- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.
1000 người người (đv: %) người (đv: %) người (đv: %)
2.2.3.1. Những tồn tạ
Hà Nam là một tỉnh nhỏ, dõn số ớt nhưng lại hỡnh thành và phỏt triển chủ yếu dựa vào ngành nụng nghiệp. Chớnh vỡ vậy trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp là điều hết sức khú khăn đối với Hà Nam vỡ ngành cụng nghiệp cũn non trẻ chưa đủ sức để thu hỳt lượng lao động từ ngành nụng nghiệp chuyển sang, trong khi đú người lao động lại quen với truyền thống bỏm ruộng.
Đặc điểm của dõn cư phức tạp bao gồm nhiều dõn tộc cựng sinh sống, dõn cư là dõn tộc thiểu số cũng chiếm một tỷ lệ đỏng kể, họ lại quen với
phương thức sản xuất lạc hậu, chưa thớch nghi với phương thức sản xuất mới bằng mỏy múc hiện đại, do vậy sự di chuyển từ ngành kinh tế nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ bị hạn chế bởi trỡnh độ văn húa, tay nghề của lao động. Mặt khỏc dõn cư ở những vựng này sống chủ yếu ở nụng thụn xa cỏc khu trung tõm phỏt triển. Do đú, đời sống của họ cũn gặp nhiều khú khăn, cơ sở y tế, giỏo dục cũn kộm phỏt triển…nờn họ khụng cú điều kiện để cải thiện chất lượng đời sống. Việc tuyờn truyền định hướng cho họ những nghề mới, phương thức sản xuất mới gặp nhiều khú khăn và chi phớ tốn kộm, hiệu quả lại khụng cao.
Lao động Hà Nam cú quy mụ lớn nhưng chất lượng lao động lại hạn chế, chủ yếu là lao động giản đơn chưa qua đào tạo, chớnh vỡ thế dẫn đến hiện tượng thiếu lao động cú trỡnh độ, cụng nhõn kỹ thuật và dư thừa lao động phổ thụng. Vỡ lượng lao động phổ thụng dư thừa này khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp phức tạp. Mặt khỏc vỡ quen với sản xuất nụng nghiệp nờn bản thõn người lao động chưa thớch ứng được ngay với phương thức sản xuất cụng nghiệp. í thức lao động cũn kộm. Trỡnh độ ngoại ngữ, vi tớnh, trỡnh độ tay nghề cũn hạn chế. Do vậy mà người lao động phải mất thời gian để học nghề và và tỡm cỏc cụng việc phự hợp. Trong khi đú việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa lại cần nhiều lao động cú tay nghề và trỡnh độ chuyờn mụn.
Cơ sở hạ tầng của Hà Nam tuy từng bước đó được đầu tư, nhưng điều kiện trường lớp dạy nghề cũn hạn chế vỡ vậy ảnh hưởng đến việc dạy nghề kỹ thuật cho những lao động giản đơn mong muốn tỡm được cụng việc khỏc. Cựng với mức sống và thu nhập thấp, gỏnh nặng về nhõn khẩu trong gia đỡnh, người lao động cũn đắn đo trong việc lựa chọn chi phớ cơ hội để học nghề mới. Trong khi đú vốn đầu tư vào sản xuất hạn chế. Để tạo được việc làm cho người lao động thỡ đũi hỏi phải cú vốn đầu tư, mở rộng sản xuất khi đú mới thu hỳt người lao động vào sản xuất được.
Thương mại và dịch vụ đó phỏt triển nhưng so với một số tỉnh khỏc cũn chưa đa dạng và phong phỳ, chỉ tập trung ở khu vực thành phố và một vài thị trấn lớn, đõy là một khú khăn lớn đối với Hà Nam để phỏt triển dịch vụ. Mặt khỏc diện tớch và dõn số phõn bố khụng đều trờn cỏc vựng lónh thổ cú địa hỡnh phức tạp rừng nỳi như cỏc huyện Thanh Liờm, Kim Bảng dẫn đến khú khăn trong việc cung cấp điện, cỏc dịch vụ bưu chớnh và giao thụng đi lại. Chớnh vỡ thế, sự phỏt triển về thương mại dịch vụ ở Hà Nam cũn rất chậm và khụng đồng đều nờn lao động được thu hỳt vào ngành này chủ yếu là lao động ở thành thị.
Hệ thống thị trường lao động chưa phỏt triển, cỏc trung tõm giới thiệu việc làm cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Do đú cú nhiều người lao động khụng tỡm được việc do thiếu thụng tin về việc làm, do trỡnh độ chuyờn mụn, tuổi tỏc khụng phự hợp. Trong nền kinh tế thị trường, thị trường lao động cú vai trũ rất quan trọng, nú là dấu hiệu để định hướng phỏt triển cung lao động cho phự hợp với cầu lao động. Tuy nhiờn ở Hà Nam thị trường lao động cũn non trẻ vỡ vậy vẫn xuất hiện những chợ người ở khu vực thành phố Phủ Lý. Những người lao động này tỡm kiếm cụng việc bằng cỏch đơn giản là ngồi ở cỏc vỉ hố và sẵn sàng làm bất cứ cụng việc gỡ miễn là cú mức tiền cụng xứng đỏng. Do vậy để xỏc định lực lượng lao động này là rất khú khăn đối với cỏc cuộc điều tra lao động việc làm ở Hà Nam.
Hà Nam được thiờn nhiờn ưu tiờn về mặt khớ hậu nhưng cũng là tỉnh thường xuyờn chịu ảnh hưởng của cỏc cơn bóo lớn, tỡnh trạng khụ hạn, và lũ lụt. Gõy khú khăn cho đời sống dõn cư, mựa màng thất thu, gõy thiệt hại về kinh tế. Nguồn tài nguyờn phong phỳ nhưng chưa được quản lý và khai thỏc hiệu quả do đú chưa tận dụng được lợi thế của vựng để phỏt triển sản xuất, thu hỳt lao động vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản.