Sự chuyển dịch cơ cấu cung lao động từ 2006 đến

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 52 - 63)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm

2.2.1.2. Sự chuyển dịch cơ cấu cung lao động từ 2006 đến

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thay đổi với xu hướng tăng lờn là nguyờn nhõn dẫn đến cơ cấu lực lượng lao động phõn chia theo khu vực thành thị-nụng thụn thay đổi. Số liệu sau đõy thể hiện sự biến đổi cơ cấu lực lượng lao động theo giới tớnh và khu vực thành thị.

Bảng 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo

khu vực và giới tớnh ở Hà Nam

Đơn vị: 1000 người

Cơ cấu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chung 444,500 449,000 453,000 458,000 444,500

Thành thị 43,750 43,750 44,195 44,770 44,790

Nụng thụn 400,750 404,981 408,805 423,230 415,210

Nguồn: Điều tra Lao động-Việc làm vựng Đồng bằng Sụng Hồng.

Số liệu trờn cho thấy lực lượng lao động ở nụng thụn chiếm tỷ lệ cao hơn so với lực lượng lao động ở thành thị. Nguyờn nhõn là do ở Hà Nam dõn số khu vực nụng thụn chiếm tỷ lệ cao hơn gấp nhiều lần so với tỷ lệ dõn số thành thị. Nếu năm 2006 dõn số thành thị chiếm 10,16% thỡ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn khu vực thành thị chiếm 9,92% so với toàn tỉnh. Đến năm 2010 dõn số thành thị là 10,27% thỡ lực lượng lao động khu vực thành thị chiếm 10,16%. Và do ở khu vực thành thị số người tham gia vào cỏc cụng việc nội trợ và đi học chiếm tỷ lệ cao.

Từ năm 2006-2010, mặc dự lực lượng lao động của cả tỉnh tăng lờn đỏng kể từ 444,500 người (năm 2006) lờn đến 458,000 người (năm 2009) làm cho lực lượng lao động ở khu vực thành thị lại cú xu hướng tăng. Năm 2006 lực lượng lao động ở khu vực thành thị là 43,750 người và đến năm 2010 tăng lờn 44,790 người. Nhưng năm 2007 lực lượng lao động ở khu vực

thành thị giảm mạnh từ 43,750 người (năm 2006) xuống 43,750 người năm 2007 lao động hằng năm.

Bảng 2.3: Cơ cấu dõn sụ́ Hà Nam chia theo thành thị và nụng thụn từ năm 2006 - 2010

Đơn vị: %

Cơ cấu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chung 100 100 100 100 100

Thành thị 10,16 10,20 10,25 10,23 10,27

Nụng thụn 89,84 89,80 89,75 89,77 89,73

Nguồn: Điều tra Lao động-Việc làm vựng đồng Bằng sụng Hồng.

Chớnh vỡ vậy nờn mặc dự tỷ lệ dõn số thành thị so với tổng dõn số cú xu hướng tăng lờn nhưng tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị so với tổng số chung tăng khụng đỏng kể và thất thường.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động chia theo khu vực thành thị-nụng thụn của Hà Nam

Năm 2006 tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực thành thị chiếm 9,92% so với tổng số chung nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này tăng lờn 10,16%. Đõy là xu hướng chuyển dịch khụng tớch cực khụng phự hợp với mục tiờu thực hiện quỏ trỡnh đụ thị húa ở Hà Nam.

Tuy nhiờn nhỡn vào biểu đồ 2 cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động chia theo khu vực thành thị-nụng thụn Hà Nam rất chậm hầu như khụng cú sự khỏc biệt nhiều giữa cỏc năm. Đú là do độ tuổi tối thiểu tham gia lực lượng lao động và về hưu ở khu vực việc làm thành thị được quy định chặt chẽ hơn, dẫn sự chờnh lệch giữa số người tham gia lực lượng lao động và bước ra khỏi độ tuổi lao động. Trong khi, sự gia tăng của lao động tự làm việc trong ngành nụng nghiệp, cỏc doanh nghiệp hộ gia đỡnh và cỏc hoạt động kinh tế phi chớnh thức ở khu vực nụng thụn, cựng với sự gia tăng của lao động làm cỏc cụng việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong gia đỡnh nhưng khụng hưởng tiền lương, tiền cụng đó làm cho tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực nụng thụn duy trỡ ở mức độ tương đối cao.

2.2.1.2.2. Cơ cấu cung lực lượng lao động chia theo giới tớnh

Theo bỏo cỏo điều tra lao động việc làm Hà Nam là tỉnh cú cơ cấu dõn số nữ cao hơn cỏc tỉnh khỏc trong vựng, tuy nhiờn khụng cú sự chờnh lệch nhiều giữ tỷ lệ nam và nữ. Trong những năm 2006-2010 tỷ lệ dõn số nam liờn tục tăng nhưng ở mức thấp.

Bảng 2.4: Cơ cấu dõn sụ́ từ 15 tuổi trở lờn của Hà Nam từ năm 2006- 2010

Đơn vị: %

Cơ cấu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Chung 100 100 100 100 100

Nam 48,48 48,53 48,55 48,58 48,59

Nữ 51,52 51,47 51,45 51,42 51,41

Do cơ cấu dõn số như vậy nờn lực lượng lao động nữ ở Hà Nam cú số lượng lớn hơn so với số nam giới. Năm 2006 lực lượng lao động nữ là 229,000 người trong khi đú lực lượng lao động nam là 215,500 người và đến năm 2010 lực lượng lao động nữ tăng 6,457 người (235,457 người) trong khi lực lượng lao động nam tăng them 235,457 người. Như vậy xột về mặt tuyệt đối, lực lượng lao động nam tăng nhanh hơn so với lực lượng lao động nữ. Tuy nhiờn cơ cấu lực lượng lao động chia theo giới tớnh của Hà Nam khụng cú sự thay đổi bao nhiờu.

Theo số liệu Điều tra Lao động-việc làm hằng năm ta cú bảng thống kờ số người tham gia lực lượng lao động chia theo giới tớnh của 2 năm 2006, 2010 như sau:

Bảng 2.5: Sụ́ người tham gia lực lượng lao động chia theo giới tớnh

năm 2006, 2010 của tỉnh Hà Nam

Đơn vị: người

Cơ cấu Năm 2006 Năm 2010 Lượng tăng tuyệt đụ́i

Chung 444,500 458,000 13,500

Nữ 229,000 235,457 6,457

Nam 215,500 222,543 235,457

Nguồn : Số liệu Điều tra Lao động-Việc làm năm 2006-2010.

Theo số liệu thống kờ cho thấy trong năm 2006-2010, tỷ lệ lực lượng lao động nữ giảm xuống từ 53,04% năm 2006 xuống cũn 51,35% năm 2010, đồng thời tỷ lệ lực lượng lao động nam tăng lờn từ 46,76% năm 2006 đến 48,65% năm 2010. Nguyờn nhõn của xu hướng trờn là do mức sinh con trai trong những năm trước đú cao, cựng với việc dõn số nữ cũng tăng lờn nhưng một bộ phận dõn số nữ lại khụng tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, nờn lực lượng lao động nữ gia tăng hằng năm thấp. Đõy là một xu hướng chuyển dịch thuận lợi đối với Hà Nam vỡ lao động nam giới cú nhiều lợi thế hơn so với lao động nữ giới cả về mặt sinh lý lẫn xó hội. Nam giới cú thể đảm nhiệm nhiều cụng việc cú tớnh phức tạp

và nặng nhọc hơn nữ giới, trong khi đú nữ giới bị hạn chế bởi mặt thể lực, đồng thời phải đảm nhận thiờn chức làm mẹ của người phụ nữ.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Hà Nam chia theo giới tớnh

2.2.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu cung lao động chia theo nhúm tuổi

Năm 2010 lực lượng lao động tỉnh Hà Nam ở nhúm tuổi 40-44 chiếm tỷ lệ cao nhất trong cỏc nhúm tuổi (chiếm 15,03%) trong khi đú dõn số ở nhúm tuổi này chỉ chiếm 6,87% so với tổng dõn số núi chung. Mặt khỏc dõn số ở nhúm tuổi 20-24 chiếm 10,43% và lực lượng lao động trong độ tuổi này cũng chỉ chiếm 11,75%. Như vậy cơ cấu lực lượng Hà Nam khụng cú sự khỏc biệt nhiều so với cả nước, lực lượng lao động chớnh vẫn nằm trong độ tuổi 35-49.

Đối với lực lượng lao động chớnh ở độ tuổi là 35-49, cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Hà Nam khụng chịu ảnh hưởng nhiều bởi cỏc luụng di dõn. Hà Nam là một trong những vựng cú luồng di dõn di, nhưng di dõn xảy ra nhiều ở độ tuổi từ 15-24, nguyờn nhõn là do đi học hoặc đi làm việc

ở cỏc vựng kinh tế phỏt triển. Do đú cơ cấu lực lượng lao động của Hà Nam chia theo nhúm tuổi rất ớt biến động.

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo nhóm tuổi năm 2006, 2010

Từ biểu đồ trờn ta nhận thấy lực lượng lao động ở độ tuổi 15-24 đang cú xu hướng giảm dần và lực lượng lao động trong độ tuổi 35-45 đang tăng lờn. Đú là do càng ngày đời sống càng được cải thiện, trỡnh độ dõn trớ cao, thanh niờn trong nhúm tuổi 15-24 cú cơ hội học hành và cú khả năng di chuyển sang cỏc tỉnh khỏc để tỡm cụng việc nờn dõn số trong độ tuổi này tham gia vào lực lượng lao động thấp hơn so với độ tuổi 35-45.

Sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo độ tuổi này vừa gõy ra những tỏc động tớch cực, vừa gõy ra những tỏc động tiờu cực đối với Hà Nam. Với một lực lượng lao động chủ yếu ở nhúm tuổi 35-45 Hà Nam sẽ duy trỡ ổn định được đội ngũ lao động cú kinh nghiệm. Tuy nhiờn trong thời kỳ khoa học phỏt triển, một đội ngũ lực lượng lao động trẻ là rất cần thiết. Vỡ những người trẻ tuổi vừa là những người năng động, sỏng tạo và thớch nghi với những phương thức sản xuất mới, hiện đại.

Vậy nghiờn cứu về mặt quy mụ, lực lượng lao động Hà Nam từ năm 2006 đến năm 2010 khụng cú sự biến động gỡ lớn và khỏc biệt so với xu hướng biến động của cả nước. Tuy nhiờn xu hướng của những năm tiếp theo là tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dõn số sẽ tăng lờn cựng với sự gia tăng của lao động nam và lao động ở nhúm tuổi 29-39.

2.2.1.2.4. Chuyển dịch cơ cấu cung lao động chia theo trỡnh độ học vấn

Theo số liệu điều tra lao động-việc làm qua cỏc năm cho thấy lực lượng lao động cú trỡnh độ tốt nghiệp phổ thụng cơ sở chiếm tỷ lệ cao và thấp nhất vẫn là tỷ lệ lao động khụng biết chữ. Tuy nhiờn tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khụng biết chữ và tốt nghiệp tiểu học cú xu hướng tăng lờn từ 0.01% (năm 2006) đến 4.26% (năm 2007) và giảm xuống 2% (năm 2010). Trong khi đú, tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thụng trung học lại cú xu hướng giảm từ 21.34% (năm 2006) xuống 18.92% (năm 2010); nguyờn nhõn là do sự chờnh lệch về trỡnh độ học vấn giữa nhúm người mới tham gia vào lực lựơng lao động và nhúm người đó bước ra khỏi độ tuổi lao động; mặt khỏc lực lựơng lao động giảm dần nờn tỷ số giữa số người khụng biết chữ và quy mụ lực lượng lao động sẽ tăng lờn.

Qua bảng số liệu ta thấy cơ cấu lực lượng lao đụng chia theo trỡnh độ học vấn của toàn tỉnh chờnh lệch so với khu vực thành thị; ở khu vực thành thị lao động khụng biết chữ rất thấp khụng đỏng kể trong khi đú tỷ lệ tốt nghiệp phổ thụng trung học là cao nhất đú là do ở khu vực thành thị cú mức sống thu thập cú mức sống thu nhập cao cú điều kiện phỏt triển giỏo dục.

Bảng 2.6: Cơ cấu lực lượng lao đụng từ đủ 15 tuổi trở lờn toàn tỉnh và khu vực thành thị chia theo trỡnh độ học vấn

Đơn vị: %

Cơ cấu biết chữKhụng Chưa TNtiểu học TN tiểuhọc TNPTCS TNPTH

Năm 2006 Chung 1,01 7,42 21,2 49,03 21,34 Thành thị 0,3 3,88 8,79 35,21 51,83 Năm 2007 chung 4,26 12,87 26,61 38,95 17,32 Thành thị 0,68 3,9 16,72 34,32 44,83 Năm 2008 Chung 1,76 11,7 34,17 33,6 18,77 Thành thị 0,74 3,34 16,67 33,35 45,9 Năm 2009 Chung 2 6,95 26,37 45,76 18,92 Thành thị 0,58 3,02 12,43 34,93 49,05

Nguồn: Điều tra lao động-việc làm vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Trong những năm tới để đỏp ứng với trỡnh độ phỏt triển kinh tế, cơ cấu lực lượng lao động Hà Nam chia theo trỡnh độ học vấn cần phải dịch chuyển theo hướng tớch cực và đột phỏ hơn nữa sao cho tỷ lệ lực lượng lao động tốt nghiệp phổ thụng trung học là cao nhất, giảm tỷ lệ lực lượng lao động khụng biết chữ đến mức tối thiểu.

2.2.1.2.5. Chuyển dịch cơ cấu cung lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Bảng 2.7: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của Hà Nam

Đơn vị: %

Cỏc năm Khụng có CMKT nghề trở lờnSơ cấp học CNKT có bằng (so với sơ cấp học nghề trở lờn)

Năm 2006 86,76 13,24 10,97

Năm 2007 82,29 17,71 13,62

Năm 2008 86,52 13,48 8,99

Năm 2009 85,79 14,21 10,02

Nguồn: Điều tra Lao động-Việc làm vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Phõn tớch kết quả cỏc cuộc điều tra về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động từ năm 2006 đến năm 2009, ta nhận thấy tỷ lệ lực lượng lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn 86,76% (năm 2006), 86,52% (năm 2008), 85,79% (năm 2009); và tỷ lệ cụng nhõn kỹ thuật cú bằng trong tổng số lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm 10,97% (năm 2006), năm 2008 là 8,99%, năm 2009 là 10,02%. Điều này thể hiện chất lượng của lực lượng lao động Hà Nam cũn rất thấp. Phự hợp với cỏc cụng việc giản đơn khụng cần chuyờn mụn kỹ thuật.

Bảng 2.8: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn của Đồng bằng sụng

Hồng và Hà Nam năm 2006, 2009 chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Đơn vị: %

Cơ cấu Khụng có CMKT

Sơ cấp học nghề trở lờn CNKT có bằng trở lờn 2006 2009 2006 2009 2006 2009 Đồng bằng sụng Hồng 85,91 83,11 14,09 16,89 10,62 11,33 Hà Nam 86,76 85,79 13,24 14,21 10,97 10,02

Lực lượng lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của vựng Đồng bằng sụng Hồng chiếm 85,91% (năm 2006) và giảm xuống 83,11% (năm 2009) trong khi tỷ lệ này ở Hà Nam chiếm 86,76% (năm 2006) và giảm 85,79% (năm 2009). Như vậy tỷ lệ lực lượng lao động khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của Hà Nam cao hơn so với của cả vựng Đồng bằng sụng Hồng và tỷ lệ này đang cú xu hướng giảm nhưng cũng giảm chậm hơn so với vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Tuy nhiờn cơ cấu lực lượng lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cú sự phõn biệt rừ rệt giữa khu vực thành thị và nụng thụn. Đối với cỏc khu vực nụng thụn thỡ tỷ lệ lực lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm 89,95% (năm 2009) cao hơn so với tỷ lệ lực lượng lao động chưa qua đào tạo, do hầu hết dõn số ở nụng thụn đều tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, cỏc cụng việc giản đơn khụng cần trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật. Cũn ở khu vực thành thị do trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao, cỏc cụng việc đũi hỏi phải cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật vỡ thế tỷ lệ lực lượng lao động đó qua đào tạo ở khu vực thành thị là 53,46% cao hơn tỷ lệ lực lượng lao động chưa qua đào tạo 6,92% (năm 2009).

Bảng 2.9: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lờn chia theo trỡnh độ

chuyờn mụn kỹ thuật và khu vực thành thị - nụng thụn tỉnh Hà Nam năm 2010

Đơn vị: %

Cơ cấu Chưa qua đào tạo CNKT khụng bằng CNKT có bằng Sơ cấp THCN CĐ-ĐH Thành thị 46,54 9,64 10,22 3,24 16,02 14,34 Nụng thụn 89,95 1,96 1,17 1,30 4,11 1,50

Nguồn: Điều tra Lao động-Việc làm vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu lực lượng lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật phự hợp với quỏ trỡnh biến đổi cơ cấu lực lượng lao động chia theo trỡnh độ học vấn. Mặt khỏc sự thay đổi mối tương quan theo hướng tỷ lệ lực lượng lao khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật giảm xuống và cú trỡnh

độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động tăng lờn của Thanh Húa từ năm 2006 đến năm 2010 (Bảng 10) là một dấu hiệu tớch cực, phự hợp với nhu cầu về chất lượng lao động để phỏt triển kinh tế của Hà Nam.

Như vậy trỡnh độ học vấn và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động toàn tỉnh núi chung cũn thấp và đang chuyển dịch theo hướng tớch cực với xu hướng tăng dần tỷ lệ lực lượng lao động cú trỡnh độ và giảm tỷ lệ lực lượng lao động khụng cú trỡnh độ. Tuy nhiờn sự chuyển biến về mặt chất lượng

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w