1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

35 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Khai Thác, Sử Dụng Năng Lượng Dòng Chảy Của Việt Nam Trong Quá Trình Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa
Chuyên ngành Kinh Tế Môi Trường
Thể loại Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY 1.1.Tổng quan về nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn 6 1.1.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên 6 1.1.2. Nguồn tài nguyên vô hạn 7 1.2. Tổng quan về năng lượng dòng chảy 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Nhà máy thủy điện 10 1.2.3. Đặc điểm và tác động của năng lượng dòng chảy 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 2.1. Tổng quan về năng lượng dòng chảy của Việt Nam 13 2.1.1. Tiềm năng về năng lượng dòng chảy của Việt Nam 13 2.1.2. Khái quát các giai đoạn phát triển của thủy điện Việt Nam 16 2.2. Tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 19 2.2.1. Khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy biển, đại dương 19 2.2.2. Khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy sông, suối 20 2.3. Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 24 2.3.1. Những kết quả đạt được 24 2.3.2. Hạn chế 25 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 3.1. Định hướng hoàn thiện giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam 26 3.1.1. Phát triển các nguồn cung năng lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả năng tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy và bền vững 27 3.1.2. Phát triển nhanh và bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 28 3.1.3. Cơ cấu lại các ngành và khu vực tiêu thụ năng lượng song song với thực hiện chính sách về sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm và hiệu quả 29 3.1.4. Phát triển hạ tầng năng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành năng lượng 30 3.2. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa 1 TN Tài nguyên 2 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 3 NL Năng lượng 4 BXMT Bức xạ mặt trời 5 KT,SD Khai thác, sử dụng 6 SX Sản xuất 7 LVS Lưu vực sông 8 TĐ Thủy điện 9 DATĐ Dự án thủy điện   BÀI LÀM: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Tài nguyên thiên nhiên là món quà vô giá mà tự nhiên ban tặng cho mỗi quốc gia, là một lợi thế cho các quốc gia đó phát triển kinh tế. Là nhu cầu thiết yếu của sự sống, là nhân tố chính để đảm bảo môi trường, nhưng tài nguyên thiên nhiên đang đứng trước mối nguy cơ cạn kiệt. Trong những thập kỷ gần đây, vạn vật đều phát triển như vũ bão, theo đó con người cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ với những phát minh vĩ đại của mình. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã dẫn đến nhiều thiết bị, máy móc tiên tiến lần lượt ra đời để phục vụ cho nhu cầu sống ngày càng nâng cao. Để đạt được những kết quả đó, loài người đã không ngừng chinh phục thiên nhiên, khai thác quá mức những nguồn tài nguyên sẵn có. “Đi kèm” với những tiến bộ, tiện nghi mà con người chế tạo ra là một loạt những thách thức mang tính toàn cầu: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số,…Loài người đang phải trả giá cho việc khai thác ồ ạt tài nguyên thiên nhiên. Và vấn đề có thể xem là cấp thiết nhất hiện nay chính là năng lượng. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên,vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là làm thế nào để khai thác, sử dụng một cách hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu sống, phát triển kinh tế, vừa bảo vệ được môi trường sinh thái? Con người cần phải tìm ra các nguồn năng lượng tái sinh phù hợp để thay thế cho nguồn tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. Việt Nam cũng là đất nước quan tâm đến vấn đề này trong thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Với lợi thế địa hình có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều con sông lớn, hơn thế là đường bờ biển kéo dài, năng lượng dòng chảy đang đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sử dụng điện năng ở nước ta. Chính vì sự cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này, em lựa chọn đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa?” 2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát về nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn; phân tích, tìm hiểu tác động của nguồn năng lượng dòng chảy và thực trạng của nó trong thời kỳ Việt Nam đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó đưa ra các kiến nghị, giải pháp khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong giai đoạn này. 3. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Lãnh thổ Việt Nam. Về thời gian: Đến đầu năm 2022. 4. Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp như thu thập thông tin; tổng hợp và phân tích số liệu về thực trạng khai thác sử dụng năng lượng dòng chảy ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó đưa ra những giải pháp tối ưu nhất cho đề tài nghiên cứu. 5. Kết cấu bài tiểu luận Bố cục nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận và một số vấn đề liên quan đến năng lượng dòng chảy. Chương II: Thực trạng khai thác, sử dụng năng lượng dòng chảy của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương III: Kiến nghị giải pháp tối ưu. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY 1.1. Tổng quan về nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn 1.1.1. Nhận thức chung về tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1. Khái niệm Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ các nguồn dự trữ vật chất, năng lượng của tự nhiên mà con người có thể khai thác, sử dụng, chế biến để chế tạo ra sản phẩm, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của xã hội Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ thế giới vật chất bao quanh chúng ta, con người có thể khai thác, sử dụng trong đời sống và trong các hoạt động khác của xã hội, tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuấ. Theo đó, Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng, vật chất, thông tin tồn tại khách quan với ý muốn của con người, có giá trị tự thân, mà con người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loại người. 1.1.1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên

Họ tên: Mã sinh viên: Khóa/Lớp: (tín chỉ) (Niên chế): STT: ID phòng thi: Ngày thi: Giờ thi: BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày Tổng số trang: 30 TÊN ĐỀ TÀI: Giải pháp khai thác, sử dụng lượng dịng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa? MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY 1.1.Tổng quan nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn 1.1.1 Nhận thức chung tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Nguồn tài nguyên vô hạn .7 1.2 Tổng quan lượng dòng chảy 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nhà máy thủy điện .10 1.2.3 Đặc điểm tác động lượng dòng chảy .11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 2.1 Tổng quan lượng dịng chảy Việt Nam 13 2.1.1 Tiềm lượng dòng chảy Việt Nam 13 2.1.2 Khái quát giai đoạn phát triển thủy điện Việt Nam 16 2.2 Tình hình khai thác, sử dụng lượng dịng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 2.2.1 Khai thác, sử dụng lượng dòng chảy biển, đại dương 19 2.2.2 Khai thác, sử dụng lượng dịng chảy sơng, suối 20 2.3 Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng lượng dịng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 24 2.3.1 Những kết đạt 24 2.3.2 Hạn chế 25 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng hoàn thiện giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam .26 3.1.1 Phát triển nguồn cung lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả tự chủ, đa dạng hoá, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy bền vững .27 3.1.2 Phát triển nhanh bền vững ngành điện đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 28 3.1.3 Cơ cấu lại ngành khu vực tiêu thụ lượng song song với thực sách sử dụng lượng sạch, tiết kiệm hiệu 29 3.1.4 Phát triển hạ tầng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành lượng 30 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt TN TNTN NL BXMT KT,SD SX LVS TĐ DATĐ Nghĩa Tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên Năng lượng Bức xạ mặt trời Khai thác, sử dụng Sản xuất Lưu vực sông Thủy điện Dự án thủy điện BÀI LÀM: LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tài ngun thiên nhiên q vơ tự nhiên ban tặng cho quốc gia, lợi cho quốc gia phát triển kinh tế Là nhu cầu thiết yếu sống, nhân tố để đảm bảo mơi trường, tài nguyên thiên nhiên đứng trước mối nguy cạn kiệt Trong thập kỷ gần đây, vạn vật phát triển vũ bão, theo người ngày phát triển mạnh mẽ với phát minh vĩ đại Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến nhiều thiết bị, máy móc tiên tiến đời để phục vụ cho nhu cầu sống ngày nâng cao Để đạt kết đó, lồi người khơng ngừng chinh phục thiên nhiên, khai thác mức nguồn tài nguyên sẵn có “Đi kèm” với tiến bộ, tiện nghi mà người chế tạo loạt thách thức mang tính tồn cầu: nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, bùng nổ dân số,…Loài người phải trả giá cho việc khai thác ạt tài nguyên thiên nhiên Và vấn đề xem cấp thiết lượng Nhận thức tầm quan trọng hữu hạn tài nguyên thiên nhiên,vấn đề đặt cho quốc gia làm để khai thác, sử dụng cách hợp lý, vừa đáp ứng nhu cầu sống, phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường sinh thái? Con người cần phải tìm nguồn lượng tái sinh phù hợp để thay cho nguồn tài nguyên có nguy cạn kiệt Việt Nam đất nước quan tâm đến vấn đề thời kỳ phát triển công nghiệp hóa, đại hóa Với lợi địa hình có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều sông lớn, đường bờ biển kéo dài, lượng dịng chảy đóng vai trị quan trọng trình sử dụng điện nước ta Chính cấp thiết tầm quan trọng vấn đề này, em lựa chọn đề tài “Giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa?” Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lượng dòng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát nguồn tài nguyên thiên nhiên vơ hạn; phân tích, tìm hiểu tác động nguồn lượng dòng chảy thực trạng thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa kiến nghị, giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: Đến đầu năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp thu thập thông tin; tổng hợp phân tích số liệu thực trạng khai thác sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa giải pháp tối ưu cho đề tài nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Bố cục nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận số vấn đề liên quan đến lượng dòng chảy Chương II: Thực trạng khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương III: Kiến nghị giải pháp tối ưu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY 1.1 Tổng quan nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn 1.1.1 Nhận thức chung tài nguyên thiên nhiên 1.1.1.1 Khái niệm Theo nghĩa hẹp: Tài nguyên thiên nhiên toàn nguồn dự trữ vật chất, lượng tự nhiên mà người khai thác, sử dụng, chế biến để chế tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu khác xã hội Theo nghĩa rộng: Tài nguyên thiên nhiên toàn giới vật chất bao quanh chúng ta, người khai thác, sử dụng đời sống hoạt động khác xã hội, tùy thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuấ Theo đó, Tài nguyên thiên nhiên gồm dạng lượng, vật chất, thông tin tồn khách quan với ý muốn người, có giá trị tự thân, mà người sử dụng tương lai, phục vụ cho tồn phát triển xã hội loại người 1.1.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên Theo vị trí phân bố • Theo cơng dụng kinh tế TNTN bề mặt trái • đất • • TNTN lòng đất TNTN khác 1.1.1.3 Các Theo thành phần hóa học • • TNTN nhiên liệunăng lượng • TNTN cho cơng nghiệp khai thác • • • TN vô TN hữu Theo khả tái sinh • TN có khả tái sinh • TN khơng có khả tái sinh TN khí hậu-đất-nước TN rừng TN biển vấn đề liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên Sự cần thiết việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên thành phần thiếu hệ nuôi dưỡng sống Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực bản, cần thiết cho hoạt động sản xuất Hầu hết nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu môi trường tự nhiên thuộc sở hữu chung dẫn đến việc khai thác mức khơng có quản lý Các u cầu bản: Tạo suất khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức cao Nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo sản phẩm với số lượng chất lượng cao nhất, có khả cạnh tranh cao thị trường Bảo đảm hiệu cao khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm giảm chi phí khai thác, làm cho chất lượng sản phẩm cao hơn, giảm thiểu tác động tiêu cực trở lại tài nguyên thiên nhiên với môi trường 1.1.2 Nguồn tài nguyên vô hạn 1.1.2.1 Khái niệm Nguồn tài nguyên vơ hạn loại tài ngun tự bổ sung cách liên tục, lượng địa nhiệt, lượng thủy triều, lượng mặt trời dạng lượng phái sinh nó, lượng gió, lượng sóng, lượng dịng chảy đại dương, sông, suối… 1.1.2.2 Nguyên nhân phải khai thác, sử dụng tài nguyên vô hạn Thứ nhất, nguồn tài ngun khống sản (năng lượng hóa thạch) dần cạn kiệt: Trái Đất hàng triệu năm để tạo tài nguyên khoáng sản tốc đạ tiêu thụ người lại nhanh, khiến nguồn tài nguyên ngày trở nên cạn kiệt Thứ hai, khai thác sử dụng lượng hóa thạch tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe người: Hiện nay, việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch gây lượng phát thải lớn khí nhà kính, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu tồn cầu Ngồi lượng lượng khí thải tạo từ hoạt động gây bệnh lý đường hô hấp,… Đây thách thức lớn người kỷ 21 Cần thiết phải tìm nguồn tài nguyên vô hạn phù hợp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất phát triển Đồng thời, nguồn tài nguyên phải để đảm bảo không gây nhiễm mơi trường 1.1.2.3 Mơ hình khai thác tài ngun thiên nhiên vơ hạn TÀI NGUN VƠ HẠN (1) NL mặt trời BXMT KT,SD trực tiếp NL gió SX điện (2) NL lịng NL són KT,SD trực tiếp NL dòng chảy NL sinh khối SX điện SX nhiên liệu (3) NL thủy triều Nguồn địa nhiệt NL hạt nhân KT,SD trực tiếp SX điện SX điện KT,SD hợp lý Tăng cường khai thác, sử dụng 1.1.2.4 Ưu, nhược điểm tài nguyên vô hạn Ưu điểm: Thứ nhất, thường nguồn lượng sạch, thân chúng thành tố khơng thể tách rời môi trường, nên gần gũi, thân thiện với người Thứ hai, loại lượng rẻ tiền việc khai thác sử dụng chúng trả thuế tài nguyên, đặc biệt có khả khai thác lâu dài Do nguồn tài nguyên chiến lược, cần thiết phù hợp cho việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhược điểm: Thứ nhất, nguồn tài nguyên vô hạn chủ yếu tài nguyên lượng, có mức độ tập trung cao, thường phân bố không đồng không gian (nơi nhiều, nơi ít, nơi có, nơi khơng) thời gian (năng lượng mặt trời chủ yếu có mặt trời lên) Thứ hai, khả khai thác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên với hiệu suất thường khơng cao; điển hệ số chuyển hóa lượng mặt trời thường 45% khơng có đêm Do vậy, nguồn tài nguyên vô hạn khai thác, sử dụng riêng chúng, thường không đáp ứng hoạt động cần có lượng tập trung cao cần cung cấp liên tục thời gian dài 1.1.2.5 Giải pháp khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên vô hạn Cần khai thác, sử dụng trực tiếp Khai thác dạng chuyển hóa thành dạng lượng điện Tăng khơng gian khai thác, thời gian khai thác, hiệu suất khai thác Cần có kết hợp, phối hợp khai thác 1.1.2.6 Những vấn đề cần xem xét trình khai thác tài nguyên vô hạn Trữ lượng tài nguyên thiên nhiên Thời gian khai thác tài nguyên thiên nhiên Đối tượng sử dụng lượng khai thác từ tài ngun thiên nhiên Mục đích: Khai thác tối đa nguồn tài ngun, sản phẩm thu khơng có vượt trội chi phí, có khả cạnh tranh thị trường 1.2 Tổng quan lượng dòng chảy 1.2.1 Khái niệm Năng lượng dòng chảy lượng tiềm tàng nước, dạng lượng tạo nên từ nước tích lại đập nước làm quay tuabin nước máy phát điện, phục vụ cho hoạt động sản xuất điện hỗ trợ vận hành số máy móc, thiết bị Trong tính tốn thủy văn, để nghiên cứu dòng chảy, người ta thường dùng đơn vị đo đạc quy định nghiên cứu dòng chảy sơng ngịi sau: Lưu lượng nước Dòng chảy chuẩn Tổng lượng dòng chảy Hệ số modun Modun dòng chảy Hệ số dòng chảy Lớp dòng chảy 1.2.2 Nhà máy thủy điện Năng lượng dòng chảy nguồn lượng tái tạo, có vai trị then chốt phát triển bền vững với nhiều lý khác Để khai thác, sử dụng lượng dòng chảy, qua nghiên cứu phát triển, nhà máy thủy điện hình thành Nhà máy thủy điện nơi chuyển đổi lượng dòng chảy thành điện Nước tụ lại từ đập nước với lớn Qua hệ thống ống dẫn, lượng dòng chảy nước truyền tới tuabin nước, tuabin nước nối với máy phát điện, nơi chúng chuyển thành lượng điện Có nhiều cách phân loại nhà máy thủy điện phân loại theo công suất lắp máy, phân loại theo cột nước,… 1.2.3 Đặc điểm tác động lượng dòng chảy 1.2.3.1 Đặc điểm Ưu điểm: _ Nguồn tài nguyên dồi dào, nguồn lượng vô tận thiên nhiên _ Nhiên liệu khơng bị đốt cháy nên giúp giảm nhiễm mơi trường _ Các cơng trình thủy điện có thời gian sử dụng lâu dài _ Là nguồn lượng có tính bền vững giúp giảm phát thải khí nhà kính 10 năm 2025 (thủy điện tích 1.200 MW) khoảng 27.800 MW vào năm 2030 (thủy điện tích 2.400 MW) Bảng 10 nhà máy thủy điện lớn Việt Nam vào vận hành tính đến tháng 2/2022 Tên thủy điện Cơng Sản lượng Trên sông suất PLM (Triệu (MW) kWh/năm) Sơn La 2400 9424 Sơng Đà Hịa Bình 1920 8160 Sơng Đà Lai Châu 1200 4670 Sông Đà Ialy 720 3680 Sê San Huội Quảng 520 1904 Nậm Mu Hàm Thuận 475 1555 La Ngà – Đa Mi Trị An 400 1700 Đồng Nai Sê San 360 1042 Sê San Tuyên 342 1295 Sông Gâm Quang Đồng Nai 340 1100 Đồng Nai Năm hoạt động 2012 1994 2016 2002 2016 2001 1991 2009 2008 2012 Vị trí hành Tỉnh Sơn La Tỉnh Hịa Bình Tỉnh Lai Châu Tỉnh Gia Lai Tỉnh Sơn La Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Gia Lai Tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Lâm Đồng Ngoài ra, năm gần đây, nhiều dự án thủy điện mở rộng thực Cụ thể: Dự án Nhà máy Thủy điện Hịa Bình mở rộng: Hình Dự án nhà máy thủy điện Hịa Bình mở rộng Sẽ bổ 21 sung nguồn điện dự phòng cho hệ thống điện Việt Nam, góp phần khai thác tối đa bậc thang thuỷ điện sông Đà khởi công xây dựng vào ngày 10/01/2021 hồn thành cơng trình vào q IV/2024 Sau hồn thành, tồn hai nhà máy thủy điện Hịa Bình (hiện hành mở rộng) có tổng cơng suất 2.400MW, điện lượng trung bình năm đạt 10,495 tỷ KWh Dự án Thủy điện Ialy mở rộng - Cơng trình cấp thiết hệ thống điện Việt Nam Sau khởi cơng xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình mở rộng ngày 10/01/2021, quý II/2021 EVN triển khai xây dựng Nhà máy Thủy điện Ialy mở rộng với tổ máy, cơng suất tổ máy 180MW Hình Dự án Thủy điện Ialy mở rộng Và hồn thành việc xây dựng mở rộng tổng cơng suất Nhà máy đạt 1.080MW Và kế hoạch phát điện hai tổ máy năm 2024 Việc mở rộng làm tăng khả huy động công suất cho phụ tải mùa khô, đặc biệt cao điểm Ở thời điểm này, việc phát triển thủy điện triển khai theo văn pháp lý quan trọng: Một là: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015, Phê duyệt Chiến lược Phát triển Năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 22 Theo đó, điện sản xuất từ nguồn thủy điện tăng từ khoảng 56 tỷ kWh năm 2015 lên gần 90 tỷ kWh vào năm 2020, khoảng 96 tỷ kWh (tỷ trọng 17%) vào năm 2030 Bên cạnh phát triển nguồn thủy điện tích nhằm thực nhiệm vụ dự trữ điều chỉnh nhu cầu hệ thống điện, góp phần nâng cao độ linh hoạt, hiệu vận hành hệ thống điện Cơng suất nguồn thủy điện tích đến năm 2030 đạt 2.400MW, năm 2050 đạt khoảng 8.000MW Hai là: Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (QHĐ VII ĐC) Bảng Quy hoạch phát triển chuyên ngành thủy điện Năm Nguồn thủy điện Việt Nam Thủy điện lớn vừa Thủy điện tích Thủy điện nhỏ 2020 2030 Công suất 21.600MW Công suất 27.800MW Tỷ trọng 36,00% Tỷ trọng 21,46% Điện 78,175 tỷ kWh Điện 88,600 tỷ kWh Tỷ trọng 29,50% Tỷ trọng 15,50% Công suất 18.060MW Công suất 21.855,5MW Tỷ trọng 31,10% Tỷ trọng 16,90% Điện 66,780 tỷ kWh Điện 70,928 tỷ kWh Tỷ trọng 25,20% Tỷ trọng 12,4% Công suất 3540MW Công suất 6914,5MW Tỷ trọng 5,90% Tỷ trọng 4,56% Điện 11,395 tỷ kWh Điện 17,672 tỷ kWh Tỷ trọng 4,3% Tỷ trọng 3,10% 23 2.3 Đánh giá tình hình khai thác, sử dụng lượng dịng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3.1 Những kết đạt Ở nước ta, thủy điện chiếm tỷ trọng cao cấu sản xuất điện Cung cấp điện cho mạng lưới quốc gia.Hiện nay, ngành điện phát triển đa dạng hóa nguồn điện, thủy điện chiếm tỷ trọng đáng kể Năm 2014, thủy điện chiếm khoảng 32% tổng sản xuất điện Theo dự báo Quy họach điện VII (QHĐ VII) đến năm 2020 2030 tỷ trọng thủy điện cịn cao, tương ứng 23% Ngồi mục tiêu phát điện, nhà máy thủy điện có nhiệm vụ cắt chống lũ cho hạ du mùa mưa bão, đồng thời cung cấp nước phục vụ sản xuất nhu cầu dân sinh mùa khô Và kết quan trọng đạt được: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thơng thường cơng trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu cao tuổi thọ đến 100 năm Về lâu dài mà nói khơng có cơng nghệ lượng rẻ thuỷ điện Các chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm thấp, so với vốn đầu tư thấp nhiều nhà máy điện khác Các dự án nhỏ phân tán đóng vai trị quan trọng chương trình điện khí hố nơng thơn khắp giới Khai phóng tiềm thủy điện mang lại nguồn lợi lớn cho địa phương quốc gia Thông qua việc phát triển thủy điện, kết cấu hạ tầng khu vực đầu tư xây dựng đồng bộ, đại với tốc độ nhanh Bảo tồn hệ sinh thái 24 Thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước để phát điện, mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm biến đổi đặc tính nước sau chảy qua tuabin Góp phần vào phát triển bền vững Về khía cạnh bền vững, thuỷ có tiềm lớn bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả kinh tế tăng cường công xã hội 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh kết tốt đạt nêu trên, việc phát triển thủy điện gây bất cập đáng tiếc nước ta, đặc biệt miền Trung Tây Nguyên năm qua năm 2009 coi nghiêm trọng Dưới cần nhắc lại số tiêu đề mà báo chí đưa lên cơng luận để thấy mặt trái việc phát triển thủy điện khơng quản lý tốt kiểm sốt chặt chẽ từ khâu lập quy hoạch đến đưa nhà máy vào vận hành thương mại: "Thủy điện khiến lũ hơn", "Quy hoạch thủy điện: Phải thật lắng nghe", "Một tỉnh có 50 thủy điện: Ghê quá!", "Đánh cược với thiên nhiên: Hiểm họa khó lường từ thủy điện", "Thủy điện nhỏ: Đâu phát triển xong?", "Lũ lụt lớn: Có nguyên nhân từ hồ thủy điện", "Thủy điện Tây Nguyên: Tác động tiêu cực đến mơi trường", vv Ngồi ra, thủy điện cịn có số nhược điểm là: phát triển thủy điện tất nhiên không tránh khỏi tác động đến đời sống nhân dân cụ thể phải tái định cư Ở Việt Nam có số liệu thống kê: dự án thủy điện lớn vừa số hộ dân phải di dời bình qn 3.296 hộ dân/1MW, cịn dự án thủy điện nhỏ 0,16 hộ dân/1MW 25 Việc chiếm đất chủ yếu rừng, lớn bình qn 9,761 ha/1MW, diện tích rừng bị phá nghiêm trọng, diện tích rừng trồng thay khơng cịn quỹ đất, sách khơng thống Các nhà máy thủy điện xây dựng rải rác tỉnh miền núi cao nguyên nước, việc đầu tư lưới truyền tải lớn Khi nhà máy đưa vào vận hành, việc điều hành phát điện chống lũ chưa tốt nên gây thiệt hại lớn cho vùng hạ du Các dự án vừa nhỏ chủ đầu tư ngành điện thường chậm tiến độ, bị dừng Lý tình trạng dự án chậm tiến độ bị dừng do: (1) Nền kinh tế nước ta thời gian qua gặp khó khăn (2) Các dự án không hiệu quả, không đủ công suất quy hoạch nghiên cứu khả thi, chi phí đầu tư q cao, khó khăn việc hồn vốn (3) Các dự án chủ đầu tư không đủ lực tài chính, chủ đầu tư khơng có kinh nghiệm quản lý dự án, tự thi công dẫn đến chất lượng cơng trình thời gian kéo dài (4) Một số dự án gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, chặt phá rừng diện rộng, ảnh hưởng đến hạ du bị thu hồi, tạm loại khỏi quy hoạch CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng hoàn thiện giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam Ngày 26/10/2013, Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ thẩm tra Báo cáo Chính phủ rà soát quy hoạch tổng thể thủy điện theo Nghị số 40/2012/QH Quốc 26 hội Từ kết rà sốt này, để tăng cường cơng tác quản lý quy hoạch, chất lượng xây dựng an tồn cơng trình q trình thi cơng vận hành dự án thủy điện, Kỳ hợp thứ Quốc hội khóa XIII ngày 27/11/2013, Quốc hội thơng qua Nghị 62/2013/QH13 "Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác cơng trình thủy điện" Khoản Điều Nghị có nêu "…Đưa khỏi quy hoạch 424 dự án, tạm dừng có thời hạn 136 dự án, khơng xem xét đưa vào quy hoạch 172 vị trí tiềm năng, tiếp tục rà soát đánh giá 158 dự án…" * Theo nghị số 40/NQ-CP: Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 Bộ Chính trị định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tầm nhìn đến năm 2045: Bảo đảm vững an ninh lượng quốc gia; hình thành đồng yếu tố thị trường lượng cạnh tranh, minh bạch, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân ngành lượng phát triển bền vững, sử dụng hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; hệ thống hạ tầng lượng phát triển đồng bộ, đại, khả kết nối khu vực quốc tế nâng cao; chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học - công nghệ lực quản trị ngành lượng đạt trình độ tiên tiến nước cơng nghiệp phát triển đại 3.1.1 Phát triển nguồn cung lượng sơ cấp theo hướng tăng cường khả tự chủ, đa dạng hố, bảo đảm tính hiệu quả, tin cậy bền vững 3.1.1.1 Bộ Công Thương _ Về thể chế chế sách chung: 27 + Xây dựng đề án triển khai Chiến lược phát triển lượng quốc gia tới năm 2050 + Xây dựng triển khai Quy hoạch tổng thể lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 + Xây dựng triển khai Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 _ Về lượng tái tạo: + Nghiên cứu, xây dựng Luật lượng tái tạo + Nghiên cứu, quy hoạch số trung tâm lượng tái tạo vùng địa phương có lợi chế ưu đãi để thúc đẩy phát triển trung tâm lượng tái tạo + Nghiên cứu công nghệ, xây dựng số đề án thử nghiệm sản xuất khuyến khích sử dụng lượng hydro phù hợp với xu chung giới 3.1.1.2 Bộ Tài nguyên Môi trường _ Nghiên cứu, đánh giá tổng thể tiềm xây dựng định hướng phát triển lượng địa nhiệt, sóng biển, thủy triều, hải lưu; triển khai số mơ hình ứng dụng, tiến hành khai thác thử nghiệm để đánh giá hiệu 3.1.1.3 Bộ Khoa học Công nghệ Nghiên cứu rà sốt chế, sách, hành lang pháp lý lĩnh vực tài chính, nhằm khuyến khích, nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ để đại hóa ngành lượng nước 28 3.1.2 Phát triển nhanh bền vững ngành điện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố đất nước 3.1.2.1 Bộ Cơng Thương _ Về sách phát triển ngành điện: + Xây dựng triển khai Chiến lược phát triển ngành điện lực Việt Nam cho giai đoạn + Xây dựng, đề xuất Thủ tướng Chính phủ phương án tái cấu trúc ngành điện phù hợp với cấp độ thị trường điện, theo nguyên tắc tách bạch chi phí khâu mang tính độc quyền tự nhiên với khâu có tính cạnh tranh ngành điện _ Đối với nguồn điện lưới điện: + Tiếp tục phát triển nguồn thủy điện vừa nhỏ có chọn lọc góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương; tận dụng mạnh nguồn cung cấp điện từ thủy điện vừa nhỏ nhằm tăng khả cung cấp nguồn điện chỗ, góp phần nâng cao tỷ trọng phát triển công nghiệp, kết hợp hỗ trợ nguồn nước tưới cho nông nghiệp nước sinh hoạt từ hồ chứa thủy điện địa bàn vùng sâu, vùng xa Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực điện lực, đặc biệt việc đầu tư phát triển thủy điện Lào, gắn liền với việc nhập điện Việt Nam + Hiện đại hóa hệ thống điều độ điện, bước triển khai áp dụng công nghệ giám sát tự động, thông minh hệ thống điện; nghiên cứu ứng dụng truyền tải siêu cao áp, truyền tải chiều ngành điện _ Về thị trường điện chế giá điện: 29 + Nghiên cứu, đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định Luật Điện lực văn pháp luật có liên quan giá điện, điều tiết điện lực, chương trình quốc gia quản lý nhu cầu điện, chương trình điều chỉnh phụ tải điện thị trường điện phù hợp với lộ trình thực thị trường điện cạnh tranh + Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quy định cấu biểu giá bán lẻ điện thay Quyết định số 28/2Ọ14/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2014 Thú tướng Chính phủ, phù hợp với thực tế sử dụng điện đối tượng khách hàng; quy định chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân thay Quyết định số 24/2017/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo cơng tác điều hành giá điện thực chế thị trường + Xây dựng hoàn thiện chế hợp đồng mua bán điện trực tiếp đơn vị phát điện lượng tái tạo khách hàng tiêu thụ điện lớn + Xây dựng chế cho phép phát triển nhà máy điện sản xuất chỗ, tự cung cấp khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất v.v 3.1.2.2 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quỹ đất dành cho dự án điện, dự án lượng tái tạo đảm bảo thực dự án tiến độ theo quy hoạch duyệt 3.1.3 Cơ cấu lại ngành khu vực tiêu thụ lượng song song với thực sách sử dụng lượng sạch, tiết kiệm hiệu 3.1.3.1 Bộ Công Thương 30 _ Nghiên cứu, rà soát sửa đổi Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu _ Nghiên cứu, xây dựng văn pháp luật có liên quan để hồn thiện chế, sách, hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển Lưới điện thông minh triển khai rộng rãi chương trình Quản lý nhu cầu điện, chương trình điều chỉnh phụ tải điện Việt Nam _ Nghiên cứu xây dựng biểu giá điện theo phân ngành công nghiệp để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành lĩnh vực tiêu thụ điện theo hướng nâng cao hiệu sử dụng giảm cường độ lượng 3.1.3.2 Bộ Khoa học Công nghệ _ Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành đơn vị liên quan kiểm tra, giám sát tình hình thực Quyết định số 24/2018/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải loại bỏ tổ máy phát điện hiệu suất thấp không xây dựng _ Từng bước áp dụng biện pháp khuyến khích bắt buộc đổi cơng nghệ, thiết bị ngành lượng ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lượng 3.1.4 Phát triển hạ tầng lượng bền vững, kết nối khu vực; nâng cao nội lực ngành công nghiệp chế tạo, dịch vụ phục vụ ngành lượng 3.1.4.1 Bộ Công Thương _ Tiếp tục triển khai hiệu Giai đoạn (2017 - 2022), Giai đoạn (sau năm 2022) lộ trình phát triển Lưới điện thông minh Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 31 năm 2012 nhóm nội dung Chương trình quốc gia Quản lý nhu cầu điện giai đoạn 2018 - 2020, _ Tiếp tục triển khai Chương trình mục tiêu cấp điện nông thôn, miền núi, hải đảo giai đoạn 2021 - 2025 _ Hoàn thiện chế, xây dựng sở liệu, hạ tầng truyền thông số; hệ thống giám sát, quản lý lượng tự động, báo cáo thống kê lượng quốc gia phục vụ công tác quản lý, điều hành hiệu ngành lượng _ Xây dựng thực thi chế, sách khuyến khích nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành lượng; bảo đảm thực tốt yêu cầu, tiêu cụ thể tỷ lệ nội địa hóa nhà máy điện nói riêng dự án lượng nói chung 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện Nhà nước cầm sớm phê duyệt quy hoạch sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sơng lớn, sở quy hoạch thủy điện cần điều chỉnh lại cho phù hợp Trong đó, phải xem xét đầy đủ yêu cầu sử dụng tổng hợp tài ngun nước cơng trình thủy điện Quy hoạch lưu vực sông xây dựng nguyên tắc quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước quy định cụ thể Nghị định 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ban hành năm 2008 Cải tiến thể chế sách tổ chức quản lý việc khai thác sử dụng nước công trình thủy điện để khắc phục tồn công tác quản lý nêu cho Bộ TNMT thể vai trò quản lý nhà nước sử dụng nước cơng trình thủy điện từ khởi thảo lập dự án đầu tư Hay nói cách khác, thể chế phải làm bật vai trò quản lý nhà nước Bộ TNMT việc xem xét có cấp phép cho cơng trình thủy điện khai thác sử dụng nước, chuyển nước sang lưu vực khác hay không, 32 phải xả trả lại sơng lượng dịng chảy tối thiểu từ khởi thảo dự án Dựa vào cơng trình thủy điện tính tốn hiệu kinh tế, xã hội mơi trường dự án có định đầu tư phù hợp Việc xem xét cấp giấy phép khai thác sử dụng nước cho cơng trình thủy điện cần phải tiến hành sớm theo giai đoạn Giai đoạn đầu phải xem xét sau cơng trình có dự án đầu tư cấp phép hoàn tất sau cơng trình hồn thành xây dựng Để khai thác, sử dụng lượng dòng chảy phát triển thủy điện bền vững từ cơng tác lập quy hoạch, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi cơng xây dựng cơng trình quản lý vận hành… phải tuyệt đối tuân thủ nghiêm ngặt quy trình Ngồi ra, cần bảo đảm chất lượng cơng trình phải có kịch ứng phó liên quan đến cố đập giảm nhẹ thiên tai cho cộng đồng Tiếp tục rà soát quy hoạch, rà sốt cơng trình triển khai xây dựng để đảm bảo chất lượng, an tồn cơng trình đáp ứng yêu cầu môi trường Đối với chủ đầu tư thực không nghiêm túc yêu cầu đảm bảo chất lượng, an tồn cơng trình đáp ứng yêu cầu môi trường cần kiên yêu cầu dừng thi công để khắc phục Đồng thời, rà soát dự án cấp phép chưa triển khai, lực chủ đầu tư không đảm bảo theo quy định cần thu hồi dự án Với dự án hoàn thành, chưa thực đủ yêu cầu pháp luật quy định không cấp phép hoạt động điện lực Tiếp tục rà sốt quy trình vận hành hồ chứa, đề xuất điều chỉnh bổ sung nội dung không hợp lý Kiên xử lý nhà máy thủy điện khơng thực quy trình vận hành phê duyệt Trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng đề nghị chuyển sang quan chức để xử lý 33 KẾT LUẬN Sử dụng lượng tái tạo trở thành xu toàn cầu hiệu thu thân thiện với mơi trường, có tính bền vững cao, vơ tận trữ lượng,… Khơng phải gió hay ánh sáng mà nguồn nước tạo nguồn lượng tái tạo lớn năm gần Từ kỷ thứ 19 suốt kỷ 20 thời kỳ phát triển số lượng đập thủy điện hồ chứa nước nhiều lịch sử nhân loại Hầu chưa có hệ thống sơng giới chưa người xây dựng đập thủy điện, khác quy mô lớn nhỏ mà thơi Thủy điện hay lượng dịng chảy nguồn lượng tái tạo, rẻ điện than điện khí, coi chìa khóa mấu chốt cho động lực phát triển kinh tế quốc gia Hơn nữa, cịn chưa có mạng lưới ắc-quy điện đủ mạnh đập “viên pin” khổng lồ, sử dụng để lưu trữ lượng điện tái tạo lớn Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam quốc gia có tiềm lượng dòng chảy tương đối lớn, thực nhiều dự án khai thác, sử dụng thủy điện Ngoài đem lại thành tựu to lớn cịn tồn hạn chế, khó khăn trước mắt Để giải khó khăn cần có định hướng, giải pháp cụ thể sách Nhà nước chủ đầu tư thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài – Học viện Tài (2013), Giáo trình Kinh tế mơi trường, NXB Tài Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường, NXB Thống kê Bộ Công Thương: www.moit.gov.vn Truy cập ngày 24/03/2022 https://kinhtemoitruong.vn/thuy-dien-viet-nam-va-tiem-nang-cua-nhung-duan-mo-rong-61491.html Truy cập ngày 24/03/2022 34 https://www.evn.com.vn/d6/news/Khai-quat-ve-thuy-dien-Viet-Nam-6-12- 23805.aspx Truy cập ngày 23/03/2022 https://nangluongvietnam.vn/thuy-dien-viet-nam-trong-boi-canh-bien-doikhi-hau-26864.html Truy cập ngày 24/03/2022 35 ... III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng hoàn thiện giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam. .. III: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG DÒNG CHẢY CỦA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA 3.1 Định hướng hồn thiện giải pháp khai thác, sử dụng lượng dòng chảy Việt Nam ... khai thác, sử dụng lượng dịng chảy Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.1 Khai thác, sử dụng lượng dòng chảy biển, đại dương Đối với việc sử dụng lượng dòng chảy từ biển, đại dương Việt

Ngày đăng: 27/03/2022, 19:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w