Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Diệu Hằng i LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu kết trình học tập nghiên cứu trường đại học Kinh tế Huế mà thân lĩnh hội thực hiên Trong trình thực nghiên cứu đề tài, thân nhận giúp đỡ nhiều tập thể, tổ chức cá nhân Với tất lịng tơi xin cảm ơn: - Thầy giáo, TS Nguyễn Đình Hiền – người dành nhiều thời gian trí lực trực tiếp giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, phịng Khoa học Công nghê – Hợp tác quốc tế, Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo, cán bộ, nhân viên trường Đại học Kinh tế Huế nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Lãnh đạo phòng ban UBND quận Sơn Trà, toàn thể hộ gia đình địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu, tìm hiểu tình hình thực tế địa phương - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Lãnh đạo mơn Lí luận trị trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế II tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn - Tập thể lớp Cao học Kinh tế trị khóa 2010-2012 trường đại học Kinh tế Huế; gia đình, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, động viên chia sẻ Mặc dù cố gắng cịn hạn chế mặt lí luận, kinh nghiệm, nên luận văn tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Kính mong Qúy thầy giáo, chuyên gia, nhà khoa học đồng nghiệp, người quan tâm đến đề tài tiếp tục đóng góp giúp đỡ để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn sâu sắc Tác giả luận văn Nguyễn Diệu Hằng ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN DIỆU HẰNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN Niên khóa: 2010- 2012 Đề tài : CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Tính cấp thiết đề tài: Sơn Trà quận vừa có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế, vừa địa bàn quan trọng quốc phịng - an ninh, có cảng Tiên Sa cửa quan hệ kinh tế quốc tế không thành phố Đà Nẵng mà khu vực Đại hôi VIII Đảng quận xác định : “Tiếp tục xây dựng quận Sơn Trà trở thành quận có vai trị trung tâm dịch vụ thành phố Đà Nẵng, phát triển mạnh dịch vụ du lịch có chất lượng cao;….; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành du lịch-dịch vụ,… bước thực CNH, HĐH ….” Để đạt mục tiêu này, việc phải phát huy tối đa mạnh, thành phố cần có đánh giá khách quan trình CDCCLĐ nhằm thúc đẩy CDCCKT theo hương CNH, HĐH Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “ Chuyển dịch cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” làm đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa MácLênin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp chọn mẫu kết hợp, phương pháp vấn chuyên gia Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn CCLĐ CDCCLĐ ; phân tích, đánh giá thực trạng CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 – 2011 Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy trình CDCCLĐ thời gian tới iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCKT: Cơ cấu kinh tế CCLĐ: Cơ cấu lao động CDCCKT: Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCLĐ: Chuyển dịch cấu lao động CMKT: Chuyên môn kĩ thuật CN: Công nghiệp CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT: Công nhân kĩ thuật CNXH: Chủ nghĩa xã hội GTSX: Gía trị sản xuất KT-XH: Kinh tế - xã hội LĐ: Lao động LLLĐ: Lực lượng lao động LLSX: Lực lượng sản xuất NSLĐ: Năng suất lao động PCLĐ: Phân công lao động QHSX: Quan hệ sản xuất TLSX: Tư liệu sản xuất TTCN: Tiểu thủ công nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Dân số trung bình theo giới tính từ năm 2006-2011 44 Bảng 2.2 Số người tham gia LLLĐ chia theo giới tính năm 2006 – 2011 quận Sơn Trà 45 Bảng 2.3 Dân số, lực lượng lao động dân cư từ 15 tuổi trở lên quận Sơn Trà từ năm 2006-2011 46 Bảng 2.4 Gía trị sản xuất quận Sơn Trà giai đoạn 2006 -2011 48 Bảng 2.5 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất Sơn Trà chia theo khu vực kinh tế từ năm 2006- 2011 .49 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế quận Sơn Trà giai đoạn 2006-2011 51 Bảng 2.7 Cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quận Sơn Trà theo khu vực kinh tế năm 2006-2011 52 Bảng 2.8 Số lượng lao động chia theo ngành kinh tế hộ điều tra 54 Bảng 2.9 Nguồn thu nhập trung bình hàng tháng cá nhân hộ điều tra .55 Bảng 2.10 Tổng GTSX nông-lâm-ngư nghiệp quận Sơn Trà ( 2006 – 2011) 56 Bảng 2.11 Sự CDCCLĐ nội ngành nông – lâm – ngư nghiệp quận Sơn Trà gia đoạn 2006-2011 57 Bảng 2.12 Gía trị sản xuất công nghiệp địa bàn quận chia theo thành phần kinh tế (Năm 2006-2011) 59 Bảng 2.13 Số lượng sở công nghiệp địa bàn quận chia theo thành phần kinh tế (Năm 2006-2011) 61 Bảng 2.14 Lao động sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2006-2011 61 Bảng 2.15 Số sở kinh doanh thương mại – dịch vụ giai đoạn 2006 -2011 63 v Bảng 2.16 LĐ kinh doanh thương mại – dịch vụ, khách sạn, nhà hàng quận Sơn Trà giai đoạn 2006 – 2011 .65 Bảng 2.17 Thu nhập cao ngành nghề theo hộ điều tra .66 Bảng 2.18 Trình độ học vấn LĐ quận Sơn Trà giai đoạn 2006 – 2011 .68 Bảng 2.19 Cơ cấu LĐ quận Sơn Trà theo trình độ chun mơn kĩ thuật 70 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Dân số trung bình quận Sơn Trà phân theo nam, nữ (2006-2011) 45 Biểu đồ 2.2 Quy mô dân số dân số tham gia LLLĐ từ 2006-2011 .47 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GTSX quận Sơn Trà giai đoạn 2006-2011 .49 Biểu đồ 2.4 Sự CDCCLĐ theo ngành quận Sơn Trà giai đoạn 2006-2011 52 Biểu đồ 2.5 Phân bố lao động nội ngành nông nghiệp 58 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2006 năm 2011 60 Biểu đồ 2.7 Phân bố lao động ngành công nghiệp phân theo thành phần kinh tế quận Sơn Trà giai đoạn 2006-2011 62 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ LĐ kinh doanh thương mại – dịch vụ, khách sạn – nhà hàng quận Sơn Trà giai đoạn 2006-2011 65 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ LĐ theo trình độ chun mơn kĩ thuật giai đoạn 2006-2011 70 vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii Mục lục viii MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7.BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm .6 1.1.2 Tính tất yếu CDCCLĐ phát triển kinh tế - xã hội 11 1.2.CDCCLĐ TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM .17 1.2.1.Mối quan hệ CNH, HĐH với lao động, việc làm .17 1.2.2.Công nghiệp hóa, đại hóa yêu cầu chuyển dịch cấu lao động 20 viii 1.2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH, HĐH 21 1.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG CNH, HĐH TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI .23 1.3.1 Tình hình xu hướng CDCCLĐ Việt Nam tiến trình CNH, HĐH .23 1.3.2.Thách thức CDCCLĐ tiến trình CNH, HĐH trình hội nhập Việt Nam 27 1.4.MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ CDCCLĐ 29 1.4.1.Kinh nghiệm giới 29 1.4.2.Kinh nghiệm nước 31 1.4.3.Kinh nghiệm rút vận dụng CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 33 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 35 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội 38 2.1.3 Đánh giá đặc điểm địa bàn nghiên cứu .41 2.2.THỰC TRẠNG VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ 43 2.2.1 Đặc điểm dân số quận Sơn Trà 43 2.2.2.Cơ cấu dân số theo độ tuổi 46 2.3.THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ 47 2.3.1 Chuyển dịch cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 47 2.3.2.Chuyển dịch CCLĐ nhóm ngành nơng – lâm - ngư nghiệp 56 2.3.3.Chuyển dịch CCLĐ nhóm ngành Cơng nghiệp – xây dựng 59 2.3.4.Chuyển dịch CCLĐ nhóm ngành Thương mại – Dịch vụ 63 ix 2.3.5.Chuyển dịch CCLĐ theo trình độ văn hóa .67 2.3.6.Chuyển dịch CCLĐ theo trình độ chuyên môn kĩ thuật 69 2.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN SƠN TRÀ 72 2.4.1 Những thành tựu quận Sơn Trà đạt giai đoạn 20062011 .72 2.4.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục 73 2.4.3 Những vấn đề đặt cần giải 76 CHƯƠNG 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 78 3.1.QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 78 3.1.1 Quan điểm 78 3.1.2 Mục tiêu .79 3.2.PHƯƠNG HƯỚNG 82 3.2.1.Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế gắn liền với chuyển dịch cấu lao động phân công lao động quận tiến trình CNH, HĐH 82 3.2.2.Phương hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành vùng .82 3.2.3.Phương hướng chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế 83 3.2.4.Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu lao động gắn với ứng dụng khoa học kỹ thuật, nâng cao tính chun mơn hóa sản xuất 83 3.2.5.Chuyển dịch cấu lao động gắn với nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đảm bảo công xã hội 84 3.3.NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM THÚC ĐẨY CDCCLĐ Ở QUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CNH, HĐH 84 3.3.1.Các giải pháp nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 84 3.3.2.Nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tạo điều kiện thực hiên CDCCLĐ có hiệu 85 x KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nhiệm vụ trọng tâm nước ta tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng để sớm đạt mức tăng trưởng cao bền vững, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hnớng đại Để đạt mục tiêu này, việc chuyển dịch nhanh cấu lao động theo hướng đại, đáp ứng tốt nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu cần thiết nước nói chung quận Sơn Trà nói riêng Trong thời gian qua, cịn bất cập nhìn chung thực trạng chuyển dịch cấu lao động quận Sơn Trà có nhiều mặt tích cực đggg xu hướng Trong thời gian tới, để đạt mục tiêu chuyển dịch cấu lao động nhanh, giải việc làm bền vững, xứng đáng quận trọng điểm thành phố cần phải thực giải pháp cần thiết để phát huy mặt tích cực khắc phục yếu kém, tồn Qua nghiên cứu luận văn “Chuyển dịch cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tiến trình CNH, HĐH”,tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, luận văn trình bày hệ thống vấn đề lý luận lao động, cấu lao động, CDCCLĐ, nhân tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ ; tiền đề, ý nghĩa tính tất yếu CDCCLĐ nước ta tiến trình CNH, HĐH ; tổng kết kinh nghiệm giới địa phương nước CDCCLĐ từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào trình CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Thứ hai, qua điều tra, khảo sát thực tế nhiều số liệu, bảng biểu có sức thuyết phục luận văn phân tích đánh giá điểm mạnh yếu CDCCLĐ như: CDCCLĐ ngành kinh tế; theo nhóm ngành kinh tế; theo trình độ văn hóa, chun môn kỹ thuật Đồng thời, rút thành tựu hạn chế nguyên nhân Từ đó, nêu vấn đề đặt cần giải 97 Thứ ba, sở lý luận thực trạng trình CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, luận văn trình bày quan điểm, mục tiêu phương hướng CDCCLĐ, đặc biệt đưa hệ thống giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ quận thời gian tới như: chuyển dịch cấu kinh tế hướng, có sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng hình thức đào tạo nghề, trọng sử dụng lao động có trình độ cao, nâng cao nhận thức người dân CDCCLĐ mà quận thực tốt giúp cho CDCCLĐ địa phương ngày hồn thiện, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cấu lao động vấn đề lớn liên quan đến nhiều vấn đề lý luận chung kinh tế, xã hội chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại có vai trị quan trọng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đối với quận Sơn Trà có lịch sử hình thành phát triển qua 15 năm, xuất phát từ vùng biển nghèo để trở thành quận trung tâm thành phố Đà Nẵng cần phải CDCCLĐ gắn với khai thác tối đa tiềm năng, phát huy hiệu lợi thế, nguồn lực địa phương có nhiều việc làm thiết thực nhằm phát triển kinh tếxã hội quận thành phố Tác giả xin đưa số kiến nghị sau : *Đối với thành phố Đà Nẵng : - Trong công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị phải phối hợp với Ban quản lý dự án triển khai công tác giải toả Thực kiểm định, giải toả đền bù, đảm bảo tiến độ kế hoạch giải toả chung thành phố - Các nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư thành phố phải tạo điều kiện để quận phát huy nội lực hiệu nguồn vốn đóng góp toàn dân địa bàn quận tổng vốn đầu tư 15 năm (1997-2011) ước đạt ngàn tỷ đồng, tăng bình qn 30,61%/năm; góp phần nhanh chóng cải tạo diện mạo cho Sơn Trà từ “nhà không số, phố không tên” trở thành khu đô thị khang trang, đẹp văn minh phát triển tương lai 98 - Đẩy mạnh việc xây dựng hồn thiện khu cơng nghiệp, khu du lịch giải trí; trọng tâm phát triển du lịch bán đảo Sơn Trà thành điểm sáng cho thành phố khu vực duyên hải miền trung - Đưa sách, chế phù hợp giúp quận mở rộng nâng cấp hệ thống giáo dục, chương trình đào tạo nghề Quan tâm đến sách đất đai, di dân, xuất lao động; hỗ trợ ngư dân đổi tàu thuyền; tạo chương trình tạo việc làm cho LĐ * Đối với quận Sơn Trà -Tăng cường chương trình giới thiệu việc làm, xuất lao động, giúp người lao động nhận thức hội khả đáp ứng công việc thân, nhằm nâng cao chất lượng sống - Triển khai đề án phát triển, quy hoạch đô thị thành phố; sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư, có liên kết chặt chẽ với quan ban ngành thành phố để có hướng phát triển đắn - Thực tốt công tác dân vận, khuyến khích người dân đổi cơng nghệ sản xuất, ứng dụng khoa học kĩ thuật; thúc đẩy khả sáng tạo người LĐ nhằm nâng cao suất lao động -Có sách giải việc làm thỏa đáng, đặc biệt lực lượng lao động chuyển từ nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp * Đối với người lao động - Người lao động cần chủ động học hỏi, lĩnh hội kiến thức chun mơn cần thiết, có kỹ làm việc, kinh nghiệm sống, đáp ứng đòi hỏi kinh tế phát triển theo hướng CNH, HĐH - Bản thân người lao động cần có đinh hướng, tìm tịi chọn lựa công việc phù hợp với khả trình độ để có hiệu nhất, mang lại nguồn thu nhập ổn đinh; đáp ứng nhu cầu lao động tiến trình CNH, HĐH Tóm lại, kiến nghị mà tác giả đưa dựa trình nghiên cứu, điều tra, phân tích, tổng hợp đóng góp thiết thực cho việc thực CDCCLĐ hiệu quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.Lê Xuân Bá(2009), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố thị hố nước ta, Đề tài cấp nhà nước KX 02.01/06-10 Bộ giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế trị Mác –Lênin, NXB trị quốc gia Bộ lao động- Thương binh xã hội (1999), Thuật ngữ lao động – thương binh xã hội, tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội GS.TS Mai Ngọc Cường (2007), Chính sách xã hội nơng thơn, NXB lí luận trị, Hà Nội C Mác Ph.Ăng - ghen( 2004), Tồn tập, tập 23, NXB trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng - ghen( 2004), Tồn tập, tập 24, NXB trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng - ghen( 2004), Toàn tập, tập 25, NXB trị quốc gia, Hà Nội Ông Nguyên Chương(2009), Liên kết kinh tế tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – số (35) Chi cục thống kê quận Sơn Trà (2011), Báo cáo Kết điều tra Doanh nghiệp 10 Chi cục thống kê quân Sơn Trà (2010), Niên giám thống kê năm 2006 – 2010 11 Chi cục thống kê quân Sơn Trà (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2011 12 Chi cục thống kê quân Sơn Trà (2012), Báo cáo tình hình quận Sơn Trà tháng đầu năm 2012 13 Phạm Đức Chính ( 2005), Thị trường lao đơng- sở lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 14 Cục thống kê thành phố Đà Nẵng (2011), Tình hình lao động thành phố năm 2006- 2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, NXB trị quốc gia, Hà Nội, tập 53 100 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 TS Phạm Hùng(2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hương công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Xn Khốt(2007), CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn với q trình phát triển kinh tế, xã hội nơng thôn Việt Nam, Nxb Đại học Huế 21 Ths.Giang Thanh Long,(2007) Các vấn đề xã hội trình chuyển đổi hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb lao động – xã hội 22 PGS.TS Trần Hoàng Ngân (2011)Những vấn đề kinh tế - xã hội cương lĩnh, Nxb trị quốc gia 23 Lê Quốc Sử, Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỉ XX đến kỉ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê (2001) 24 Thái Phúc Thành, Tạp chí KCNVN(2009), Thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động: Các giải pháp đột phá khu vực nông nghiệp, nông thôn, Viện Khoa học Lao động Xã hội-BLĐTB&XH 25 Phạm Qúi Thọ (2006) , Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động – xã hội 26 PGS,TS Nguyễn Viết Thông (2011) Một số điểm Dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Chính trị quốc gia 27 UBND thành phố Đà Nẵng (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 28 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Sơn Trà đến năm 2020 29 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 101 30 UBND quận Sơn Trà ( 2011), Tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 2011, quận Sơn Trà 31 Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh(2008), Hướng chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh Các trang web: 32 Website http://sachdientu.edu.vn 33 Website http://Dangcongsanvn.org.vn 34 Website http://www.dardqnam.gov.vn 35 Website http://www.baomoi.com 36 Website http://www.tailieu.vn, Đề án đào tạo nghề với chuyển dịch cấu lao động Việt Nam 37 Website http://www.danang.gov.vn 38 Website www.sontra.danang.gov.vn 102 PHỤ LỤC 103 Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT CÁ NHÂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Kính thưa q ông/ bà! Tôi tên Nguyễn Diệu Hằng, thực nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ: “Chuyển dịch cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nhằm có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu, kính mong q ơng, bà vui lịng dành thời gian cung cấp số thông tin vấn đề lao động, việc làm địa phương Xin vui lòng đánh dấu (x) vào ô trả lời trực tiếp ý kiến vấn đề Các thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! I THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN 1.1 Tên người vấn:…………………………… 1.2 Địa chỉ:……………………………………………………… 1.3 Giới tính:………………………………………………………………… 1.4 Tuổi/ Năm sinh:……………………………………… 1.5 Trình độ học vấn cá nhân: a.Khơng biết chữ b Tốt nghiệp tiểu học c Tốt nghiệp THCS d Tốt nghiệp THPT đ Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng e Tốt nghiệp đại học g Trên đại học 1.6 Nghề nghiệp cá nhân: a.Nông nghiệp b Ngành thủ công, truyền thống c.Ngư nghiệp d Công nhân, viên chức đ Cán nhà nước e Buôn bán 104 g Dịch vụ h Khác 1.7 Thu nhập hàng tháng cá nhân (VNĐ) Mức thu nhập Chọn (x) < tr đồng Từ tr đến tr đồng Từ tr đến tr đồng Trên tr đồng 1.8 Các nguồn thu nhập gia đình từ a Sản xuất nơng nghiệp b Đánh bắt nuôi trồng thủy sản c.Thương mại, du lịch d Lâm nghiệp đ Nghề tiểu thủ công e Thu nhập khác II.TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA CÁ NHÂN VÀ Ở ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Xin cho biết ơng/ bà gặp khó khăn việc làm? Khó khăn Chọn (x) Thất nghiệp Việc làm thu nhập thấp Việc làm không ổn định Không có khó khăn 2.2 Trong cơng việc khó khăn bắt nguồn từ: a.Khơng có vốn b Khơng có thị trường tiêu thụ c.Thiếu trình độ, kỹ thuật chun mơn d Khó khăn khác 2.3 Ơng/ bà có muốn thay đổi cơng việc khơng? a Có b Khơng 2.4 Nếu có khơng, xin cho biết lý do………………………………………… 2.5 Theo ông/ bà ngành địa phương đem lại thu nhập cao nhât? a.Nông nghiệp b.Ngư nghiệp c.Công nghiêp- tiểu thủ CN d.Xây dựng đ.Thương mại-du lịch e ngành khác 2.6 Theo ông/ bà ngành quận cần nhiều lao động? 105 a.Nông nghiệp b.Ngư nghiệp c.Công nghiêp- tiểu thủ CN d.Xây dựng đ.Thương mại-du lịch e ngành khác 2.7 Theo ông/ bà độ tuổi dễ tìm việc làm địa phương? a.Từ 16 – 25 tuổi b.Từ 26-35 tuổi c.Từ 36-45 tuổi d.Từ 46-60 tuổi 2.8 Địa phương thường giải việc làm cho nơng dân, ngư dân hình thức nào? a.Hỗ trợ vốn b.Phát triển nghề truyền thống c.Xuất lao động d Hình thức khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/ bà! 106 Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CĨ CHỨC VỤ Kính thưa q ơng/bà! Hiện làm đề tài luận văn thạc sĩ “ Chuyển dịch cấu lao động quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nhằm có thơng tin cho việc nghiên cứu, kính mong q Ơng/ bà vui lịng dành thời gian cung cấp số thơng tin chủ yếu vấn đề lao động, việc làm địa bàn thành phố Các thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng dùng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! I.Thông tin cá nhân: 1.1 Tên người vấn :………………………………………………… 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Năm sinh:…………………………… 1.4 Địa :……………………………………………………………………… 1.5 Trình độ chuyên môn a.Trung học PT b.Cao đẳng c.Trung cấp d.Đại học, sau đại học 1.6 Chức vụ a.Lãnh đạo cấp phường b.Trưởng, phó phịng c.Lãnh đạo cấp quận d.Cán nghiệp vụ 1.7 Thâm niên công tác a.Dưới năm b.Từ 10 đến 20 năm c.Từ đến 10 năm d.Trên 20 năm II.Tình hình lao động việc làm địa bàn quận Sơn Trà 2.1 Theo ông/ bà lao động địa bàn quận Sơn Trà chuyển dịch hướng chưa? …………………………………………………………………………………… 107 2.2 Theo ông/bà nghề địa bà quận thu hút nhiều lao động? …………………………………………………………………………………… 2.3 Theo ông/ bà tiềm lợi quận khai thác có hiệu khơng? …………………………………………………………………………………… 2.4 Theo ơng/ bà ngành coi mạnh quận? ……………………………………………………………………………………… 2.5 Ông/ bà đánh giá chất lượng nguồn lực lao động quận nào? ……………………………………………………………………………………… 2.6 Xin ông/bà cho biết việc sử dụng nguồn lực địa bàn quận hợp lí chưa? ……………………………………………………………………………………… 2.7 Theo ông/bà ngành địa bàn thiếu lao động? ……………………………………………………………………………………… 2.8 Xin Ông/ bà cho biết đề xuất để phát huy nguồn nhân lực địa phương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý ông/bà! 108 Phụ lục 3: DIỆN TÍCH – DÂN SỐ - MẬT ĐỘ DÂN SỐ QUẬN SƠN TRÀ PHÂN THEO PHƯỜNG NĂM 2011 Đơn vị hành Diện tích tự nhiên Dân số (*) Mật độ dân số (Km2) (người) (người/km2) Tổng số 59,3200 136.960 2.241 Thọ Quang 46,6512 27.841 597 Nại Hiên Đông 4,0071 17.626 4.399 Mân Thái 1,0666 15.018 14.080 An Hải Bắc 3,1632 27.063 8.556 Phước Mỹ 2,0857 15.997 7.670 An Hải Tây 1,5295 11.961 7.820 An Hải Đông 0,8167 17.439 21.353 Nguồn: Chi cục thống kê quận Sơn Trà 109 Phụ lục 4: TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) TRÊN ĐỊA BÀN CHIA THEO KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2006 – 2011 ( Gía so sánh 94) Năm 2006 Tổng số 945.116 Nông – lâmthủy sản Công nghiệpxây dựng Dịch vụ 2007 2008 2009 2010 2011 1.076.08 1.205.77 1.292.04 1.319.44 1.408.79 9 84.324 84.968 82.106 61.666 75.053 78.178 526.833 544.205 675.806 622.474 582.034 622.855 333.959 446.916 447.861 607.900 662.361 701.895 Nguồn: Chi cục thống kê quận Sơn Trà 110 Phụ lục : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUẬN SƠN TRÀ TOÀN CẢNH VỀ CẢNG TIÊN SA MỘT GÓC QUẬN SƠN TRÀ 111 ... Cơ sở lý luận thực tiễn cấu lao động chuyển dịch cấu lao động tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng tiến trình cơng nghiệp hóa, . .. GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, TP ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 78 3.1.QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 78... dụng CDCCLĐ quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng 33 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở QUẬN SƠN TRÀ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA