Hiệp định EVFTA và cơ hội đối với hoạt động thương mại quốc tế việt nam

10 13 1
Hiệp định EVFTA và cơ hội đối với hoạt động thương mại quốc tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) đã chính thức có hiệu lực từ 182020, Hiệp định được đánh giá sẽ tạo ra nhiều cơ hội đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam. Anh chị hãy phân tích các cơ hội đó?Trả lời:Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, mở rộng tự do hóa thương mại, làn sóng ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang trở nên mạnh mẽ trên khắp thế giới và trở thành một xu thế mới trong quan hệ kinh tế quốc tế. Không nằm ngoài xu thế đó, Việt Nam đã rất nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều Hiệp định FTA, mở ra nhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng như hoạt động thương mại quốc tế nói riêng. Trong đó việc ký kết Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) cũng mang đến rất nhiều cơ hội mới cho hoạt động thương mại quốc tế của Việt NamI. Cơ sở lý thuyết về EVFTA1. Thương mại quốc tếThương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu (bán) và nhập khẩu (mua). Thương mại quốc tế là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện sớm nhất, và cho đến nay vẫn giữ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế từng quốc gia và phát triển kinh tế thế giới.2. Thương mại tự doThương mại tự do (free trade) là nền thương mại quốc tế trong đó các hoạt động thương mại diễn ra mà không vấp phải bất kỳ hàng rào cản trở nào như thuế quan, hạn ngạch hoặc các biện pháp kiểm soát được đặt ra để cản trở sự di chuyển tự do của hàng hóa và dịch vụ giữa các nước.3. Hiệp định thương mại tự doHiệp định thương mại tự do (FTA) được hiểu là các hiệp định hợp tác kinh tế được ký kết giữa hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc đẩy trao đổi thương mại giữa các nước thành viên với nhau.Đến nay, Việt Nam đã ký kết 12 Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Sự ra đời của các FTA và FTA thế hệ mới là xu hướng tất yếu mà các nước, trong đó có Việt Nam nếu muốn tiếp tục phát triển bền vững. Tuy nhiên, do các FTA được ký kết liên tiếp nhau trong thời gian ngắn, nên Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần phải tiếp tục xây dựng và kiện toàn khi tiến hành thực thi các FTA, đặc biệt là đối với 2 FTA thế hệ mới Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại Tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).…4. Hiệp định thương mại tự do EU – Việt NamHiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) (EVFTA) là Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU. Đây là Hiệp định thương mại tự do có phạm vi cam kết rộng và mức độ cam kết cao nhất của Việt Nam từ trước đến nay.EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU. Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 182020 được kỳ vọng là một trong những đòn bẩy kinh tế, là cú hích rất lớn cho xuất nhập khẩu của Việt Nam, thúc đẩy tự do thương mại, hợp tác liên kết,…II. Những cơ hội mở ra cho hoạt động thương mại quốc tế tại Việt Nam khi ký kết Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA)Trong bối cảnh dịch Covid19 diễn biến phức tạp, làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giữ được mức tăng trưởng dương là một thành công đáng tự hào của nền kinh tế nước ta. Trong quá trình hồi phục nền kinh tế sau dịch Covid19, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 182020, được kỳ vọng sẽ có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU).1. Cơ hội cho hoạt động xuất khẩuNgày 182020, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức thực thi. EVFTA được cho là hiệp định mang lại nhiều lợi ích cho các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam khi các dòng thuế sẽ về 0% ngay lập tức với một số ngành hàng, và một số ngành hàng khác dòng thuế sẽ về 0% theo lộ trình 3 – 5 năm.Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các thành viên EU (27 nước) đạt 56,39 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 41,48 tỷ USD giảm 1% so với năm 2018 nhưng vẫn chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên thị phần hàng hóa của Việt Nam tại khu vực này còn khiêm tốn, bởi năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam còn hạn chế.Một số mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang EU có sự sụt giảm mạnh trong 7 tháng đầu năm 2020 là điện thoại và linh kiện (đạt 10,06 tỷ USD, giảm 18,6%), hàng dệt may (đạt 3,68 tỷ USD, giảm 15%).Kể từ tháng 82020, trong thời gian 10 năm kể từ khi chính thức có hiệu lực, EVFTA sẽ xóa bỏ gần 99% các dòng thuế và rào cản thương mại giữa Việt Nam và EU. Đây là lợi thế rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc, khi họ chưa có Hiệp định thương mại tự do với EU. Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 và 44,37% vào năm 2030 so với không có Hiệp định.Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của một số ngành sang EU dự kiến tăng mạnh như sau:+ Nhóm hàng nông sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống và thuốc lá (5%).+ Nhóm ngành chế biến chế tạo tăng: dệt (67%), may mặc (81%), da giày (99%).+ Nhóm ngành dịch vụ tăng: vận tải thủy (100%), vận tải hàng không (141%), tài chính và bảo hiểm (21%), các dịch vụ phục vụ kinh doanh khác (80%).Riêng trong 4 tháng (từ tháng 8 tháng 112020) sau khi EVFTA được thực thi, hoạt động thương mại giữa Việt Nam và EU đã có tín hiệu tích cực với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 17,8 tỷ USD, tăng 2,9% so với cùng kỳ năm trước, cải thiện so với mức giảm 3,4% trong 7 tháng đầu năm 2020. Trong đó, tính riêng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang EU đạt 12,4 tỷ USD (Tháng 8: 3,25 tỷ USD; tháng 9: 3,07 tỷ USD; tháng 10: 3,3 tỷ USD), tăng 1% so với cùng kỳ năm trước và cải thiện so với mức giảm 5,9% trong 7 tháng đầu năm 2020. Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU ghi nhận mức tăng trưởng khả quan khi EVFTA có hiệu lực. Kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 4 tháng cuối năm 2020 tăng 47,4% vo với cùng kỳ năm 2019; xuất khẩu thủy sản tăng 8,7% so với mức giảm 15,6%; xuất khẩu phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 24,7% so với mức giảm 16,8%. Tuy nhiên, tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU vẫn giảm 1%, đạt 45,3 tỷ USD và riêng xuất khẩu giảm 3,3%, đạt 31,9 tỷ USD trong bối cảnh tình hình dịch bệnh tại EU vẫn diễn biến phức tạp và bùng phát trở lại, đặc biệt là từ đầu quý 42020, tác động nặng nề đến tình hình kinh tế khu vực và nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân. Trong năm 2021, Thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam là các nước EU với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 40 tỷ USD (11 tháng đầu năm: 35,96 tỷ USD, tăng 12,6%). Cụ thể về một số mặt hàng như sau:Về mặt hàng nông sản, theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè) sang thị trường EU trong 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020. Với kết quả này, EU là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính. Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU cụ thể như sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%). Về mặt hàng thủy sản, Cục Xuất nhập khẩu cho biết: Xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 485,3 triệu USD và tăng 20% so với cùng kỳ năm 2020. Mức tăng này cao hơn nhiều so với mức tăng 14,4% của xuất khẩu thủy sản của cả nước.Bước sang năm 2022, nhiều triển vọng cho xuất khẩu Việt Nam sang EU. Xuất siêu sang EU ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 56,6% so với cùng kỳ năm trước. Về mặt hàng nông sản, Bộ Công Thương dự báo, cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè tiếp tục sẽ là những mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản sang EU và sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2022.2. Cơ hội cho hoạt động nhập khẩuCác doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập khẩu với chất lượng tốt và ổn định, mức giá hợp lý hơn từ EUĐối với kim ngạch nhập khẩu, Theo tính toán từ số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường EU đạt 5,06 tỷ USD, tăng 6,3% so với cùng kỳ năm 2019, cao hơn so với mức tăng 3% trong 7 tháng đầu năm 2020 (trước khi Hiệp định có hiệu lực). Tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường EU đạt 13,14 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2019. Trong 4 tháng sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, nhập khẩu một số mặt hàng từ thị trường EU tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2019 như: Thức ăn gia súc và nguyên liệu (106,216 nghìn USD tăng 27,2%); sản phẩm từ sắt thép (72,451 nghìn USD tăng 28%); dược phẩm; chế phẩm thực phẩm khác; thuốc trừ sâu và nguyên liệu; kim loại thường. Trong khi nhập khẩu nhiều mặt hàng vẫn giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2019. Nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện từ thị trường EU vẫn tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2019. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ thị trường EU mặc dù vẫn giảm, nhưng mức giảm đã chậm lại. Theo đó, trong 4 tháng sau khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ EU giảm 8,3%, thấp hơn so với mức giảm 19,4% trong 7 tháng đầu năm 2020. Xét riêng mặt hàng dược phẩm, trong 11 tháng năm 2020, kim ngạch nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam từ thị trường EU đạt 1,58 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm tới gần 53% tỷ trọng trên tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này vào Việt Nam. Trong đó, mặc dù hoạt động nhập khẩu hàng hóa từ đầu năm 2020 đến nay gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid19 nhưng nhìn chung nhập khẩu dược phẩm từ thị trường EU vẫn liên tục tăng qua các tháng. Riêng từ tháng 8 tháng 112020, sau khi EVFTA chính thức có hiệu lực, kim ngạch nhập khẩu dược phẩm từ EU tăng 19,1% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn so với mức tăng 15,4% trong 11 tháng năm 2020.Trong năm 2021, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ khối này đạt 17,9 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2020. Và theo nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiệp định EVFTA sẽ giúp kim ngạch nhập khẩu từ EU cũng tăng nhưng vớ

Câu 1: Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) thức có hiệu lực từ 1/8/2020, Hiệp định đánh giá tạo nhiều hội hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Anh /chị phân tích hội đó? Trả lời: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam nỗ lực, tích cực tham gia ký kết nhiều Hiệp định FTA, mở nhiều hội cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trong việc ký kết Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) mang đến nhiều hội cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam I Cơ sở lý thuyết EVFTA Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thông qua hoạt động xuất (bán) nhập (mua) Thương mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm nhất, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia phát triển kinh tế giới Thương mại tự Thương mại tự (free trade) thương mại quốc tế hoạt động thương mại diễn mà không vấp phải hàng rào cản trở thuế quan, hạn ngạch biện pháp kiểm soát đặt để cản trở di chuyển tự hàng hóa dịch vụ nước Hiệp định thương mại tự Hiệp định thương mại tự (FTA) hiểu hiệp định hợp tác kinh tế ký kết hai hay nhiều thành viên nhằm loại bỏ rào cản với phần lớn hoạt động thương mại đồng thời thúc đẩy trao đổi thương mại nước thành viên với Đến nay, Việt Nam ký kết 12 Hiệp định Thương mại tự (FTA) Sự đời FTA FTA hệ xu hướng tất yếu mà nước, có Việt Nam muốn tiếp tục phát triển bền vững Tuy nhiên, FTA ký kết liên tiếp thời gian ngắn, nên Việt Nam nhiều vấn đề cần phải tiếp tục xây dựng kiện toàn tiến hành thực thi FTA, đặc biệt FTA hệ - Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định thương mại Tự Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).… Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU Đây Hiệp định thương mại tự có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước đến EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 kỳ vọng đòn bẩy kinh tế, cú hích lớn cho xuất nhập Việt Nam, thúc đẩy tự thương mại, hợp tác liên kết,… II Những hội mở cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giữ mức tăng trưởng dương thành công đáng tự hào kinh tế nước ta Trong trình hồi phục kinh tế sau dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) Cơ hội cho hoạt động xuất Ngày 1-8-2020, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức thực thi EVFTA cho hiệp định mang lại nhiều lợi ích cho ngành hàng xuất Việt Nam dòng thuế 0% với số ngành hàng, số ngành hàng khác dòng thuế 0% theo lộ trình – năm Theo số liệu Tổng cục Hải quan, năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam thành viên EU (27 nước) đạt 56,39 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất nhập nước Trong đó, kim ngạch xuất sang EU đạt 41,48 tỷ USD giảm 1% so với năm 2018 chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất nước Tuy nhiên thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn hạn chế Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang EU có sụt giảm mạnh tháng đầu năm 2020 điện thoại linh kiện (đạt 10,06 tỷ USD, giảm 18,6%), hàng dệt may (đạt 3,68 tỷ USD, giảm 15%) Kể từ tháng 8-2020, thời gian 10 năm kể từ thức có hiệu lực, EVFTA xóa bỏ gần 99% dịng thuế rào cản thương mại Việt Nam EU Đây lợi lớn so với đối thủ cạnh tranh Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, họ chưa có Hiệp định thương mại tự với EU Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Tốc độ tăng trưởng xuất số ngành sang EU dự kiến tăng mạnh sau: + Nhóm hàng nơng sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) + Nhóm ngành chế biến chế tạo tăng: dệt (67%), may mặc (81%), da giày (99%) + Nhóm ngành dịch vụ tăng: vận tải thủy (100%), vận tải hàng khơng (141%), tài bảo hiểm (21%), dịch vụ phục vụ kinh doanh khác (80%) Riêng tháng (từ tháng - tháng 11/2020) sau EVFTA thực thi, hoạt động thương mại Việt Nam EU có tín hiệu tích cực với kim ngạch thương mại hai chiều đạt 17,8 tỷ USD, tăng 2,9% so với kỳ năm trước, cải thiện so với mức giảm 3,4% tháng đầu năm 2020 Trong đó, tính riêng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 12,4 tỷ USD (Tháng 8: 3,25 tỷ USD; tháng 9: 3,07 tỷ USD; tháng 10: 3,3 tỷ USD), tăng 1% so với kỳ năm trước cải thiện so với mức giảm 5,9% tháng đầu năm 2020 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU ghi nhận mức tăng trưởng khả quan EVFTA có hiệu lực Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tháng cuối năm 2020 tăng 47,4% vo với kỳ năm 2019; xuất thủy sản tăng 8,7% so với mức giảm 15,6%; xuất phương tiện vận tải phụ tùng tăng 24,7% so với mức giảm 16,8% Tuy nhiên, tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU giảm 1%, đạt 45,3 tỷ USD riêng xuất giảm 3,3%, đạt 31,9 tỷ USD bối cảnh tình hình dịch bệnh EU diễn biến phức tạp bùng phát trở lại, đặc biệt từ đầu quý 4/2020, tác động nặng nề đến tình hình kinh tế khu vực nhu cầu tiêu dùng hàng hóa người dân Trong năm 2021, Thị trường xuất lớn thứ Việt Nam nước EU với kim ngạch xuất đạt 40 tỷ USD (11 tháng đầu năm: 35,96 tỷ USD, tăng 12,6%) Cụ thể số mặt hàng sau: Về mặt hàng nông sản, theo số liệu Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè) sang thị trường EU 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD tăng 10,1% so với kỳ năm 2020 Với kết này, EU thị trường xuất nông sản lớn nước ta, chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Về cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang EU cụ thể sau: cà phê (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) chè (chiếm 0,1%) Về mặt hàng thủy sản, Cục Xuất nhập cho biết: Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 485,3 triệu USD tăng 20% so với kỳ năm 2020 Mức tăng cao nhiều so với mức tăng 14,4% xuất thủy sản nước Bước sang năm 2022, nhiều triển vọng cho xuất Việt Nam sang EU Xuất siêu sang EU ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 56,6% so với kỳ năm trước Về mặt hàng nông sản, Bộ Công Thương dự báo, cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè tiếp tục mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất nơng sản sang EU tăng trưởng mạnh năm 2022 Cơ hội cho hoạt động nhập Các doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định, mức giá hợp lý từ EU Đối với kim ngạch nhập khẩu, Theo tính tốn từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường EU đạt 5,06 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ năm 2019, cao so với mức tăng 3% tháng đầu năm 2020 (trước Hiệp định có hiệu lực) Tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch nhập hàng hóa từ thị trường EU đạt 13,14 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm 2019 Trong tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, nhập số mặt hàng từ thị trường EU tăng mạnh so với kỳ năm 2019 như: Thức ăn gia súc nguyên liệu (106,216 nghìn USD tăng 27,2%); sản phẩm từ sắt thép (72,451 nghìn USD tăng 28%); dược phẩm; chế phẩm thực phẩm khác; thuốc trừ sâu nguyên liệu; kim loại thường Trong nhập nhiều mặt hàng giảm mạnh so với kỳ năm 2019 Nhập máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ thị trường EU tăng mạnh so với kỳ năm 2019 Nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ thị trường EU giảm, mức giảm chậm lại Theo đó, tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ EU giảm 8,3%, thấp so với mức giảm 19,4% tháng đầu năm 2020 Xét riêng mặt hàng dược phẩm, 11 tháng năm 2020, kim ngạch nhập dược phẩm Việt Nam từ thị trường EU đạt 1,58 tỷ USD, tăng 15,4% so với kỳ năm 2019, chiếm tới gần 53% tỷ trọng tổng kim ngạch nhập mặt hàng vào Việt Nam Trong đó, hoạt động nhập hàng hóa từ đầu năm 2020 đến gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nhìn chung nhập dược phẩm từ thị trường EU liên tục tăng qua tháng Riêng từ tháng - tháng 11/2020, sau EVFTA thức có hiệu lực, kim ngạch nhập dược phẩm từ EU tăng 19,1% so với kỳ năm trước, cao so với mức tăng 15,4% 11 tháng năm 2020 Trong năm 2021, kim ngạch nhập Việt Nam từ khối đạt 17,9 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2020 Và theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất nhập (2025: 33,06%, 2030: 36,7%) Lợi cạnh tranh Lợi thuế quan Hiệp định EVFTA lực hấp dẫn quan trọng để thu hút khách hàng EU quay trở lại với Việt Nam sau thời gian đỉnh dịch EVFTA tạo cho Việt Nam lợi đáng kể cạnh tranh với đối thủ khác thị trường EU Hiện Việt Nam, EU có Hiệp định thương mại tự (FTA) với kinh tế châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc Singapore; đó, khơng có đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam Nếu xuất sang EU qua Hiệp định EVFTA giữ nhờ lợi giá, đặc biệt lĩnh vực nông thủy sản, tiềm lợi nhuận từ hoạt động xuất động lực để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư khôi phục sản xuất sau dịch Đồng thời, thu hút người lao động trở lại thúc đẩy khôi phục nguồn nguyên liệu Việc ký kết Hiệp định EVFTA giúp hàng hóa xuất Việt Nam có sức cạnh tranh lớn so với hàng hóa chủng loại từ nước đối thủ chênh lệch thuế nhập từ 10-15% Các nhóm ngành hàng quan trọng xóa bỏ thuế quan (kim ngạch xuất khẩu) từ EVFTA: Ngành dệt may: 77,3% (5 năm), 22,7% lại (sau năm); ngành thủy sản: 86,5% (3 năm), 90,3% (5 năm), 100% (7 năm),… Cũng vậy, lợi từ thuế quan nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ, ngun phụ liệu cho sản xuất từ EU theo Hiệp định EVFTA giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí; tăng suất lao động, cải thiện hiệu cạnh tranh Cơ hội cho việc cấu lại thị trường xuất nhập EVFTA tạo hội cho Việt Nam cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập Hiện nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) EVFTA giúp doanh nghiệp nước ta thâm nhập, khai thác thị trường mới, phân tán rủi ro thương mại bị lệch nhiều một, hai đối tác Một thí dụ điển hình xuất nơng lâm thủy sản nước ta phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Trước đây, Trung Quốc thị trường xuất lớn nông lâm thủy sản Việt Nam Nhưng kể từ EVFTA có hiệu lực đến nay, thị trường tụt xuống vị trí thứ hai Trong tháng đầu năm 2021, giá trị xuất sang Trung Quốc đạt 5,5 tỷ USD, đứng thứ hai thị trường xuất nông lâm thủy sản Việt Nam với 19,2% thị phần Tạo hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu Theo Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh, EVFTA giúp doanh nghiệp có hội tiếp cận chuỗi cung ứng thay cho chuỗi cung ứng truyền thống vốn bị đứt đoạn đình trệ dịch Covid-19 thời gian vừa qua Đồng thời, hội tốt giúp Việt Nam bước vào để lấp đầy chỗ trống chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu bị ảnh hưởng dịch bệnh Như vậy, Việt Nam không phụ thuộc vào chuỗi cung ứng nào, mà làm ăn với thị trường gồm 27 quốc gia EU 450 triệu dân, tổng GNP 18.000 tỉ USD EVFTA cịn điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh,…Không vậy, nguồn vốn đầu tư từ nước để tận dụng EVFTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, chuyển giao công nghệ đại,… Tạo động lực phát triển công nghiệp phụ trợ Câu 2: Những để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế? trình bày vấn đề “Tập quán thương mại quốc tế” để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Trả lời: Trong xu hội nhập toàn cầu nay, Việt Nam quốc gia tích cực lợi đường bờ biển dài giúp dễ dàng, thuận lợi giao thương hàng hóa với quốc gia nước ngồi Điều vơ hình chung dẫn đến tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán quốc tế trở nên phổ biến Trong có tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế I Cơ sở lý thuyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Khái niệm a) Thương mại quốc tế Thương mại nghĩa trao đổi hàng hóa bên Thương mại quốc tế (international trade) trao đổi hàng hóa, dịch vụ nước thông qua hoạt động xuất (bán) hoạt động nhập (mua) Thương mại quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế xuất sớm nhất, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia phát triển kinh tế giới b) Hợp đồng thương mại quốc tế Thực tế có nhiều cách hiểu thuật ngữ hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên đa số cách hiểu có thống chung cho rằng: Hợp đồng thương mại quốc tế hợp đồng ký kết thương nhân có trụ sở thương mại (địa điểm kinh doanh) nằm lãnh thổ quốc gia khác c) Tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Tranh chấp thương mại quốc tế việc bên (một chủ thể) tham gia hợp đồng cho bên khơng thể thực phần tồn trách nhiệm nghĩa vụ quy định hợp đồng Có thể thấy rằng, tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế xảy bên bán, bên mua hai bên vi phạm điều khoản ký kết với hợp đồng thương mai quốc tế II Những để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Căn pháp lý để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế Khi xuất tranh chấp việc thực hợp đồng thương mại quốc tế mà bên tham gia không thương lượng giải với vào pháp lý quốc tế để giải Theo quy định luật pháp quốc tế dựa vào pháp lý để giải a) Điều ước quốc tế thương mại Điều ước quốc tế thương mại Hiệp ước thương mại, Nghị định thương mại Chính phủ quốc gia tham gia phê chuẩn Thực tế, Điều ước quốc tế thương mại sử dụng để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế gồm có: Hiệp ước thương mại hàng hải (bao gồm Công ước Brusel 1924 áp dụng cho vận tải đường biển, Hiệp định liên vận đường sắt quốc tế - SMGS), Hiệp định thương mại, Nghị định thư,… Tuy nhiên, cần lưu ý muốn sử dụng Điều ước quốc tế làm pháp lý để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế ký kết hợp đồng thương mại quốc tế hai bên cần thỏa thuận chọn điều ước quốc tế để điều chỉnh hợp đồng cần quy định cụ thể điều khoản bắt buộc phải thực hiện, điều khoản thực khác quy định b) Luật quốc gia Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế mà không xác định để điều chỉnh hợp đồng, Điều ước quốc tế phải sử dụng luật quốc gia để giải tranh chấp phát sinh Tuy nhiên luật nước sử dụng làm để giải tranh chấp thực hợp đồng thương mại quốc tế mà muốn luật quốc gia nước áp dụng phải mang điều kiện sau: _ Luật quốc gia nước bên thỏa thuận ghi hợp đồng thương mại Bởi vậy, trường hợp bên chọn luật nước người bán hay luật nước người mua luật nước người chuyên chở,… _ Luật quốc gia nước quy định Điều ước quốc tế có liên quan mà Điều ước quốc tế bên tham gia hợp đồng thương mại chọn ghi vào hợp đồng Tuy nhiên, cần lưu ý áp dụng luật quốc gia để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế áp dụng quy phạm pháp luật dân để điều chỉnh áp dụng luật thực chất không áp dụng luật dẫn chiếu c) Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế thói quen thương mại lặp lặp lại nhiều lần, nhiều nước áp dụng rộng rãi liên tục đến mức độ trở thành quy tắc pháp lý phải tn thủ khơng có quy định khác Như vậy, thấy thân Tập qn thương mại quốc tế hình thành khơng mang tính pháp lý thói quen hoạt động thương mại quốc tế, nhiều nước áp dụng thân Tập qn thương mại quốc tế lại trở nên có tính pháp lý Các Tập quán thương mại quốc tế thường sử dụng để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế gồm có: _ Quy tắc Wacsava – Oxford 1932 _ Bản sửa đổi Định nghĩa ngoại thương Mỹ năm 1941 _Quy tắc Incoterms năm 1980, 1990, 2000, 2010 Những vấn đề “Tập quán thương mại quốc tế” để giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế a) Điều kiện để trở thành Tập quán thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế, trước tiên thói quen thương mại cơng nhận rộng rãi Những thói quen thương mại công nhận trở thành tập quán thương mại thỏa mãn yêu cầu sau: _ Là thói quen phổ biến, nhiều nước áp dụng áp dụng thường xuyên _ Về vấn đề địa phương, thói quen _ Là thói quen có nội dung rõ ràng mà người ta dựa vào để xác định quyền nghĩa vụ b) Các loại tập quán thương mại quốc tế: _ Tập qn có tính ngun tắc: Là tập qn hình thành sở nguyên tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia bình đẳng dân tộc Ví dụ: Tịa án (hoặc trọng tài) nước có quyền áp dụng quy tắc tố tụng nước giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế _ Tập quán quốc tế chung: Là tập quán nhiều nước cơng nhận áp dụng Ví dụng: Incoterms 2000 _ Tập quán mang tính khu vực: Là tập quán áp dụng cho nước khu vực Ví dụ: Hoa Kỳ có điều kiện sở giao hàng FOB Điều kiện FOB Hoa Kỳ đưa “Định nghĩa ngoại thương Mỹ sửa đổi năm 1941”, theo có loại FOB mà quyền nghĩa vụ bên bán, bên mua khác biệt so với điều kiện FOB Incoterms năm 2000 Chẳng hạn, với FOB người chuyên chở nội địa quy định điểm khởi hành nội địa quy định (named inland carrier at named inland point of departure), người bán có nghĩa vụ đặt hàng hố phương tiện chuyên chở giao cho người chuyên chở nội địa để bốc hàng c) Vai trò Tập quán thương mại quốc tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế _ Trong số trường hợp, Tập quán thương mại quốc tế đóng vai trò nguồn luật, với nguồn luật khác giải vấn đề phát sinh hợp đồng; _ Đóng vai trị bổ trợ, tập qn thương mại quốc tế giúp giải thích, hướng dẫn việc thực hợp đồng đồng thời bổ sung cho hợp đồng điều khoản mà bên không chưa quy định quy định chưa cụ thể; _ Hình thành nên định xét xử với ý nghĩa loại nguồn phổ biến d) Khi Tập quán thương mại quốc tế áp dụng? Tập quán thương mại quốc tế sử dụng làm pháp lý giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp sau: Thứ nhất, Tập quán thương mại quốc tế bên thỏa thuận ghi hợp đồng thương mại Thứ hai, hợp đồng khơng có quy định vấn đề tranh chấp mà Điều ước quốc tế luật quốc gia bên tham gia hợp đồng thương mại thỏa thuận lựa chọn khơng có quy định Ví dụ: điều khoản giá: giá hàng 250 USD/MT FOB Hải Phòng Incoterms năm 2000 Kết luận: Tóm lại, pháp lý quốc tế sử dụng làm để giải tranh chấp trình thực hợp đồng thương mại quốc tế trình bày trình lựa chọn để sử dụng cần lưu ý vấn đề cụ thể phân tích để đảm bảo cho việc lựa chọn xác đảm bảo theo quy định luật pháp quốc tế ... pháp lý quốc tế để giải Theo quy định luật pháp quốc tế dựa vào pháp lý để giải a) Điều ước quốc tế thương mại Điều ước quốc tế thương mại Hiệp ước thương mại, Nghị định thương mại Chính phủ quốc. .. lực, EVFTA xóa bỏ gần 99% dòng thuế rào cản thương mại Việt Nam EU Đây lợi lớn so với đối thủ cạnh tranh Việt Nam Thái Lan, Trung Quốc, họ chưa có Hiệp định thương mại tự với EU Hiệp định EVFTA. .. xuất nhập Việt Nam, thúc đẩy tự thương mại, hợp tác liên kết,… II Những hội mở cho hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam (EVFTA) Trong bối cảnh dịch Covid-19

Ngày đăng: 27/03/2022, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan