Tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 79 - 81)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

1000 người người (đv: %) người (đv: %) người (đv: %)

3.1.1.1. Tỡnh hỡnh quốc tế và trong nước

Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay, do tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học-cụng nghệ hiện đại, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu và xõy dựng…nền kinh tế thế giới cú những biến đổi rất mạnh mẽ và sõu sắc. Đõy là một bước ngoặt lớn chuyển từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức, nền văn minh cụng nghiệp sang văn minh trớ tuệ. Thế kỷ XXI kinh tế tri thức sẽ đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo sự nhảy vọt trong lực lượng sản xuất, trong đú tri thức trở thành yếu tố hàng đầu, lực lượng sản xuất trực tiếp và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giỏ trị hàng húa.

Cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ mới đang tổ chức lại một cỏch cơ bản đời sống xó hội loài người về mọi mặt từ kinh tế đến xó hội. Xu hướng đú sẽ định hỡnh bộ mặt xó hội mới. Vỡ vậy đũi hỏi một cỏch nhỡn mới, tầm nhỡn mới trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực và lao động với phương chõm

“Khoa học cụng nghệ và giỏo dục đào tạo phải là quốc sỏch hàng đầu”.

Ảnh hưởng của toàn cầu húa kinh tế đối với kinh tế nước ta trong thời gian qua và tới đõy là rất lớn và cú ý nghĩa rất quan trọng. Trước hết xu hướng hội nhập và hợp tỏc khu vực và quốc tế là xu hướng tất yếu. Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, tổ chức hợp tỏc kinh tế chõu Á Thỏi Bỡnh Dương và Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đó tăng cường hợp tỏc lao động và xuất khẩu lao động với cỏc nước trong khu vực và quốc tế, đồng thời cũng mở ra một triển vọng thu hỳt đầu tư nước ngoại, thu

hỳt cụng nghệ tiờn tiến. Khi hội nhập vào quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế và quỏ trỡnh tự do húa thương mại, chỳng ta cú rất nhiều thuận lợi, song cũng khụng ớt những khú khăn thử thỏch. Vấn đề lao động, việc làm sẽ rất khú khăn, tỡnh hỡnh thất nghiệp cú thể gia tăng.

Những vấn đề nờu trờn đặt ra yờu cầu phải nhanh chúng phỏt triển chất lượng cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cho phự hợp với xu thế chung của thời đại, phự hợp với đũi hỏi khỏch quan, linh hoạt trong cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ nhất là về kinh tế đối ngoại.

Cụng cuộc đổi mới toàn diện kinh tế-xó hội của đất nước được bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đến nay nước ta đó cú những thay đổi to lớn và sõu sắc. Nhất là từ khi thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội 10 năm (1991-2000) và những năm đầu thế kỷ XXI. Mặc dự cú nhiều khú khăn thỏch thức gay gắt, nhỡn chung tỡnh hỡnh trong nước cú nhiều mặt chuyển biến rất quan trọng. Đú là đất nước đó ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xó hội, tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đụi (2,07 lần). Tớch lũy nội bộ của nền kinh tế từ mức khụng đỏng kể, đến năm 2000 đó đạt 27% GDP. Từ tỡnh trạng hàng húa khan hiếm nghiờm trọng, nay sản xuất đó đỏp ứng được cỏc nhu cầu thiết yếu của nhõn dõn và nền kinh tế, tăng xuất khẩu và cú dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội phỏt triển nhanh. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực. Trong GDP, tỷ trọng nụng nghiệp từ 38,7% giảm xuống 24,3%, cụng nghiệp từ 22,7% tăng lờn 36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lờn 39,1%. Từ chỗ bị bao võy cấm vận, nước ta đó phỏt triển quan hệ kinh tế với hầu khắp cỏc nước, chủ động từng bước hội nhập cú hiệu quả kinh tế thế giới. Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp 3 lần nhịp độ tăng GDP. Thu hỳt được một khối lượng khỏ lớn vốn từ bờn ngoài cựng nhiều cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Trỡnh độ dõn trớ, chất lượng nguồn nhõn lực và tớnh năng động trong xó hội được nõng lờn đỏng kể. Mỗi năm tạo thờm 1,2-1,3 triệu việc làm

mới. Tỷ lệ hộ nghốo (theo tiờu chuẩn của nước ta) từ trờn 30% giảm xuống 11%. Người cú cụng với nước được quan tõm chăm súc. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn hàng năm từ 2,3% giảm xuống 1,4%. Cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch đỳng quy luật theo hướng CNH, HĐH. Tuy nhiờn, hiện nay tỡnh hỡnh kinh tế cũng cũn những mặt bất cập yếu kộm: nền kinh tế kộm hiệu quả và sức cạnh tranh cũn yếu. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch chậm theo hướng CNH, HĐH, gắn sản xuất với thị trường, cơ cấu đầu tư cũn nhiều bất hợp lý. Nhịp độ thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoài giảm. Tăng trưởng kinh tế những năm gần đõy giảm sỳt, đặc biệt bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh vừa qua. Khoa học và cụng nghệ chưa thực sự trở thành động lực phỏt triển kinh tế-xó hội. Đời sống của một bộ phận nhõn dõn cũn nhiều khú khăn. Số lao động chưa cú việc làm và thiếu việc làm cũn lớn.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w