1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

103 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Ở Tỉnh Hà Nam Trong Quá Trình Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 688,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân số và lao động là tiềm năng quan trọng hàng đầu của đất nước, trong đó lao động là chủ thể sản xuất và là yếu tố năng động, quyết định sự phát triển kinh tếxã hội đất nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là xu hướng có tính quy luật của mọi quốc gia. Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thuộc loại trẻ, chất lượng dân trí và trình độ văn hoá của lực lượng lao động vào loại khá. Tuy nhiên, trong thời gian qua chúng ta chưa phát huy được những tiềm năng đó phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, sự phân bố lao động vào các ngành vùng lãnh thổ còn bất hợp lý. Cho đến nay vẫn còn tới gần 63% lao đông trong khu vực nông nghiệp, 13% trong khu vực công nghiệp và xây dựng, 24 % lao động trong khu vực dịch vụ. Với chất lượng cơ cấu lao động như vậy còn thấp và chưa tương xứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong thời gian tới. Do vậy, việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH là một trong những nhiệm vụ trung tâm trong sự nghiệp CNH, HĐH thực hiện các mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian tới. Hà Nam là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng, nằm trên tuyến đường quốc lA có vị trí địa lý thuận lợi và giàu tiềm năng phát triển. Với thế mạnh đó, Hà Nam hướng tới mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đã xác định: “Huy động có hiệu quả các nguồn lực, đẩy mạnh hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, hiệu quả; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệpdịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp” 12, tr.52 là nhiệm vụ chủ yếu và trọng tâm của tỉnh trong giai đoạn 20062010. Để giải quyết được nhiệm vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH, ngoài việc phải phát huy tối đa các thế mạnh của mình, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Nam cần phải có sự đánh giá khách quan và nhìn nhận đúng đắn về quá trình chuyển cơ cấu lao động của tỉnh. Từ đó tạo ra những cú hích đúng nhằm tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế. Vì một cơ cấu lao động không hợp lý với ngành kinh tế sẽ làm nảy sinh các vấn đề tác động tiêu cực và cản trở đến phát triển kinh tếxã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, mất cân đối, bình đẳng trong xã hội. Mặt khác, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động với xu hướng tăng số lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động trong ngành nông, lâm và thủy sản sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội của tỉnh. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng có thêm tiếng nói của mình vào việc chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong thời gian tới.

Mục lục Trang Mở đầu Chơng1: sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Bản chất chuyển dịch cấu lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.2 Những yếu tố ảnh hởng đến chuyển dịch 5 cấu lao động trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.3 Một số kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động 25 31 Chơng 2: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh hà nam từ năm 2000-2010 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội trị 37 nh hng đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động 37 trình công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Hà Nam 45 Chơng 3: quan điểm giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh hà nam thời kỳ 2010-2015 3.1 Một số quan điểm chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam 3.2 Các giải pháp trình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 74 74 81 94 96 Danh mục chữ viết tắt CDCCL : Chuyển dịch cấu lao động CDCCKT : Chuyển dịch cấu kinh tế CCLĐ : Cơ cấu lao động CCKT : Cơ cấu kinh tế CNH : Công nghiệp hóa CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DS : Dân số GDP : Tổng sản phẩm quốc dân LLLĐ : Lực lượng lao động TLSX : Tư liệu sản xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Dân số, lực lượng lao động dân số từ 15 tuổi trở lên tỉnh Hà Nam từ năm 2006-2010 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo khu vực giới tính Cơ cấu dân số Hà Nam chia theo thành thị nông thôn từ năm 2006 - 2010 Cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên Hà Nam từ năm 2006- 2010 Số người tham gia lực lượng lao động chia theo giới tính năm 2006, 2010 tỉnh Hà Nam Cơ cấu lực lượng lao đơng từ đủ 15 tuổi trở lên tồn tỉnh khu vực thành thị chia theo trình độ học vấn Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật Hà Nam Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Đồng sông Hồng Hà Nam năm 2006, 2009 chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật khu vực thành thị nông thôn tỉnh Hà Nam năm 2010 Cơ cấu kinh tế Hà Nam từ năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Cơ cấu ngành nông nghiêp tỉnh Hà Nam từ năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh phân theo ngành 46 48 49 50 51 55 56 56 57 58 60 60 Số lượng cấu người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo ngành kinh tế tỉnh Hà Nam Cơ cấu số người từ 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo thành phần kinh tế tỉnh Hà Nam Cơ cấu số người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo vị việc làm tỉnh Hà Nam Cơ cấu thất nghiệp chia theo giới tính khu vực năm 2007, 2009 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 62 65 66 68 Trang 21 22 22 23 Biểu đồ 1.1: Biểu đồ 1.2: Biểu đồ 1.3: Biểu đồ 1.4: Biểu đồ 1.5: Các giai đoạn phát triển kinh tế Đường biểu diễnsản lượng đầu Đường biểu diễn suất cận biên Đường cong lao động nông nghiệp Sự chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công Biểu đồ 1.6: Biểu đồ 1.7: nghiệp Sự thay đổi đầu vào lao động kỹ thuật Sự tác động khoa học-kỹ thuật sản lượng 23 26 28 Biểu đồ 2.1: đầu Quy mô dân số dân số tham gia lực lượng lao động 47 Biểu đồ 2.2: Hà Nam Cơ cấu lực lượng lao động chia theo khu vực thành thị- Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: nông thôn Hà Nam Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Hà Nam chia theo giới tính Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi năm 49 52 53 Biểu đồ 2.5: 2006, 2010 Cơ cấu lực lượng lao động tồn tỉnh chia theo trình độ 54 Biểu đồ 2.6: học vấn Tỷ trọng giá trị GDP theo ngành kinh tế năm 59 Biểu đồ 2.7: 2000, 2005, 2008, 2009 Cơ cấu lực lượng lao động Hà Nam chia theo ngành 63 Biểu đồ 2.8: kinh tế Tỷ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên phân theo vị làm việc 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân số lao động tiềm quan trọng hàng đầu đất nước, lao động chủ thể sản xuất yếu tố động, định phát triển kinh tế-xã hội đất nước Chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) xu hướng có tính quy luật quốc gia Nước ta có nguồn lao động dồi dào, thuộc loại trẻ, chất lượng dân trí trình độ văn hố lực lượng lao động vào loại Tuy nhiên, thời gian qua chưa phát huy tiềm phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, phân bố lao động vào ngành vùng lãnh thổ bất hợp lý Cho đến cịn tới gần 63% lao đơng khu vực nông nghiệp, 13% khu vực công nghiệp xây dựng, 24 % lao động khu vực dịch vụ Với chất lượng cấu lao động thấp chưa tương xứng với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước thời gian tới Do vậy, việc thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm nghiệp CNH, HĐH thực mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế thời gian tới Hà Nam tỉnh thuộc khu vực Đồng Sông Hồng, nằm tuyến đường quốc lA có vị trí địa lý thuận lợi giàu tiềm phát triển Với mạnh đó, Hà Nam hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Tại Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII xác định: “Huy động có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, hiệu quả; chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp” [12, tr.52] nhiệm vụ chủ yếu trọng tâm tỉnh giai đoạn 2006-2010 Để giải nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH, việc phải phát huy tối đa mạnh mình, Đảng nhân dân tỉnh Hà Nam cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình chuyển cấu lao động tỉnh Từ tạo cú hích nhằm tác động vào q trình chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu ngành kinh tế Vì cấu lao động khơng hợp lý với ngành kinh tế làm nảy sinh vấn đề tác động tiêu cực cản trở đến phát triển kinh tế-xã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, cân đối, bình đẳng xã hội Mặt khác, trình chuyển dịch cấu lao động với xu hướng tăng số lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động ngành nông, lâm thủy sản làm thay đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế, trị xã hội tỉnh Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá” làm đề tài nghiên cứu, với hy vọng có thêm tiếng nói vào việc chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động vấn đề có liên quan đến chuyển dịch cấu lao động q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước Tơi xin nêu số cơng trình sau: - Lao động nông thôn nước ta giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động đó, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học kinh tếNguyễn Xn Khốt-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1996 - Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta - Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế Lê Doãn Khải - Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, năm 2001 - Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua, Nguyễn Văn Kháng -Tạp chí Lao động xã hội số 197, năm 2002 - Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn-Thực trạng giải pháp - PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc-Tạp chí Lao động xã hội số 188, năm 2002 - Chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp vùng đồng tỉnh hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Văn Hoàng-Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003 - Chuyển dịch cấu lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 20012005 - TS Nguyễn Ngọc Sơn - Tạp chí Kinh tế dự báo số 2, năm 2006 - Thị trường lao động Việt Nạm-Thực trạng giải pháp TS Nguyễn Thị Thơm (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Nhưng cơng trình sâu xem xét riêng vấn đề chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế; giới hạn lại phạm vi nghiên cứu định, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động sở gắn kết chặt chẽ với q trình phát triển cơng nghiệp hoá, đại hoá diễn tỉnh Hà Nam Vì đề tài mới, không trùng với đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu công bố trước Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Đánh giá chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam, từ đề xuất phương hướng giải pháp có ý nghĩa thực tiễn chuyển dịch cấu lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ luận văn Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu lao động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Làm rõ thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam Kiến nghị số giải pháp trình chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời gian từ năm 2000 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta văn kiện Đại hội Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bàn vấn đề lao động chuyển dịch cấu lao động trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp lơgic, phương pháp phân tích thống kê, điều tra khảo sát thực tế, phương pháp tổng kết thực tiễn phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Từ nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hà Nam, luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu lao động đề xuất số giải pháp để thực chuyển dịch Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng sách chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUA TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HOA 1.1 BẢN CHẤT CỦA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm lao động Học thuyết lao động chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: Lao động điều kiện quan trọng bậc đời sống nhân loại Trước đây, sau Cốt Sin nhà kinh tế học Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô (cũ) tác phẩm Lao động kinh tế học cho rằng: “Lao động hoạt động có mục đích người Dựa vào hoạt động người làm cho vật thiên nhiên thích ứng với mình, cải biến vật thiên nhiên để thỏa mãn nhu cầu mình” [29 ,tr.5] C.Mác cho rằng: Lao động trước hết trình diễn người tự nhiên, trình hoạt động mình, người làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên Bản thân người đối diện với thực thể tự nhiên với tư cách lực lượng tự nhiên Để chiếm hữu thực thể tự nhiên hình thái có ích cho đời sống thân [31, tr.266] Ph.Ăngghen viết: Lao động lồi người có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, lao động người hoạt động có mục đích, người dùng hoạt động để thực mục đích dự định trước; cách người vận dụng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên, cải biến vật tự nhiên thành sản phẩm cho người sử dụng Người lao động yếu tố quan trọng bậc lực lượng sản xuất Dù cơng cụ sản xuất có đại đến đâu vô dụng người tác động đến ngược lại nhờ người mà công cụ lao động sống dậy trình vận động chúng Thứ hai, người chế tạo công cụ lao động Trong q trình lao động, người ln tìm tịi suy nghĩ, động, sáng tạo, không sáng chế cơng cụ lao động có suất ngày cao mà cịn biết kết hợp cơng cụ lao động với đối tượng lao động để tạo sản phẩm theo mục đích định C.Mác cho rằng: “Những thời đại kinh tế khác nhau, chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” [31, tr.269] Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đòi hỏi người lực sáng tạo, trình độ kỹ thuật cao ý thức trách nhiệm lớn lao động quản lý Có thúc đẩy kinh tế-xã hội ngày phát triển Nhất thời đại kinh tế tri thức tài sản lớn sở sản xuất khơng phải máy móc, cơng xưởng mà trí tuệ người lao động hàm lượng chất xám ngày chiếm tỷ trọng cao cấu giá trị sản phẩm có ý nghĩa định cho q trình kinh tế-xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, mục tiêu hàng đầu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [23, tr.82] Để thực mục tiêu phải phát triển mạnh kinh tế, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng, mở rộng thương mại nước, quốc tế, nắm bắt kịp thời cung cầu thị trường để thúc đẩy q trình phân cơng lao động chuyển dịch cấu lao động xã hội nói chung chuyển dịch cấu lao động nói riêng 85 Tuyên truyền khuyến khích tạo chế để tồn dân tham gia xây dựng sở vật chất cho y tế, giáo dục, thể dục thể thao cơng trình phúc lợi xã hội Phát động phong trào văn hóa, thi dân số gia đình, tìm hiểu sức khỏe sinh sản… 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn lao động Thứ nhất: Đào tạo nguồn nhân lực Mở rộng đa dạng hóa loại hình giáo dục-đào tạo, thực xã hội hóa cơng tác đào tạo, thực phổ cập bậc giáo dục phổ thông trung học, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng (nhất khu vực nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) có nhu cầu tham gia Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng thơng qua đẩy mạnh giáo dục đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng dạy nghề tỉnh hình thành số trường dạy nghề trọng điểm, nâng cao lực dậy nghề trường, trung tâm dạy nghề, kèm cặp nghề cho người lao động sở sản xuất, doanh nghiệp Thay đổi cơng tác kế hoạch hóa đào tạo nghề, cần trọng vào việc phát triển kỹ nghề nghiệp cho người lao động, điều chỉnh cách linh hoạt chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo chuyển từ đào tạo theo ngành nghề chuyên môn sâu sang đào tạo theo trình độ, đa kỹ theo phương pháp đào tạo thường xuyên liên tục Giúp cho người lao động nâng cao tính linh hoạt thích ứng tìm kiếm việc tạo việc làm Có sách ưu tiên đào tạo nghề cho niên nông thôn, sau tốt nghiệp phổ thông trung học để cung cấp lao động có tay nghề cho khu thương mại, công nghiệp tập trung, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi + Các giải pháp cụ thể: 86 - Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục định hướng nghề nghiệp cho người dân, phối hợp với ngành giáo dục-đào tạo thực tốt phân luồng học sinh từ học phổ thông Giúp cho người dân thay đổi nhận thức quan niệm nghề nghiệp tương lai em vấn đề học nghề - Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học có nhu cầu tham gia khóa học nghề việc phát triển hình thức đào tạo liên thơng, đào tạo nâng cao, đào tạo lại Có hình thức hỗ trợ vật chất thủ tục hành người tham gia học nghề người nghèo, nông dân - Phát triển đội ngũ giáo viêc dạy nghề, bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề - Thực quy hoạch mạng lưới hoàn thiện hệ thống sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Theo cần quy hoạch xây dựng hệ thống đào tạo nghề rộng khắp tỉnh phù hợp với điều kiện vùng, thực tốt chủ trương xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, đẩy mạnh khả thu hút tham gia khu vực tư nhân vào hoạt động đào tạo nghề (có kiểm soát chặt chẽ nhà nước) Mở rộng nâng cấp đầu tư xây dựng sở, trường, trung tâm đào tạo nghề tới huyện thị, tập trung xây dựng số trường dạy nghề chất lượng cao khu đô thị phát triển kinh tế trọng điểm - Đổi nội dung, chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất, tạo thuận lợi cho người học Xây dựng chương trình đào tạo cho số nhóm nghề phổ biến, có nhu cầu tỉnh 87 - Thực kiểm định chất lượng đào tạo nghề thông qua việc áp dụng tiêu chí đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề cho tất loại hình sở đào tạo nghề - Tăng cường cơng tác phối hợp với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn việc thu thập thông tin nhóm ngành nghề có nhu cầu lớn tương lai, khuyến khích họ tham gia đảm đương phần chương trình đào tạo nghề Thứ hai: Thu hút bố trí lao động Nghiên cứu xây dựng hệ thống sách bồi dưỡng cán bộ, thu hút nhân tài; thu hút học sinh, sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học đến nhận công tác xã, thị trấn, miền núi, vùng cao, vùng nhiều khó khăn; thu hút cán khoa học kỹ thuật vùng nơng thơn cơng tác Khuyến khích người lao động khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ, thơng qua giải pháp thu hút, khuyến khích nhân tài (đặc biệt ngành kinh tế trọng điểm, mũi nhọn) tỉnh tỉnh khác làm việc Hà Nam thông qua ưu tiên đãi ngộ vật chất (lương, thu nhập, nhà ở, phương tiện lại…), tạo điều kiện thuận lợi môi trường, điều kiện làm việc, hội phát triển nghề nghiệp, thủ tục hành (hộ khẩu) Bố trí cán trẻ, đào tạo bản, có phẩm chất trị đạo đức tốt, có lực để giữ chức danh phù hợp nhằm bồi dưỡng cán chủ chốt từ tỉnh đến cở sở Tăng cường việc mời chuyên gia, nhà khoa học quan Trung ương, viện nghiên cứu tham gia hội đồng khoa học, hội đồng phản biện để giúp tỉnh hoạch định sách phát triển-xã hội, tham gia phát triển lĩnh vực phức tạp Đồng thời phải có sách ưu đãi thỏa đáng chuyên gia, cán có trình độ tay nghề cao, tay nghề giỏi địa phương công tác 88 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cầu lao động 3.2.3.1 Thu hút đầu tư phát triển kinh tế, xã hội Thứ nhất: Huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho đầu tư phát triển, tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội Huy động vốn đầu tư phát triển năm khoảng nghìn tỷ đồng, quan tâm khai thác tăng vốn đầu tư dân cư thành phần kinh tế khác (chiếm khoảng 40% trở lên), vốn tín dụng đầu tư, vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài; thu hút nhiều vốn ODA, vốn trái phiếu Chính phủ cho cơng trình thiết yếu; huy động từ quỹ đất gần 100 tỷ đồng/năm cho ngân sách tỉnh để xây dựng cơng trình trọng điểm Chủ động chuẩn bị dự án, tranh thủ hỗ trợ đầu tư Trung ương theo dự án, chương trình Bố trí cấu vốn đầu tư hợp lý vùng, miền ngành; đầu tư tập trung cho ngành kinh tế trọng điểm: Đồng Văn, Hòa Mạc, Châu Sơn … ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng khu vực miền núi; hệ thống kênh mương cấp I, cấp II, cấp III; trạm bơm đầu mối: Quế Lâm, Kinh Thanh, Trân Châu đáp ứng nhu cầu tưới tiêu theo quy hoạch thủy lợi giai đoạn 2011-2020; xây dựng cảng Yên Lệnh, cảng chun dụng Sơng Đáy-Châu Giang Hồn thành việc xây dựng tuyến vành đại thành phố Phủ Lý, vành đại Tây Bắc, vành đai Đông Nam tỉnh Tiếp tục nâng cấp mở rộng tuyến Quốc lộ địa bàn: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 21B, Quốc lộ 38 đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng, tuyến nối với đường cao tốc Bắc Nam Xây dựng tuyến nối Hà Nam với Thái Bình, Nam Định, Hưng n; tuyến trục thị, nâng cấp tuyến đường thị có, hồn thành xây dựng số cầu: Châu Giang, Công Lý… Đầu tư cho phát triển lưới điện trung, hạ thế, mở rộng trạm biến áp 220KV; hoàn thiện dự án đầu tư xây dựng cải tạo nâng cấp chống tải 89 mạng lưới điện nông thôn đảm bảo cung ứng điện với chất lượng tốt cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt Tập trung xây dựng nhà thực hành trường Cao đẳng Y tế, nâng cấp trường Cao đẳng sư phạm thành trường Đại học Sư phạm Hà Nam Hoàn thành việc xây dựng mua sắm thiết bị y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh, đầu tư xây dựng Bệnh viện tâm thần (ở địa điểm mới), Bệnh viện Mắt, trung tâm y tế tuyến huyện, Bệnh viện Lao Phổi, triển khai xây dựng Bệnh viện điều dưỡng, Bệnh viện phụ sản Quy hoạch khu liên hiệp thể thao cải tạo, nâng cấp trung tâm văn hố, nhà bảo tàng… Thứ hai: Hồn chỉnh chế, sách để khuyến khích thu hút đầu tư phát triển Hồn thiện sách đầu sở chế, sách hành Trung ương chế, sách tỉnh ban hành, rà soát, hệ thống lại hướng dẫn vận dụng vào tình hình cụ thể tỉnh Đồng thời tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh chế, sách khuyến khích đầu tư tỉnh theo hướng thơng thống, thuận lợi, tập trung vào sách: đất đai, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển chuyển giao khoa họccông nghệ, tài chính, tín dụng, thuế, đào tạo thu hút nguồn nhân lực, thị trường xuất khẩu…, sở xem xét đáp ứng nhu cầu lợi ích hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, nhà đầu tư thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đầu tư vào địa bàn tỉnh Tập trung đẩy mạnh việc chuẩn bị dự án kinh tế có hiệu quả, có tính khả thi, triển khai nhanh dự án phê duyệt; xây dựng công bố danh mục dự án đầu tư (trên sở quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, vùng…); chủ động phối hợp với bộ, ngành Trung ương tăng cường quảng bá, vận động đầu tư để thu hút vốn đầu tư nước tỉnh Hoàn chỉnh sách đầu tư vào khu cơng nghiệp Đồng Văn I, II khu công nghiệp, đô thị tạo mơi trường khuyến khích đầu tư vào Hà 90 Nam; đẩy mạnh công tác chuẩn bị xúc tiến dự án đầu tư nước bao gồm FDI ODA Thực đồng giải pháp huy động sử dụng nguồn vốn thu từ quỹ đất, thu hút đầu tư theo BT BOT; huy động đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nông thôn theo phương châm nhà nước nhân dân làm Thứ ba: Tạo chuyển biến tích cực cơng tác chuẩn bị, nâng cao chất lượng hiệu đầu tư; triển khai thực nghiêm túc Luật Xây dựng Tập trung khắc phục tình trạng chậm chễ chuẩn bị đầu tư, loại bỏ thủ tục hành phiền hà; tăng cường cơng tác quản lý đầu tư xây dựng, tháo gỡ vướng mắc, tạo chuyển biến tích cực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư Tăng cường trách nhiệm vật chất chủ đầu tư công tác đầu tư, xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư đến nghiệm thu, tốn cơng trình; tăng cường trách nhiệm ngành chức có liên quan, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát đầu tư; xử lý nghiêm trách nhiệm vật chất chủ đầu tư; tổ chức tư vấn, thẩm định, đơn vị thi cơng có vi phạm; làm chậm tiến độ, giảm chất lượng cơng trình, gây thiệt hại cho xã hội… 3.2.3.2 Tạo việc làm ổn định cho người lao động Đảm bảo cho nơng dân sản xuất có lãi, đặc biệt kinh tế hộ gia đình thơng qua sách đưa giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; giảm chi phí sản xuất, chi phí trung gian chi phí dịch vụ kỹ thuật khác, kích cầu để nâng dần giá trị nơng sản, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp mang lại hiệu cao Khuyến khích áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ sinh học, công nghệ hóa chất vào sản xuất nơng, lâm thủy sản Phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Vừa tạo việc làm cho người lao động, vừa nâng cao giá trị sản phẩm, vừa tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 91 Ổn định tình hình kinh tế, trị, sách quản lý Nhà nước Đảm bảo tình hình sản xuất, đời sống người lao động Chính sách tạo việc làm kinh tế trang trại: quyền địa phương có sách hỗ trợ vay vốn, chuyển giao công nghệ tiêu thụ sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, quản lý cho đối tượng chủ trang trại Tạo việc làm người lao động sở khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống nông thôn, phát triển ngành nghề phụ nhằm góp phần nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động, đa dạng hóa hoạt động, nâng cao thu nhập cho người lao động Nội dung chủ yếu, bao gồm: ban hành sách, chế đồng khôi phục phát triển làng nghề, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hộ kiêm nghề, chuyên nghề hoạt động; thành lập hợp tác xã doanh nghiệp làng nghề; sách hỗ trợ cho làng nghề việc đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường nông thôn; hỗ trợ vốn đầu tư sản xuất, đổi cơng nghệ; sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm (đặc biệt xuất khẩu) Tạo việc làm sở phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, dịch vụ nông thôn Trọng tâm chủ yếu sách tập trung vào vấn đề: ưu đãi thuế, tín dụng hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản; xây dựng khu công nghiệp quy mô nhỏ vừa Nhà nước, tỉnh đầu tư cho thuê lại với giá ưu đãi để doanh nghiệp nhỏ nơng thơn có mặt sản xuất kinh doanh, thu hút lao động Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ngành công nghiệp nhẹ để thu hút lực lượng lao động nông thôn, đặc biệt lực lượng lao động nữ Chính sách ưu tiên khuyến khích cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động địa phương Thực chủ trương xây dựng doanh nghiệp tới khu vực nơng thơn để vừa đảm bảo an tồn mơi trường thu hút lao động nông thôn vào làm việc 92 Đẩy nhanh tiến độ thực cơng khai hóa hoạt động có liên quan tới lĩnh vực quy hoạch xây dựng khu công nghiệp, thương mại tập trung khu đô thị Bên cạnh việc đầu tư áp dụng tiến khoa học, máy móc cơng nghệ đại vào sản xuất số nhóm ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, cần trọng tới việc sử dụng công nghệ cần nhiều lao động nhằm gắn mục tiêu nâng cao suất lao động, hiệu kinh tế với mục tiêu giải việc làm Khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, loại hình doanh nghiệp, trọng phát triển doanh nghiệp khu vực phi nông nghiệp nhằm thu hút lao động, đặc biệt lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang Rút ngắn thời gian xét duyệt thủ tục hành chính, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt loại hình doanh nghiệp thành phần kinh tế 3.2.3.3 Hồn thiện phát triển thị trường lao động Thực giải pháp khuyến khích phát triển thị trường lao động, đồng thời cần có giải pháp hỗ trợ cho đối tượng thuộc nhóm thị trường lao động tầng thấp, tập trung chủ yếu vào nhóm lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp, nhóm lao động khu vực nông thôn, khu đô thị chun mơn kỹ thuật thấp, nhóm lao động khu vực nơng thơn, khu thị hóa Xây dựng, hồn thiện hoạt động hệ thống thu nhập, cung cấp thơng tin thị trường lao động Góp phần giúp cho người lao động có hội tìm việc làm mong muốn, phù hợp với thân, đồng thời giúp cho nhà quản lý, hoạch định thơng tin xác việc can thiệp, tác động vào thị trường lao động Phát triển hợp lý hệ thống trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm, tập trung ưu tiên đầu tư cho hoạt động công tác vùng nơng thơn có tốc độ thị hóa nhanh Đặc biệt trọng nhóm đối tượng lao động 93 nông nghiệp phải chuyển đổi việc làm, đối tượng di cư từ nơng thơn thành thị tìm việc làm Có sách thu hút tổ chức cho niên nơng thơn tìm việc làm phù hợp khu công nghiệp tập trung, khu đô thị Chính sách hỗ trợ cho lao động nơng nghiệp tìm việc làm khu vực thị lúc nông nhàn, khu vực phi kết cấu, giúp việc gia đình thơng qua hệ thống trung tâm tư vấn dịch vụ việc làm 3.2.3.4 Phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế mà cịn có vai trò to lớn việc tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên thời gian qua việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế như: trở ngại quy mô nhỏ, trở ngại vốn, công nghệ, lao động thị trường tiêu thụ Trong thời gian tới để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cấp ủy quyền tỉnh cần có chế sách khuyến khích hỗ trợ theo hướng sau: - Tạo mơi trường bình đẳng cho phát triển tất thành phần kinh tế Ở chủ thể kinh doanh có hội, thách thức để khẳng định vị Trong mơi trường bình đẳng doanh nghiệp vừa nhỏ không bị tách rời để đối xử đặc biệt Tuy nhiên hạn chế xuất phát từ quy mô nhỏ mà doanh nghiệp cần có hỗ trợ có tính định hướng để tham gia vào thị trường doanh nghiệp lớn - Việc xây dựng định hướng phát triển doanh nghiệp nghiệp vừa nhỏ không dừng lại việc hỗ trợ doanh nghiệp nghiệp vừa nhỏ vượt qua trợ ngại quy mơ nhỏ mà cịn phát huy lợi quy mô nhỏ doanh nghiệp mang lại 94 - Hình thành tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nghiệp vừa nhỏ đặc biệt có quan quyền chịu trách nhiệm sách xúc tiến loại hình doanh nghiệp - Thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tài chính, vốn tính dụng, sách ưu đãi thuế, mặt sở sản xuất Mở rộng khả tiếp cận doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn vốn theo hướng tạo cấu vốn mềm dẻo hơn, cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận với nguồn vốn nước cách cho phép công ty bán số cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngồi, khuyến khích cho phép doanh nghiệp tham gia nhiều vào công ty liên doanh, xem xét việc thành lập quỹ bảo lánh tín dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Hình thành tổ chức tư vấn cung cấp cho doanh nghiệp vừa nhỏ thông tin thi trường, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ nâng cấp cơng nghệ, máy móc thiết bi, phương tiện sản xuất kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh 3.2.3.5 Thúc đẩy kinh tế đối ngoại Khuyến khích thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại thơng qua việc tận dụng, khai thác có hiệu lợi giao thông vận tải, mặt hàng xuất mũi nhọn, khuyến khích đơn vị kinh doanh xuất nhập mở chi nhánh, đại lý thành phố, tỉnh khác nước nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập Tăng cường hoạt động giao lưu với vùng lân cận, nước, hoạt động ngoại giao, tranh thủ mối quan hệ từ bên để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dự án kinh tế 3.2.3.6 Phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực khác - Khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Thực sách liên kết nhà 95 (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Nhà nước), đặc biệt trọng đến mối liên kết nhà nông nhà doanh nghiệp, nhà nông nhà khoa học để đảm bảo cho việc sản xuất đầu sản phẩm - Nâng cao lực, hiệu công tác đạo, điều hành cấp ủy quyền cấp - Tăng cường cơng tác dân vận tình hình mới, tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân - Đổi tồn diện cơng tác xây dựng Đảng; trọng tâm đổi công tác cán bộ, đổi phương thức lãnh đạo, phong cách làm việc cấp ủy tổ chức Đảng KẾT LUẬN Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường trình tất yếu Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch cấu lao động khác vùng, quốc gia với điều kiện kinh tế, trị xã hội khác Luận văn làm sáng tỏ vấn đề bản: Về mặt lý luận, luận văn làm rõ khái niệm lao động, cấu lao động chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường vai trò to lớn chuyển dịch cấu lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cân đối lại cung cầu lao động Luận văn hệ thống học thuyết chủ yếu chuyển dịch cấu lao động từ kinh tế trị Mác đến kinh tế học đại Luận văn phân tích yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Từ lý luận học kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động Trung Quốc, Đài Loan 96 Malaixia làm sở để phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam quan điểm, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Về mặt thực tiễn Từ phân tích đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội, luận văn phân tích thực trạng chuyển dịch cấu cung lao động, thực trạng chuyển dịch cấu cầu lao động tỉnh Hà Nam năm từ 2005 đến Đặc biệt tác giả phân tích tồn nguyên nhân làm sở để đưa quan điểm giải pháp chương Từ lý luận thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Hà Nam, đường lối Đảng, tình hình quốc tế, nước tình hình tỉnh Hà Nam, luận văn đưa quan điểm nhóm giải pháp: giảm nâng cao chất lượng cung lao động; tăng cầu lao động theo hướng với giải pháp cụ thể: kiểm soát biến động quy mô dân số; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội; hoàn thiện phát triển thị trường lao động; tạo việc làm ổn định cho người lao động; phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ; thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại; phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực khác./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuệ Anh (1999), “Phát triển thị trường lao động nước ta”, Tạp chí Kinh tế lao động, (12) Ban Tuyên giáo trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu học tập nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa IX của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ lao độngthương binh xã hội, tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999-2008), Thực trạng lao động việc làm Việt Nam qua năm (1999-2008) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2000), Số liệu thống kê lao độngthương binh xã hội 1996-2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006-2009), Điều tra Lao độngViệc làm vùng Đồng Sông Hồng (2006-2009) 10 Cục Thống kê Hà Nam (2010), Niên giám thống kê Hà Nam năm 2009 11 Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (188) 12 Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Lưu hành nội 13 Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Lưu hành nội 98 14 Đảng huyện Duy Tiên, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 15 Đảng huyện Duy Tiên, Hà Nam (2010), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015, Lưu hành nội 16 Đảng huyện Thanh Liêm, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 17 Đảng huyện Kim Bảng, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 18 Đảng huyện Lý Nhân, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 19 Đảng huyện Bình Lục, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 20 Đảng thị xã Phủ Lý, Hà Nam (2005), Nghị đại hội đại biểu Đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, Lưu hành nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XI Đảng, Lưu hành nội 24 Giáo trình phân tích Lao động xã hội (2002), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế phát triển (2007), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Khang (2002), “Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua”, Tạp chí Lao động xã hội, (188) 27 Lê Doãn Khải (2000), Chuyển dịch cấu lao động vùng đồng Bắc bộ, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 28 V.I Lênin (1967), Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 Lao động kinh tế học (1958), tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 99 30 C.Mác (1975), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011-2015 38 Website:http://hanam.edu.vn 39 Website:http://reportshop.com.vn ... dụng lao động ngành, thành phần kinh tế Cơ cấu cầu lao động biểu thị qua cấu lao động có việc làm, thiếu việc làm cấu thất nghiệp, đó: + Cơ cấu lao động có việc làm bao gồm: - Cơ cấu lao động. .. tỉnh Hà Nam cần phải có đánh giá khách quan nhìn nhận đắn trình chuyển cấu lao động tỉnh Từ tạo cú hích nhằm tác động vào trình chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu ngành kinh tế Vì cấu lao. .. suất lao động hoạt động theo cấu phần Vì vậy, có dịch chuyển cấu cung lao động dẫn đến dịch chuyển cấu kinh tế Mặt khác dịch chuyển cấu kinh tế lại định tới thay đổi cấu cầu lao động Khi cấu kinh

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dõn sụ́, lực lượng lao động và dõn sụ́ từ 15 tuổi trở lờn - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.1 Dõn sụ́, lực lượng lao động và dõn sụ́ từ 15 tuổi trở lờn (Trang 51)
Bảng 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.2 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo (Trang 53)
Bảng 2.4: Cơ cấu dõn sụ́ từ 15 tuổi trở lờn của Hà Nam từ năm 2006-2010 - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.4 Cơ cấu dõn sụ́ từ 15 tuổi trở lờn của Hà Nam từ năm 2006-2010 (Trang 55)
Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu lực lượng lao đụng chia theo trỡnh độ học vấn của toàn tỉnh chờnh lệch so với khu vực thành thị; ở khu vực thành thị lao động khụng biết chữ rất thấp khụng đỏng kể trong khi đú tỷ lệ tốt nghiệp phổ thụng trung học là cao nh - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ua bảng số liệu ta thấy cơ cấu lực lượng lao đụng chia theo trỡnh độ học vấn của toàn tỉnh chờnh lệch so với khu vực thành thị; ở khu vực thành thị lao động khụng biết chữ rất thấp khụng đỏng kể trong khi đú tỷ lệ tốt nghiệp phổ thụng trung học là cao nh (Trang 60)
Bảng 2.7: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của Hà Nam - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.7 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của Hà Nam (Trang 61)
Bảng 2.8: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn của Đồng bằng sụng - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.8 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn của Đồng bằng sụng (Trang 61)
Bảng 2.9: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.9 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ (Trang 62)
Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế Hà Nam từ năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.10 Cơ cấu kinh tế Hà Nam từ năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 (Trang 63)
Bảng 2.12: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh phõn theo ngành - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.12 Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh phõn theo ngành (Trang 65)
Bảng 2.11: Cơ cấu cỏc ngành nụng nghiệp của tỉnh Hà Nam từ năm 2000, - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.11 Cơ cấu cỏc ngành nụng nghiệp của tỉnh Hà Nam từ năm 2000, (Trang 65)
Bảng 2.14: Cơ cấu sụ́ người từ 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyờn - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.14 Cơ cấu sụ́ người từ 15 tuổi hoạt động kinh tế thường xuyờn (Trang 70)
Bảng số liệu 2.14 cho thấy tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực đầu tư nước ngoài cũn thấp vỡ vậy trong những năm tới Hà Nam sẽ cố gắng thực hiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư, tạo nguồn vốn để khai thỏc cỏc thế mạnh của tỉnh nhà và tạo việc làm cho  - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng s ố liệu 2.14 cho thấy tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực đầu tư nước ngoài cũn thấp vỡ vậy trong những năm tới Hà Nam sẽ cố gắng thực hiện cỏc chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư, tạo nguồn vốn để khai thỏc cỏc thế mạnh của tỉnh nhà và tạo việc làm cho (Trang 71)
Bảng 2.16: Cơ cấu thất nghiệp chia theo giới tớnh và khu vực năm 2007, 2009 - chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Bảng 2.16 Cơ cấu thất nghiệp chia theo giới tớnh và khu vực năm 2007, 2009 (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w