MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. Do đó, nguồn lực lao động có vai trò đặc biệt đối với phát triển kinh tế so với các nguồn lực khác. CDCCKT theo hướng CNH, HĐH gắn kết với CDCCLĐ là nhiệm vụ quan trọng, là một đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta. CCLĐ được chuyển dịch tùy theo sự chuyển dịch của CCKT; CCLĐ phục vụ và đáp ứng cho CDCCKT, cho quá trình CNH, HĐH đất nước. Trong các Văn kiện của Đảng và Nhà nước ta, CDCCLĐ vẫn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, nhằm phục vụ đắc lực cho xây dựng và CDCCKT theo hướng hợp lý có hiệu quả một nội dung cơ bản của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. Trong những năm đổi mới vừa qua, cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm khá cao, CCKT và CCLĐ nước ta từng bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ, giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, đối với cả nước nói chung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nói riêng thì quá trình CDCCLĐ chưa đáp ứng được đòi hỏi của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước và địa phương. Về tổng thể, quá trình CDCCKT, CDCCLĐ diễn ra còn chậm; CDCCKT chưa gắn kết chặt chẽ và có hiệu quả với CDCCLĐ. Điều này được thể hiện không chỉ ở quy mô, tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành nghề; trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ, chất lượng của nguồn lực lao động… mà còn ở cả trình độ tổ chức sản xuất và tổ chức lao động. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH, ứng dụng nó trong thực tiễn, nhất là khi nước ta nói chung, quận Hà Đông nói riêng còn thiếu kinh nghiệm về xây dựng CCLĐ, CDCCLĐ trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế. Cần phải có biện pháp kinh tế xã hội tích cực, đồng bộ, khai thác mọi khả năng của mọi vùng, mọi miền của đất nước, của quận Hà Đông để phát triển kinh tế văn hóa xã hội phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Hà Đông khi trở thành một quận của thành phố Hà Nội, thì vấn đề CDCCKT, CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH trong điều kiện mới có ý nghĩa quan trọng cả lý luận và thực tiễn; nhằm góp phần vào việc luận giải và tìm câu trả lời cho quá trình đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội trong thời gian từ nay đến năm 2015 và những năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề Chuyển dịch cơ cấu lao động ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Khái quát thực trạng chuyển dịch cấu lao động Việt Nam năm qua Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO 28 HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động, theo hướng cơng nghiệp hóa, .hiện đại hóa quận Hà Đơng 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp 33 hóa, đại hóa quận Hà Đơng vấn đề đặt Chương 3: QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 43 ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Quan điểm, phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa quận Hà Đơng thời gian tới 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động 60 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa quận Hà Đơng từ đến năm 2015 đến năm 2020 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 91 93 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC DÙNG TRONG LUẬN VĂN Cơ cấu kinh tế : CCKT Cơ cấu lao động : CCLĐ Chuyển dịch cấu kinh tế : CDCCKT Chuyển dịch cấu lao động : CDCCLĐ Công nghiệp hóa : CNH Hiện đại hóa : HĐH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản xuất công nghiệp Hà Đông giai đoạn 2005 - 2009 37 Bảng 2.2 Dân số thành thị Hà Đông qua năm 41 Bảng 2.3 Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Hà Đông (theo giá thực tế) 43 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế Hà Đơng Giai đoạn 2006 - 2010 45 Bảng 2.5 Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 46 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động khu vực thành thị, nông thôn Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 47 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 49 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 51 Bảng 2.9 So sánh loại lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật qua năm Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, Đảng Nhà nước ta khẳng định phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Do đó, nguồn lực lao động có vai trị đặc biệt phát triển kinh tế so với nguồn lực khác CDCCKT theo hướng CNH, HĐH gắn kết với CDCCLĐ nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế, xã hội nước ta CCLĐ chuyển dịch tùy theo chuyển dịch CCKT; CCLĐ phục vụ đáp ứng cho CDCCKT, cho trình CNH, HĐH đất nước Trong Văn kiện Đảng Nhà nước ta, CDCCLĐ coi nhiệm vụ quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam, nhằm phục vụ đắc lực cho xây dựng CDCCKT theo hướng hợp lý có hiệu - nội dung CNH, HĐH kinh tế quốc dân Trong năm đổi vừa qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, CCKT CCLĐ nước ta bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ, giảm tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, nước nói chung, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội nói riêng q trình CDCCLĐ chưa đáp ứng địi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Về tổng thể, trình CDCCKT, CDCCLĐ diễn chậm; CDCCKT chưa gắn kết chặt chẽ có hiệu với CDCCLĐ Điều thể không quy mô, tốc độ chuyển dịch cấu ngành nghề; trình độ trang bị kỹ thuật - công nghệ, chất lượng nguồn lực lao động… mà cịn trình độ tổ chức sản xuất tổ chức lao động Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu vấn đề CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH, ứng dụng thực tiễn, nước ta nói chung, quận Hà Đơng nói riêng thiếu kinh nghiệm xây dựng CCLĐ, CDCCLĐ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Cần phải có biện pháp kinh tế - xã hội tích cực, đồng bộ, khai thác khả vùng, miền đất nước, quận Hà Đông để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Hà Đông trở thành quận thành phố Hà Nội, vấn đề CDCCKT, CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH điều kiện có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn; nhằm góp phần vào việc luận giải tìm câu trả lời cho trình đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian từ đến năm 2015 năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề "Chuyển dịch cấu lao động quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, nhiều nhà khoa học nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau; liên quan đến CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH có đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, tác phẩm nhiều viết công bố: - Đề tài khoa học cấp Bộ "Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng đồng sông Hồng", Đại học Kinh tế quốc dân, chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Đức Thành, H 1997 - Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.02.01/06-10 "Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nước ta", chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Xuân Bá, H 2009 - Luận án Phó Tiến sĩ Trần Thị Tuyết, đề tài "Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng", Đại học Kinh tế quốc dân, H 1996 - Luận án Tiến sỹ Lê Dỗn Khải, đề tài "Q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta", Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 2001 - Phạm Đức Thành - Lê Doãn Khải: Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Lao động, năm 2002 - "Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua" Nguyễn Văn Khang, Tạp chí Lao động Xã hội số 197/2002 - "Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa" ThS Cao Quang Xứng, tạp chí Lý luận trị số 6-2007 - http://www.tapchicongsan.org.vn: Về chuyển đổi cấu lao động nông thôn sau thu hồi đất - http://wwwhids.hochiminhcity.gov.vn: Quan điểm chuyển dịch cấu lao động … Những cơng trình, tác phẩm, viết nêu phân tích sâu sắc lý luận, thực trạng xu hướng CDCCLĐ giải pháp thúc đẩy CDCCLĐ Tuy nhiên, với đặc thù quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, chưa có tác giả, tác phẩm nghiên cứu sâu, tồn diện có hệ thống thực trạng, xu hướng CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng làm rõ phương hướng CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH từ đề xuất giải pháp bản, phù hợp nhằm thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cần thiết hữu ích Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở khai thác vấn đề lý luận thực tiễn CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH nước ta, luận văn làm rõ thực trạng xu hướng CDCCLĐ quận Hà Đơng Từ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn CDCCLĐ trình CNH, HĐH; nêu lên số kinh nghiệm nước CDCCLĐ - Đánh giá tiềm lợi so sánh mang tính đặc thù quận Hà Đơng, mặt tích cực hạn chế trình CDCCLĐ quận Hà Đơng thời gian qua - Phân tích rõ thực trạng CDCCLĐ quận Hà Đông năm vừa qua, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp mang tính khả thi nhằm đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông năm tới phục vụ cho công tác lãnh đạo, đạo thực tiễn địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề CDCCLĐ, đặc biệt CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội điều kiện nay, thời gian từ 2006 đến (2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm Đảng ta nguồn lực lao động CDCCLĐ trình CNH, HĐH đất nước - Phương pháp luận: Sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, CNH, HĐH đất nước làm sở phương pháp luận tiếp cận vấn đề - Phương pháp cụ thể: Trừu tượng hóa khoa học, thống kê, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, đối chiếu, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Hệ thống hố sở luận khoa học vấn đề CDCCLĐ trình CNH, HĐH nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương tiết Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, phương hướng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1.1 Cơ cấu lao động 1.1.1.1 Khái niệm cấu lao động Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh việc xác lập mối quan hệ tỷ lệ số lượng, chất lượng lao động ngành, lĩnh vực; mối quan hệ phần tử, phận lao động cấu thành tổng thể lao động kinh tế quốc dân Phạm trù CCLĐ có thuộc tính bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: - Tính khách quan CCLĐ bắt nguồn từ dân số CCKT quốc gia, địa phương, từ xác định CCLĐ xã hội Ở nước ta, phần lớn dân số sống nông thôn, kéo theo phần lớn lực lượng lao động lao động nông thôn, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, nên lao động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao - Tính lịch sử: CCLĐ xã hội chỉnh thể, tồn vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức sản xuất xã hội có vận động, biến đổi CCLĐ quốc gia có vận động, biến đổi theo - Tính xã hội CCLĐ: CCLĐ mang tính xã hội đậm nét sâu sắc Q trình phân cơng lao động xã hội phản ánh q trình tiến hố lịch sử xã hội loài người Khi lực lượng sản xuất có phát triển nhảy vọt lại đánh dấu phân cơng lao động Q trình phát triển phân công lao động mới, với CCLĐ phản ánh trình độ văn minh xã hội Xét phương diện sản xuất, CCLĐ phản ánh cấu giai tầng xã hội sản xuất xã hội Thơng qua CCLĐ nhận biết hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển 1.1.1.2 Mối quan hệ cấu kinh tế cấu lao động Trong điều kiện định, cải biến CCKT nhân tố kéo theo cải biến CCLĐ Trong môi trường tiến khoa học - công nghệ nhanh chóng khoa học - cơng nghệ trở thành tác nhân dẫn đường cho đời ngành nghề mới, làm thay đổi nhanh chóng CCKT Các phát minh công nghệ cao thúc đẩy đời lực lượng lao động chuyên môn, kỹ thuật cao, thúc đẩy cải biến CCKT Như vậy, ngun tắc CCLĐ phụ thuộc vào CCKT phản ánh trình độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, CCLĐ luôn yếu tố thụ động, phụ thuộc vào CCKT mà có tính chủ động tác động ngược trở lại CCKT làm cho CCKT phát triển theo chiều hướng tiến nhanh hơn, người với chất động sáng tạo yếu tố định sản xuất tiến xã hội Con người từ phân công lao động lạc hậu ln có khuynh hướng chuyển sang phân cơng lao động có suất tiến 1.1.1.3 Các loại nội dung cấu lao động * Đối với phân loại CCLĐ thường phân ra: Cơ cấu cung lao động (cung thực tế cung tiềm năng) CCLĐ làm việc kinh tế quốc dân Cơ cấu cung lao động phản ánh cấu số lượng chất lượng nguồn lực lao động Còn CCLĐ làm việc phản ánh tỷ lệ lao động ngành, khu vực toàn quốc 96 Quan hệ người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ chặt chẽ, chí gần gũi, thân thiết mối quan hệ họ hàng, gia đình, làng xã Do vậy, nơi làm việc người lao động có tính ổn định, bị đe dọa việc làm Với vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu cao, thu hồi nhanh làm cho mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ có hấp dẫn đầu tư sản xuất, kinh doanh nhiều cá nhân, thành phần kinh tế Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ quận Hà Đơng phát triển, tạo nhiều việc làm… vai trị Nhà nước quan trọng, cụ thể là: Tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển; tạo mơi trường điều kiện thích hợp, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động cách sáng tạo… ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Có sách hỗ trợ tài tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích áp dụng cơng nghệ vào sản xuất hàng hóa xuất Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ tự chủ tài Giảm thuế số loại máy móc phụ kiện nhập Miễn, giảm thuế cấp vốn lãi suất thấp cho mặt hàng xuất Cần có sách khuyến khích thúc đẩy xuất hàng hóa cho doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức hội chợ nước ngồi nước, cung cấp thơng tin thị trường tạo hội buôn bán cho doanh nghiệp… 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước 97 CNH, HĐH nghiệp tồn dân, song nghiệp phải Đảng Cộng sản tiên phong, dày dạn kinh nghiệm, tự đổi không ngừng lãnh đạo nhà nước dân, dân dân, vững mạnh có hiệu lực, hiệu quản lý, CNH, HĐH đất nước thành cơng tốt đẹp Do vậy, tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước phải coi điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình CNH, HĐH nói chung CDCCKT CCLĐ nói riêng Phải đặt tồn nghiệp CNH, HĐH đất nước lãnh đạo Đảng ta, tiền đề có ý nghĩa định Đảng ta phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng, tăng cường chất giai cấp cơng nhân tính tiên phong, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức, có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức cách mạng sáng, có tầm trí tuệ cao, có phương thức lãnh đạo khoa học, ln gắn bó với nhân dân Chính quyền có nhiệm vụ cụ thể hóa tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Thường xuyên chăm lo xây dựng quyền sạch, vững mạnh, điều hành có hiệu lực, hiệu quả, tổ chức tốt việc thực đường lối phát triển kinh tế - xã hội… khắc phục biểu quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý Để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH cần phải tiếp tục hoàn thiện chức năng, công cụ quản lý nhà nước phù hợp với chế thị trường xây dựng đồng hệ thống pháp luật, sách, tạo mơi trường pháp lý cần thiết đảm bảo cho việc đẩy mạnh CDCCKT CCLĐ; kết hợp Nhà nước thị trường việc hoạch định, đạo thực CDCCLĐ; cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước cấp quyền địa phương, nhân tố có 98 ảnh hưởng quan trọng đến CDCCLĐ Muốn vậy, thời gian tới quận Hà Đông cần thực số công việc sau đây: - Trên sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước đồ án "Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050" cần hồn thiện quy hoạch xây dựng, phát triển quận Hà Đông để định hướng cho chủ trương phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho phát triển bền vững quận; đồng thời phải cụ thể hóa, tiêu hóa, có lộ trình cách khoa học - Nâng cao trách nhiệm tinh thần hợp tác phối hợp quan chức việc đạo chương trình kinh tế, giải việc làm… - Coi trọng củng cố nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước phường; thực tốt Quy chế thực dân chủ sở - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành nâng cao ý thức phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức… - Đổi công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thành phố Hà Nội; ưu tiên thu hút nhân tài, trí thức giỏi, chun gia cơng tác quận; tập trung xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức cấp phường đảm bảo đủ số lượng, có phẩm chất, đạo đức tốt, tận tụy với cơng việc, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đạt tiêu chuẩn trở lên 99 KẾT LUẬN CDCCLĐ yếu tố quan trọng trình CNH, HĐH kinh tế nước ta nói chung, quận Hà Đơng nói riêng Thực chất CDCCLĐ q trình tổ chức phân cơng lại lao động, qua làm thay đổi quan hệ tỷ trọng ngành, vùng, thành phần kinh tế CDCCLĐ theo hướng tích cực xác định nội dung quan trọng có tính chiến lược q trình CNH, HĐH, đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế, xã hội Sự CDCCLĐ khơng phải diễn cách nhanh chóng, mà q trình, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế - xã hội, phát triển từ thấp đến cao với quy luật chi phối riêng Sự CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH thời gian vừa qua quận Hà Đơng có chuyển dịch tích cực theo xu hướng: chuyển dần phần lớn lao động nông nghiệp sang lao động ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ; giảm dần lao động khu vực nông thôn tăng dần lao động khu vực thành thị; giảm tỷ trọng lao động khu vực nhà nước tăng lao động khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; tăng dần lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật từ cơng nhân kỹ thuật trở lên Đó xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với yêu cầu khách quan có tính quy luật q trình CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Những kết đạt nói bước đầu, chưa đáp ứng yêu cầu đặt CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức quận Hà Đơng, cịn nhiều vấn đề tồn chưa giải triệt để Điều thể chỗ: chất lượng CDCCKT năm qua thấp, biểu rõ suất lao động thấp, chất lượng tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng; dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu 100 vực thành thị diễn với tốc độ thấp; chất lượng nguồn lao động cịn thấp chưa có biến đổi rõ rệt, cân đối nghiêm trọng cấu lao động; chưa giải vấn đề xúc tình trạng thiếu việc làm, đặc biệt khu vực nông thơn… Như vậy, trình độ phân cơng lao động quận Hà Đơng cịn tình trạng phát triển; CCLĐ giai đoạn kinh tế chuẩn bị phát triển Để khắc phục hạn chế nói phải đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH, Luận văn đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh CDCCLĐ quận Hà Đơng Trước hết giải pháp tiếp tục hồn thiện quy hoạch, xây dựng kinh tế - xã hội điều kiện, tình hình mới, Hà Đơng quận thủ Hà Nội Nhóm giải pháp hồn thiện mơi trường pháp luật, sách, sách liên quan đến đầu tư, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thuế, thị trường lao động, đất đai, an sinh xã hội Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển lĩnh vực, ngành nghề công nghệ sử dụng nhiều lao động kết hợp với nâng cao suất lao động khu vực nông thôn Và cuối nhóm giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước - điều kiện có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình CNH, HĐH, CDCCKT CCLĐ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta./ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2010), "Hiệu ứng Paretô đào tạo nghề cho lao động nông thơn", Tạp chí Lao động xã hội, (382) PGS TS Lê Xuân Bá, ThS Lưu Đức Khải (2010), "Giải pháp đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Quản lý kinh tế (30) PGS TS Lê Xuân Bá - chủ nhiệm (2009), Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX.02.01/06-10, "Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nước ta", Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam năm 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê Hà Tây 2005, Hà Tây Cục Thống kê Hà Tây (2007), Niên giám thống kê Hà Tây 2006, Hà Tây 10 Cục Thống kê Hà Tây (2008), Niên giám thống kê Hà Tây 2007, Hà Tây 11 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2009), Niên giám thống kê Hà Nội 2008, Hà Nội 12 PGS TS Đỗ Minh Cương, TS Mạc Văn Tiến (2005), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 102 13 Th S Nguyễn Văn Dũng (2009), "Một số vấn đề chuyển dịch cấu lao động nước ta nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (6) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương khóa X, Lưu hành nội bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo văn kiện trình Đại hội XI Đảng, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Hà Nội (2010), Dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng thành phố khóa XIV trình Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng thành phố Hà Nội, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Quận ủy Hà Đơng (2010), Báo cáo trị Đại hội lần thứ XIX Đảng quận Hà Đông, Lưu hành nội bộ, Hà Đơng 24 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 25 TS Nguyễn Thị Lan Hương, ThS Nguyễn Thị Lan (2008), "Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: Thực trạng triển vọng đến năm 2015", Tạp chí Lao động xã hội, (346) 26 Trần Kim Hải (1999), "Đào tạo công nhân lành nghề - Thực trạng vấn đề cần giải quyết", Tạp chí thơng tin lý luận, (4) 27 TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Khang (2002), "Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua", Tạp chí Lao động Xã hội, (197) 29 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva (tiếng Việt) 30 C Mác (1975), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 PGS TS Nguyễn Bá Ngọc (2010), "Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu- vấn đề bản", Tạp chí Lao động Xã hội, (379) 32 Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 PGS TS Phạm Đức Thành (1997), Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Phạm Đức Thành, Bùi Huy Thảo, Lê Doãn Khải (1998), Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng đồng sông Hồng qua khảo sát huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, Hà Nội 35 Phạm Đức Thành, Bùi Huy Thảo, Lê Doãn Khải (1998), Chuyển dịch cấu lao động với tạo việc làm tỉnh Hà Tây trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 104 36 Phạm Đức Thành, Lê Dỗn Khải (2002), Q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 37 PGs.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, (Tái lần thứ nhất), Đại học Lao động - xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 38 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2010), "Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị", Tạp chí Kinh tế phát triển, (151) 39 PGS.TS Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 40 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sơng Hồng, luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực nơng thơn để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đông (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hà Đông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Đông 43 Ủy ban nhân dân quận Hà Đơng (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006 - 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 2015, Hà Đông 44 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năm 2010, Hà Đông 105 45 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Đề án chuyển đổi nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn quận Hà Đông, giai đoạn 2010 - 2015, Hà Đông 46 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu quận Hà Đông giai đoạn 2011 - 2015, Hà Đông 47 ThS Cao Quang Xứng(2007), "Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Lý luận trị, (6) PHỤ LỤC Phụ lục Hộ - nhân phân chia theo phường quận Hà Đông thời điểm điều tra (01/8/2008) thời điểm điều tra 01/6/2010 TT Tên xã, phường 10 11 12 13 14 15 16 Tổng số Phường Nguyễn trãi Phường Quang Trung Phường Văn Quán Phường Mỗ Lao Phường Phúc La Phường Yết Kiêu Phường Vạn Phúc Phường Hà Cầu Phường Phú La Phường La Khê Phường Kiến Hưng Phường Phú Lãm Phường Phú Lương Phường Yên Nghĩa Phường Dương Nội Phường Biên Giang Thời điểm 01/8/2008 Thời điểm 1/6/2010 Số Số Số hộ (hộ) Số hộ (hộ) (người) (người) 46875 196439 61755 237905 2904 13069 2898 12896 2973 13760 3482 18428 3130 13536 7989 19859 3304 13938 4918 19617 2602 8998 4484 16559 1400 6446 1287 5059 2400 10419 3171 13257 2290 9716 2693 10432 2733 11840 2541 8917 2134 9547 5200 16647 3023 12021 3639 12368 1814 6010 2722 13056 4507 14502 3497 18237 3012 14854 3479 13779 4315 20100 4942 18099 1379 6789 1539 6463 106 17 Phường Đồng Mai 2955 10894 3274 14232 107 Phụ lục Số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đơng chia theo giới tính độ tuổi (thời điểm 01/6/2010) Chia theo nhóm tuổi khu vực TT Tổng số Từ 15 đến 24 tuổi Trong đó: Hiện học Từ 25 đến 34 tuổi Từ 35 đến 44 tuổi Từ 45 đến 54 tuổi Từ 55 tuổi trở lên Trong đó: Nữ Tổng số Tỷ trọng (người) (%) 90369 51 22594 50,8 13134 49,8 22334 52,3 15629 50,4 13154 50,5 16658 50,6 Tổng số (người) 177194 44476 26374 42704 31010 26048 32956 Tỷ trọng (%) 100 25,1 14,9 24,1 17,5 14,7 18,6 Phụ lục Số người từ 15 tuổi trở lên chia theo độ tuổi trình độ văn hố thời điểm 01/6/2010 TT Chia theo nhóm tuổi khu vực Tổng số Từ 15 đến 24 tuổi Từ 25 đến 34 tuổi Từ 35 đến 44 tuổi Từ 45 đến 54 tuổi Từ 55 tuổi trở lên Tổng số (người) Tiểu học THCS Không biết chữ THPT Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ Tổng Tỷ số trọng số trọng số trọng số trọng (người (%) (người (%) (người (%) (người (%) 177194 23567 13,3 54221 30,6 97811 55,2 1595 0,9 44476 623 1,4 7516 16,9 36204 81,4 133 0,3 42704 2263 5,3 11872 27,8 28441 66,6 128 0,3 31010 3287 10,6 12900 41,6 14699 47,4 124 0,4 26048 8741 18,2 10445 40,1 10706 41,1 156 0,6 32956 12653 36,3 11488 30,7 7761 29,3 1054 3,7 108 Phụ lục Số người tham gia HĐKT đến thời điểm 01/6/2010 chia theo phường quận Hà Đông TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên phường Tổng số Phường Nguyễn trãi Phường Quang Trung Phường Văn Quán Phường Mỗ Lao hường Phúc La Phường Yết Kiêu Phường Vạn Phúc Phường Hà Cầu Phường Phú La Phường La Khê Phường Kiến Hưng Phường Phú Lãm Phường Phú Lương Phường Yên Nghĩa Phường Dương Nội Phường Biên Giang Phường Đồng Mai Số người tham gia HĐKT (người) Tỷ lệ thất Số người Số người nghiệp Tổng số có việc thất (%) làm nghiệp 123.255 105.847 17.382 14,5 7.194 6.496 669 9,3 9.255 8.255 1000 10,8 9.218 7.835 1.383 15,0 9.815 8.726 1.089 11,1 8.084 7.049 1.035 12,8 2.644 2.401 243 9,2 6.587 5.876 711 10,8 4.865 4.325 540 11,1 4.536 3.922 617 13,6 7.815 7.072 742 9,5 6.821 5.887 934 13,7 6.415 5.235 1.180 18,4 10.131 8.145 1.986 19,6 7.859 6.515 1.344 17,1 9.636 7.921 1.715 17,8 3.427 2.810 617 18,0 8.953 7.377 1.576 17,6 109 Phụ lục Số người tham gia HĐKT đến thời điểm 01/8/2008 chia theo phường tình trạng hoạt động TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên phường Tổng số Phường Nguyễn trãi Phường Quang Trung Phường Văn Quán Phường Mỗ Lao Phường Phúc La Phường Yết Kiêu Phường Vạn Phúc Phường Hà Cầu Phường Phú La Phường La Khê Phường Kiến Hưng Phường Phú Lãm Phường Phú Lương Phường Yên Nghĩa Phường Dương Nội Phường Biên Giang Phường Đồng Mai Số người tham gia HĐKT (người) Tỷ lệ thất Số người Số người nghiệp Tổng số có việc thất (%) làm nghiệp 118.530 104.025 14.505 12,1 7.056 6.409 647 9,2 7.804 6.616 1.118 15,2 7.661 5.679 1.982 25,9 8.370 7.281 1.089 13,0 5.830 4.613 1.217 20,9 3.639 3.129 510 14,0 6.117 5.025 1.152 18,6 5.410 4.145 1.265 23,4 6.932 5.120 1.812 26,1 5.172 4.777 395 7,6 7.469 7.078 391 5,2 4.896 4.301 595 12,2 9.157 8.691 466 5,1 9.154 8.830 324 3,5 11.342 10.597 745 6,6 4.217 3.699 518 12,3 8.244 8.035 209 2,5 ... nguồn lao động chia thành: + Lao động nam nữ + Lao động độ tuổi lao động độ tuổi lao động Lao động ngồi độ tuổi lại chia thành lao động độ tuổi, có khả thực tế có tham gia lao động quy đổi thành lao. .. HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Cơ cấu lao động 1.1.1.1 Khái niệm cấu lao động Cơ cấu lao động phạm trù kinh... CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian từ đến năm 2015 năm tiếp theo, tác giả chọn vấn đề "Chuyển dịch cấu lao động quận Hà Đông, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc