Mệ̃T SỐ KINH NGHIậ́M CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG 1 Trung Quụ́c

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 36 - 39)

1.3.1. Trung Quụ́c

Trung Quốc là nước đụng dõn nhất thế giới, với trờn 1,3 tỷ dõn, trong đú cú 74% lao động sống và làm việc ở nụng thụn, với 60% lao động nụng nghiệp và 40% lao động làm trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ.

Trong ba mươi năm qua (1978 đến nay), Trung Quốc đó tiến hành cải cỏch hệ thụng quản lý lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế thị trường XHCN theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Bao gồm cải cỏch hệ thống sắp xếp lao động; sử dụng lao động tại cỏc xớ nghiệp, kế hoạch hoỏ lao động; thực hiện đường lối “kết hợp cả 3 khu vực” trong lĩnh vực sắp xếp việc làm với nội dung là chuyển từ đường lối sắp xếp việc làm dựa vào xớ nghiệp quốc doanh là duy nhất sang mở rộng cỏc kờnh sắp xếp việc làm: khu vực nhà nước, tập thể và cỏ thể. Đường lối sắp xếp việc làm này được phỏt triển mạnh ở thành phố và nụng thụn. Từ năm 1979-1993 đó cú được sự thay đổi lớn về cơ cấu người làm việc thường xuyờn tăng tỷ lệ người làm việc trong khu vực tập thể.

Trung Quốc đó cú một thời kỳ mất cõn đối nghiờm trọng giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế. Điều này thể hiện rừ ở tỷ lệ lao động làm dịch vụ và hai ngành cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp nhẹ. Vớ dụ: Sau hơn 1/4 thế kỷ, từ lỳc cỏch mạng Trung Quốc thành cụng, tỷ lệ lao động dịch vụ lẽ ra phải tăng lờn thỡ lại giảm đi. Đến năm 1975 tỷ lệ này chỉ cũn là 12,5%. Cũng như vậy đến năm 1978 tỷ lệ lao động cụng nghiệp nặng lờn tới 26,6% lao động cụng nghiệp [39, tr.14]. Nhận ra sự mất cõn đối này, Trung Quốc uốn nắn lại đường lối phỏt triển kinh tế-xó hội theo hướng thị trường XHCN, bảo đảm cho cơ cấu kinh tế phự hợp với cơ cấu lao động và việc làm. Một số bài học kinh nghiệm của Trung Quốc:

Một là, thay đổi lại cơ cấu giỏo dục đào tạo, chỳ trọng đào tạo nhằm nõng cao chất lượng lao động, thay đổi cơ cấu giỏo dục sao cho phự hợp với

mục tiờu phỏt triển cỏc ngành nghề kinh tế. Đồng thời đầu tư thớch đỏng nhằm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục cho tương lai.

Hai là, do tỡnh hỡnh di chuyển dõn cư từ nụng thụn ra đụ thị lớn một cỏch lộn xộn. Chớnh phủ Trung Quốc đó cú chớnh sỏch phõn bố lại lao động dõn cư để hạn chế sự gia tăng tối đa dõn số tại cỏc đụ thị lớn, phỏt triển cỏc đụ thị vừa và nhỏ, kiểm soỏt tối đa dũng di chuyển nụng thụn ra thành thị.

Ba là, triển khai xõy dựng cỏc thị trấn nụng thụn, phỏt triển cụng nghiệp tại cỏc thị trấn để thu hỳt lao động nụng thụn, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống nhằm thu hỳt và sử dụng lao động tại chỗ.

Bốn là, xõy dựng và phỏt triển cỏc đặc khu kinh tế tại cỏc huyện nhằm một mặt cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, mặt khỏc thu hỳt lao động nụng thụn vào làm việc.

Năm là, với việc làm thiết thực đú trung Quốc cũn đưa ra bộ luật riờng cho người lao động, tạo cho người lao động biết được quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh giỳp cho họ yờn tõm làm việc tạo nờn năng suất lao động cao.

Trước cỏc chớnh sỏch về việc làm và lao động đó tạo cho Trung Quốc cú được sự chuyển dịch lao động trong cỏc ngành nghề, và tạo ra được đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao phục vụ tốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước.

1.3.2. Đài Loan

Đài Loan là một vựng lónh thổ nhỏ, đất ớt, người đụng, sau chiến tranh thế giới thứ 2 Đài Loan cú một nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu, qua quỏ trỡnh CNH đến nay đó cú trỡnh độ cụng nghiệp phỏt triển cao, cú thời kỳ được coi là một trong 4 con rồng Chõu Á.

Quỏ trỡnh CNH ở Đài Loan khởi đầu từ nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn, mang tớnh “nụng thụn” của cụng nghiệp. Đõy là một nột đặc trưng cơ bản của CNH ở Đài Loan. Bắt đầu từ năm 1953, chớnh quyền Đài Loan đó cú những cơ chế chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn. Cựng với quỏ trỡnh CNH, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở Đài Loan đó đạt được những thành tựu đỏng kể: tỷ trọng lao động trong nụng nghiệp đó giảm từ

50% những năm 1950 xuống cũn 14,2% năm 1988 và chuyển sang cỏc hoạt động cụng nghiệp và phi nụng nghiệp khỏc. Bài học kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của Đài Loan mang những nột độc đỏo sau:

Thứ nhất, nụng nghiệp được ưu tiờn phỏt triển làm cơ sở cho việc phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, mà trước hết là cụng nghiệp chế biến nụng sản.

Thứ hai, lao động dư thừa trong nụng nghiệp được chuyển dần sang cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ nụng thụn cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn nhằm thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phõn cụng lao động xó hội ở nụng thụn.

Thứ ba, chỳ trọng phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, lấy cụng nghệ sử dụng nhiều lao động là chớnh nhằm giải quyết việc làm và thu hỳt lao động dư thừa từ khu vực nụng nghiệp, nụng thụn.

Thứ tư, bờn cạnh việc đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao cú giỏ trị gia tăng lớn. Chớnh phủ cũn đặc biệt chỳ trọng đến cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động như: cụng nghiệp chế biến nụng-lõm sản, dệt may, giày da, cụng nghiệp hoỏ chất, chế tạo mỏy để giải quyết việc làm và thu hỳt lao động dụi dư từ nụng nghiệp.

Thứ năm, chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao tạo điều kiện tiền đề mang tớnh quyết định trong việc nõng cao khả năng tiếp nhận khoa học kỹ thuật và phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao.

Thứ sỏu, đầu tư vào cơ sở hạ tầng ở nụng thụn, tạo điều kiện cho việc thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nụng thụn.

1.3.3. Malaixia

Sự phỏt triển của Malaixia trong những năm qua là kết quả của quỏ trỡnh tỡm tũi, thử nghiệm để cuối cựng tỡm ra chiến lược phỏt triển và chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ thớch hợp với điều kiện trong và ngoài nước. Malaixia đó cú chiến lược phỏt triển dựa trờn nền tảng là con người. Chớnh vỡ thế họ đó cú

những chiến lược tận dụng tối đa nguồn lao động của mỡnh, định hướng một cơ cấu lao động hợp lý. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động của Malaixia được thể hiện qua những nột chủ yếu sau:

Một là, chớnh sỏch thu hỳt đầu tư ở cả trong và ngoài nước vào phỏt triển cụng nghiệp mà trước hết là cụng nghiệp chế biến nụng sản để nõng cao giỏ trị gia tăng cũng như giải quyết việc làm và dịch chuyển lao động từ khu vực nụng nghiệp, nụng thụn sang lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ.

Hai là, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn Chớnh phủ đưa ra cỏc chớnh sỏch khuyến khớch từng vựng cú quy hoạch lõu dài và cụ thể trong việc nõng cấp cơ sở hạ tầng, đường sỏ kờnh mương, thuỷ lợi, cung cấp nước sinh hoạt hệ thống viễn thụng, thụng tin liờn lạc, tạo điều kiện cho việc thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động nụng nghiệp, nụng thụn.

Ba là, trong nền kinh tế đó đạt mức toàn dụng lao động, Malaixia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và bước đầu sử dụng cụng nghệ hiện đại.

Bốn là, chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhà nước đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề giỏo dục và đào tạo, từ cỏc cấp học phổ thụng đến đào tạo nghề.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w