăng cờng khả năng khoa học công nghệ của đất nớc ta hiện nay.Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt
Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực Theo UNIDO nếu chia quy trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm
1990 ở vào giai đoạn 1-2 Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém phát triển nhất về công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghệ hoá - hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đ- ợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để phát triển công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là nghiên cứu hay nhập công nghệ từ nớc ngoài đều cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t, mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi.
- Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy, con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn ( từ 9 đến 10 %) là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Đối với các ngành nông, lâm, ng nghiệp, thuỷ sản, do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học, để đạt đợc tốc độ sinh trởng từ 5-6 % là rất khó khăn Nh vậy, chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn đạp những vùng khác phát triển.
- Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy : Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức độ trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15-25 % so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
Từ đó suy ra : Mức tăng GDP 6
I COR Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t ở các nớc phát triển, I COR thờng lớn từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ hiện đại có giá cao, còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp, từ 2-3 do thiếu vốn, do sử dụng công nghệ kém hiện đại, giá rẻ, chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thay đổi theo trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách của mỗi nớc.
- Trên giác độ các đơn vị kinh tế của đất nớc
+ Đối với các cơ sở sản xuất- kinh doanh - dịch vụ : Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại phát triển ở mỗi cơ sở Chẳng hạn để tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị, máy móc trên nền bệ, tiến hành công tác XDCB và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất-kỹ thuật vừa đợc tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t phát triển.
Đặc điểm, phân loại đầu t phát triển
1.2 1 Đặc điểm của đầu t phát triển
Hoạt động đầu t phát triển có các đặc điểm khác biệt với các loại hình đầu t khác, đó là:
- Hoạt động đầu t đòi hỏi một số vốn lớn và nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t Đây là cái giá phải trả khá lớn của hoạt động đầu t phát triển.
- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng và có biến động xảy ra.
- Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thờng là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt (tích cực và tiêu cực) của yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.
- Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, có khi hàng trăm năm, hàng ngàn năm và thậm chí tồn tại vĩnh viÔn
- Các thành quả hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó đợc tạo dựng Do đó các điều kiện về địa lý, địa hình nơi đầu t sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh tác dụng sau này cuả kết quả đầu t
- Do thời gian tiến hành đầu t và giá trị sử dụng của các công trình đầu t thờng có thời gian dài, vốn đầu t lớn nên độ rủi ro của nó cũng cao Vì vậy khi xem xét một dự án nào đó ngời ta quan tâm nhiều đến độ an toàn của nó.
-Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.
- Để đảm bảo mọi công cuộc đầu t đem lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao cần phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đâù t (lập dự án đầu t) có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đã đợc soạn thảo với chất lợng tốt.
- Một vấn đề quan trọng trong việc thực hiện hoạt động đầu t phát triển là vấn đề "hậu dự án" Thời gian tiến hành đầu t thờng dài, phải huy động nhiều lao động nhng khi dự án đã xong thì việc giải quyết việc làm cho ngời lao động là một vấn đề hết sức nan giải vì trong quá trình làm dự án thì công việc cũ của họ sẽ có ngời khác thay thế
1.2.2 Phân loại các hoạt động đầu t
Trong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t của các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo các tiêu thức khác nhau Đối với mỗi hoạt động quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau thì mỗi tiêu thức phân loại đều đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra Cần các tiêu thức phân loại đầu t :
- Theo bản chất của đối tợng đầu t, hoạt động đầu t bao gồm vốn đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t tài sản vật chất hoặc tài sản thực nh nhà xởng, máy móc, thiết bị ), cho đối tợng tài chính( đầu t tài sản tài chính nh mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác .) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực nh đào tạo, nghiên cứu , khoa học, y tế .)
Trong các loại đầu t trên đây, đầu t đối tợng vật chất là điều kiện tiên quyết, cơ bản làm tăng tiền lực của nền kinh tế, còn đầu t tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
- Theo đầu t tái sản xuất: Có thể phân loại hoạt động t thành đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu Trong đó đầu t theo chiều rộng có đặc điểm là vốn lớn để khê đọng lâu, thời gian thực hiện đầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn đủ lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chiều sâu đòi hỏi khối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
- Theo cơ cấu công nghệ ( hình thức phân loại này căn cứ vào đặc trng kỹ thuật của các yếu tố đối với đầu t trong quá trình tái sản xuất các TSCĐ). Hoạt động đầu t đợc phân thành hoạt động xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị, mua sắm thiết bị máy móc, dụng cụ, công cụ, và các hoạt động đầu t xây dựng cơ bản.Với tiêu thức này cho phép nghiên cứu đợc sự khác nhau giữa hoạt động đầu t và hoạt động sản xuất lu thông cũng nh các hoạt động khác trong nền kinh tế, phục vụ các công tác kế hoạch hoá, nghiên cứu tình hình, trang bị kỹ thuật cho nền kinh tế, tìm phơng hớng phấn đấu hạ giá thành cho từng loại công trình xây dựng
- Theo phân cấp quản lý : Theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo nghị định 12/CP tháng 4 năm 2001 phân thành 3 nhóm A,B, C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án, trong đó nhóm A do TTCP quyết định, nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định.
Nguồn vốn đầu t
ở mỗi quốc gia, nguồn vốn đầu t trớc hết và chủ yếu là từ tích luỹ của nền kinh tế, tức phần tiết kiệm không tiêu dùng đến (nguồn tiêu dùng của các cá nhân và chính phủ) từ GDP Nguồn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, xét về lâu dài là nguồn bảo đảm cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế một cách ổn định, là điều kiện để đảm bảo tính độc lập tự chủ của đất nớc trong lĩnh vực kinh tế cũng nh lĩnh vực khác.
Ngoài nguồn vốn tích lũy từ trong nớc, các quốc gia có thể và cần huy động vốn đầu t từ nớc ngoài để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Đối với hình thức đầu t nớc ngoài thì thực chất đây cũng là quá trình tiết kiệm của cá nhân, tổ chức hay của quốc gia đem tiền đi đầu t mà tạm thời số tiền này cha sử dụng đến Nớc đi đầu t sử dụng vốn tiết kiệm đó và sẽ phải trả một khoản lãi cho nớc đợc đầu t Tuy nhiên có thể chia nguồn vốn đầu t thành 2 nguồn chính: nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn từ nớc ngoài.
- Nguồn vốn trong nớc: Đây là nguồn vốn rất quan trọng đối với những nớc nghèo vì để phát triển thì cần có một nội lực mạnh để có thể theo kịp các nớc trên thế giới, nó đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển đất nớc đó. Nguồn vốn này lại đợc chia thành nhiều nguồn khác nhau tuỳ thuộc vào từng cơ sở sử dụng vốn. Đối với các cơ quan quản lý nhà nớc, các cơ sở hoạt động xã hội, phúc lợi công cộng thì vốn đầu t do ngân sách cấp (Trích từ quỹ ngân sách và viện
1 2 trợ qua ngân sách), vốn viện trợ không hoàn lại trực tiếp cho cơ sở và vốn tự có của cơ sở Vốn tự có ở đây thực chất cũng là vốn đóng góp của ngời dân trong những trờng hợp khác không dùng hết). Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn đầu t đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm vốn ngân sách (lấy từ phần tích luỹ ngân sách, vốn khấu hao cơ bản, vốn viện trợ qua ngân sách), nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay, phát hành trái phiếu, vốn góp liên doanh, liên kết với các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nớc và các hình thức huy động vốn khác. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nguồn vốn đầu t bao gồm vốn tự có, vốn vay, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc. Đối với các công ty cổ phần, vốn đầu t ngoài các nguồn trên còn bao gồm nguồn thu do phát hành trái phiếu ,cổ phiếu
- Nguồn vốn từ nớc ngoài bao gồm : Vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp.
+ Vốn đầu t gián tiếp: Là vốn của Chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân, đợc thực hiện dới các hình thức nh : Viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông thờng Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới dạng - ODA (Official Development assistance), viện trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển đối với các n- ớc chậm phát triển Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn nên nó tác dụng mạnh và nhanh đối với việc giải quyết những nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t ,gián tiếp gắn liền với sự trả giá về chính trị hay kinh tế là tình trạng nợ nần của nớc nhận đầu t đối nớc cho vay nếu sử dụng đồng vốn không hiệu quả
+ Vèn ®Çu t trùc tiÕp (FDI -Foreign Direct Investmen)
Là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t sang nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia qúa trình quản lý sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra Vốn này thờng không đủ lớn để giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của nớc nhận đầu t Tuy nhiên , đối với vốn đầu t trực tiếp, nớc nhận đầu t không phải lo trả nợ lại có thể dễ dàng có đợc công nghiệp (do ngời đầu t đem vào góp phần vốn sử dụng) từ đó có cả công nghệ cấm xuất theo con đờng ngoại thơng hay vì, lý do cạnh tranh hay cấm vận nớc nhận đầu t, bên cạnh đó việc tiếp nhận vốn đầu t trực tiếp còn giúp cho nớc nhận đầu t học tập kinh nghiệm quản lý của các nớc đầu t, khả năng làm việc cũng đợc nâng cao, tác phong làm việc công nghiệp Nớc nhận đầu t sẽ phải chia sẻ lợi ích kinh tế cho nớc đầu t theo mức độ góp vốn của họ Vì những lý do đó nên có những quan điểm cho rằng đầu t trực tiếp sẽ làm cạn kiệt tài nguyên của nớc nhận đầu t.
II - Cơ sở hạ tầng nông thôn.
Khái niệm
Khái niệm cơ sở hạ tầng
Trong việc sản xuất ra của cải vật chất, năng lực sản xuất hay sức sản xuất đợc quyết định bởi lực lợng sản xuất Đến lợt mình, lực lơng sản xuất lại chính là toàn bộ năng lực thực tế của con ngời trong việc chinh phục thiên nhiên để sản xuất ra của cải vật chất Nó bao gồm bản thân ngời lao động, t liệu sản xuất và công nghệ Trong t liệu sản xuất có một bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất với tính cách là những cơ sở, phơng tiện chung, nhờ đó mà các qui trình công nghệ, sản xuất dịch vụ đợc thực hiện Nh vậy có nghĩa là, các bộ phận cơ sở, phơng tiện chung này không phải là công nghệ, cũng không phải là những công cụ sản xuất, hay dịch vụ trực tiếp để tiến hành chế tạo sản phẩm, hay tham gia trực tiếp trong lĩnh vực thực hiện sản xuất sản phẩm, nhng thiếu nó thì các quá trình công nghệ, quá trình sản xuất và những dịch vụ trong sản xuất sẽ trở nên khó khăn hoặc không thể diễn ra đợc Toàn bộ những phơng tiện đợc thể hiện và xem là khái niệm hạ tầng Vậy hạ tầng ở đây là khái niệm dùng để chỉ những phơng tiện làm cơ sở, nhờ đó mà các qui trình công nghệ, quá trình sản xuất và các dịch vụ đợc thực hiện.
CSHT nông thôn là một bộ phận của tổng thể CSHT vật chất- kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân Đó là những hệ thống thiết bị và công trình vật chất kỹ thuật đợc tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông thôn và trong hệ thống sản xuất nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực này và trong lĩnh vực nông nghiệp.
Khái niệm CSHT nông thôn đợc đề cập trong bài viết này đợc giới hạn là CSHT vật chất phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp Nó bao gồm các công trình nh, đờng giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, cung cấp nớc sạch hay các công trình này còn đợc gọi là " phần cứng" của CSHT nông thôn
Tại các nớc phát triển, CSHT nông thôn còn bao gồm tất cả hệ thống công trình cung cấp gas , xử lý và làm sạch nguồn nớc tới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông CSHT nông thôn bao gồm những hệ thống cấu trúc, thiết bị và công trình chủ yếu sau:
+ Hệ thống các công trình thuỷ lợi, thuỷ nông, phòng chống thiên tai, bảo vệ và cải tạo đất, tài nguyên, môi trờng trong nông nghiệp nông thôn nh đê điều, kè đập, cầu cống và kênh mơng thuỷ lợi
+ Hệ thống và công trình giao thông vận tải trong nông thôn, cầu cống đờng xá, kho tàng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lu, đi lại của dân c.
+Mạng lới điện và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lới thông tin liên lạc
+ Những công trình khai thác và xử lý chất thải cho ngời dân nông thôn. + Cơ sở nghiên cứu khoa học thực nghiệm và chuyển giao công nghệ kỹ thuật, trạng thái sản xuất và cung ứng vật nuôi, cây trồng.
+ Mạng lới và cơ sở thơng nghiệp, dịch vụ, cung ứng vật t nguyên vật liệu nh chợ búa và các tụ điểm giao lu buôn bán
Đặc điểm tính chất của cơ sở hạ tầng
CSHT là những yếu tố, điều kiện chung, cần thiết cho mọi quá trình kinh tế - xã hội của đất nớc cũng nh cho sự phát triển của mỗi ngành, mỗi vùng, mỗi địa phơng CSHT tồn tại và phục vụ có tính công cộng,CSHT nông thôn là một bộ phận của CSHT do đó có những đặc điểm và tính chất giống nh CSHT nói chung, nó bao gồm các đặc trng cơ bản sau:
Tính hệ thống: CSHT nông thôn là một hệ thống bao trùm lên mọi hoạt động sản xuất xã hội trên toàn lãnh thổ quốc gia Dới những hệ thống đó lại có những phân hệ với phạm vi và mức độ thấp nhỏ hơn, nhng tất cả đều liên quan gắn bó với nhau và sự trục trặc ở khâu này sẽ ảnh hởng đến những khâu khác.
Tính cấu trúc: Các bộ phận cấu thành CSHT nông thôn phải có cấu trúc phù hợp với những tỷ lệ cân đối, kết hợp với nhau thành một tổng thể hài hoà, đồng bộ Khập khiễng trong phát triển CSHT có thể làm tê liệt cả hệ thống hay từng phân hệ cấu thành hệ thống công trình, làm mất tác dụng và không phát huy đợc hiệu quả tổng thể của CSHT nói chung.
Tính tơng hỗ : Các bộ phận trong CSHT nông thôn có tác động qua lại với nhau Sự phát triển của bộ phận này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận kia phát triển và ngợc lại Chính đặc trng này đã qui định tính tơng hỗ của CSHT.
Tính công cộng: Các ngành sản xuất và dịch vụ CSHT nông thôn tạo ra những sản phẩm là những ìang hoá mang tính công cộng nh đờng xá, cầu cống, mạng lới điện, nớc, điện thoại Một đặc điểm khác rất quan trọng là các công trình phục vụ sản xuất nông nghiệp còn chịu tác động rất lớn của thiên nhiên (thời tiết, khí hậu ) nhất là thiên tai, bão lụt thờng tàn phá nhiều CSHT nông thôn gây ảnh hởng lớn tới sản xuất và đời sống của nhân dân Do đó, chi phí cho việc xây dựng, sửa chữa CSHT nông thôn rất tốn kém và phải cần đến sự quan tâm, hỗ trợ của cả cộng đồng
Ngoài ra CSHT nông thôn còn có những đặc điểm đặc thù riêng , đó là: + Phần lớn công trình hạ tầng nông thôn mang tính địa phơng ,khu vực Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp nớc ta, tính địa phơng và khu vực của CSHT thể hiện rõ nét Điều này thể hiện trong cả quá trình tạo lập, cũng nh trong tổ chức quản lý sử dụng chúng Nhiều công trình có cấu trúc và quy mô nhng phân tán, chỉ phát huy trong một phạm vi nhất định, do vậy tính hệ thống bị chia cách bởi điều kiện địa lý, tự nhiên, điều kiện kinh tế hoặc thể chế quản lý hành chính lãnh thổ
Do đối tợng tác động, phục vụ chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và đời sống của dân, nên nhiều hệ thống công trình CSHT ở nông thôn hoạt động không đều, có tính thời vụ, tuỳ thuộc vào tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và các yếu tố tự nhiên Trong điều kiện kinh tế nông thôn, nông nghiệp sản xuất nhỏ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên thì tính phân tán, manh mún của CSHT thể hiện càng rõ nét.
+ Hệ thống thiết bị và công trình CSHT nông nghiệp chậm phát triển so với thành phố, và các khu công nghiệp Đây là đặc điểm có tính phổ biến ở các nớc cũng nh các vùng trong một quốc gia Nh việc rút ngắn khoảng cách này không chỉ phụ thuộc vào sự phân bố của vùng nông thôn hay vị trí, vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân mà còn liên quan chặt chẽ đến quá trình công nghiệp hoá -
1 6 hiện đại hoá nền kinh tế nông thôn ở Việt Nam cũng nh ở các nớc khác trong giai đoạn đầu quá độ nông- công nghiệp, mặc dù công nghiệp trong nền kinh tế đóng vai trò quan trọng nhng do công nghiệp và CSHT chung của đất nớc còn nhiều yếu kém nên khả năng tơng tác, thúc đẩy sự phát triển CSHT của nông thôn còn nhiều hạn chế.
+ Đặc điểm về quản lý :
Do có những đặc điểm trên nên đặc điểm về quản lý, điều hành đối với các hệ thống,công trình trong CSHT nông nghiệp, nông thôn cũng rất phức tạp và khó khăn Thông thờng việc quản lý và điều hành những công trình nhỏ và vừa trong các làng, xã đợc xây dựng theo từng cộng đồng hay từng nhóm dân c Việc kinh doanh ít vì phần lớn các công trình này đợc coi là tài sản chung cho cả cộng đồng.
Phân loại cơ sở hạ tầng nông thôn
Theo kinh tế chính trị học thì toàn bộ CSHT nông thôn đợc phân ra thành, CSHT sản xuất và CSHT phi sản xuất.
Trong CSHT sản xuất lại đợc phân ra thành CSHT trực tiếp phục vụ cho sản xuất vật chất và CSHT gián tiếp phục vụ sản xuất Tất cả các ngành giao thông liên lạc, thuỷ lợi, kho tàng cung ứng vật t kỹ thuật tạo thành CSHT vật chất Ngoài ra, ở đây còn có các điều kiện chung của sản xuất nh hệ thống mạng lới điện, vận tải công nghiệp, hệ thống mạng lới của các công trình , của các xí nghiệp cũng nh các trung tâm, trạm, trại nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng phi sản xuất bao gồm các ngành phục vụ, đảm bảo các điều kiện hoạt động chung cho con ngời nh: y tế, hệ thống giáo dục, hệ thống các cơ sở nghỉ ngơi, dịch vụ khác.
+ Các nhà kinh tế lại phân loại CSHT theo CSHT kinh doanh và CSHT phục vụ sản xuất
CSHT kinh doanh bao gồm những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh của những doanh nghiệp sản xuất hoặc dịch vụ Đó là những hệ thống hạ tầng thuộc sự quản lý của các doanh nghiệp nhất định Thí dụ nhà máy, công xởng hệ thống dây chuyền sản xuất
CSHT phục vụ sản xuất là những cơ sở vật chất gián tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh hệ thống điện, giao thông nội bộ, giao thông liên lạc
+ Gần đây ngời ta đã phân CSHT theo cơ cấu hai phần " phần cứng và phÇn mÒm"
" Phần cứng" của CSHT nông thôn là hệ thống công trình đờng xá nông thôn, mạng lới điện nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, công nghiệp chế biến nông sản, thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp nớc sạch.
" Phần mềm" của CSHT nông thôn là hệ thống giáo dục, đào tạo nghề và kinh tế công cộng, cơ sở nghiên cứu để tạo ra các cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông thôn và vận hành chúng.
Vai trò của CSHT nông thôn với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
CSHT nông thôn có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nớc, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá Bao gồm:
+ Tạo điều kiên cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong khu vực có đầu t vào CSHT.
+ Tác động của CSHT nông thôn gắn với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp ,đợc thể hiện cụ thể bằng việc nâng cao sản lợng cây trồng, mở rộng diện tích đất canh tác và nâng cao thu nhập của ngời nông dân.
Nhờ CSHT nông thôn đợc cải thiện, ngời nông dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, chất lợng hàng hoá đợc nâng cao Quay vòng vốn nhanh và khuyến khích họ sử dụng các dịch vụ văn hoá, thể thao ở ngoài làng xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả năng thay đổi nếp nghĩ. Đầu t CSHT nông thôn có tác dụng thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá và tạo thị trờng ở nông thôn phát triển, làm cho tổng cung và tổng cầu dịch chuyển (đặc biệt là tổng cung và tổng cầu dài hạn).
+ Tác động mạnh và tích cực đến quá trình thay đổi cơ cấu sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kỹ thuật xã hội nông thôn.
Thông qua việc đảm bảo các điều kiện cơ bản, cần thiết cho sản xuất và thúc đẩy sản xuất phát triển, các nhân tố và điều kiện CSHT nông thôn tác
1 8 động với quá trình làm thay đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế ở khu vực này.
Trớc hết việc đầu t vào CSHT nông thôn không chỉ tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích và tăng năng suất ,sản lợng cây trồng mà còn dẫn tới quá trình đa dạng hoá nền nông nghiệp, với những thay đổi lớn về cơ cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cơ cấu về các loại cây trồng cũng nh cơ cấu về lao động và sự phân bố các nguồn lực khác trong nông nghiệp, nông thôn.
Một là:Tại các nớc nông nghiệp lạc hậu, trong giai đoạn đầu qúa độ công nông nghiệp, những thay đổi này thờng diễn ra theo xu hớng thâm canh cao các loại cây lơng thực, mở rộng canh tác cây công nghiệp, thực phẩm và phát triển ngành chăn nuôi Trong điều kiện có sự tác động của thị trờng nói chung "các loại cây trồng và vật nuôi có giá trị cao hơn đã thay thế cho các loại cây có giá trị thấp hơn " Đây cũng là thực tế diễn ra trên nhiều vùng nông thôn, nông nghiệp nớc ta hiện nay
Hai là: tác động mạnh mẽ đến các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngoài nông nghiệp ở nông thôn nh: công nghiệp, tỉêu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng Đờng xá và các công trình công cộng vơn tới đâu thì lĩnh vực này hoạt động đến đó Do vậy nguồn vốn, lao động, đầu t vào lĩnh vực phi nông nghiệp cũng nh thu nhập từ các hoạt động này ngày càng tăng, mặt khác bản thân các hệ thống và các công trình CSHT nông thôn đòi hỏi phải đầu t ngày càng nhiều để đảm bảo cho việc duy trì, vận hành và tái tạo chúng Tất cả các hoạt động đó dẫn tới sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế của một vùng cũng nh toàn bộ nền kinh tế, trong đó sự chuyển dịch theo h- ớng công- nông nghiệp (hay công nghiệp hoá) thể hiện rõ nét và phổ biến.
Ba là: CSHT nông thôn tạo điều kiện để cho quá trình phân bố lại dân c, lao động là lực lợng sản xuất trong nông nghiệp và các ngành khác ở nông thôn cũng nh trong nền kinh tế quốc dân Vai trò này thể hiện rõ nét ở trong các vùng khai hoang, các vùng kinh tế mới, những vùng nông thôn đang đợc đô thị hoá cũng nh qua sự hoặc sự chuyển dịch của lao động và nguồn vốn từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp ra công nghiệp
CSHT nông thôn là điều kiện cho việc mở rộng thị trờng nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển
Sự phát triển của CSHT nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nghiệp phát triển, làm tăng đáng kể khối lợng hàng hóa và khả năng trao đổi. Điều đó cho thấy những tác động có tính lan toả của CSHT nó đóng vai trò tích cực trong việc phát triển nông nghiệp, phát triển kinh tế đất nớc Những tác động và ảnh hởng của CSHT không chỉ thể hiện là cầu nối giữa các giai đoạn và nền tảng cho sản xuất, mà còn góp phần làm chuyển hoá và thay đổi tính chất nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng phát triển sản xuất kinh doanh hàng hoá và kinh tế thị trờng Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở những nớc có nền nông nghiệp lạc hậu và đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.
+ CSHT nông thôn góp phần cải thiện và nâng cao đời sống dân c nông thôn
Có thể nhìn nhận và đánh giá sự đảm bảo các yếu tố và điều kiện CSHT nông thôn trong việc giải quyết những vấn đề cơ bản trong đời sống xã hội nông thôn nh:
Góp phần thúc đẩy hoạt động văn hoá - xã hội, tôn tạo và phát triển những công trình và giá trị văn hoá truyền thống, nâng cao dân trí đời sống tinh thần của dân c nông thôn Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ nh: Đi lại, thông tin liên lạc và các loại hoạt động khác.
Cung cấp cho dân c nguồn nớc sạch và đảm bảo tốt hơn các điều kiện vệ sinh môi trờng.
Sự phát triển CSHT nông thôn góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh hoạt, làm tăng phúc lợi xã hội và chất lợng cuộc sống của dân c nông thôn, từ đó tạo khả năng giảm bớt chênh lệch, khác biệt về thu nhập cũng nh sự hởng thụ vật chất, văn hoá giữa các tầng lớp, các nhóm dân c trong nông thôn cũng nh giữa nông thôn và thành thị Nói tóm lại, vai trò của CSHT nông thôn ở Việt Nam là hết sức quan trọng, có ý nghĩa to lớn với sự tăng trởng kinh tế và phát triển toàn diện nền kinh tế - xã hội của khu vực này Vai trò và ý nghĩa của nó càng đợc thể hiện đầy đủ, sâu sắc trong điều kiện nền kinh tế đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, vì vậy việc chú trọng đầu t cho CSHT nông thôn là vô cùng cần thiết, đòi hỏi sự quan tâm của Nhà nớc cũng nh các cấp chính quyền
III - Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
Sự cần thiết phải đầu t vào CSHT nông thôn
Các lý thuyết kinh tế đã chỉ ra rằng muốn có tốc độ tăng trởng thì nhất thiết phải đầu t Trong công nghiệp cũng vậy để có tốc độ tăng trởng từ 4-5% thì phải có một tỷ lệ đầu t thoả đáng Nông nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP Vì vậy, vấn đề đầu t cho công nghiệp có ảnh hởng lớn đến tốc độ tăng trởng trong khu vực nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung Tăng đầu t cho công nghiệp sẽ làm tăng tốc độ tăng trởng của khu vực này Chính sách đầu t cho nông nghiệp đợc hình thành trên cơ sở lý luận về tơng quan giữa đầu t và phát triển sản xuất nông nghiệp Dù hình thức, phơng pháp và mức độ đầu t trong nông nghiệp có khác nhau giữa các vùng và các thời kỳ mục tiêu, đối tợng và nội dung đầu t vÉn thèng nhÊt.
Mục đích của đầu t trong nông nghiệp là tái tạo và nâng cao năng lực của TSCĐ trong nông nghiệp, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và cán bộ kỹ thuật trong nông nghiệp, trớc hết là nâng cao năng lực sản xuất và chất l- ợng của sản phẩm trong trồng trọt và chăn nuôi Đáp ứng đợc mục tiêu này cũng có nghĩa là đạt mục tiêu phát triển của ngành nông nghiệp Chính sách đầu t đúng sẽ tạo lập hành lang pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t với mục tiêu đã định trên cơ sở tăng năng lực sản xuất kinh doanh của từng đơn vị cơ sở và toàn ngành từ đó tạo đợc sự phát triển ổn định trong nông nghiệp Đối với Việt Nam, một nớc với gần 80% dân số làm nghề nông, để đạt mục tiêu "đến năm 2020 trở thành một nớc công nghiệp có trình độ KHCN tiên tiến " thì nhất thiết phải có sự đầu t vào nông nghiệp trong đó cần thực hiện đầu t phát triển CSHT nông thôn Trong điều kiện nớc ta hiện nay, nông nghiệp là một ngành chiếm tỷ trọng lao động và giá trị sản lợng lớn,cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp nh- ng nông nghiệp vẫn là một nghành quan trọng, góp phần rất lớn vào việc phát triển đất nớc Phần lớn các hoạt động sản xuất đều tiến hành bằng lao động thủ công, năng suất lao động thấp, sản xuất công nghiệp và dịch vụ trong nông thôn còn quá nhỏ bé, CSHT nông thôn còn rất lạc hậu.
Mặt khác muốn thực hiện việc kiến thiết nông thôn, chúng ta phải xây dựng đợc hệ thống CSHT nông thôn Bởi vì CSHT nông thôn là bớc khởi động, nó tạo điều kiện cho cơ sở vật chất, tinh thần ở nông thôn đợc tăng cao, tạo đà cho các doanh nghiệp, các hộ kinh tế gia đình có thể thực hiện đầu t phát triển nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản thành hàng hoá, thực phẩm phục vụ trao đổi và xuất khẩu Nó tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh và mạnh của kinh tế nông thôn, tăng sức thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sức huy động nguồn vốn trong nớc vào thị trờng nông nghiệp nông thôn. Đầu t trực tiếp vào xây dựng CSHT nông thôn không những phục vụ cho công nghiệp nông thôn mà cho toàn bộ sự nghiệp phát triển -kinh tế- xã hội ở nông thôn Xây dựng CSHT nông thôn sẽ tác động rộng nhất, nhanh nhất đối với công nghiệp nông thôn trong cả thời gian tới và trong lâu dài
Nhận thức đợc tầm quan trọng về vị trí, vai trò của CSHT trong nông nghiệp nông thôn đối với chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế đất nớc nói chung, việc nghiên cứu các chính sách đầu t để có đợc những giải pháp đúng đắn về đầu t cho CSHT nông thôn là hết sức cần thiết. Phát triển CSHT nông thôn là đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt để thực hiện chơng trình phát triển kinh tế - xã hội Trong điều kiện kinh tế phát triển nh vũ bão, cấu trúc nền kinh tế thế giới có những thay đổi do vậy đã đặt ra yêu cầu, CSHT phải đi trớc một bớc để tạo điều kiện thuận lợi cho ngành, các vùng phát triển Nh vậy ,đầu t cho xây dựng CSHT nông thôn là chiến lợc quan trọng, cần thiết và bức xúc trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi phải thực hiện trong thời gian dài
Mối quan hệ giữa đầu t phát triển CSHT nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa đầu t nói chung đối với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà kinh tế học đã có quan điểm chung Đầu t là chìa khoá của sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở quốc gia Đầu t phát triển cho CSHT nông thôn có những tác động lớn đến nền kinh tế cả nớc nói chung và kinh tế từng vùng nông thôn nói riêng Đầu t cho CSHT cần một khối lợng vốn lớn, do đó mà không thể huy động đủ số vốn cần thiết từ một nguồn Nguồn vốn đầu t cho các công trình xây dựng CSHT đợc lấy từ nguồn ngân sách nhà nớc, nguồn vốn ODA, vay tín dụng u đãi và sức góp của dân Để thúc đẩy nhanh chóng quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn đòi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng CSHT
2 2 trên cả nớc Nhu cầu về vốn là rất lớn nhng nguồn cung cấp vốn là rất hạn hẹp, nguồn ODA hay vay u đãi chỉ dành cho một số trọng yếu hoặc dành cho các vùng kém phát triển, vùng sâu, vùng xa Nguồn ngân sách nhà nớc thì phải chi cho nhiều vấn đề kinh tế, xã hội do đó số vốn dành cho phát triển CSHT nông thôn là không đáng kể so với nhu cầu đòi hỏi Để đẩy nhanh tiến độ đầu t thi công các công trình CSHT Nhà nớc đề ra chủ trơng " dân làm là chính, nhà nớc hỗ trợ một phần"
Xét trong nền kinh tế khép kín, nếu gọi GDP là tổng sản phẩm quốc nội, C là tiêu dùng của dân c , S là tiết kiệm của dân c I là số vốn bổ sung vào vốn cố định và vốn lu động để đầu t (nếu không có sự rò rỉ vốn đầu t).
Nh vậy, khi nền kinh tế nông thôn phát triển ngời dân sẽ có cơ hội tăng thu nhập và từ đó tăng tích luỹ (S) Mặt khác kinh tế phát triển ngời nông dân sẽ có những nhu cầu đi lại thuận lợi hơn,đợc giao lu trao đổi hàng hóa với các vùng khác do đó họ sẽ tự nguyện đóng góp các nguồn lực cho đầu t phát triển CSHT nông thôn Nhờ có tích luỹ tăng nên đầu t vào CSHT nông thôn sẽ t¨ng.
IV Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển CSHT nông thôn.
Từ khi thực hiện quá trình đổi mới đến nay, nông nghiệp và nông thôn đã đạt đợc những bớc phát triển đáng kể, cải thiện và nâng cao đời sống của ngời lao động nói chung và nhân dân nói riêng Tuy nhiên để đạt đợc những bớc phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông thôn thì Việt Nam cần có sự đầu t hơn nữa trong quá trình nâng cao năng lực phục vụ của CSHT nông thôn.
Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII ) đã ghi "Đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, u tiên cho các công trình trọng điểm phục vụ chung cho nền kinh tế Xây dựng một CSHT thiết yếu ở nông thôn , miền núi, vùng sâu, vùng xa Tăng tỷ lệ đầu t cho nông thôn và nông nghiệp, xây dựng và nâng cao CSHT” Đến đại hội Đảng IX quan điểm này vẫn đợc khẳng định, đại hội đã xác định công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm trong những năm trớc mắt, trong đó đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc đầu t cho CSHT nông thôn.
Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở nớc ta nông nghiệp nông thôn có vai trò rất quan trọng Trong nhiều nhiệm kỳ đại hội, Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Từ đại hội V (1982) nông nghiệp đã đợc coi là mặt trận hàng đầu
Thực hiện qúa trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc Đại hội Đảng VIII đã xác định CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm trong những năm trớc mắt, chiến lợc kinh tế - xã hội 2001- 2010 do Đại hội IX thông qua đã tiếp tục khẳng định quan điểm này Hội nghị Trung ơng 5 đã cụ thể hóa các quan điểm của Đại hội, đề ra các chủ chơng, giải pháp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn trong nghị quyết về " đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 2001- 2010” Đây là 1 trong 3 nghị quyết về các vấn đề kỹ thuật mà hội nghị Trung ơng 5 đã thảo luận và thông qua Trong đó CSHT nông thôn là một trong những vấn đề trọng tâm quan trọng để phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn Hội nghị đã đề ra các chủ trơng CSHT nông thôn
- Về thuỷ lợi: u tiên phát triển thuỷ lợi theo hớng sử dụng tổng hợp tài nguyên nớc Trong xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ tới tiết kiệm nớc, phát triển các tổ chức hợp tác dùng nớc và quản lý thuỷ nông của nhân dân.
- Về giao thông nông thôn : Nhà nớc có chính sách hỗ trợ, cùng với địa phơng và đóng góp nhân dân để phát triển nhanh hệ thống giao thông nông thôn Mục tiêu đặt ra là nâng cấp các tuyến đờng đã có, từng bớc bê tông hóa mặt đờng, xây dựng cầu cống bê tông vững chắc- xóa bỏ "cầu khỉ"
- Về điện: cung cấp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển hệ thống điện có hiệu quả - chất lợng cao đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn, đảm bảo đến năm 2010 tất cả các xã có điện sử dụng.Đối với các vùng không có điều kiện cấp điện lới quốc gia nhà nớc cần có chính sách đầu t, hỗ trợ phát triển các nguồn điện năng tại chỗ
- Về bu chính viễn thông :Nhà nớc cần có chính sách đầu t phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp hiện đại, từng bớc ứng dụng CNTT trong nông nghiệp và nông thôn, phát triển bu chính viễn thông đến hầu hết các xã
-Về đô thị hoá nông thôn :phát triển các thị tứ, thị trấn trên địa bàn nông thôn để thực hiện chức năng là trung tâm công nghệ- dịch vụ - văn hoá - xã hội, hỗ trợ cho quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá ở nông thôn Đầu t thoả đáng cho các vùng còn nghèo , miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để đạt đợc mục tiêu công bằng xã hội.
THựC TRạNG HOạT ĐộNG ĐầU T PHáT TRIểN cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ THờI GIANQUA
Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm giữa hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam Phía Bắc giáp với tỉnh Tuyên Quang: phía Đông giáp với Phúc Yên; phía Nam giáp với Hoà Bình, Sơn Tây; phía Tây giáp với tỉnh Sơn La, Yên Bái
Tỉnh Phú Thọ đợc tái lập từ ngày 1-1-1997, diện tích tự nhiên 3.496 km 2 (trong đó 3/5 diện tích là đồi núi), dân số 1.261.000 ngời (với ba dân tộc: Kinh, Dao, Mờng), gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và 10 huyện (trong đó có 8 huyện miền núi) có 274 xã, phờng, thị trấn (214 xã miền núi, trong đó có 40 xã nghèo đặc biệt khó khăn)
Sau 15 năm đổi mới và 7 năm tái lập, với phơng châm đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh hoạt động của đoàn thể nhân dân trong những năm qua kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đã có những bớc phát triển đáng kể.
Tuy nhiên cùng với cả nớc, Phú Thọ cũng trải qua nhiều khó khăn,thách thức đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực và thiên tai bão lụt thờng xuyên xảy ra, Phú Thọ lại là một tỉnh nghèo, cha tự cân đối đợc thu chi ngân sách; tuy là tỉnh có nền công nghiệp sớm song phần lớn thiết bị công nghệ đã bị lạc hậu Nông nghiệp phát triển cha đều, nhiều vùng ở mức thấp, kinh tế nông thôn nhất là vùng núi còn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo còn cao Tuy nhiên, dới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng cộng với sự nỗ lực, cố gắng của đồng bào các dân tộc trong tỉnh, Phú Thọ cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng kể: tốc độ tăng trởng GDP bình quân tăng 9,3%/năm, cao hơn mức bình quân chung của cả nớc; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,9% Trong đó công nghiệp Trung ơng tăng 10,5%, công nghiệp địa phơng tăng 16,9%, công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng 32,3%; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp tăng 5,6%; giá trị các ngành dịch vụ tăng 9,1% Cơ cấu kinh tế đã bắt đầu có bớc chuyển dịch theo hớng tích cực Công nghiệp - xây dựng 36,6%, dịch vụ 34%, nông - lâm nghiệp 29,4%.
Các mặt hoạt động văn hoá - xã hội có những chuyển biến tích cực. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo đợc đẩy mạnh, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 23% năm 1996 xuống còn 8,3% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,2%, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em từ từ 42% năm 1996 xuống còn 12,9%.
Mặc dù còn một số khó khăn và nhiều trăn trở trong quá trình phát triển, nhng Phú Thọ đang từng bớc phát triển kinh tế xã hội với những thành tựu đáng phấn khởi, rất đáng tự hào Đảng và nhân dân tỉnh Phú Thọ tập trung phát huy nội lực, khai thác cá thế mạnh tiềm năng của tỉnh để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng có tác động toàn diện tới các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm tạo đà, tạo thế và xây dựng môi trờng lành mạnh cho bớc phát triển mới, khuyến khích khơi dậy tiềm năng to lớn của các thành phần kinh tế làm cơ sở phát triển trên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng và an ninh.
Khái quát về nông thôn và cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là tỉnh miền núi, có tổng diện tích tự nhiên là 350.634 ha, trong đó đất nông nghiệp 89.522 ha chiếm 25,5% so tổng diện tích toàn tỉnh. Phú Thọ là tỉnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm 22C đến 23C; lợng ma trung bình hàng năm 1.840mm, tập trung chủ yếu vào các tháng : 6,7,8,9 và 10 đồng bằng về mùa ma thờng có bão lũ lớn xảy ra trên các con sông, suối vùng đầu nguồn gây thiệt hại lớn đến ngời và các công trình xây dựng nh: nhà ở, cầu, đờng, hệ thống thuỷ lợi, Dân số1.261.500 ngời, mật độ dân số 359 ngời/km 2 , bình quân đất nông nghiệp0,07ha/ngời, trong đó đất canh tác 0,04 ha/ngời, trên 80% dân có nghề sống chính là nông nghiệp Sau khi tái lập tỉnh , bình quân lơng thực đầu ngời tỉnhPhú Thọ rất thấp, chỉ bằng 48% - 50% mức bình quân của cả nớc.
Từ sau khi tái lập tỉnh đến nay, sản lọng lơng thực của tỉnh tăng trởng với tốc độ nhanh và vững chắc Năm 1999 tăng 66,7% so năm 1990 và tăng 32,8% so năm 1996 Kể từ khi tỉnh Phú Thọ tái lập sản lợng lơng thực tăng 79,3% ngàn tấn, nâng bình quân lơng thực đầu ngời từ 130 kg/ngời/năm năm
1996 lên 253 kg/ngời/năm năm 1999; sản lợng lơng thực chủ yếu là lúa và ngô.
Diên tích lúa trung bình hàng năm biến động từ 67 đến 69 nghìn ha, năng suất và sản lợng tăng với tốc độ nhanh Năng suất lúa năm 1999 tăng 79,2% so năm 1990 và tăng 16,9% so năm 1998 Sản lợng thóc năm 1999 tăng 67,9% so năm 1990, tăng 11,4% so năm 1998 Lúa là cây chủ lực trong lơng thực, chiến 68 đến 72% diện tích cây trồng lơng thực và về sản lợng chiếm 74
- 75% sản lợng lơng thực Sau lúa là ngô, về diện tích năm 1999 tăng 122,9% so năm 1990 và tăng 25,7% so năm 1998, đặc biệt là ngô vụ đông tăng nhanh năm 1999 tăng 186,5% so năm 19990 và tăng 19,9% so năm 1998; năng suất và sản lợng ngô đều tăng qua các năm Bên cạnh 2 cây lợng thực chủ yếu, Phú Thọ còn phát triển trồng cây công nghiệp (chủ yếu là chè) và lâm nghiệp (trồng rừng) Về sản xuất lâm nghiệp, chủ yếu là trồng rừng nguyên liệu giấy. Trong nông nghiệp, đã xuất hiện mô hình là ăn mới là kinh tế trang trại Toàn tỉnh hiện có trên 2 ngàn trang trại (trồng cây nguyên liệu giấy hoặc nông lâm kết hợp, trồng cây công nghiệp rừng) Sản xuất nông nghiệp phát triển theo h- ớng chuyên canh kết hợp đa dạng hoá, sử dụng đất đai có hiệu qủa, do đó những khu vực nh vùng sâu, vùng xa dần dần mức sống đợc cải thiện, tình trạng thiếu lơng thực kéo dài từ 3 - 6 tháng giảm dần, số hộ nghèo đói từ chỗ 24,8% (1996) xuống còn 16,5% (1999).
Với các thành quả khả quan trong nông nghiệp, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, góp phần rất to lớn cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ Nhận thức đợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng nông thôn, trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đã có những chính sách đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn nhằm cải tạo, nâng cấp, xây mới đờng giao thông nông thôn; kiên cố hoá kênh mơng; đa điện về từng xã; văn hoá - y tế - thông tin liên lạc ngày càng đợc củng cố.
- Về giao thông nông thôn : Phú Thọ có ba loại hình giao thông chính là:đờng bộ dài 2.802km; đờng sắt 98km; đờng thuỷ 302 km Giao thông đờng bộ đống vai trò quan trọng nhất trong tỉnh và đợc phân ra các loại đờng chính nh sau: Quốc lộ 236km; tỉnh lộ 370km; đờng liên huyện 790km; đờng liên xã 1.340km và 65km đờng đô thị.Trong 10 năm qua toàn tỉnh đã huy động đựơc 352.855 triệu đồng làm giao thông nông thôn, trong đó vốn nhà nớc hỗ trợ 96.375 triệu đồng, vón ngân sách huyện, xã 88.180 triệu đồng và vốn do các cơ quan, doanh nghiêp, nhân dân đóng góp 168.302 triệu đồng để nâng cấp, sửa chữa 5.808 km đờng, xây mới 220 cầu với tổng chiều dài 2.226m, 71 đập tràn với tổng chiều dài 1.647m và nhiều cống thoát nớc các loại.Song thời hạn sử dụng các tuyến đờng đã vài chục năm, lại không đủ kinh phí duy tu bảo d- ỡng kịp thời, nên nhiều tuyến đờng đã bị xuống cấp, phần lớn xe cộ chỉ đi đợc vào mùa khô ở các xã thuộc vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh, Hiện nay, tất cả các xã trong tỉnh đã có đờng ô tô đến trung tâm xã Đã có trên 40 xã, phờng có mặt đờng cứng đá dăm nhựa hoặc bê tông xi măng Giao thông nông thôn phát triển đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn tỉnh.
- Về thông tin liên lạc: tất cả các huyện trong tỉnh đựoc lắp đặt tổng đài và đều đợc xây dựng hệ thống cột ăng ten, trong đó có 4 cột cao từ 80 - 100m. Mạng ngoại vi đã xây dựng hàng ngàn km cáp các loại Hết năm 2000 toàn tỉnh đã có dung lợng tổng đài đến 26.000 số và gần 22.000 thuê bao, trong đó có 1.200 thuê bao điện thoại di động mạng Vina phone, gấp 27 lần so năm
1991, đạt mật độ 1,7 máy/100 dân và tất cả các xã trong tỉnh đều có máy điện thoại và 50 thuê bao Internet Chỉ trong 2 năm 1998 - 1999 bu điện tỉnh đã xây dựng và đa vào hoạt động 85 điểm bu diện văn hoá xã, năm 2000 xây dựng thêm 47 điểm, nâng tổng số bu điện văn hoá xã lên 132 điểm, đạt trên 50% số xã trong tỉnh có điểm bu điện văn hoá Cùng với 43 bu cục trên toàn tỉnh, các bu điện văn hoá đã góp phần đa dịch vụ bu chính viễn thông và các thông tin văn hoá - xã hội - khoa học - kỹ thuật phục vụ đồng bào nông thôn, các dân tộc trong tỉnh.
-Về y tế: Cả tỉnh chỉ có 3.400 giờng bệnh, trong đó thuộc 15 bệnh viện và trung tâm y tế lớn của tỉnh, bình quân 350 ngời dân/ 1 giờng bệnh.Hiện nay, tỉnh Phú Thọ đã tranh thủ các nguồn vốn trong nớc và quốc tế để nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho mạng lới y tế cơ sở, với số bình quân cho trạm y tế xã từ 85 - 100 triệu đồng, diện tích xây dựng của các trạm xá từ 85m 2 - 200 m 2 Từ đầu năm 1995 đến nay, bằng nguồn vốn ODA chơng trình SIDA , tỉnh đã đầu từ cho 274 trạm và 12 trung tâm y tế huyện, thành, thị với số vốn trên 200 tỷ đồng Xây dựng tại các trạm xá xã nhà dân số - KHHGĐ.
100% các trạm xá xã đã có nhà đẻ sạch và đủ điều kiện vệ sinh, vô khuẩn. Ngoài việc đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động mạng lới y tế cơ sở, tỉnh còn mở nhiều lớp tập huấn về y tế cho đội ngũ y tế cơ sở, trong đó lấy đội ngũ y tế bản, thôn làm nòng cốt cho công tác tuyên truyền vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh chung, làm sạch môi trờng sống, biết cách bảo vệ sức khoẻ cho chính mình và cộng đồng.
-Ngoài ra các hệ thống cơ sở hạ tầng khác thuộc cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn nh: số lợng học sinh từ tiểu học đến trung học phổ thông là 240.000 em trong đó nhiều bản,làng còn cha có lớp học; số dân đợc sử dụng điện lới và thuỷ điện nhỏ là thấp hơn 60%; ở nông thôn tỷ lệ dân số đợc sử dụng nớc sạch còn thấp chỉ đạt 50%.
Thực trạng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ trong nh÷ng n¨m qua
Huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Phú Thọ
Nông nghiệp là nghành sản xuất chính tại Phú Thọ, nó giữ một vị trí đặc biệt quan trọng vì nhiều lẽ: 80% dân số là sản xuất nông nghiệp, nguồn vốn chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính Vì vậy Phú Thọ đã có những chủ trơng chính sách khuyên khích đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn. Trong đó đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh là khâu trọng yếu trong ch- ơng trình phát triển nông thôn của tỉnh.
Từ nhận thức đó, trong những năm qua, đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ gia tăng với qui mô lớn, bao gồm các nguồn vốn trong nớc và vốn đầu t từ nớc ngoài, trong đó đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn bằng nguồn vốn vay của ngân hàng phát triển Châu á(ADB), Cơ quan phát triển cộng hoà Pháp(AFD), nguồn vốn ngân sách tỉnh và vốn góp của ngời hởng lợi đang đợc thực hiện đầu t trên địa bàn tỉnh đây là một trong 23 dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn đang đợc triển khai trên địa bàn toàn quốc với tổng giá trị đầu t là 150 triệu USD đợc chia cho 23 tỉnh tham gia dự án, vốn đầu t cho tỉnh Phú Thọ là 6,5 triệu USD Mục đích đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ để phục hồi, cải tạo, nâng cấp các cơ sở thiết yếu nh : đờng giao thông nông thôn nối xã với xã, xã với thị tứ hoặc nối với hệ thống tỉnh lộ, các công trình thuỷ lợi tới tiêu qui mô nhỏ, công trình thoát nớc, cung cấp nớc sinh hoạt cho hộ dân c và các công trình công cộng khác nh chợ, nhà kho, bãi đỗ xe, hệ thống cung cấp điện, xử lý rác thải .
Dự án với tổng số vốn 150 triệu USD đợc chia đều cho 23 tỉnh với cơ cÊu vèn:
- Ngân hàng phát triển Châu á(ADB): 105 triệu USD (70%)
- Cơ quan phát triển Pháp(AFD): 15 triệu USD (10%)
- Nguồn vốn ngân sách tỉnh:15 triệu USD (10%)
- Vốn góp của ngời hởng lợi: 15 triêu USD (10%)
Phú Thọ là một trong 23 tỉnh đợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện và triển khai đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn với tổng số vốn đầu t qua các năm nh sau:
Bảng 1:Vốn đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn
1998-2003 Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Tổng vốn đầu t Triệu đồng 350 9978 12350 15000 11500 12000 61178
Vốn ngân sách tỉnh Triệu đồng 245 999 1235 1400 0 0 3879
Vốn dân góp Triệu đồng 0 945 1235 1450 0 0 3630
Nguồn: Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Biểu đồ1:Cơ cấu vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Von ADB Von AFD Von ngan sach Von dan gop
Biểu đồ 2: Tốc độ phát triển đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
-Năm 1998: tổng vốn đầu t là 350 triệu đồng, trong đó:
+Vốn ADB: 105 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 30%
+Vốn ngân sách tỉnh: 245 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 70%
Trong năm 1998 nguồn vốn của ADB hỗ trợ cho cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh còn hạn chế ở mức 105 triệu đồng, do trong năm này dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới đi vào triển khai, khả năng huy đông vốn còn hạn chế chủ yếu là nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nớc chiếm tỷ lệ 70% tơng đ- ơng với 245 triệu đồng.
- Giai đoạn1999-2001: Tổng vốn đầu t lên tới 37.328 triệu đồng, trong đó: + Vốn ADB: 26.239 triệu đồng , chiếm tỷ lệ 70,29%
+ Vốn AFD : 3.675 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 9,85%
+ Vốn ngân sách tỉnh: 3.634 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 9,73%
+ Vốn do nhân dân đóng góp: 3.630 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 9,72%
Trong giai đoạn này, tỷ lệ vốn góp theo đúng qui định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trong dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn của 23 tỉnh Phú Thọ đã thực hiện triển khai dự án trên địa bàn tỉnh với tổng số vốn lên tới 37.328 triệu đồng Trong đó nguồn vốn do ADB tài trợ chiếm tỷ lệ cao nhất 70,29%: ngoài ra phải kể đến sự đóng góp của nhân dân vùng h- ởng lợi lên đến 3.630 triệu đồng đây là nguồn vốn mang ý nghĩa rất quan trọng , nó chứng tỏ sự hởng ứng của nhân dân đối với các công trình xây dựng trên địa bàn.
-Giai đoạn 2002-2003:Tổng vốn đầu t 23.500 triệu đồng, trong đó:
+ Vốn ADB : 20.421 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 86,89%
+ Vốn AFD: 3.090 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 13,11%
Qua đây có thể thấy, trong các năm qua tổng số vốn đầu t huy đông đợc trên địa bàn tỉnh mặc dù cha lớn nhng đã đáp ứng các nhu cầu cơ bẩn ngxây dựng cơ sở hạ tầng đối với các xã thuộc vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh nh: việc xây mới 5 cụm công trình cấp nớc sinh hoạt nông thôn trên địa bàn, cải tạo và nâng cấp ba công trình thuỷ lợi, cải tạo và nâng cấp hai công trình giao thông với tổng chiều dài 54,2 km.
Bảng 2: Tỷ lệ phân bổ vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1998-2003 Đơn vị: %
Nguồn vốn Cải tạo và nâng cấp Xây mới (hệ thèng cung cÊp n- ớc sạch)
Nguồn: Sở nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Tỷ lệ phân bổ vốn đầu t cho các hạng mục công trình là khá đồng đều qua các năm, trong đó hệ thống thuỷ lợi đợc u tiên nhiều nhất do hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, xuống cấp nghiêm trọng cần đợc nâng cấp và cải tạo nên cần một số vốn đầu t lớn Nhờ huy động và phân bổ nguồn vốn đầu t hợp lý, trong các năm qua cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ đã có những chuyển biến tích cực góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh.
Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ theo các hạng mục công trình
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp và xây dựng kinh tế - xã hội nông thông, giao thông có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn, là cầu nối giữa nông thôn và thành thị Giao thông giúp cho việc vận chuyển nông sản phẩm đợc dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán của bà con nông dân Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, tỉnh Phú Thọ đã có những chủ trơng, biện pháp đầu t thích đáng vào giao thông Phát triển hệ thống giao thông nông thôn đã và đang là mục tiêu quan trọng của cả nớc nên trong những năm qua Phú Thọ đã kêu gọi đầu t và đợc sự hỗ trợ, đầu t của các tổ chức nớc ngoài (nguồn vốn ADB, AFD), Chính phủ (ngân sách nhà nớc) và vốn góp của những ngời hởng lợi
Bảng 3: Vốn đầu t cho giao thông nông thôn Phú Thọ thời kỳ 1998-
Tổng vốn đầu t Triệu đồng 209 3710 4900 7300 4000 3040 23159
Vốn ngân sách tỉnh Triệu đồng 146 209 490 730 0 0 1575
Vốn dân góp Triệu đồng 0 355 490 730 0 0 1575
Nguồn: Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Qua bảng tổng hợp ta thấy, cho đến năm 2003 tổng vốn đầu t cho giao thông nông thôn tỉnh Phú Thọ là khoảng 23.159 triệu đồng tính theo giá hiện hành Trong đó nguồn vốn ADB là 17.473 triệu đồng ,chiếm tỷ lệ 75,45%;
AFD tài trợ 2.536 triệu đồng ,chiếm tỷ lệ 10,95%; vốn ngân sách tỉnh đóng góp 1.575 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,8% và vốn do nhân dân đóng góp
1.575 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 6,8%.
Năm 1998: Dự án cải tạo đờng giao thôn nông thôn mới đi vào hoạt động và xây dựng các tuyến đờng, nên vốn huy động trong năm còn thấp chỉ đạt
209 triệu đồng, trong đó ADB tài trợ 63 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 30,14% còn lại là vốn do ngân sách tỉnh cấp 146 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 69,86% Số vốn này sử dụng chủ yếu cho việc lập báo cáo kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật vì
3 4 trong năm 1998 các tuyến đờng giao thông nông thôn mới bắt đầu đợc Chính phủ và tỉnh Phú Thọ phê duyệt.
Năm 1999 - 2001: Vốn đầu t cho xây dựng giao thông nông thôn đợc tăng lên, bao gồm triển khai xây dựng, nâng cấp và cải tạo các tuyến đờng Vũ ẻn - Đào Giã - ấm Thợng, sửa chữa và nâng cấp tuyến đờng Trờng Thịnh - Yên Lập Tổng vốn đầu t trong giai đoạn này lớn, đặc biệt trong năm 2001 huy động tới 7.300 triệu đồng Trong đó nguồn vốn do ADB chiếm tỷ lệ cao nhất 70%, vốn do AFD tài trợ 10%, vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ 10% và vốn huy động từ nhân dân chiếm tỷ lệ 10% Tỷ lệ vốn góp theo đúng quy định của Thủ tớng Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề ra vì vậy việc đầu t vào cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đạt hiệu quả và đúng tiến độ.
Năm 2002: Tổng vốn đầu t đạt 4.000 triệu đồng, trong đó vốn ADB hỗ trợ 3.500 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 87,5% còn lại là vốn AFD chiếm tỷ lệ 12,5%. Trong năm 2002 tuyến đờng Vũ ẻn - Đào Giã - ấm Thợng đã đợc phục hồi và nâng cấp, tuyến đờng Trờng Thịnh - Yên Lập tiếp tục đợc sửa chữa và cải tạo với tổng chiều dài là 26,8 km
Năm 2003: Tổng vốn đầu t là 3.040 triệu đồng, trong đó vốn ADB là 2.596 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 85,39%; vốn AFD 444 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 14,61% Năm 2003 tuyến đờng Thái Thịnh - Thanh Vân thuộc huyện Thanh
Ba đợc đa vào nâng cấp và cải tạo, tuyến đờng Trờng Thịnh - Yên Lập tiếp tục đợc nâng cấp và sửa chữa
Qua tình hình đầu t vào giao thông nông thôn tỉnh Phú Thọ trong các năm qua ta có thể thấy lợng vốn đầu t cho giao thông nông thôn tăng tơng đối đều trong các năm Điều này đợc thể hiện qua những bớc chuyển đổi “bộ mặt” của nông thôn tỉnh Phú Thọ Nguồn vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đợc đa dạng, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách tỉnh hỗ trợ ,còn các nguồn vốn của địa phơng và nớc ngoài ngày càng tăng Tính thiết thực của đ- ờng giao thông nông thôn đã đợc đa số ngời dân hởng ứng, bởi vậy nguồn vốn huy động từ sự đóng góp của nhân dân đã trở thành phong trào trong toàn tỉnh.Hàng năm số cụm dân c, xã, phờng, thị trấn đề nghị đợc giao kế hoạch làm đ- ờng ngày càng tăng Tuy lợng vốn đầu t còn thấp so với yêu cầu chung của toàn xã hội nhng vấn đề quan trọng là tỉnh Phú Thọ đã biết huy động mọi nguồn lực trong nớc cũng nh nớc ngoài để phục vụ cho công cuộc đầu t nói chung và cho hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nông nói riêng phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh.
Thuỷ lợi là một yếu tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp Thuỷ lợi luôn là vấn đề cấp thiết và đợc coi trọng, do vậy nó đợc coi là cơ sở hàng đầu trong nông nghiệp.
Bảng 4:Vốn đầu t cho thuỷ lợi tỉnh Phú Thọ giai đoạn 1998 - 2003 Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Tổngvốn đầu t Triệu đồng 60 5984 6200 2700 3400 8632 26976
Vốn ngân sách tỉnh Triệu đồng 42 590 620 320 0 0 1572
Vốn dân góp Triệu đồng 0 590 620 220 0 0 1470
Nguồn: Sở nông nghiệp &phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Qua bảng số liệu ta thấy mức đầu t cho thuỷ lợi giai đoạn 1998-2003 lên tới 26.976 triệu đồng Trong đó, nguồn vốn do ADB hỗ trợ chiếm tỷ lệ cao nhất 77,92%; nguồn vốn do AFD tài trợ 3.020 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 11,23%; nguồn vốn do ngân sách tỉnh cấp 1.570 triệu đồng,chiếm tỷ lệ 5,84%; nguồn vốn do nhân dân đóng góp 1.347 triệu đồng, chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,01%.
Năm 1998: Dự án cải tạo thuỷ lợi mới đi vào thực hiện và hoạt động với tổng số vốn đầu t còn thấp chỉ đạt 60 triệu đồng , trong đó vốn do ADB tài trợ
18 triệu đồng chiếm tỷ lệ 30% còn lại là vốn do ngân sách tỉnh cấp 42 triệu đồng chiếm tỷ lệ 70%.Nguồn vốn này chi phí chủ yếu cho lập báo cáo kỹ thuật và thiết kế kỹ thuật.
Năm 1999-2000: Đầu t vào thuỷ lợi lớn, tập trung cho việc cải tạo và nâng cấp hệ thống trạm bơm sông Bứa Tổng vốn đầu t trong hai năm lên tới 12.184 triệu đồng trong đó vốn ADB 8.554 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 70%; vốn AFD tài trợ 1.210 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 10 %; vốn do ngân sách đóng góp 1.210 triệu đồng ,chiếm tỷ lệ 10%; vốn do nhân dân đóng góp 1.210 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 10%.Kết quả trong hai năm nâng cấp và cải tạo hệ thống trạm bơm đã cơ bản đợc nâng cấp và cải tạo, hệ thống kênh mơng , phần điện,
3 6 đã đợc lắp đặt xong năm trạm biến áp, đờng dây hạ cao thế để cấp điện cho các trạm bơm.
Năm 2001:Trong năm này hệ thống thuỷ lợi tiếp tục đợc đầu t với tổng số vốn 2.700 triệu đồng trong dó vốn ADB là 1.940 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 71,85%; vốn AFD 220 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 8,15%; vốn do ngân sách tỉnh cấp 320 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 11,85% và nguồn vốn do nhân dân đóng góp
220 triệu đồng,chiếm tỷ lệ 8,15%
Năm 2002: Nguồn vốn đầu t cho thuỷ lợi chủ yếu là nguồn vốn ADB 3.084 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 90,71% còn lại là nguồn vốn AFD tài trợ 316 triệu đồng chiếm tỷ lệ 9,29% Trong năm 2002 tiếp tục cải tạo và nâng cấp hệ thống trạm bơm sông Bứa, bên cạnh đó còn cải tạo và nâng cấp trạm bơm Tuy Lộc, bổ xung nguồn nớc và kiên cố hoá hệ thống kênh mơng các trạm bơm ven sông Lô và hệ thống hồ đập của 4 xã phía Đông Nam huyện Thanh Ba Năm 2003: tỉnh Phú Thọ đã đầu t vào thuỷ lợi rất lớn với nhiều hạng mục công trình phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của nông dân, cụ thể tổng số vốn đầu t là 8.632 triệu đồng, trong đó ADB 7.325 triệu, chiếm tỷ lệ 85,24% và nguồn vốn do AFD tài trợ 1.274 triệu, chiếm 14,76% bao gồm tiếp tục cải tạo và nâng cấp hệ thống trạm bơm sông Bứa với tổng số 8 trạm bơm; sửa chữa và nâng cấp trạm bơm Tuy Lộc bao gồm 3 cụm trạm bơm cần đợc sửa chữa, cải tạo và nâng cấp kênh tới và hệ thống thuỷ lợi 6 xã ven sông Bứa với tổng diện tích là 867 ha; củng cố và kiên cố hoá kênh mơng hệ thống thuỷ lợi Nam Thanh Thuû
Đánh giá chung về đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Những kết quả đã đạt đợc
Trong 6 năm xây dựng và cải tạo đến nay hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú thọ đã có những chuyển biến rõ rệt, trớc đây sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra không có nơi tiêu thụ do giao thông đi lại khó khăn các tuyến đờng liên xã, liên huyện còn cha có hoặc có nhng ở tình trạng xuống cấp, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nhiều vùng trồng lúa bấp bênh do hệ thống thuỷ lợi cha đợc nâng cấp cải tạo, nhiều vùng lúa cha có nớc dẫn về đồng do hệ thống thuỷ lợi cha đợc xây dựng; bà con nhân dân trong tỉnh phải dùng nớc giếng đào vì vậy về mùa khô thờng không có nớc dùng để phục vụ sinh hoạt, nguồn nớc nhiều nơi bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật nh ốm đau, tiêu chảy các bệnh liên quan đến nguồn nớc bị ô nhiễm Nhng đến nay các công trình giao thông, thuỷ lợi, cung cấp nớc sạch và các hạng mục công trình khác đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng khai thác phát huy hiệu quả rất tốt và đợc ngời dân trong vùng hởng lợi nhiệt liệt tiếp nhận Nhiều vùng trồng lúa bấp bênh nay đã đạt hai vụ lúa ăn chắc; nhiều vùng nhân dân có thể dễ dàng giao lu trao đổi hàng hoá, nông sản với nhau thông qua các công trình giao thông, chợ do tỉnh đầu t Đặc biệt công trình cấp nớc sinh hoạt nông thôn, một trong những hợp phần khó làm nhất do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, song công trình nớc sinh hoạt nông thôn khi đa vào khai thác sử dụng đã đem lại hữu ích xã hội to lớn, những vùng cao vùng xa ngời dân đã đ- ợc sử dụng nớc sinh họat nh ở thành thị, thay vì ngời dân trớc đó phải mua từng can nớc nh ở thị trấn Đoan Hùng (huyện Đoan Hùng) Với một số vốn đầu t hàng năm không lớn, thời gian thực hiện cha dài nhng đã đem lại những ích lợi thiết thực cho hơn 400.000 dân thuộc tỉnh Phú Thọ, hầu hết là những vùng nông thôn thực sự khó khăn của tỉnh Nông thôn tỉnh Phú Thọ đã có những chuyển biến tích cực cả về số lợng cũng nh chất lợng cụ thể nh sau:
Trong những năm qua, tỉnh Phú Thọ cùng với cả nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách nhằm xây dựng và phát triển nông thôn, nông nghiệp đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông thôn trong đó giao thông nông thôn là một vấn đề đ- ợc các cấp lãnh đạo đặc biệt quan tâm các tuyến đờng giao thông nông thôn
4 2 bao gồm : đờng từ trung tâm xã nối đến các quốc lộ , tỉnh lộ, trung tâm hành chính huyện; đờng liên xã, liên thôn, đờng làng ngõ xóm, đờng chính ra đồng rộng đợc xây dựng tạo thành hệ thống liên hoàn.Trong các năm qua với số vốn đầu t không lớn, qui mô đầu t nhỏ hẹp nhng tỉnh Phú Thọ đã xây dựng đợc 71km đờng giao thông láng nhựa, trong đó có những tuyến đờng hết sức quan trọng nh đờng 311 dài 26,7km nối từ Vũ ẻn qua thị trấn Thanh Ba tới thị trấn ấm Thợng, nối huyện lỵ huyện Hạ Hoà với các trung tâm của tỉnh, hoặc đờng
331 dài 27,5km nối huyện lỵ Yên Lập với huyện lỵ Cẩm Khê với thị xã Phú Thọ và quốc lộ 32C Những con đờng này tình trạng mặt đờng rất xấu, xe cộ không dám qua lại trớc khi đợc cải tạo và nâng cấp, về mùa ma thờng bị ngập do nớc đầm Chính Cống, đầm Xi, ngòi Me dâng cao, nay các loại xe cộ đi lại thờng xuyên ngay trong cả mùa ma bão, ngời dân có thể chuyên chở vật t nông nghiệp, vật liệu xây dựng và đặc biệt là chè búp tơi tới các nhà máy chế biến kịp thời, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân Số lợng và chất lợng các tuyến đờng giao thông nông thôn đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 7:Kết quả đầu t trong lĩnh vực giao thông nông thôn tỉnh Phú Thọ
Tuyến đờng Tổng chiều dài(km)
Mặt đá răm láng nhùa réng(m)
Vũ ẻn-Đào Giã-ấm Thợng 26,6 V 7,5 3,5-5,5
Thanh Vân -Đông Lĩnh-Thái Ninh 9,7 Hạng B 4,0-6,0 2,5-3,5
Nguồn: Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đẫ từng bớc xây dựng các tuyến đ- ờng giao thông nông thôn trong đó có ba tuyến đờng chính đã đợc xây dựng và đa vào phục vụ đời sống của bà con nông dân trong tỉnh Tuyến đờng Vũ ẻn-Đào Giã-ấm Thợng nối liền 11 xã miền núi đa số là xã loại hai thuộc các huyện Hạ Hoà và Thanh Ba với tổng chiều dài 26,6km đờng giao thông nông thôn cấp V miền núi có nền rộng 7,4km; mặt đá dăm láng nhựa rộng 3,5m- 5,5m; hai bên lề đá dăm mỗi bên rộng 1,0m.
Tuyến đờng Trờng Thịnh-Yên Lập nối liền 14 xã trong đó có 10 xã miền núi đa số là xã loại hai, thuộc 4 huyện thành thị là thị xã Phú Thọ , huyện Thanh Ba, huyện Cẩm Khê, huyện Yên Lập với tổng chiêù dài 27,5km đờng giao thông nông thôn cấp V miền núi có nền rộng 5,5m-7,5m; mặt đá dăm láng nhựa rộng 3,5m-5,5m.
Tuyến đờng Thanh Vân-Đông Lĩnh -Thái Ninh với tổng chiều dài 9,7km đờng giao thông nông thôn hạng B nối liền ba xã thuộc huyện Thanh
Ba có nền rộng 4,0m-6,0m; mặt đá dăm láng nhựa rộng 2,5m-3,5m.
Các tuyến đờng đã đem lại lợi ích kinh tế và hiệu quả xã hội to lớn đối với các xã có tuyến đờng đi qua nói riêng và với toàn tỉnh Phú Thọ nói chung.Nó góp phần giảm chi phí đi lại, tăng hoạt động của các loại xe trên tuyến đờng do chất lợng mặt đờng tốt hơn, rút ngắn cự ly vận chuyển.Giao thông thuận tiện ảnh hởng lớn đến đời sống văn hoá-xã hội của nông dân vùng phụ cận và dọc các tuyến đờng nói riêng và nông dân trong vùng ảnh hởng nói chung Trớc hết, các tuyến đờng phục vụ sự đi lại thuận tiện của nhân dân trong lao động sản xuất, giảm bớt khó khăn vì có thể sử dụng phơng tiện cơ giới ngay trong cả mùa ma bão.Sau đó là có đờng mới sẽ khuyến khích sản xuất, giao lu văn hoá, hàng hoá, phát triển kinh tế Nhân dân các xã có cơ hội tăng thu nhập từ các sản phẩm cây trồng, vật nuôi ở địa phơng để trao đổi, mua bán hàng hoá.Các tuyến đờng còn phục vụ cho việc vận chuyển chè búp tơi tới các nhà máy chế biến chè của nhân dân ba xã thuộc huyện Thanh Ba
Các dịch vụ xã hội khác nh: y tế-giáo dục-trờng học cũng nhờ có giao thông đợc nâng cấp , cải thiện; nếu nh trớc đây do chất lợng các tuyến đ- ờng còn kém nên đa số trẻ em đến trờng, bệnh nhân đến cơ sở y tế khám chữa bệnh, đi lại rất khó khăn, đặc biệt vào mùa ma lũ, đờng lầy lội và sạt lở.Thì nay, các tuyến đờng đợc nâng cấp giúp nhân dân nông nghiệp, nông thôn vùng sâu, vùng xa cũng nh cộng đồng có điều kiện đi lại thuận tiện tiếp cận đợc các dịch vụ công cộng tiến bộ của xã, huyện và các tuyến cao hơn.
Thuỷ lợi là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp, những năm qua tỉnh Phú thọ đã quan tâm đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân trong tỉnh.Kết quả sau các năm thực hiện đến nay thuỷ lợi tỉnh Phú thọ đã đạt đợc những kết quả đáng mừng Đó là cải tạo, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi ven sông Bứa gồm có 7 trạm bơm loại 700m3/giờ với tổng diện tích tới 867ha cho 6 xã thuộc huyện Tam Nông Đã sửa chữa và nâng cấp hệ thống trạm bơm Tuy Lộc
4 4 gồm trạm bơm đầu mối 7650m3/giờ và hồ Ba Vực dung tích 0,52 triệu m3 n- ớc tới cho 1040 ha lúa và hoa màu thuộc 10 xã miền núi phía Bắc huyện Cẩm Khê Phục hồi và nâng cấp hệ thống Nam Thanh Thuỷ gồm 5 trạm bơm ven sông Đà, một hồ chứa nớc 0,7 triệu m3 nớc, một đập dâng nớc để tới cho 1500 ha lúa và hoa màu thuộc 8 xã huyện Thanh Thuỷ Ngoài ra còn cải tạo nâng cấp kênh tới và đờng quản lý các trạm bơm ven sông Bứa gồm 4,0km kênh để tới cho 570ha lúa và hoa màu cùng 7,3km đờng quản lý loại giao thông nông thôn hạng B nối liền 5 xã thuộc huyện Tam Nông có nền rộng 4,0m-6,0m; mặt đá dăm láng nhựa rộng 2,5m-3,5m Bên cạnh đó tỉnh Phú Thọ đã hoàn thành công trình cải tạo nâng cấp kênh tuới và đờng quản lý cho các trạm bơm ven sông Bứa huyện Tam Nông với 4km kênh tới và 7,3km đờng quản lý phục vụ tới chủ động cho 570ha lúa và hoa màu của 5 xã phía tây huyện Tam Nông tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vận hành các trạm bơm ven sông Bứa. Nhờ các công trình thuỷ lợi đã đợc xây dựng cải tạo, phục hồi với tổng diện tích tới là 3977ha lúa và hoa màu của 33 xã trên địa bàn ba huyện từ bấp bênh do h hỏng công trình đầu mối hoặc nhờ nớc trời tới nay đã có công trình tới tiêu kiên cố, với các thiết bị máy bơm chìm hiện đại nhất đợc nhập từ Cộng hoà liên bang Đức và vơng quốc Thuỵ Điển đã đem lại lợi ích kinh tế-xã hội vô cùng quan trọng, đảm bảo cung cấp nớc đầy đủ, hệ thống tới tiêu phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp, nhờ đó cơ cấu cây trồng đã có những chuyển biến rõ rệt.
Bảng 8: Cơ cấu, năng suất, sản lợng các loại cây trồng trớc và sau khi có dự án
Trớc dự án Sau dự án
Nguồn: Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ
Việc cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi đã đem lại những hiệu quả kinh tế xã hội to lớn cho các địa phơng trên địa bàn tỉnh:
- Đảm bảo tới chắc cho 3578 ha lúa chiêm; 3587,2 lúa mùa; 1523,9 ha ngô vụ Đông; 2658,5 ha hoa màu,đậu đỗ các loại và 436,8 ha khoai lang.
- Tăng năng suất lúa chiêm từ 2,7 lên 3,8 tấn/ha; lúa mùa từ 2,5 lên 3,6 tấn/ha; ngô vụ Đông từ 2,0 lên 3,0 tấn/ha; lạc,đậu đỏ từ 2,7 lên 3,2 tấn/ha; khoai lang từ 8,3 lên 10,5 tấn/ha.
-Góp phần đa hiệu suất quay vòng đất đai từ 2,5 lên 2,9 lần Đa tổng sản lợng lơng thực qui thóc từ 6.655tấn/năm lên 10.267 tấn/năm; nâng cao mức lơng thực bình quân đầu ngời từ 140-150kg/thóc/ngời lên 230-240kg/thóc/ngời Việc đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi còn góp phần ổn định và nâng cao đời sống kinh tế- văn hoá-xã hội cho nhân dân trong vùng, tạo điều kiện từng bớc cho việc công nghiệp hoá-hiện đại hoá trong sản xuất nông nghiệp góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng cờng bảo đảm an ninh lơng thực cho toàn tỉnh.
3.1.3 Hệ thống cung cấp n ớc sạch
Cùng với các cơ sở hạ tầng nông thôn khác, hệ thống nớc sạch đang ngày càng đợc quan tâm đầu t phát triển đa nớc sạch đến từng hộ nông dân phục vụ đời sống sinh hoạt của bà con nông dân trong tỉnh, đặc biệt là ở các xã vùng sâu, vùng xa.Nếu nh trớc đây nhân dân ở các xã vùng sâu,vùng xa sử dụng ba nguồn nớc sinh hoạt chính là: nớc ma, giếng khơi và nớc sông, suối với tỷ lệ:
-Dùng nớc giêng khơi: khoảng 45%
-Dùng nớc sông, suối:khoảng 50%
Thì cho đến nay, một số hệ thống cấp nớc sinh hoạt đã đợc đa vào sử dụng đó là:công trình cấp nớc sinh hoạt ba xã Hng Long, Nga Hoàng và Thợng Long huyện Yên Lập cấp nớc sinh hoạt cho 9.600 ngời dân; công trình cấp nớc sinh hoạt huyện lỵ Thanh Ba cấp nớc sinh hoạt cho 15.000 ngời dân thuộc thị trấn Thanh Ba xã Đồng Xuân và xã Ninh Dân; bên cạnh đó 36.600 ngời dân thuộc các thị trấn Đoan Hùng, thị trấn Thanh Ba và các xã miền núi Hng Long, Nga Hoàng, Thợng Long huyện Yên Lập cũng sẽ đợc hởng nguồn nớc sinh hoạt đảm bảo vệ sinh từ thành quả cuả dự án Trong đó công trình cung cấp nớc sạch sinh hoạt thuộc thị trấn Đoan Hùng, thị trấn Thanh Ba và ba xã thuộc huyện Yên Lập với tổng lu lợng là184m3/giờ(Đoan Hùng 45m3/h, Thanh Ba68m3/h, Yên Lập 71m3/h) phục vụ cấp nớc sinh hoạt cho bà con nông dân.
Những khó khăn, tồn tại trong hoạt động đầu t phát triểncơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Bênh cạnh những kết quả đạt đợc đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ còn gặp phải những khó khăn , tồn tại sau:
Thứ nhất: Do khối lợng đầu t còn hạn hẹp nên chất lợng các công trình hạ tầng ở nông thôn còn quá thấp không đạt tiêu chuẩn quốc tế và cha thích ứng với yêu cầu phát triển trong điều kiện hiện tại-thời đại công nghiệp hoá ,hiện đại hoá Hiệu suất sử dụng kém, tuổi thọ ngắn, xuống cấp nghiêm trọng.Có thể nói, sau vài năm đa vào hoạt động và sử dụng hệ thống hạ tầng nông thôn bị lạc hậu đòi hỏi phải có sửa chữa lớn, nâng cấp lại Hệ thống đờng xá nông thôn là hệ thống đờng đất nâng cấp, cố nhiên là không thích ứng với điều kiện phát triển mới Ngay một số nơi đã bê tông hoá, nhựa hoá do kinh phí hạn hẹp nên chỉ thích ứng với các phơng tiện vận chuyển thô sơ , nhỏ. Trên thực tế là hệ thống này phải truyền tải các phơng tiện lớn, nên việc vận chuyển là khó khăn dẫn đến tình trạng hệ thống đờng giao thông xuống cấp, bị phá huỷ nặng nề, tuổi thọ giảm nghiêm trọng Hệ thống thuỷ lợi , hệ thống cung cấp nớc sạch cho ngời dân chất lợng cũng rất thấp, nhiều hệ thống thuỷ lợi sau khi đa vào sử dụng một vài năm đã xuất hiện nhiều hỏng hóc, máy bơm không đạt tiêu chuẩn quốc tế .hệ thống cung cấp nớc sạch cha đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp nớc sạch sinh hoạt của bà con nông dân trong tỉnh, nhiều hệ thống sau khi da vào sử dụng đã không phát huy đợc tác dụng.Các hệ thống cơ sở hạ tầng khác nh: hệ thống cung cấp điện, chợ, y tế, giáo dục, đã xuống cấp và lạc hậu, xây dựng với chất lợng kém, đa phần là các công trình xây dựng cấp bốn, thiết bị y tế còn nghèo nàn lạc hậu, hệ thống điện đợc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn của nhân dân nên kinh phí hạn hẹp dẫn đến tình trạng chắp vá, tự phát không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật kinh doanh, chất lợng điện xuống cấp, không sửa chữa bảo dỡng theo định kỳ kéo theo tổn thất điện lớn, chi phí quản lý điện cao làm cho giá điện tại hộ gia đình cao.
Thứ hai: Đầu t vào nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn thấp,đặc biệt trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng vốn đầu t còn nhỏ lẻ, cha hệ thống, do đó hệ thống cơ sở hạ tầng thiếu một cơ chế quản lý thích ứng, đa số là kiêm nhiệm nên đã hạn chế việc chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc do đó các công trình không đợc bảo dỡng thờng xuyên, vận hành không đạt đợc các kết quả cao nhất Tình
4 8 trạng này làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn càng chậm phát triển. chúng đợc xây dựng và cải tạo nhờ sự nỗ lực của tỉnh, cộng đồng song việc sử dụng chúng mang tính công cộng và không có cơ chế bù đắp để duy trì và tái mở rộngvì cha có một ban quản lý hậu dự án.
Thứ ba: Công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện đầu t Do tập quán sản xuất và sinh hoạt của dân c nông thôn, đặc biệt ở các xã vùng sâu, vùng xa còn mang nhiều thủ tục tập quán lạc hậu nên trong quá trình đầu t nhiều công trình phải lui thời gian thi công từ 3 đến 6 tháng gây ảnh hởng đến tiến độ thi công và việc giải ngân vèn.
Thứ t: Việc cấp phát vốn đối ứng từ ngân sách tỉnh còn gặp khó khăn.Tỉnh Phú Thọ theo qui định đóng góp 20% vốn đối ứng bao gồm cả ngân sách tỉnh và ngời hởng lợi, tuy vậy Phú Thọ là một tỉnh nghèo nên việc bố trí vốn đối ứng của ngân sách tỉnh vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra, do vốn đầu t xây dựng cơ bản hàng năm thấp, mặt khác ngoài vốn đối ứng tỉnh vẫn phải bố trí thêm vốn ngân sách cho các dự án đầu t để thanh toán cho phần phát sinh thêm và đền bù giải phóng mặt bằng.
Thứ năm : Công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản Hầu hết các công trình đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn khi thực hiện đầu t phải điều chỉnh lại tổng mức đầu t hoặc tổng mức dự toán trên cơ sở tổng hợp các dự toán đã đựơc duyệt và dự toán chi tiết bổ xung trong quá trình thi công cho phù hợp với thực tế sẽ quyết toán Mặt khác, trong quá trình thực hiện đầu t có rất nhiều qui định của nhà nớc thay đổi về đơn giá nhân công, máy thi công, vật liệu thi công .và các chế độ khác về xây dựng cơ bản do vậy phải nhiều lần điều chỉnh dự án khả thi, thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán ảnh h- ởng đến tiến độ thực hiện Đa số các công trình thực hiện hạ tầng là phục hồi và nâng cấp các công trình đã có sẵn và xuống cấp lâu ngày, nhng trong quá trình thực hiện thì nhiều hạng mục công trình phải làm mới hoặc mở rộng để đảm bảo công suất phục vụ và đáp ứng nhu cầu phát triển mới của địa phơng, phát huy hiệu quả hơn nhiều so với thiết kế dự án ban đầu, song định xuất đầu t hàng năm là rất thấp do vậy thờng có phát sinh trong quá trình thực hiện, ảnh hởng không nhỏ đến tiến độ thi công.
Thứ sáu : Sự phát triển hạ tầng ở nông thôn ở tỉnh Phú Thọ mang tính địa phơng, sự phát triển của hệ thống hạ tầng cũng tuỳ từng địa phơng, do đó thiếu một qui hoạch tổng thể, đồng bộ Cách làm này đã gây ra những hậu quả : mang tính ngắn hạn, dễ lạc hậu, khi chuyển lên giai đoạn cao hơn sẽ phải phá bỏ gây lãng phí tốn kém; không phù hợp với quá trình lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của tỉnh đề ra; hình thành các dự án phiêu lu, thiếu tính thiết thực, hiện thực tạo ra những công trình kém hiệu n¨ng.
Nhìn chung trong các năm vừa qua cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, tỉnh Phú Thọ đã đầu t vào các công trình, hạng mục công trình cơ sở hạ tầng nông thôn đem lại những kết quả đáng mừng làm thay đổi bộ mặt của nông thôn trong tỉnh, góp phần nâng cao cải thiện đời sống của nhân dân Tuy vậy trong quá trình thực hiện đầu t, vận hành kết quả đầu t vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề, và nhiều khó khăn cần phải đợc rút kinh nghiệm và có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng đó.
Một số giải pháp chủ yếu về đầu t nhằm phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ trong thêi gian tíi.
Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trong thời gian tới
Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam đến năm 2010
Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu về giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cấp nớc sinh hoạt cho các hộ dân, nhằm cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao điều kiện sinh hoạt của các hộ dân nông thôn nhất là các hộ dân ở vùng sâu ,vùng xa có điều kiện sinh hoạt còn gặp nhiều khó khăn, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hoá, giao l u kinh tế giữa các vùng Các công trình xã hội nh:y tế , giáo dục,chợ, các công trình văn hoá, thể thao đáp ứng đợc nhu cầu về văn hoá tinh thần, chăn sóc sức khoẻ, nâng cao dân chí, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị về điều kiện sống sinh hoạt,đảm bảo mọi thành phần kinh tế cũng nh mọi ngời dân đều đợc quyền sử dụng nh nhau Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là một yêu cầu cần thiết và quan trọng trong quá trình phát triển, đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Các mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn đợc chi tiết cho từng vùng kinh tế và có chơng trình cụ thể để phát triển kết cấu hạ tầng cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng Đối với các vùng lãnh thổ khác nhau có các định hớng u tiên khác nhau chẳng hạn nh : Đối với vùng đồng bằng ven biển, ven đô thị: chủ yếu giải quyết các vấn đề giao thông, cấp điện , cấp năng lợng, cấp nớc, thông tin liên lạc và nâng cấp các cơ sở dạy nghề, tạo nên một động lực thúc đẩy công nghiệp hoá nông thôn phát triển. Đối với vùng miền núi, vùng trung du, vùng sâu, vùng xa : chủ yếu giải quyết các vấn đề y tế, giáo dục, cấp nớc sinh hoạt và thông tin liên lạc(ở mức thấp) Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp- hoá hiện đại hoá, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc đã đề ra các mục tiêu quan trọng để phát triền cơ sở hạ tầng nông thôn đến năm 2010 theo các lĩnh vực
1.1.1Về giao thông nông thôn
Xây dựng đờng tới tất cả các huyện lỵ mà hiện nay cha có đờng ô tô tới, ở những nơi vợt sông lớn cha xây dựng đợc cầu thì bố trí phà Đồng thời sửa chữa nâng cấp các tuyến đờng đã có để có thể đi lại đợc bốn mùa.
Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo 100% các xã có đờng quốc lộ hoặc đ- ờng thuỷ đến tận trung tâm xã, các xã đã có đờng thì làm lại mặt đờng tốt, để đảm bảo đi lại đợc bốn mùa ở vùng cao, do đặc điểm dân c tha thớt và kinh tế cha phát triển, nên có thể làm đờng từ huyện đi đến các cụm xã.Còn đờng đến các xã và làng bản nơi địa hình hiểm trở, trớc mắt làm đờng dân sinh cho xe hai bánh, ngựa thồ đi lại đợc. ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung mạng đờng giao thông khá hơn, nên cần nâng cấp chất lợng mặt đờng Phấn đấu đến năm 2010 có 100% đờng liên thôn đợc phủ bề mặt.
1.1.2Về điện khí hoá nông thôn
Do khả năng cung ứng của lới điện quốc gia có hạn, vì vậy việc điện khí hoá nông thôn nói chung từ nay đến năm 2010 chỉ thực hiện đợc các mục tiêu sau:
-Đạt 100% huyện lỵ, thị trấn đợc cấp điện phục vụ chiếu sáng, thiết bị nghe nhìn và sản xuất tiểu thủ công, thuỷ lợi nhỏ.
-Đạt 80% số xã đồng bằng, ven biển đợc cấp điện cho chiếu sáng, thiết bị nghe nhìn và sản xuất tiểu thủ công nghiệp; 20% số xã còn lại đợc cấp từ nguồn điện ngoài lới.
-Đạt 60% số xã miền núi đợc cấp điện từ lới điện quốc gia cho chiếu sáng, thiết bị nghe nhìn và sản xuất tiểu thủ công; 40% xã còn lại sẽ đợc giải quyết cấp điện cho chiếu sáng và thiết bị nghe nhìn từ nguồn điện ngoài lới. Đối với các xã vùng sâu, vùng xa không có điều kiện sử dụng điện lới quốc gia phải dựa vào nguồn điện thuỷ lợi nhỏ và dạng năng lợng tái sinh khác.
-Đạt 100% huyện, thị có các dịch vụ điện thoại, telefax, bureaufax, truyền số liệu, telex, bu phẩm, bu kiện, bu chính phát nhanh, dịch vụ điện hoa và thu tốt chơng trình của đài tiếng nói Việt Nam và đài truyền hình Trung - ơng.
Số lợng điện thoại huyện lỵ và thị trấn đạt:
+Vùng đồng bằng: 1.000-2.000 máy/huyện.
+Vùng núi cao: 300-500 máy/huyện. Đạt 100% số xã có điện thoại, bu phẩm phát hành báo chí
Số điện thoại của một xã:
+Vùng đồng bằng: 50-200 máy/xã
+Vùng núi cao: 1-50 máy/xã
1.1.4 VÒ truyÒn thanh, truyÒn h×nh.
Mạng thông tin nông thôn đảm bảo 100% số xã có mạng lới truyền thanh đạt chất lợng yêu cầu. Đạt 100% số dân c đồng bằng và 85% dân c vùng núi thu tốt chơng trình của đài phát thanh tiếng nói Việt Nam và đài truyền hình Trung ơng.
1.1.5 Về cấp n ớc sạch Đạt 100% dân số nông thôn có nớc sạch để dùng, trớc hết là dùng cho nhu cÇu ¨n uèng Trong dã:
+40% dân đợc dùng nớc sạch từ nguồn cấp tập trung có xử lý đạt tiêu chuÈn.
+40% dân đợc hởng nguồn nớc sạch (có dự trữ về mùa khô) từ nguồn n- ớc ngầm có xử lý cục bộ, chất lợng gần đạt tiêu chuẩn.
+20% dân tuy cha đợc cấp nớc sạch nhng có thuận lợi về nguồn nớc đ- ợc bảo vệ về chất lợng không nguy hại đến sức khoẻ. Đạt 100% thị trấn, huyện lỵ, và trung tâm các xã đông dân có hệ thống cung cÊp níc tËp trung.
Chơng trình mục tiêu phát triển giáo dục-đào tạo đến năm 2010:
-Phổ cập tiểu học, xoá bỏ tình trạng học ca ba
-Phát triển trờng phổ thông dân tộc nội trú
-Điều chỉnh và hoàn thiện cơ cấu hệ thống trờng lớp
-Duy trì, củng cố và nâng cao chất lợng cơ sở giáo dục trớc tuổi học để đảm bảo:
+10-17% trẻ em dới 36 tháng đén nhà trẻ.
+30-40% trẻ em từ 3-5 tuổi vào học các trờng mẫu giáo
+Phát triển nhóm trẻ gia đình
-Phổ cập giáo dục tiểu học 97% số ngời từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết, 90% trẻ em hoàn thành phổ cập giáo dục dới tuổi 15(số còn lại học xong lớp 3, không có mù chữ)
-Tại các vùng dân c có điều kiện (ven đô ) đảm bảo phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tiến tới phổ cập giáo dục cấp hai và củng cố phát triển cÊp ba.
-Củng cố và phát triển giáo dục miền núi
1.1.7 Về dạy nghề Để giải quyết việc làm cho thanh niên, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về phát triển kinh tế xã hội của các địa phơng, theo chủ trơng của bộ giáo dục và đào tạo, sẽ tăng cờng xây dựng ba loại hình chính ở các tỉnh nh sau:
+Thành lập các trung tâm kỹ thuật- hớng nghiệp-dạy nghề, nhằm thu hút học sinh cuối cấp THCS và PTTH vào học nghề và kỹ thuật ứng dụng.
+Thành lập các trung tâm giáo dục thờng xuyên, nhằm mục đích dạy ngoại ngữ, vi tính cho học sinh các cấp.
+Thành lập trung tâm dạy nghề, nhằm đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên.
+Thanh toán “xã trắng” (không có trạm y tế xã) Nâng cấp 60% số trạm y tế hiện có
+Thanh toán nhà tranh tre, nâng cấp và cải tạo phù hợp tiêu chuẩn trạm y tế xã.
Bảng10 :Các mục tiêu cơ bản phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn n¨m 2005-2010 Đơn vị 2005 2010
Tốc độ tăng trởng nông nghiệp % 4,5-5 4-4,5
Tốc độ phát triển kinh tế nông thôn % 10 10-12
GDP b×nh qu©n tÝnh theo ®Çu ngêi USD 400 500
Kinh ngạch xuất khẩu tỷ USD 5 15
Tạo công ăn việc làm hàng năm nghìn ngời 600 800
Số xã có đờng ôtô đến xã % 80 100
Số xã có điện thoại % 60 100
Số xã có trạm xá % 70-80 100
Số xã có trờng học % 100 100
Số hộ có nớc sạch % 80 100
Nguồn: Tạp chí kinh tế và dự báo, 2001
Tóm lại có thể thấy rằng: Hiện nay một trong những hạn chế lớn nhất đối với quá trình phát triền cơ sở hạ tầng nông thôn là cơ sở hạ tầng còn yếu kém và phát triển không đồng đều ở các vùng Để cơ sở hạ tầng phát huy đợc vai trò (ở mức khiêm tốn) là tạo điều kiện cho công nghiệp hoá nông thôn phát triển, đến năm 2010sẽ cần một nguồn vốn 45000-80.000 tỷ đồng đây mới chỉ là nguồn vốn tính riêng ở 3 loại cơ sở hạ tầng lớn: giao thông, thuỷ lợi, điện lới nông thôn.Lợng vốn này rất lớn, nó gấp 3-4 lần lợng vốn hiện tại đợc hoạt động cho đầu t phát triển toàn nghành nông nghiệp và nông thôn trong thời gian qua.
Nguồn vốn đầu t đó sẽ phân bổ trên toàn vùng lãnh thổ theo mức độ và lĩnh vực u tiên khác nhau, tuỳ theo thực trạng hạ tầng cơ sở hiện nay và mức sống dân c ở vùng đó.
Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Để đạt đợc các mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra đến năm 2010 đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XV đã đề ra các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp một trong những thế mạnh của Phú Thọ Phú Thọ phấn đấu đến năm 2005 sản lợng lơng thực đạt 40-41 vạn tấn, độ che phủ rừng đạt 45%; giá trị sản suất nông,lâm nghiệp tăng bình quân 4,5-5%/ năm Để đạt đợc mục tiêu đó tỉnh cần phải có những chính sách u tiên phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, vì đây là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp Nhận thức đợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng nông thôn đối với phát triển nông nghiệp Đại hội lần thứ XV của tỉnh đã đề ra các mục tiêu cụ thể đối vối xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp đến năm 2010 nh sau:
-Đối với giao thông nông thôn: tăng thêm số lợng, chiều dài và cứng hoá mặt đờng các tuyến đờng liên xã, liên thôn,liên khu, tiểu khu với phơng châm nhân dân đóng góp công sức và vật liệu địa phơng, tỉnh hỗ trợ xi măng địa phơng Hệ thống công trình tiêu thoát nớc đợc xây dựng kết cấu vĩnh cửu. Các công trình đa vào cấp đờng loại A(giao thông nông thôn) hoặc cấp VI miền núi, mặt đờng đợc giải cấp phối theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật Các tuyến đờng liên thôn, tiểu khu đạt tiêu chuẩn loại B (giao thông nông thôn) phấn đấu để giao thông ở tất cảc các xã trong tỉnh bảo đảm an toàn, thuận lợi trong cả năm Tổ chức việc quản lý xây dựng, duy tu đờng bộ và bảo vệ hành lang các công trình công cộng để phát huy hiệu quả lâu dài trong khai thác sử dông.
- Về thuỷ lợi: kiên cố hoá kênh mơng, nâng cấp và sửa chữa hệ thống kênh mơng các công trình thuỷ lợi
-Thông tin liên lạc:đạt 3-4 máy/100 dân, 100% số xã có điện thoại, xây dựng thêm 150 điểm văn hoá xã, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về bu chính viễn thông.
-Tỷ lệ phủ sóng phát thanh:100%, và truyền hình 90% địa bàn dân c. -Mở rộng và nâng cao chất lợng mạng lới điện, đa nhanh điện đến các khu vực nông thôn, miền núi, tăng cờng công tác quản lý điện lới theo qui hoạch khai thác có hiệu quả lới điện nông thôn, giảm thất thoát điện năng, đảm bảo dịch vụ điện thoại an toàn, tiện lợi và hiệu quả Phấn đấu đạt 100% số xã có điện (90-95% có điện lới, 80-85% số hộ đợc dùng điện)
-Y tế: 100% số xã có bác sĩ
-Giáo dục: xoá mù chữ tại các huyên , xã vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh, phấn đấu phổ cập Trung học cơ sở. Để đạt đợc các mục tiêu mà tỉnh Phú Thọ đã đề ra cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cần phải huy động vốn đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài, vốn góp của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh
Bảng 11: Danh mục các dự án cơ sở hạ tầng gọi vốn đầu t nớc ngoài đến n¨m 2010
Ngoài ra cần có những giải pháp tích cực nhằm tăng cờng đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
II Các giải pháp nhằm tăng cờng đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ
Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du phía Bắc còn gặp nhiều khó khăn, điểm xuất phát còn thấp so với bình quân chung của cả nớc, vị trí địa lý không thuân lợi cho việc thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, đa số dân làm nông nghiệp,vì vậy phát triển nông nghiệp là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tỉnh trong các năm tới, trong đó xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp là yếu tố nền tảng quyết định sự phát triển nông nghiệp.Cơ sở hạ tầng nông thôn giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn để từ đó góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng đối với nông nghiệp và để đạt đợc các mục tiêu tỉnh đẫ đề ra cũng nh khắc phục những khó khăn, tồn tại trong quá trình phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải có những giải pháp thích hợp phù hợp với điều kiện kinh tế và địa lý của tỉnh Sau đây là một số giải pháp trong thời gian tới:
Giải pháp về vốn
Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao chất lợng trong sản xuất nông nghiệp là vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng trong đó có cơ sở hạ tầng nông thôn.Quán trịêt quan điểm và định hớng của tỉnh Phú Thọ về huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cần tập trung vào các giải pháp sau:
2.1.1 Đổi mới chính sách tạo nguồn vốn.
Nguồn vốn để huy động cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn không đa dạng nh nguồn vốn cho các lĩnh vực khác song đến nay nguồn vốn này cũng đã thu hút đợc nhiều đối tợng tham gia đầu t , tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu vốn Thay vì trớc đây chỉ có vốn ngân sách nhà nớc đầu t cho lĩnh
5 8 vực này thì hiện nay đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t của toàn xã hội, vốn góp của các hộ nông dân, vốn đầu t nớc ngoài, tuy nhiên nguồn vốn Nhà nớc là cơ bản nguồn vốn trong dân c là quan trọng.
Trong những năm tới để huy động đợc các nguồn vốn nói trên , tỉnh Phú Thọ phải có những chính sách kinh tế thích hợp, nhất là các chính sách về ruộng đất, trợ giá nông sản, áp dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất nông nghiệp,các chơng trình xoá đói giảm nghèo,tín dụng , . Đi đôi với đầu t trực tiếp bằng nguồn vốn ngân sách cần phát triển tín dụng nông thôn , khai thác mọi nguồn lực ,khuyến khích mọi hình thức tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho nông dân giúp nông dân có vốn để kinh doanh phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt là hình thức trang trại đang rất phát triển trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây.
Vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn thuộc nguồn vốn trung hạn, dài hạn, thời gian thu hồi vốn lâu, do đó hệ thống công trình lớn sẽ do vốn đầu t nhà nớc là chủ yếu.Vốn do tỉnh và nhân dân đóng góp sẽ đợc dành cho đầu t xây dựng thuộc nội bộ trong thôn xóm: kênh mơng,đờng liên thôn liên xã
Vốn đầu t của tỉnh do ngân sách nhà nớc cấp cần đợc đầu t trực tiếp cho chủ đầu t theo từng hạng mục công trình đã đợc duyệt, thực hiện chính sách hoạch toán từng công trình cụ thể, nh vậy chủ đầu t có trách nhiệm quản lý, khai thác và bảo vệ công trình đợc giao. Đối với chơng trình khuyến nông và trợ giá cho các hàng nông sản tỉnh Phú Thọ cần phải có những qui định, chơng trình cụ thể đến từng hộ nông dân trong tỉnh có nh vậy nông dân mới hăng hái sản xuất, nâng cao điệu kiện sống và hạn chế đợc dòng ngời di dân từ nông thôn ra thành thị, đời sống đợc nâng cao
2.1.2 Cải tiến cơ chế huy động vốn.
Huy động vốn dựa trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn đầu t, khả năng huy động các nguồn vốn cung ứng của từng lĩnh vực, từng địa phơng cũng nh trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Đảm bảo công tác kế hoạch hoá và điều hành công tác huy động vốn theo tháng, quý trên cơ sở chỉ tiêu cần đáp ứng. Đối với ngân sách tỉnh Phú Thọ cũng nh ngân sách của các địa phơng khác trên cả nớc trích 45% thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp để địa phơng xây dựng và phát triển nông thôn, cùng với 5-10% thuỷ lợi phí thu đợc trong năm.Tỉnh Phú Thọ cần phải tăng cờng vốn đầu t cho nông nghiệp thông qua những chính sách hợp lý để huy động vốn từ các nguồn khác nhau để đầu t cho xây dựng cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nhng phải đảm bảo một cách hợp lý giữa các nhà đầu t về thời hạn, lãi suất, phơng thức thanh toán, giao dịch, trao đổi về loại tiền huy dộng Nguồn vốn huy động từ ngân sách là nguồn vốn cơ bản để đầu t phát triến cơ sở hạ tầng. Đối với nguồn vốn đóng góp của dân cần phát huy nội lực tiềm tàng trong nhân dân, Phú Thọ huy động cả đóng góp bằng tiền và sức lao động Đã có nhiều địa phơng thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ giá trị ngày công do nhân dân đóng góp lên đến 50-60% trong tổng nguồn vốn xây dựng, bên cạnh đó nhân dân còn đóng góp bằng hiên vật nh vật liệu xây dựng(xi măng) Huy động vốn của dân c cần phải tạo điều kiện cho dân có thu nhập cao thông qua các chơng trình, chính sách kinh tế nông nghiệp đối với nông thôn nh :chính sách cho vay vốn với điều kiện u đãi,chính sách trợ giá nông sản
Trong những năm tới dới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc tỉnh Phú Thọ cần tranh thủ các nguồn vốn Trung ơng và địa phơng hỗ trợ, tập trung huy động các nguồn lực trong dân và lồng ghép có hiệu quả các nguồn vốn của các chơng trình để thực hiện các mục tiêu đãđề ra.Thực hiện quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, phải tập trung vốn hỗ trợ (ODA) và vốn của các tổ chức tài chính thế giới(ADB,AFD ) để u tiên phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại phải tập trung u tiên phát triển cho các vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số ít ngời trên địa bàn tỉnh Đối với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cần khuyến khích đầu t cơ sở hạ tầng theo hình thức: Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh(BOT); hợp đồng xây dựng chuyến giao(BT); hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao(BTO).Trong các hình thức BTO,BOT,BT tỉnh khuyến khích đầu t nớc ngoài dới hình thức BT.Hình thức BT đem lại lợi ích cho cả hai bên đối tác
6 0 trong lĩnh vực đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.Trong những năm tới, hình thức BT chắc chắn không chỉ thu hút các nhà đầu t nớc ngoài mà các nhà đầu t trong nớc cũng sẽ tham gia.
Ngoài ra Ngân hàng và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ góp phần không nhỏ trong việc thực hiện huy động vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.Trong những năm tới việc mở rộng qui mô, nâng cao năng lực của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là mọt yêu cầu cấp thiết, xây dựng một tỷ lệ lãi suất linh hoạt, hợp lý.
2.1.3 Cải tiến cơ chế hoàn vốn.
Mục tiêu hoàn vốn là để có vốn để tái đầu t.Vì thế cơ chế hoàn vốn phải đợc tính toán cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ phải xác định đợc một mức phí sử dụng mà ngời hởng lợi từ công trình phải trả sao cho thời gian thu hồi vốn không quá lâu, phí thu hồi đợc đầy đủ, hấp dẫn đợc các nhà đầu t mà lại phù hợp với thu nhập của ngời sử dụng, ngời dân vừa trả đợc phí sử dụng vừa cải thiện đời sống, mức phí không ảnh hởng quá lớn dến thu nhập của họ.Hiên nay, dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Phú Thọ yêu cầu mức phí do nhân dân đóng góp là 10% so với tổng vốn đầu t, số vốn đó do ngân sách tỉnh tạm ứng và sẽ thu hồi dần của dân qua các khoản thu phí và thuế khi các công trình đi vào hoạt động.Các khoản phí: phí giao thông, thuỷ lợi, điện sinh hoạt còn cao so với thu nhập của nông dân , đặc biệt là các xã ở vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Vì vậy, cần có chính sách bình đẳng về giá điện cho nông thôn, giảm phí thuỷ lợi, giao thông tới mức có thể cho phép Những khoản tiền thu từ quỹ sử dụng công trình cơ sở hạ tầng sẽ có tác dụng làm hạn chế bớt hiện tợng tiêu dùng quá mức, không cần thiết Tỉnh Phú Thọ có thể áp dụng thu phí qua hai cách:
-Đối với các công trình cơ sở hạ tầng có chi phí cho đầu t xây dựng thấp nên thu lệ phí mỗi lần sử dụng đối với ngời sử dụng.
-Đối với các công trình cơ sở hạ tầng có chi phí tốn kém nên thu phí thông qua đánh thuế sử dụng các công trình
2.1.4 Tăng c ờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t
Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn đã ít lại đầu t phân tán dàn trải, không tập trung vào các công trình trọng điểm, vùng trọng điểm, hiệu quả đầu t thấp, gây thất thoát lãng phí, điều này làm giảm tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t bỏ vốn vào phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.Vì vậy Phú Thọ cần có những biện pháp tích cực hơn nữa trong việc cấp phát vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng nông thôn.
Cần tích cực khai thác, quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, ngân sách từ Trung ơng, ngân sách tỉnh, tiềm năng to lớn của nhân dân trong tỉnh, của các nhà tài trợ quốc tế, doanh nghiệp trong nớc,
Phú Thọ cần xây dựng các công trình phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn chia ra từng giai đoạn để thực hiện theo nguyên tắc: vùng sản xuất hàng hoá tập trung cao,thuận lợi u tiên trớc;đầu t phải đồng bộ và phải kếp hợp với các nguồn vốn của dân và các nguồn vốn khác; nghiên cứu đầy đủ, chi tiết qui hoạch và phát triển kinh tế tổng thể từng vùng nông thôn và công khai hoá các qui hoạch đó cho toàn dân ở những vùng đó và những vùng khác biết để thực hiện bằng nguồn vốn tự có.
2.1.6 ổ n định môi tr ờng đầu t kinh doanh.
Các giải pháp về chính sách
2.2.1 á p dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn muốn phát triển phục thuộc vào nhiều yếu tố, nhng trong đó phát triển các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn đợc xem là vấn đề then chốt.Vì vậy trong giai đoạn hiện nay Phú Thọ nhanh chóng phổ cập tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và xây dựng nông thôn là con đờng
6 2 có hiệu quả đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá kinh tế nông thôn. Để đạt đợc mục tiêu đó tỉnh cần tăng mức đầu t cho các công trình nghiên cứu và phổ cập khoa học công nghệ vào nông thôn nói chung và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nói riêng, cần thực hiện ngay một số chế độ cụ thể nhằm khuyến khích các cán bộ khoa học công nghệ về công tác tại tỉnh nhà.
Tích cực đa khoa học kỹ thuật, vật liệu mới, sử dụng vật liệu tại chỗ, công nghệ thi công đơn giản,dễ thực hiện để đông đảo nhân dân tự quản lý tự làm có sự hớng dẫn về kỹ thuật.
Huy động các chuyên gia, các đơn vị trong và ngoài nớc thiết kế các mẫu, mô hình các loại công trình để áp dụng vào các địa bàn trong tỉnh có điều kiện địa hình khác nhau Mặt khác, nghiên cứu ứng dụng cải tiến các mô hình, mẫu, các công trình đã có trong và ngoài nớc để phù hợp với từng địa phơng.
Xây dựng các trung tâm nghiên cứu công nghệ cơ sở hạ tầng nông thôn, Phú Thọ cần cấp một số kinh phí cho trung tâm hoạt động nhằm nghiên cứu thu thập các công nghệ, xây dựng thực nghiệm để kiểm tra các công nghệ. Bên cạnh đó cần vận động mọi cơ sở, tổ chức ứng dụng những công nghệ có tính hiệu quả.
Phú Thọ có thể phân cấp đầu t cho nghiên cứu khoa học công nghệ nh sau:
-Vốn ngân sách trung ơng cấp cho các công trình, đề tài, các đề án, các thiết kế qui hoạch, các công nghệ, xây dựng thực nghiệm mang tính chất chung phổ biến.
-Vốn ngân sách của các địa phơng, ngành nghiêm cứu các đề tài, đề án, công nghệ xây dựng thực nghiệm mang tính chất đặc thù của từng vùng địa phơng trong tỉnh.
2.2.2 Tăng c ờng công tác quản lý Nhà n ớc kết hợp với quản lý tỉnh về đầu t Để phát huy tối đa hiệu quả vốn đầu t cần nâng cao công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.Hiện nay, công tác quản lý vốn đầu t xây dựng cơ bản còn rất lỏng lẻo do trình độ cán bộ còn cha đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra.Cần thờng xuyên bổ sung hoàn chỉnh các cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Phú Thọ nói chung và cơ sở hạ tầng nói riêng.
Thực hiện các qui định về quản lý vốn đầu t xây dựng và sửa chữa th- ờng xuyên các hạng mục công trình tại các xã, huyện trên địa bàn.
Thực hiện kế hoạch hoá đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn , triển khai các dự án xây dựng phải theo đúng qui hoạch và có kế hoạch phân kỳ đầu t hợp lý theo khă năng nguồn vốn và qui mô tính chất của dự án.
2.3 Các giải pháp về tổ chức thực hiện quản lý dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn
2.3.1 Sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện dự án từ trung - ơng tới cơ sở
Phải có sự chỉ đạo thờng xuyên kịp thời từ Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn, Ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng nông thôn Trung ơng; Phải có sự chỉ đạo sát sao và thờng xuyên của UBND tỉnh, giải quyết kịp thời và tháo gỡ các vớng mắc trong quá trình thực hiện dự án; Sự phối hợp giúp đỡ nhiệt tình của các ngành chức năng ở tỉnh nh sở Kế hoạch đầu t, Sở tài chính vật giá, Sở xây dựng,Sở giao thông vận tải, Sở nông nghiệp &PTNT, Sở công nghiệp, Sở điện lực, Kho bac nhà nớc, Ngân hàng đầu t và phát triển; Sự giúp đỡ của các ban ngành ở huyện nh UBND các huyện, Phòng nông nghiệp &PTNT-địa chính, phòng xây dựng-Giao thông-Công nghiệp, Phòng tài chính- kế hoạch- thơng mại và cuối cùng là sự ủng hộ giúp đỡ của các UBND các xã trong vùng dự án.
2.3.2 Tổ chức ban QLDA tỉnh phải hợp lý, đủ năng lực:
Vai trò của các cán bộ chuyên trách trong Ban QLDA tỉnh là đặc biệt quan trọng Các vị trí cán bộ quan trọng trong bộ máy Ban QLDA là điều phối viên, kế toán dự án, chuyên viên giao thông, thuỷ lợi tuy là kiêm nhiệm nhng cố gắng u tiên bố trí làm việc thờng xuyên, liên tục cho dự án, nếu chuyên trách càng tốt.Cố gắng thu xếp tạo điều kiện cho các cán bộ này đợc theo học các lớp tập huấn, bồi dỡng nâng cao năng lực quản lý dự án do ban QLDA cơ sở hạ tầng nông thôn Trung ơng mở.
2.3.3 Lựa chọn các tiểu dự án, lựa chọn t vấn thiết kế, lựa chọn t vấn giám sát là hết sức quan trọng có tính chất quyết định tới hiệu quả vốn đầu t, tiến độ và chất lợng công trình xây dựng:
Ngay từ khi xác định tiểu dự án cần phải bám sát các tiêu chí do ADB/ AFD đề ra cũng nh theo đúng hớng dẫn của ban quản lý dự án cơ sở hạ tầng nông thôn Trung ơng Việc chuẩn bị dự án đầu t cần xem xét kỹ trên thực địa, bàn bạc chi tiết với UBND huyện và đặc biệt là sự quan tâm của ngời dân ở vùng hởng lợi Đối với t vấn thiết kế và t vấn giám sát nên có hợp đồng cụ thể và chi tiết Ngoài ra, các nội dung chính về khối lợng công tác, giái trị hợp đồng, thời hạn, tiêu chuẩn kỹ thuật tham chiếu nên đặt vấn đề chi tiết về nhân sự với bảng phân nhiệm cụ thể Trớc khi phê chuẩn hợp đồng, Ban QLDA cần thăm dò kỹ về năng lực của các cán bộ chủ trì thiết kế, chủ trì giám sát, đồng thời ban QLDA cũng cần tổ chức giám sát chặt chẽ việc thi hành hợp đồng thông qua các kiểm tra định kỳ và đột xuất.Với các loại công trình nhỏ nên sử dụng t vấn địa phơng Tiến độ triển khai dự án phụ thuộc rất nhiều vào thời gian thiết kế, thời gian thẩm định và các thủ tục hành chính của địa phơng.
2.3.4 Công tác giao ban kiểm điểm tiến độ chất l ợng:
Họp giao ban kiểm tra tiến độ chất lợng thờng xuyên giữa ban QLDA với các huyện trong vùng dự án và các nhà thầu có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình triển khai dự án.
2.3.5 Công tác đấu thầu tuyển chọn nhà thầu xây lắp và cung cấp thiết bị.