Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cầu lao động ở Hà Nam

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 63 - 67)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm

2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cầu lao động ở Hà Nam

2.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động chia theo ngành kinh tế

Để cú cơ sở phõn tớch sự chuyển dịch cơ cấu cầu lao động chia theo ngành kinh tế, trước tiờn đỏnh giỏ khỏi quỏt sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành.

Cơ cấu ngành kinh tế Hà Nam chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp-xõy dựng, giảm tỷ trọng nụng nghiệp. Lợi thế của cỏc vựng được phỏt huy, đó gắn với sản xuất hàng húa và với thị trường. Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch qua cỏc năm là:

Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế Hà Nam từ năm 2000, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009

Đơn vị : %

Nhóm ngành kinh tế Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nụng, lõm, thủy sản 39,3 28,6 28,4 26,2 28,3 23,4 Cụng nghiệp, xõy dựng 28,8 39,7 39,8 42,0 43,6 46,2 Dịch vụ và thương mại 31,9 31,7 31,8 31,8 28,1 30,4

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 2009. Thống kờ Hà Nam.

Bảng biểu đồ dưới đõy thể hiện sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2000-2009. Qua biểu đồ ta nhận thấy, tỷ trọng của ngành nụng nghiệp trong GDP đang giảm dần, cựng với tỷ trọng của ngành cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại và dịch vụ trong GDP đang tăng lờn. Tuy nhiờn đõy khụng phải là do sản lượng của ngành nụng nghiệp trong những

năm qua giảm sỳt mà giỏ trị của ngành nụng nghiệp vẫn gia tăng mạnh, nhưng do năng suất lao động trong ngành nụng, lõm, thủy sản thấp hơn so với năng suất lao động trong cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, đồng thời số lao động trong cỏc ngành nụng nghiệp đang cú xu hướng tăng chậm hơn so với cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ nờn giỏ trị gia tăng của ngành cụng nghiệp, dịch vụ hằng năm cao hơn nhiều lần so với ngành nụng, lõm, thủy sản. Do vậy mà đến năm 2009 tỷ trọng của 3 ngành này đó tương đối bằng nhau.

Qua biểu đồ 2.6 ta thấy xu hướng dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế của Hà Nam đang phự hợp với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Sự chuyển dịch trong cơ cấu tương đối rừ rệt và đạt được một cơ cấu tương đối hợp lý. Tuy nhiờn trong sự phỏt triển này thỡ dịch vụ phải trở thành ngành cú tỷ trọng lớn nhất trong GDP và nụng nghiệp là ngành cú tỷ trọng thấp nhất (cơ cấu kinh tế ở cỏc nước phỏt triển mạnh được ước tớnh là nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 10%-20%; cụng nghiệp, xõy dựng chiếm 30%; thương mại và dịch vụ chiếm 50%-60%).

Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng giỏ trị GDP theo ngành kinh tế trong cỏc năm 2000, 2005, 2008, 2009

Trong sản xuất nụng, lõm, thủy sản tập trung chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng, con nuụi, trờn cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ. Vụ đụng được mở rộng và trở thành vụ sản xuất chớnh, tỷ lệ diện tớch lỳa lai tăng nhanh. Cơ cấu giỏ trị ngành chăn nuụi trong giỏ trị sản xuất nụng nghiệp năm 2009 là 40,3%, tăng 44,8% so với năm 2005. Tỷ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu kinh tế nụng-lõm-thủy sản tăng từ 1,6% năm 2005 lờn 6,7% năm 2009, tỷ trọng nuụi trồng trong cơ cấu giỏ trị sản xuất thủy sản từ 88,0% năm 2005 lờn đến 91,2% năm 2009. Đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng nụng nghiệp, nụng thụn, từng bước gắn với thị trường và cụng nghiệp chế biến.

Bảng 2.11: Cơ cấu cỏc ngành nụng nghiệp của tỉnh Hà Nam từ năm 2000,

2005, 2006, 2007, 2008, 2009

Đơn vị: %

Cỏc

ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm2008 Năm 2009

Tổng 100 100 100 100 100 100

Trồng trọt 75,2 66,2 66,2 64,3 62,8 56,9

Chăn nuụi 23,8 31,2 31,4 32,3 34,5 40,3

Dịch vụ 1,0 2,6 2,4 3,4 2,7 2,8

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Hà Nam 2009-Thống kờ Hà Nam.

Sản xuất cụng nghiệp chuyển dịch mạnh theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp chế biến, giảm dần tỷ trọng cụng nghiệp khai thỏc. Nhiều cơ sở cụng nghiệp lớn tiếp tục mở rộng quy mụ và xõy dựng mới đưa vào sản xuất, gúp phần tăng nhanh tỷ trọng cụng nghiệp trong cơ cấu kinh tế.

Bảng 2.12:Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh phõn theo ngành

(theo giỏ hiện hành: 1000đ)

Cỏc ngành Năm 2000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 60,33 339,10 350,84 276,91 440,1 526,1 Cụng nghiệp chế biến 1.225,60 3.252,01 4.022,85 5.468,90 7.963,3 9.987,4 Cụng nghiệp điện nước 21,20 51,95 55,38 63,39 81,6 95,5

Cỏc loại hoạt động dịch vụ phỏt triển rộng khắp và đa dạng, đỏp ứng yờu cầu sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống. hoạt động tớn dụng, ngõn hàng đó bỏm sỏt chủ trương định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, đưa nhanh cụng nghệ tiờn tiến, phỏt triển cỏc dịch vụ tiện ớch vào hoạt động. Dịch vụ bưu chớnh-viễn thụng, cụng nghệ thụng tin phỏt triển nhanh cơ bản đỏp ứng được nhu cầu của nhõn dõn. Cụng tỏc quản lý, tổ chức cỏc hoạt động du lịch, thu hỳt vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng ở cỏc khu du lịch bước đầu cú chuyển biến. Mạng lưới thương mại được mở rộng. Nhiều cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu được đầu tư mới, tăng chủng loại, mở rộng thị trường; tăng xuất khẩu trực tiếp, hàng chế biến.

Trờn cơ sở đỏnh giỏ khỏi quỏt sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, vậy sự chuyển dịch cơ cấu cầu lao động chia theo ngành kinh tế sẽ diễn ra như thế nào? dưới đõy sẽ phõn tớch sự diễn ra đú.

Cơ cấu cầu lao động được chia theo ngành kinh tế được hiểu là tỷ lệ lao động trong mỗi ngành kinh tế trong tổng số lực lượng lao động, theo đú tỷ lệ đú được tớnh như sau:

Tỷ lệ lao động trong ngành A

(B,C)

= Tổng tổng số lao động trong toàn bộSố lao động trong ngành A (B,C) nền kinh tế

Vỡ vậy, tỷ lệ này sẽ thay đổi khi tổng số lao động thay đổi và số người lao động trong ngành này thay đổi.

Từ năm 2005-2009, Hà Nam là một trong cỏc địa phương cú tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn cao 13% (tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của cả nước 7,3%). Đú là do số lượng lao động cú việc làm ở Hà Nam tăng lờn đỏng kể từ năm 2005-2009.

Bảng 2.13: Sụ́ lượng và cơ cấu người từ đủ 15 tuổi trở lờn có việc làm thường xuyờn chia theo ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam

Năm

Tổng Nụng, lõm, thủy sản Cụng nghiệp, xõy dựng Dịch vụ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w