Một nhõn tố quan trọng bao trựm, cú tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động đú là hoạt động của Nhà nước thụng qua hệ thống chủ trương chớnh sỏch và tổ chức thực hiện. Thực chất của hệ thống chớnh sỏch là tổng thể cỏc biện phỏp về kinh tế, chớnh trị, xó hội của Nhà nước nhằm tăng trưởng và phỏt triển theo những mục tiờu và thời hạn nhất định để điều chỉnh tốc độ phỏt triển kinh tế-xó hội.
Thứ nhất, ổn định kinh tế, chớnh trị, xó hội là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Một cỳ sốc về kinh tế sẽ kộo theo tỡnh trạng mất việc làm, giảm thu nhập và khi đú người lao động phải tỡm kiếm cụng việc mới. Dẫn đến quan hệ giữa lao động cú việc làm và thất nghiệp thay đổi như lực lượng lao động thất nghiệp tăng lờn và số lao động cú việc làm thường xuyờn sẽ giảm xuống. Mặt khỏc sự thay đổi tiờu dựng của dõn cư sẽ dẫn đến sự thay đổi cầu một loại sản phẩm đang được sản xuất, sẽ làm thay đổi cầu lao động. Vỡ khi nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng về một loại hàng
húa nào đú tăng, tức là cầu sản phẩm tăng, làm cho giỏ trị sản phẩm cú xu hướng tăng, giỏ trị sản phẩm biờn tăng mặt khỏc cần phải sản xuất ra khối lượng sản phẩm đú nhiều hơn để đỏp ứng nhu cầu của thị trường nờn phải thu hỳt thờm lao động vào sản xuất sản phẩm đú, do vậy mà người chủ sẽ quyết định thuờ lao động. Do vậy làm cho cơ cấu cầu lao động giữa cỏc ngành, nghề sẽ thay đổi.
Thứ hai, cỏc chương trỡnh phỳc lợi xó hội, cỏc chế độ, chớnh sỏch, quy định của nhà nước cũng làm tăng chất lượng lực lượng lao động. Nõng tỷ lệ lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật lờn và đồng thời giảm lao động chưa qua đào tạo xuống, làm thay đổi quan hệ về mặt chất lượng lao động, mặt khỏc với cỏc chớnh sỏch như giảm mức sinh, khuyến khớch kế hoạch húa gia đỡnh, quy đinh độ tuổi lao động sẽ làm cho cung lao động giảm về số lượng và tỷ lệ lực lượng lao động trẻ trong toàn bộ cung lao động sẽ giảm xuống. Điều này là nguyờn nhõn dẫn đến thay đổi cơ cấu lực lượng lao động theo độ tuổi. Tuy nhiờn cỏc chớnh sỏch như quy định về bảo đảm việc làm cho người lao động, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, chớnh sỏch quy định ngày, giờ làm việc cũng làm thay đổi số lao động mà doanh nghiệp mong muốn. Dẫn đến số lượng và cơ cấu việc làm sẽ thay đổi theo, làm thay đổi cơ cấu lao động chia theo tỡnh trạng việc làm. Lực lượng lao động thất nghiệp sẽ tăng lờn đồng thời lao động cú việc làm thường xuyờn sẽ giảm.
Thứ ba, cỏc nguồn lực và lợi thế so sỏnh là cơ sở để hỡnh thành cơ cấu kinh tế một cỏch hợp lý. Dựa vào nguồn lực và lợi thế so sỏnh để lựa chọn ngành nghề cần được đầu tư và ưu tiờn phỏt triển, từ đú thu hỳt lực lượng lao động từ ngành nghề kộm hiệu quả vào làm việc trong cỏc ngành nghề đú. Làm biến đổi cơ cấu lao động theo ngành.
Thứ tư, việc tổ chức thực hiện sỏng tạo chủ trương của Đảng, chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước, của hệ thống chớnh trị ở cỏc địa phương cũng là
nhõn tố chủ quan rất quan trọng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH trong kinh tế thị trường.