Một sụ́ quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 84 - 86)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

1000 người người (đv: %) người (đv: %) người (đv: %)

3.1.2. Một sụ́ quan điểm về chuyển dịch cơ cấu lao động

Nguồn lao động ở Hà Nam cú tỏc động lớn đến tốc phỏt triển kinh tế-xó hội, vỡ vậy phải quỏn triệt những quan điểm cơ bản sau:

Quan điểm 1: Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quỏ trỡnh CNH, HĐH trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phải thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế-xó hội với tốc độ nhanh và bền vững.

Quan điểm này thể hiện yờu cầu khỏch quan để đưa Hà Nam vươn lờn trở thành tỉnh cú trỡnh độ phỏt triển cao so với cỏc tỉnh trong vựng. Muốn vậy nguồn lao động phải được coi là yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển kinh tế-xó hội. Do đú phải tạo điều kiện phỏt triển toàn diện cho người lao động.

Quan điểm 2: Chuyển dịch cơ cấu lao động phải hướng tới mục tiờu toàn dụng lao động, giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rỗi đồng thời vừa bảo đảm từng bước nõng cao năng suất, hiệu quả lao động và cụng bằng xó hội.

Quan điểm này vừa cú tớnh định hướng, vừa là mục tiờu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động, trong đú giải quyết việc làm, tăng thời gian sử dụng lao động, tăng hiệu quả sản xuất là một vấn đề bức xỳc hiện nay ở Hà

Nam. Thiếu việc làm và thất nghiệp do nhiều nguyờn nhõn, nguyờn nhõn rừ nhất là do cơ cấu cỏc ngành chưa cú sự hỗ trợ đỳng mức về vốn tớn dụng, thuế, thị trường và do cỏc khu, cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp bị “treo”. Vỡ vậy khi xõy dựng cơ cấu kinh tế mới phải tớnh đến khả năng giải quyết việc làm thường xuyờn cho số lao động này.

Tiếp tục thỏo gỡ những cản trở ràng buộc người lao động, giải phúng sức lao động, trớ lực, thể lực của con người cần được huy động cú hiệu quả để người lao động chủ động sỏng tạo và phỏt huy sức lực, tài năng của mỡnh, tạo thờm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho bản thõn, gia đỡnh và làm giàu cho địa phương trong khuụn khổ phỏp luật.

Cần cú sự kết hợp giữa chuyển dịch cơ cấu lao động với giải quyết cỏc vấn đề xó hội nảy sinh do quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động gõy ra. Đồng thời quan tõm bảo tồn và phỏt triển cỏc nghề, cỏc vốn văn húa truyền thống, đảm bảo duy trỡ được sự cụng bằng xó hội, giảm bớt tỡnh trạng phõn cực giàu nghốo đang diễn ra.

Quan điểm 3: Chuyển dịch cơ cấu lao động khụng chỉ hướng vào mục tiờu số lượng mà quan trọng hơn là khụng ngừng nõng cao chất lượng chuyển dịch cơ cấu lao động.

Chất lượng nguồn lao động là trạng thỏi của nguồn lao động, thể hiện mối quan hệ giữa cỏc yếu tố cấu thành bản chất của nguồn lao động như sức khoẻ, năng khiếu, kiến thức, phong cỏch, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn…làm cho lao động cú hiệu quả. Đối với Hà Nam, chất lượng nguồn lao động cũn cú những phẩm chất vượt trội như: thụng minh, cần cự, chịu khú, khả năng nắm bắt cỏc kỹ năng lao động, đặc biệt là kỹ năng sử dụng cỏc cụng nghệ hiện đại tương đối nhanh. Đõy là lợi thế quan trọng của nguồn nhõn lực tỉnh nhà trong quỏ trỡnh CNH, HĐH. Do đú phải cú chiến lược giỏo dục-đào tạo nguồn lao động, cơ chế chớnh sỏch đối với lao động, yờu cầu sử dụng lao động của xó hội hợp lý, bảo đảm mụi trường sống, y tế, dinh dưỡng cho lao

động để nõng cao chất lượng nguồn lao động, vỡ lao động là nhõn tố quyết định việc tổ chức, sử dụng, tỏi tạo và phỏt triển cỏc nguồn lực khỏc; là nhõn tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, của hoạt động kinh tế, là nhõn tố tạo ra sản phẩm của cải vật chất cho xó hội, tạo ra sự tăng trưởng cho nền kinh tế; đồng thời là nguồn lực lao động tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.

Quan điểm 4: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng khai thỏc triệt để lợi thế về nguồn lao động địa phương thực hiện mục tiờu CNH,HĐH.

Quan điểm này xuất phỏt từ nhu cầu bức bỏch của Hà Nam phải vươn lờn để khụng tụt hậu so với cỏc tỉnh trong cả nước. Do vậy phải khai thỏc tổng hợp cỏc tiềm năng nội sinh và ngoại sinh, tạo động lực mạnh để thỳc đẩy kinh tế. Lợi thế đú là nguồn nhõn lực dồi dào, vị trớ địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiờn đa dạng, phong phỳ, lao động cú truyền thống và giàu kinh nghiệm...Muốn khai thỏc được lợi thế trờn phải điều chỉnh chớnh sỏch về lao động, cỏc quan hệ tỷ lệ phõn bổ sức lao động giữa cỏc ngành, thứ tự ưu tiờn theo ngành nghề mà cỏc địa phương cú thế mạnh.

Đẩy mạnh CNH, HĐH là một tất yếu trong việc xỏc lập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động. Do sự tỏc động mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật tiờn tiến sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ, cho nờn Hà Nam khụng thể tỏch rời với quỏ trỡnh đú của cả nước. Thể hiện tớnh đồng bộ, thống nhất, toàn diện trong quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế, chuyển đổi CCKT, CCLĐ với xõy dựng kết cấu hạ tầng, để tạo điều kiện vật chất phỏt triển kinh tế-xó hội, thu hỳt lao động dụi dư và phõn cụng lại lao động xó hội.

3.2. Mệ̃T SỐ NHÓM GIẢI PHÁP CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂNDỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015 DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w