Những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 39 - 42)

Qua kinh nghiệm của một số nước và vựng lónh thổ, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm đối với Hà Nam như sau:

Thứ nhất, là tỉnh cú xuất phỏt điểm thuần nụng, cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chủ yếu là nụng nghiệp, năng suất lao động thấp. Để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH phải trỳ trọng đẩy nhanh quy mụ và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động.

Thứ hai, phỏt huy yếu tố con người-động lực của sự phỏt triển kinh tế- xó hội. Ngoài hệ thống đào tạo chớnh quy, tổ chức ra nhiều trường kỹ thuật

hỗn hợp để đào tạo cho thanh thiếu niờn theo những khoỏ học ngắn hạn, đồng thời thành lập ở cỏc địa phương những trung tõm đào tạo nghề.

Thứ ba, chuyển mạnh nền kinh tế từ hướng nội sang hướng ngoại, nụng nghiệp sang cụng nghiệp và xỳc tiến dịch vụ qua cỏc chớnh sỏch ưu tiờn, coi đú là động lực phỏt triển kinh tế giải quyết việc làm ở trong tỉnh.

Cụ thể, kết hợp chặt chẽ việc phỏt triển nụng ngiệp truyền thống, đồng thời phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tận dụng nguồn lao động dồi dào như dệt, may mặc,... nhưng vẫn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cú hàm lượng kỹ thuật cao và đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu. Đú chớnh là con đường cơ bản để tỉnh sử dụng hợp lý nguồn lao động và tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ.

Thứ tư, phỏt triển mạnh mẽ cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ ở nụng thụn, khụng những tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động mà cũn gúp phần chuyển dịch lao động ngay tại nụng thụn, giảm bớt sự chuyển dịch từ nụng thụn ra thành thị.

Thứ năm, thụng qua cỏc chớnh sỏch cụ thể, nhà nước ta tỏc động tớch cực đến việc đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Kết luận chương 1

Chuyển dịch cơ cấu lao động trong quỏ trỡnh CNH, HĐH là bố trớ lao động theo những xu hướng tiến bộ nhằm mục đớch sử dụng đầy đủ và cú hiệu quả cỏc nguồn nhõn lực để tăng trưởng và phỏt triển. Đõy cũng là con đường cú tớnh quy luật đưa nền sản xuất hàng húa nhỏ lờn sản xuất lớn mà cỏc quốc gia trờn thế giới đó, đang và sẽ phải trải qua. Chuyển dịch cơ cấu lao động gúp phần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quỏ trỡnh CNH, HĐH và luụn cõn đối lại cung cầu lao động. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế thị trường là quy luật kinh tế khỏch quan nờn được cỏc nhà kinh tế rất quan

tõm và đó xõy dựng nờn những học thuyết như D.Ricardo, E.Engel, C.Mỏc, Fisher... Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đú diễn ra nhanh hay chậm cũn phụ thuộc vào rất nhiều cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan, nhất là chớnh sỏch, thể chế vĩ mụ của Nhà nước, cơ cấu đầu tư xó hội, sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, sự năng động của người lao động ... Do vậy chỳng ta phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động tạo ra cỏc điều kiện cần và đủ để tỏc động vào cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan. Đú cũng chớnh là cụ thể húa xu hướng, bước đi và giải phỏp thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Từ lý luận và kinh nghiệm thực tế ở một số nước như Trung Quốc, Đài Loan, Malaixia tỏc giả làm cơ sở phõn tớch thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong cỏc phần tiếp theo.

Chương 2

THƯC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM TỪ NĂM 2000-2010

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN, KINH TẾ-XÃ Hệ̃I VÀ CHÍNH TRỊ ẢNHHƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO Đệ̃NG Ở TỈNH HÀ NAM

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu lao động ở tỉnh Hà Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w