Nguyờn nhõn của những tồn tạ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 76 - 79)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

1000 người người (đv: %) người (đv: %) người (đv: %)

2.2.3.2. Nguyờn nhõn của những tồn tạ

* Về nguyờn nhõn khỏch quan.

Hà Nam là một tỉnh giỏp với nhiều tỉnh, cú vị trớ địa lý thuận lợi, đặc biệt là gần Thủ đụ và cỏc khu cụng nghiệp lớn nhưng chưa biết khai thỏc triệt

để nờn ớt được thụ hưởng tỏc động lan tỏa của vựng kinh tế trọng điểm. Hiện tại cỏc khu cụng nghiệp liờn doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Hà Nam cũn ớt, chưa đỏng kể so với cỏc tỉnh trong vựng Đồng bằng sụng Hồng.

Do tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị Hà Nam cao hơn mức bỡnh quõn chung của cả nước. Nguyờn nhõn này làm cho nguồn lao động dư thừa ở nụng thụn càng tăng hơn dẫn đến tỡnh trạng một bộ phận lao động ở Hà Nam ra cỏc thành phố lớn (Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh) tỡm kiếm việc làm ngày càng đụng.

* Về nguyờn nhõn chủ quan.

Cơ chế chớnh sỏch thu hỳt đầu tư bờn ngoài (cả trong nước và nước ngoài) ở Hà Nam “chưa thật sự cởi mở, hấp dẫn, đồng bộ nờn chưa thu hỳt được nhiều nguồn lực cho đầu tư, phỏt triển, hiệu quả đầu tư cũn thấp”.

Hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại, tỡm kiếm thị trường cũn yếu. Thu hỳt đầu tư phỏt triển du lịch cũn hạn chế. Kim ngạch xuất khẩu cũn nhỏ, đạt thấp so với bỡnh quõn chung của cả nước. Dịch vụ phỏt triển chậm, một số ngành chất lượng hoạt động chưa cao [12, tr.24]. Tuy lao động thu hỳt cú đỳng hương nhưng mức độ thu hỳt lao động ở cỏc lĩnh vực này cũn hạn chế.

Cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực cũn nhiều yếu kộm và bất cập cả về quy mụ, cơ cấu ngành nghề và chất lượng, hiệu quả đào tạo chưa đỏp ứng kịp đũi hỏi ngày càng cao về nguồn nhõn lực phục vụ chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh trong giai đoạn mới.

Chớnh sỏch đầu tư của tỉnh để xõy dựng dựng quy hoạch, chuyển đổi CCKT gắn với CDCCLĐ chưa thỏa đỏng. Nguồn thu ngõn sỏch của tỉnh cũn hạn chế, hiện tại hàng năm vẫn phải nhận trợ cấp ngõn sỏch từ Trung ương, nờn việc đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, phỏt triển cụng nghiệp chưa mạnh.

Kết luận chương 2

Hà Nam vừa cú nguồn lao động dồi dào, tương đối trẻ, vừa cú vị trớ chớnh trị, kinh tế, văn húa quan trọng trong vựng Đồng bằng Sụng Hồng; chớnh vỡ vậy, việc chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ cú tỏc động thỳc đẩy tiến trỡnh CNH, HĐH của tỉnh. Những năm qua chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực, giảm tỷ trọng lao động trong ngành nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong ngành cụng nghiệp và dịch vụ. Trong cơ cấu lao động, tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm, tỷ trọng lao động cụng nghiệp tăng nhanh và tỷ trọng lao động dịch vụ từng bước tăng. Đồng thời chất lượng lao động trong cỏc ngành cũng được chuyển dịch theo hướng tăng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và giảm tỷ trọng lao động khụng cú nghề nghiệp chuyờn mụn.

Tuy nhiờn quy mụ và tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành và khu vực cũn chậm và diễn ra khụng đều do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Bờn cạnh đú những đặc trưng cơ bản của cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động thể hiện chưa rừ.

Để phỏt huy những thành tựu nờu trờn và khắc phục những mặt hạn chế cũn tồn tại trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa cần phải cú một hệ thống giải phỏp đồng bộ, cú tớnh khả thi cao và những điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh chuyển dịch này.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM THỜI KỲ 2011-2015

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w