Tỡnh hỡnh ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 81 - 84)

- Hệ thống hạ tầng cấp thoỏt nước.

1000 người người (đv: %) người (đv: %) người (đv: %)

3.1.1.2. Tỡnh hỡnh ở tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011-

a. Tỡnh hỡnh chung.

Hà Nam cú lợi thế đối với thị trường trong nước và quốc tế, nhất là một số mặt hàng như song mõy, thủy sản, lụa, nụng sản (gạo, lạc, đậu tương…), một số sản phẩm cụng nghiệp nặng như xi măng, bột đỏ…, một số sản phẩm của ngành cụng nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động như may mặc, dày dộp, hàng thủ cụng mỹ nghệ …và xuất khẩu lao động. Đối với thị trường trong nước, kinh tế của Hà Nam phỏt triển sẽ cú nhiều sản phẩm đủ sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường trong tỉnh với trờn 800.000 dõn và thị trường khu vực lõn cận, tạo thế vươn ra thị trường cỏc vựng khỏc trong cả nước và quốc tế. Trong những năm gần đõy nhiều cụng trỡnh mang tầm quốc gia được Nhà nước đầu tư hoặc liờn doanh với nước ngoài đó và đang đi vào hoạt động như xi măng, sữa, hệ thống dõy dẫn điện trong xe ụ tụ, dõy cỏp điện…đang từng bước chiếm ưu thế toàn quốc. Cỏc khu cụng nghiệp Đồng Văn, Chõu Sơn là những cụng trỡnh trọng điểm tạo đà để Hà Nam cú bước đi nhanh, bền vững

hơn. Những lợi thế trờn chủ yếu nằm ở vị trớ thuận lợi là điều kiện và tiền đề cơ bản cho bước phỏt triển trong vựng.

Tuy nhiờn, Hà Nam cũng đang đối mặt với những khú khăn rất lớn đú là: tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, thu nhập GDP bỡnh quõn đầu người dưới mức bỡnh quõn cả nước; kinh tế hàng húa chậm phỏt triển. Năng suất lao động và thu nhập của lao động trong cỏc ngành nghề, lĩnh vực cũn thấp so với cỏc tỉnh trong nước. Vỡ vậy trong thời gian tới Hà Nam phải tớch cực đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý với chất lượng ngày càng cao là một giải phỏp căn bản để thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH,HĐH.

b. Dự bỏo dõn số và nguồn lao động trong giai đoạn 2011-2015. * Dự bỏo về dõn số.

Dõn số năm 2011 cú khoảng 840 nghỡn nguời, đến năm năm 2015 sẽ cú 873 nghỡn người. Tỷ lệ tăng tự nhiờn sẽ giảm từ 8,27 năm 2011 xuống cũn 7,6 năm 2015 và tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.Với quy mụ như trờn Hà Nam vẫn là một tỉnh đụng dõn so với cỏc tỉnh trong cả nước.

Mức gia tăng dõn số hàng năm cũn khỏ cao và những thay đổi về cơ cấu dõn số làm phỏt sinh những vấn đề kinh tế-xó hội cần giải quyết như sau:

Mức gia tăng dõn số hàng năm trong thời kỡ 2011-2015 liờn tục giảm dần từ 1,5 nghỡn năm 2011 xuống cũn khoảng gần 1,0 nghỡn năm 2015 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng GDP bỡnh quõn đầu người đỏp ứng những nhu cầu cơ bản và từng bước cải thiện cuộc sống cho nhõn dõn.

Số trẻ em sinh ra hàng năm tương đối ổn định ở mức 0,8-0,9 nghỡn trong suốt thời kỳ và cú xu hướng giảm dần tạo điều kiện thuận lợi để tập trung đầu tư nõng cao chất lượng giỏo dục núi chung và cải thiện điều kiện giỏo dục cho những vựng khú khăn do những vựng này cũn cú mức gia tăng cao về số trẻ em trong tuổi đến trường.

Số thanh niờn bước vào tuổi lao động hàng năm khỏ cao mặc dự sẽ giảm chậm từ 0,83 nghỡn năm 2011 xuống cũn 0,74 triệu năm 2015 đặt ra

yờu cầu rất lớn cho cụng tỏc đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong thời gian tới.

Cơ cấu dõn số bắt đầu chuyển sang quỏ trỡnh già hoỏ số lượng trẻ em từ 0-14 tuổi cú xu hướng giảm dần về tuyệt đối và tỷ trọng, số nguời trờn tuổi lao động tăng từ 3,2 nghỡn người năm 2011 lờn 3,5 nghỡn năm 2009 và 4,1 nghỡn năm 2015 đặt ra nhu cầu ngày càng lớn về chăm súc cho người cao tuổi.

* Dự bỏo nguồn lao động.

Dõn số trong tuổi lao động cú xu hướng ngày càng tăng cả về tuyệt đối cũng như tỷ trọng đến năm 2011 cú 465,728 nghỡn người, chiếm 58,58% dõn số, đến năm 2015 cú 493,723 nghỡn người chiếm 64,7% dõn số trong tuổi lao động. Số người vào tuổi lao động giảm dần nờn số lượng tăng thờm cũng giảm dần qua cỏc năm. Đõy là một xu hướng tớch cực nhưng trong thời kỳ 5 năm tới mức độ giảm này cũn rất nhỏ, sẽ vẫn là một sức ộp đối với giải quyết việc làm và gõy cản trở cho việc đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời gian tới đặc biệt là trong những năm tiếp theo.

Đến năm 2015 phần lớn nguồn lao động của cả tỉnh tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị và cỏc khu, cụm cụng nghiệp, cũn khu vực nụng thụn, miền nỳi chiếm số lượng rất ớt. Do đú, những năm tới vựng này cú thể thiếu nguồn lao động cho nờn cần phải cõn nhắc đến việc di cư cú quy mụ lớn về dõn số và nguồn lao động đến cỏc vựng này để đảm bảo cõn đối.

Đặc điểm về nguồn lao động: dõn số trong độ tuổi lao động tiếp tục tăng nhanh cả về tuyệt đối và tỷ trọng cho đến năm 2015 và mức tăng sẽ giảm dần sau năm 2015 so với mức tăng của thời kỳ 2010-2015 gần 60 nghỡn người bỡnh quõn 1,1 nghỡn người/năm với tốc độ tăng là gần 1,0% năm.

Thời kỳ 2006-2010 số thanh niờn bước vào tuổi lao động (15 tuổi) là 19 nghỡn người bỡnh quõn 3,8 nghỡn người/năm. Số người ra khỏi tuổi lao động khoảng 8 nghỡn người, bỡnh quõn gần 200 người/năm nờn mức gia tăng dõn số trong tuổi lao động trong thời kỳ này khỏ cao, bờn cạnh đú cựng với số người

chưa được đào tạo nghề, chưa cú việc làm và thiếu việc làm từ 5 năm trước chuyển sang, do đú đào tạo nghề và giải quyết việc làm tiếp tục trở thành ỏp lực lớn.

Thời kỳ 2011-2015 số người bước vào tuổi lao động là 42 nghỡn người, tăng bỡnh quõn 8,4 nghỡn người/năm, số người ra khỏi tuổi lao động là 6,5 nghỡn, bỡnh quõn 130 người/năm làm cho mức tăng tuyệt đối và nhịp tăng dõn số trong tuổi lao động tuy cú giảm bớt nhưng mức tăng này vẫn tương đối cao. Vỡ vậy yờu cầu của việc thực hiện quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH nhằm tạo ra một cơ cấu việc làm thớch hợp, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, thực hiện mục tiờu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nhiệm vụ được đặt lờn vị trớ hàng đầu trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực và giải quyết việc làm trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w