ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ 2 phần liên hệ thực tế

67 4 0
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ 2 phần liên hệ thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 HỢP ĐỒNG TMQT VÀ TMQT CỦA VN 2 Câu 1 Hiệp định thương mại EVFTA tác động TMQT, ĐTQT ở VN 2 Câu 2 Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ Trung Quốc tác động đến TMQT, Câu 3: Cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam........................................................ 31 Câu 4: Covid 19 ảnh hưởng đến cán cân thương mại của VN như thế nào? ................. 38 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM ....................................................... 43 Câu 5: Phân tích môi trường bên trong ĐTQT của Việt Nam. Trong các yếu tố đó, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất? ................................................................................. 43 Câu 6: Tác động tích cực, tiêu cực của FDI ở Việt Nam............................................... 51 Câu 7: Tác động của Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.................................................... 55 CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG VÀ KHCN.................. 63 Câu 8: Tác động của việc di chuyển lao động Việt Nam ra nước ngoài làm viĐTQT.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG TMQT VÀ TMQT CỦA VN Câu 1: Hiệp định thương mại EVFTA tác động TMQT, ĐTQT VN Câu 2: Chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động đến TMQT, ĐTQT Việt Nam 18 Câu 3: Cán cân thương mại quốc tế Việt Nam 31 Câu 4: Covid 19 ảnh hưởng đến cán cân thương mại VN nào? 38 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 43 Câu 5: Phân tích mơi trường bên ĐTQT Việt Nam Trong yếu tố đó, theo em yếu tố quan trọng nhất? 43 Câu 6: Tác động tích cực, tiêu cực FDI Việt Nam 51 Câu 7: Tác động Việt Nam đầu tư nước 55 CHƯƠNG 3: TRAO ĐỔI QUỐC TẾ VỀ SỨC LAO ĐỘNG VÀ KHCN 63 Câu 8: Tác động việc di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc 63 Xuân Anh – CQ57/08.03 CHƯƠNG 1: HỢP ĐỒNG TMQT VÀ TMQT CỦA VN Câu 1: Hiệp định thương mại EVFTA tác động TMQT, ĐTQT VN I, Tổng quan hiệp định EVFTA  Giới thiệu chung hiệp định EVFTA: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EU), gọi tắt Hiệp định EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 kỳ vọng đòn bẩy kinh tế, cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh, thúc đẩy tự hóa thương mại, hợp tác liên kết, góp phần vực dậy kinh tế sau tác động nặng nề đại dịch Covid-19  Quá trình đàm phán, kí kết hiệp định EVFTA: - Vào tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch Ủy ban Châu Âu đồng ý khởi động đàm phán hiệp định EVFTA sau hồn tất cơng việc kỹ thuật Trên sở đó, hai bên thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA ngày 26 tháng năm 2012 Với tinh thần đàm phán tích cực, linh hoạt EU Việt Nam sau 14 vịng đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kì, đến tháng 12/2015 kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định - Sau nhiều lần rà soát, phê duyệt ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA Ngày 08 tháng năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA Và Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 mở hội triển vọng to lớn, thời điểm đặc biệt quan trọng quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU - Hiệp định gồm 17 chương, phụ lục, nghị định thư, biên ghi nhớ tuyên bố chung điều chỉnh nhiều vấn đề, bao gồm:: Thương mại hàng hóa, Quy tắc xuất xứ, Hải quan thuận lợi hóa thương mại, Các biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Phòng vệ thương mại, Cạnh tranh, Doanh nghiệp nhà nước, Mua sắm Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm dẫn địa lý), Phát triển bền vững, Hợp Xuân Anh – CQ57/08.03 tác xây dựng lực, Pháp lý-thể chế Hiệp định bao gồm cách tiếp cận mới, tiến bảo hộ đầu tư giải tranh chấp đầu tư - Hiệp định EVFTA khởi động kết thúc bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tếthương mại Hiệp định tiếp tục tạo động lực thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng trưởng kinh tế giúp tạo thêm nhiều việc làm Việt Nam EU - Về mặt chiến lược, việc đàm phán thực thi Hiệp định gửi thơng điệp tích cực tâm Việt Nam việc thúc đẩy hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới bối cảnh tình hình kinh tế địa trị có nhiều diễn biến phức tạp khó đốn định  Quan hệ VN-EU - Trong khu vực châu Á, Việt Nam số quốc gia có Hiệp định thương mại với EU (sau Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore) Vì thế, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 mở hội triển vọng to lớn đưa quan hệ Việt Nam-EU lên tầm cao mới, kiện có ý nghĩa vào dịp kỷ niệm 30 năm Việt Nam-EU thiết lập quan hệ ngoại giao (19902020) kết nỗ lực hệ thống trị suốt thập kỷ từ Việt Nam EU tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) - Việc ký thực thi Hiệp định EVFTA Hiệp định EVIPA đưa Việt Nam trở thành đối tác hàng đầu EU ASEAN nước châu Á-Thái Bình Dương mà EU có quan hệ sâu rộng trị, kinh tế, thương mại, hợp tác phát triển, môi trường, lượng bền vững an ninh quốc phòng - Với dân số 500 triệu người GDP 16 nghìn tỷ USD, EU thị trường rộng lớn tiềm năng, thị trường xuất lớn Việt Nam, sau Hoa Kỳ Trung Quốc Đối với EU, Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ 17 giới, thứ đối tác châu Á lớn thứ hai ASEAN.Hiệp định EVFTA hội vàng giúp hai bên đẩy mạnh hợp tác phát triển - Ủy viên Thương mại EU, Phil Hogan, tuyên bố Việt Nam nằm nhóm gồm 77 nước có quan hệ thương mại với EU theo điều kiện ưu đãi song phương Thỏa thuận giúp tăng cường liên kết kinh tế EU với khu vực động Đơng Nam Á có tiềm góp phần phục hồi kinh tế sau khủng hoảng COVID-19 Xuân Anh – CQ57/08.03 - Hiệp định EVFTA thể tâm mạnh mẽ Việt Nam EU việc thúc đẩy quan hệ song phương, góp phần đưa quan hệ bên phát triển sâu rộng thực chất Việc tham gia Hiệp định EVFTA khẳng định cam kết Việt Nam hệ thống thương mại tự quốc tế, thúc đẩy đàm phán FTA Việt Nam với đối tác quan trọng khác, đánh dấu giai đoạn hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Việt Nam Đồng thời, EVFTA tạo sức hấp dẫn cho Việt Nam thu hút đầu tư từ đối tác đầu tư FDI hàng đầu giới, với nguồn vốn, công nghệ quản lý tiên tiến bậc II, Tác động hiệp định EVFTA đến Việt Nam 1, Tác động tích cực đến kinh tế 1.1.Đối với TMQT Bên cạnh tác động chung tới khía cạnh khác kinh tế (các số kinh tế vĩ mô), Hiệp định EVFTA có tác động khác ngành mức độ mở cửa, lợi cạnh tranh, lực ngành khác Ngoài ra, tác động gián tiếp thông qua sức ép cải cách thể chế mang lại ảnh hưởng tích cực tới kinh tế Cụ thể:  Thứ nhất, tác động đến xuất - Tham gia Hiệp định EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Xét tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới, dự kiến kim ngạch Việt Nam tăng trung bình 5,21-8,17% (cho giai đoạn 05 năm đầu thực hiện), 11,12-15,27% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 17,98-21,95% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) - xuất khẩu, EU thị trường xuất lớn Việt Nam, nhiên thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng Việt Nam hạn chế (nguyên nhân làm cho giá sản phẩm hàng hóa xuất cao nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu; quy mô nhà xưởng, sở vật chất DN nhỏ không đáp ứng đơn hàng EU) - Năm 2019, EU-27 thị trường có kim ngạch nhập đứng thứ giới với trị giá nhập từ khối đạt 1.934 tỷ Euro Xét tương quan xuất Việt Nam sang thị trường này, hàng hóa Việt Nam chiếm thị phần khoảng 1,8% Xuân Anh – CQ57/08.03 Như vậy, dư địa để hàng hóa Việt Nam tăng thêm thị phần cịn lớn tính cạnh tranh tăng cao nhờ thuế nhập ưu đãi cắt giảm theo EVFTA - Số liệu thống kê cho thấy, năm 2019, tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam nước thành viên EU (28 nước) đạt 56,4 tỷ USD, chiếm gần 11% tổng kim ngạch xuất, nhập nước Trong đó, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018, chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất nước Trong nhập từ EU Việt Nam 14,9 tỷ USD, tăng 7,4%, chiếm 5,9% kim ngạch(7) - Sau EVFTA vào thực thi, hàng hóa xóa bỏ tới 99% thuế quan, DNNVV có nhiều hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa xuất vào EU Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì thuế quan cao dệt may3, giày dép hàng nông sản Thị trường EU chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất giày dép Việt Nam mức 30% - Xuất số ngành sang thị trường EU dự báo tăng mạnh như: Nhóm hàng nơng sản: gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%); nhóm ngành sản xuất: dệt (67%), may mặc (81%), da giày (99%); Nhóm ngành dịch vụ tăng: vận tải thủy (100%), vận tải hàng khơng (141%), tài bảo hiểm (21%), dịch vụ phục vụ kinh doanh khác (80%)… - Ngay sau EVFTA có hiệu lực từ đầu tháng 8-2020, diễn biến dịch bệnh EU nước giới phức tạp kim ngạch xuất sang thị trường EU tháng 8, 9, 10/2020 đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% 6,3% so với kỳ năm 2019 Đến tháng 11-2020, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 12,4 tỷ USD, tăng 1% so với kỳ năm 2019 cải thiện so với mức giảm 5,9% tháng đầu năm 2020 Nhờ đó, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU sau giai đoạn sụt giảm mạnh tháng đầu năm 2020 tác động đại dịch COVID-19 dần thu hẹp kể từ tháng 82020 - Tuy nhiên, tính chung 11 tháng năm 2020, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – EU giảm 1%, đạt 45,3 tỷ USD riêng xuất giảm 3,3%, đạt 31,9 tỷ USD bối cảnh tình hình dịch bệnh EU diễn biến phức tạp bùng phát trở Xuân Anh – CQ57/08.03 lại, đặc biệt từ đầu quý 4/2020, tác động nặng nề đến tình hình kinh tế khu vực nhu cầu tiêu dùng hàng hóa người dân - Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU 10 tháng năm 2020 ước tính đạt 40,7 tỷ USD, giảm 1% so với kỳ năm 2019, xuất đạt 28,9 tỷ USD, giảm 3%; nhập đạt 11,8 tỷ USD, tăng 4,2% Kim ngạch nhóm hàng xuất lớn Việt Nam tập trung thị trường EU - Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang EU ghi nhận mức tăng trưởng khả quan so với trước EVFTA có hiệu lực Kim ngạch xuất máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tháng sau EVFTA có hiệu lực tăng 47,4% so với kỳ năm 2019, tăng mạnh so với mức tăng 15,3% tháng đầu năm 2020; xuất hàng thủy sản tăng 8,7% so với mức giảm 15,6%; xuất phương tiện vận tải phụ tùng tăng 24,7% so với mức giảm 16,4% - Tuy nhiên, số mặt hàng xuất Việt Nam sang EU có sụt giảm mạnh năm 2020 điện thoại linh kiện (đạt 10,06 tỷ USD, giảm 18,6%); hàng dệt may (đạt 3,68 tỷ USD, giảm 15%) xu hướng chung thị trường (giảm tương ứng 0,4% 9,2% so với năm 2019)(9) Nguyên nhân chủ yếu đánh giá nhu cầu tiêu dùng thị trường EU giảm tác động dịch bệnh COVID-19 Mặc dù vậy, xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU có xu hướng giảm chậm lại, giảm 7,2% tháng sau EVFTA có hiệu lực, so với mức giảm 15,3% tháng đầu năm 2020(10) - Kể từ EVFTA có hiệu lực vào tháng 8/2020, tốc độ tăng trưởng xuất sang EU dần cải thiện tăng 18% tháng đầu năm 2021 Ơng Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập – Bộ Công Thương, nay, giới tình trạng chịu tác động nặng nề dịch Covid-19, cộng thêm hệ khác từ dịch bệnh vấn đề thiếu container rỗng, hay việc tăng giá cước tàu biển gần cố kênh đào Suez… hoạt động xuất nhập Việt Nam quý I/2021 ghi nhận mức tăng trưởng cao so với kỳ năm 2020 Ước tính, kim ngạch xuất nhập quý I đạt 152,65 tỷ USD, tăng 24,1% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 77,34 tỷ USD, tăng 22%; nhập hàng hóa đạt 75,31 tỷ USD, tăng 26,3% Cán cân thương mại hàng hóa quý I/2021 ước tính xuất siêu 2,03 tỷ USD Xuân Anh – CQ57/08.03 - Mặc dù chịu ảnh hưởng sóng dịch Covid-19 lần thứ 3, kim ngạch xuất Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao 22% quý I/2021 Đồng thời, mức tăng trưởng tương đối cao so với kinh tế khác khu vực châu Á Cụ thể, tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất Indonesia tăng 8,56%, Singapore tăng 1,1%, Hàn Quốc tăng 10,5%, Nhật Bản tăng 9%, Thái Lan giảm 1,16% -Đặc biệt, Bộ Công Thương cho biết, với nhu cầu tăng trở lại, giá hàng hóa xuất có xu hướng tăng Cụ thể, giá xuất bình quân nhiều mặt hàng tăng mạnh so với kỳ năm 2020 như: Gạo tăng 18,6%, đạt 547 USD/tấn; cà phê tăng 6,8%, đạt bình quân 1.801 USD/tấn; chè tăng 10,2%, đạt bình quân 1.604 USD/tấn; cao su tăng 14,1%, đạt bình quân 1.660 USD/tấn; sắn sản phẩm từ sắn tăng 9,3% Đặc biệt, giá hạt tiêu tăng mạnh nhất, tăng tới 31,5%, đạt bình quân 2.879 USD/tấn - Cho đến nay, cam kết EU EVFTA mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Theo cam kết, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Tiếp sau 07 năm, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất ta Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại Việt Nam, EU dành cho ta hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0%.Vì vậy, EVFTA mở hội lớn cho DNNVV Việt Nam tham gia thị trường rộng lớn tạo sân chơi bình đẳng DN Việt Nam DN EU  Thứ 2, tác động đến nhập - Các DN Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Các DNNVV có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, công nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm + Đặc biệt, ngành da giày, DN nhập công nghệ giày dép tốt từ nước có sản xuất giày dép phát triển Đức, Italia Đồng thời, nhập nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm giày dép phân khúc hạng trung cao cấp + Trong ngành nơng nghiệp, DNNVV tiếp cận máy móc thiết bị phục vụ cho nơng nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp quy mô Xuân Anh – CQ57/08.03 lớn để giúp DN cắt giảm chi phí sản xuất, từ gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa - Đối với kim ngạch nhập từ EU, tháng sau EVFTA có hiệu lực, kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ EU đạt 5,06 tỷ USD, tăng 6,3% so với kỳ năm 2019, cao so với mức tăng 3% tháng đầu năm 2020 (trước EVFTA có hiệu lực) - Trong tháng (tháng đến tháng 11) sau EVFTA có hiệu lực, nhập số mặt hàng từ thị trường EU tăng mạnh so với kỳ năm 2019, thức ăn gia súc nguyên liệu đạt 106,216 nghìn USD tăng 27,2% ; sản phẩm từ sắt thép đạt 72,451 nghìn USD tăng 18%;dược phẩm đạt 562,759 nghìn USD tăng 19,1%; thuốc trừ sâu nguyên liệu; kim loại thường Trong nhập nhiều mặt hàng giảm mạnh so với kỳ năm 2019 Cụ thể, nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ thị trường EU giảm, mức giảm chậm lại, với mức giảm giai đoạn từ tháng đến tháng 11-2020 8,3%, thấp so với mức giảm 19,4% tháng đầu năm 2020 - Xét tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ giới, dự kiến kim ngạch Việt Nam tăng trung bình 4,36-7,27% (cho giai đoạn 05 năm đầu thực hiện), 10,63-15,4% (cho giai đoạn 05 năm tiếp theo) 16,41-21,66% (cho giai đoạn 05 năm sau đó) - Theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mô, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 20192023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) - Nhóm hàng dự báo tăng nhập nhiều từ EU phương tiện thiết bị vận tải, chiếm khoảng 12% tổng giá trị nhập tăng thêm, nhóm hàng máy móc thiết bị (10%), dệt may điện thoại linh kiện điện tử (6-7%), nông, lâm, thủy sản (5%) Xét tổng thể, EVFTA góp phần giúp đa dạng hóa thị trường ta để không bị phụ thuộc nhiều vào thị trường nào, từ giúp bảo đảm an ninh kinh tế Việt Nam  Thứ ba, Về lợi cạnh tranh Xuân Anh – CQ57/08.03 - EVFTA tạo lợi cạnh tranh lớn thời gian ngắn hạn trung hạn cho Việt Nam so với nước ASEAN thị trường EU Là đối tác thương mại lớn với nhiều nước ASEAN, đến nay, có Việt Nam Singapore kết thúc đàm phán FTA với EU Thực tế, lĩnh vực thương mại hàng hóa, mặt hàng xuất Việt Nam Singapore sang EU khác Đối với nước ASEAN khác, tiến trình đàm phán FTA với EU tạm dừng bắt đầu chậm Việt Nam Như vậy, giai đoạn 10 đến 15 năm tới, với việc hưởng mức thuế nhập thấp hơn, chế tạo thuận lợi thương mại ưu đãi từ EVFTA, DN Việt Nam có lợi hẳn so với nước ASEAN tiếp cận thị trường EU - Hàng hóa xuất Việt Nam sang EU hưởng thuế theo Quy định chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (thấp thuế MFN 3,5%; thuế tuyệt đối 30%), mức thuế cao Việc hiệp định EVFTA ký kết giúp hàng xuất Việt Nam có sức cạnh tranh lớn so với hàng hóa chủng loại từ nước đối thủ cạnh tranh Trung Quốc số nước ASEAN chênh lệch thuế nhập từ 10-15% cạnh tranh bình đẳng giá với nước EU không áp dụng thuế quan hạn ngạch Campuchia, Myanmar, Bangladesh - Cụ thể, nhóm ngành hàng quan trọng hưởng lợi sau Hiệp định có hiệu lực là: dệt may, giày dép, thủy sản, gạo + Đối với ngành dệt may, vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam, 22,7% kim ngạch cịn lại xóa bỏ sau năm + Với ngành giày dép, EU cam kết giảm thuế xuống 0% 42,1% kim ngạch xuất Việt Nam Hiệp định có hiệu lực Sau năm năm kể từ Hiệp định có hiệu lực tỷ lệ 73,2% 100% + Về ngành thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên), EU xóa bỏ thuế quan 86,5% kim ngạch xuất Việt Nam vòng năm, 90,3% vòng năm 100% vòng năm Đối với cá ngừ đóng hộp, EU dành Việt Nam hạn ngạch thuế quan 11.500 tấn/năm; cá viên, hạn ngạch thuế quan 500 tấn/năm + Với ngành hàng gạo, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo/năm (gồm 30.000 gạo xay xát, 20.000 gạo chưa xay xát 30.000 gạo thơm) Đặc biệt, EU tự hóa hồn toàn gạo (cam kết giúp Việt Nam có Xuân Anh – CQ57/08.03 thể xuất ước khoảng 100.000 vào EU hàng năm) Đối với sản phẩm từ gạo, EU đưa thuế suất 0% sau đến năm - Ngoài ra, sản phẩm rau tươi, rau củ chế biến, cà phê, hạt tiêu, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực - Ở chiều ngược lại, hàng hóa Việt Nam nhập từ thành viên EU đa dạng Điển năm 2019, nước ta nhập mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ Iceland với trị giá đến gần 2,3 tỷ USD Ngoài ra, Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dược phẩm; hàng tiêu dùng; ô tô nguyên chiếc; mặt hàng thực phẩm: Trứng, sữa, mật ong, thịt gà, thịt bò, rau củ xứ lạnh… từ thành viên EU - Với việc xóa bỏ 85,6% dịng thuế Việt Nam với EU, nhiều ngành hàng Việt nam có lợi giảm chi phí nhập nguyên liệu sản xuất  Thứ tư, EVFTA tạo điều kiện cấu lại thị trường xuất khẩu, nhập Hiện nay, hoạt động xuất nhập Việt Nam chủ yếu với khu vực châu Á (chiếm khoảng 80% kim ngạch nhập 50% kim ngạch xuất khẩu) EVFTA giúp doanh nghiệp có điều kiện thâm nhập, khai thác thị trường mới, thị trường nhiều tiềm cho xuất Việt Nam  Thứ năm, EVFTA tạo hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực toàn cầu - EVFTA điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển kinh tế, tăng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào cơng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn, từ bước sang giai đoạn phát triển ngành điện tử, công nghệ cao, sản phẩm nông nghiệp xanh - Nguồn vốn đầu tư nước để tận dụng EVFTA hứa hẹn mang lại hội hợp tác vốn, chuyển giao công nghệ phương thức quản lý đại, hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam  Thứ sáu, EVFTA tạo động lực phát triển công nghiệp phụ trợ - Quy tắc xuất xứ EVFTA hàng dệt may quy tắc tương đối chặt “từ vải trở đi”, tức vải nguyên liệu dùng để may quần áo phải dệt Việt Nam nước thành viên EU Đồng thời, sản phẩm dệt may cần đáp ứng tiêu chí cơng đoạn gia cơng chế biến cụ thể quy định Hiệp định Tuy nhiên, EVFTA cho Xuân Anh – CQ57/08.03 Riêng năm 2017, khu vực FDI đóng góp vào NSNN tỷ USD, chiếm 17,1% tổng thu NSNN  Khai thác lợi nước tốt hơn, mở rộng cạnh tranh  Tiêu cực:  Chuyển dịch máy móc lạc hậu gây nhiễm mơi trường - Theo số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 80% DN FDI có cơng nghệ trung bình, 14% công nghệ thấp lạc hậu, 6% công nghệ cao - Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam trở thành “bãi thải công nghệ, máy móc thiết bị cũ lạc hậu” nhà đầu tư nước mang vào - Thời gian qua, hàng loạt doanh nghiệp FDI hủy hoại môi trường bị phát với quy mô lớn thiệt hại kinh tế xã hội khó lường Công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải (2008); Gần vụ Formosa xả chất độc gây cá chết hàng loạt khu vực ven biển miền Trung (2016) Đây minh chứng cho thấy nguy tượng ô nhiễm môi trường Việt Nam mức báo động  Nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào vốn FDI - Các nhà đầu tư nước trở thành khối xuất lớn Việt Nam chiếm tới 70% thành tích xuất khẩu, chiếm 20% GDP Tức 18 nghìn nhà đầu tư nước ngồi họ làm 70% xuất khẩu, lại 90 triệu dân Việt Nam có 30% xuất - Samsung, nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, minh chứng thể rõ nét xu Với số vốn tích lũy 17 tỷ USD, doanh thu Samsung đạt 68,3 tỷ USD năm 2019, chiếm tới 26% GDP, có 51,3 tỷ USD đến từ hoạt động xuất  Cạnh tranh với sản xuất nước, phá sản doanh nghiệp nước - Các nước tiếp nhận đầu tư phải áp dụng số ưu đãi cho nhà đầu tư giảm thuế, miễn thuế thời gian dài cho phần lớn dự án đầu tư nước Giảm tiền thuê đất, nhà xưởng số dịch vụ nước thấp so với nhà đầu tư nước.Ngoài Nhà nước bảo hộ thuế quan Vì làm cho lợi ích nhà đầu tư vượt lợi ích mà nước chủ nhà nhận Xuân Anh – CQ57/08.03  Mất cân đối đầu tư theo ngành, vùng - Một động lực thúc đẩy nhà đầu tư mở rộng hoạt động nước gia tăng mục tiêu đặt ra, có lợi nhuận Vì vậy, thực FDI, nhà đầu tư thường quan tâm nhiều đến mục đích thu lợi nhuận, nên vốn đầu tư họ thường tập trung vào ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao Trong đó, phủ thường quan tâm nhiều đến mục tiêu bảo đảm phát triển cân đối cấu kinh tế, phát triển mạnh vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nhằm giảm khoảng cách phát triển với vùng khác Chính không đồng thuận không thống mục tiêu chủ thể đầu tư chủ thể nước tiếp nhận làm giảm việc sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI việc thực mục tiêu mà nước tiếp nhận đề + 58% tập trung vào Đông Nam Bộ,thấp khu vực miền Trung,bên cạnh kể khu vực miền Bắc vùng sâu vùng xa khơng đầu tư cao + Hơn 10 năm qua,có 189 dự án đầu tư vào khách sạn,nhà hàng với tổng vốn gần tỉ USD,dự án vào công nghiệp 11,5 tỉ USD,nhưng đầu tư vào nơng nghiệp q thấp  Như vậy, FDI khai thác mạnh, mà không tạo phát triển lan tỏa ngành, làm cân đối cấu kinh tế, cấu sản phẩm, cấu vùng kinh tế Việt Nam  Tác động đến trị - Có thể thông qua việc đầu tư để thực hoạt động tình báo, gây rối an ninh trị Thơng qua nhiều thủ đoạn khác theo kiểu “diễn biến hịa bình” Mục đích nhà đầu tư kiếm lời, nên họ đầu tư vào nơi có lợi làm tăng thêm cân đối vùng, nông thôn thành thị Sự cân đối gây ổn định trị, FDI gây ảnh hưởng xấu mặt xã hội  ảnh hưởng văn hóa, lối sống nước chủ đầu tư  xung đột lợi ích nhà đầu tư người lao động Xuân Anh – CQ57/08.03 - Trong số trường hợp, nhà đầu tư nước mục tiêu thu lợi nhuận cao khơng thực đầy đủ quy định luật lao động Những việc làm gây phản ứng dư luận xã - Trong năm 2017, nước xảy 314 đình cơng ngừng việc tập thể địa bàn 36 tỉnh, thành phố xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn FDI (chiếm 82,1%) Theo báo cáo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, số có nguyên nhân liên quan đến tiền lương, thu nhập điều chỉnh lương tối thiểu chiếm tỉ lệ cao (chiếm 54,1%) Một số ngành có tiền lương, thu nhập thấp xảy nhiều đình cơng như: Dệt may (162 cuộc, chiếm gần 51,8%); giày da có 71 (chiếm gần 22,5%) Câu 7: Tác động Việt Nam đầu tư nước  Thực trạng đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam - Theo Cục Ðầu tư nước (Bộ Kế hoạch Ðầu tư), sau 30 năm hội nhập phát triển, đến nay, Việt Nam không quốc gia tiếp nhận đầu tư hàng đầu khu vực mà vươn lên, trở thành quốc gia có nhiều doanh nghiệp (DN), dự án đầu tư nước Hoạt động đầu tư nước Việt Nam ngày đa dạng, thể rõ nét qua thị trường, ngành nghề đầu tư, quy mơ, hình thức đầu tư, loại hình kinh tế DN tham gia đầu tư - Thống kê cho thấy, lũy kế từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đầu tư nước 22 tỷ USD với lĩnh vực mạnh Việt Nam nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng viễn thông Trong đó, tập trung nước Lào, Campuchia Myanmar với vốn đầu tư chiếm gần 40% tổng vốn đầu tư nước DN Việt Nam + Riêng 11 tháng đầu năm 2019, đầu tư Việt Nam nước ngồi, có 148 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn phía Việt Nam 353,8 triệu USD; có 29 lượt dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng thêm 105 triệu USD + Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) 11 tháng năm 2019 đạt 458,8 triệu USD, lĩnh vực bán bn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác đạt 118,2 triệu USD, chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư; nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 65,6 triệu USD, chiếm Xuân Anh – CQ57/08.03 14,3%; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ đạt 60 triệu USD, chiếm 13,1%; hoạt động kinh doanh bất động sản 59,3 triệu USD, chiếm 12,9% - Xét theo địa bàn đầu tư, 11 tháng năm 2019, có 31 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam, Australia nước dẫn đầu với 141,3 triệu USD, chiếm 30,8%; Hoa Kỳ 93,4 triệu USD, chiếm 20,4%; Tây Ban Nha 59,8 triệu USD, chiếm 13%, Campuchia 50,7 triệu USD, chiếm 11,1%; Singapore 48 triệu USD, chiếm 10,5% Trong số quốc gia tiếp nhận đầu tư từ DN Việt Nam, Lào Campuchia nước có số lượng dự án tổng số vốn cam kết đầu tư lớn - Khơng bó hẹp khu vực châu Á, DN Việt Nam mở rộng địa bàn sang Australia,New Zealand, Mỹ, Canada, Haiti, Cameroon… Để đón đầu cho dịng vốn đầu tư này, hàng loạt ngân hàng Việt Nam “theo chân” DN Việt nước như: BIDV, VietinBank, Sacombank, MB, SHB… Trong q trình đầu tư đó, DN Việt Nam gặp nhiều thuận lợi gần gũi quốc gia, quan hệ ngoại giao hữu nghị tốt đẹp, ủng hộ quyền nước sở tại… nên hoạt động đầu tư mang lại nhiều kết khả quan, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội - Vốn đầu tư trực tiếp nước DN Việt Nam trải qua giai đoạn thăng trầm, bắt đầu manh nha dự án từ năm 1989, sau tăng trưởng mạnh số dự án vốn đăng ký từ Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, khởi sắc hoạt động đầu tư nước DN Việt Nam thực bắt đầu nhờ nỗ lực chuẩn hóa thủ tục đầu tư gắn với hồn thiện hành lang pháp lý phù hợp với bối cảnh - Thực tế cho thấy, kể từ Nghị định số 83/2015/NĐ-CP hướng dẫn đầu tư nước Chính phủ ban hành, việc mở rộng phạm vi đầu tư, kinh doanh nước DN nước tạo điều kiện thuận lợi Ngoài ra, bên cạnh việc tham mưu, ban hành luật nghị định, Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành Thông tư số 03/2018/TT-BKHĐT ngày 17/10/2018 hướng dẫn ban hành mẫu văn thực thủ tục đầu tư nước ngồi, góp phần chuẩn hóa thủ tục pháp lý cho hoạt động đầu tư nước ngồi, vừa tạo mơi trường thơng thống, vừa giúp quan quản lý nhà nước tăng cường hiệu lực quản lý với dự án lãnh thổ Việt Nam Xuân Anh – CQ57/08.03 - Nhờ đó, đến nay, hoạt động đầu tư nước tạo dấu ấn định Nhiều tập đồn, tổng cơng ty, DN có vốn đăng ký đầu tư nước vượt ngưỡng tỷ USD như: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Cơng ty Cổ phần Hồng Anh - Gia Lai - Theo báo cáo từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tổng vốn đầu tư Việt Nam nước cấp tăng thêm đạt 183,1 triệu USD + Trong 55 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đầu tư bên Việt Nam đạt 98,3 triệu USD Ngồi ra, có 14 lượt dự án điều vốn đầu tư với vốn đầu tư Việt Nam tăng thêm 84,8 triệu USD - Xét lĩnh vực đầu tư, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ tiếp tục dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước với tổng vốn đăng ký tăng thêm 81,9 triệu USD, chiếm 44,7% tổng vốn đầu tư Đứng thứ hai lĩnh vực ngân hàng với 37.1 triệu USD chiếm 20,3% tổng vốn đầu tư Thông tin truyền thông vượt qua bán bn, bán lẻ để chiếm vị trí thứ với gần 31 triệu USD, chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư, lại dự án thuộc lĩnh vực khác - Tính theo quốc gia, tháng đầu năm 2019 Việt Nam đầu tư sang 25 quốc gia, vùng lãnh thổ Với dự án quy mô ổn lớn 59,8 triệu USD, Tây Ban Nha địa bàn dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước ngoài, chiếm 32,7% tổng vốn đầu tư Hoa Kỳ xếp thứ với tổng vốn cấp tăng thêm 44,3 triệu USD, chiếm 24,2% tổng vốn đầu tư, Campuchia xếp thứ với tổng vốn đầu tư 38 triệu USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Malaysia, Nam Phi, Canada - Hiện Việt Nam có khoảng 200 doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh Myanmar, kể tên tuổi lớn Hoàng Anh Gia Lai, BIDV, Vietnam Airlines, Viettel (với thương hiệu mạng viễn thông Mytel), Đông Á, tới cịn có Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn-Hà Nội (SHB) Các tập đồn, cơng ty đầu tư nước ngồi Việt Nam bao gồm: +Tổng cơng ty Sông Đà, Công ty Cổ phần Điện Việt Lào với dự án thủy điện Xekaman nằm khuôn khổ hợp tác hai Chính phủ Lào Việt Nam hợp tác phát triển lượng điện mỏ xây dựng xong bàn giao khu tái định cư Souksavang-Dakbou huyện Sansay, tỉnh Attapue, Nam Lào vào ngày 16/12/2015 Xuân Anh – CQ57/08.03 + Tập đoàn TH Matxcova (Liên bang Nga) với thỏa thuận hợp tác để triển khai Dự ản Chăn ni bị sữa chế biến sữa tập trung quy mô công nghiệp công nghệ cao, vốn đầu tư 2.7 tỷ USD + Tập đồn viễn thơng qn đội Viettel: với dự án phát triển mạng viễn thông Campuchia, Lào, Mozambique, Haiti, Tanzania tham gia đấu thầu vào thị trường viễn thông Myanmar Công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động Bitel, chi nhánh Tập đồn viễn thơng quân đội Viettel Việt Nam Peru tuyên bố đầu tư thêm 250 triệu USD nhằm đưa số lượng thuê bao lên mức 2,5 triệu vào cuối tháng 10/2015 + Công ty sữa Vinamilk chuyên bán buôn nguyên liệu nông nghiệp buôn bán lẻ sửa chế phẩm từ sửa Dự án triển khai Ba Lan với tổng mức đầu tư triệu USD Công ty mở rộng quy mô đầu tư cách đẩy mạnh mua bán sát nhập (M&A) dồn vốn cho dự án đầu tư nước để gia tăng nhanh lực cung cấp +Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam, công ty cao su Đắk Lắk với dự án trồng cao su Lào + Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai với dự án trồng cao su sản xuất mía đường Lào + Tập đồn Hóa chất Việt Nam với dự án khai thác chế biến muối mỏ Kali tỉnh Khammuon Lào + Tập đoàn FPT với dự án triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ viễn thông NFS(I) - Network Facilities Service-Individual Bộ Truyền thông Công nghệ Thông tin Myanmar cấp giấy phép trở thành doanh nghiệp nước lần phép cung cấp dịch vụ viễn thông + Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) mở công ty FPT Software Philippines đặt khu Công nghệ thông tin Cebu, Philippines Trong chiến lược phát triển dài hạn, doanh nghiệp kỳ vọng FPT Software Philippines trở thành trung phát triển dịch vụ có quy mơ nhân lực lực công nghệ tương đương trung tâm lớn khác Việt Nam + Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai với mở rộng đầu tư vào dự án phức hợp tổ hợp khách sạn văn phòng nhà cao cấp Myanmar với mức đầu tư 440 triệu USD: Xuân Anh – CQ57/08.03 - Hiện BIDV Yangon cịn gặp khó khăn phía luật pháp Myanmar chưa cho phép chi nhánh ngân hàng nước trả lãi cho khách hàng cá nhân tổ chức gửi tiền, dẫn đến huy động nguồn lực tín dụng từ Myanmar - Tại Campuchia, Metfone Viettel đưa viễn thông, Internet tốc độ cao tới vùng sâu vùng xa, tới trường học, cộng đồng, mang công nghệ len lỏi vào ngõ ngách đời sống xã hội - Hiện tại, Metfone nhà mạng hàng đầu quốc gia này, với 7.000 trạm phát sóng, 20.000 km cáp quang, vùng phủ đạt tới 97% với gần triệu khách hàng, chiếm 41,3 % thị phần Metfone tự hào nhà mạng cung cấp Ví điện tử eMoney tới cho người dân đến ví điện tử hàng đầu Campuchia Ngồi ra, Mefone đóng góp hàng triệu USD cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho 2.000 nhân viên sở - Tại Lào, với thương hiệu Unitel, Viettel có đóng góp đáng kể cho phát triển nước bạn, lĩnh vực viễn thông giáo dục, y tế, xã hội - Về hạ tầng, Viettel xây dựng mạng lưới với mật độ trạm cáp quang dày đặc nhất, đảm bảo cung cấp dịch vụ chất lượng tốt tới khách hàng: 4.000 trạm phát sóng (BTS) 23.000 cáp quang, phủ tới 100% số huyện 95% dân số Lào, giúp mạng lưới viễn thông tăng gấp lần  Tác động tích cực - Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam có hội lựa chọn địa đầu từ thích hợp, từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Trong bối cảnh xu hướng tự hóa đầu tư diễn mạnh mẽ nay, quốc gia giới hầu hết thực biện pháp khuyến khích nhám kêu gọi vốn đầu tư từ bên Điều kiện mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội cao hiệu sử dụng vốn việc đầu tư vào nơi có khả đem lại tỷ suất lợi nhuận cao Địa đầu tư khơng cịn bị bỏ hẹp khn khó địa lý quốc gia, mà mở rộng nước khu vực toàn giới Vấn đề đặt lực khai thác hội doanh nghiệp mà thơi - Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam có hội mở rộng thị trường tiêu thụ Hoạt động thương mại bước lộ trình xâm nhập thị trường nước ngồi, để thực cắm rễ sâu bền thị trường Xuân Anh – CQ57/08.03 nước giới, doanh nghiệp thiết phải thành lập chi nhánh nước ngồi thơng qua hình thức doanh nghiệp liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn Đây kinh nghiệm thành công lớn mạnh công ty xuyên quốc gia giới - Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện khai thác nguồn lực sản xuất nước ngồi từ phát huy lợi so sánh + Lý thuyết thực tiễn cho thấy quốc gia có nguồn lực sản xuất định tổng nguồn lực hữu hạn Đây nguyên nhân khiển doanh nghiệp quốc gia tìm kiếm hội đầu tư quốc gia khác nhằm khai thác nguồn lực đất nước để phát triển Đồng thời, với trình khai thác việc phát huy mạnh doanh nghiệp Những lợi không đem lại lợi nhuận chúng khơng có điều kiện triển khai thực tiến - Thứ tư, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường quốc tế vốn, máy móc thiết bị KHCN, từ có điều kiện tiếp thu cơng nghệ đại, có điều kiện đổi cấu sản xuất doanh nghiệp - Thứ năm, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao trình tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao hiểu biết luật pháp ý thức chấp hành luật pháp nâng cao khả cạnh tranh công trường quốc tế nước  Tác động tiêu cực: Bên cạnh đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam, cho quốc gia cộng đồng tiếp nhận đầu tư, đầu tư nước ngồi DN Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức Cụ thể: - Một là, khác biệt văn hóa, pháp luật, mơi trường Việt Nam quốc gia tiếp nhận đầu tư dẫn đến tranh chấp mong muốn, ảnh hưởng đến việc thực dự án, quyền lợi ích người dân địa phương hình ảnh nhà đầu tư Việt Nam khu vực giới Thực tế cho thấy, DN Việt Nam đầu tư nước thường mang theo tư duy, cách nghĩ người Việt Nam Chẳng hạn như: Về đất đai, DN đầu tư Việt Nam Nhà nước hỗ trợ thu hồi đất, sang đầu tư Campuchia chế độ sở hữu đất đai khác, dẫn đến nhà đầu tư nước ngồi gặp khơng khó khăn Xuân Anh – CQ57/08.03 - Hai là, lực DN Việt Nam yếu Theo chuyên gia kinh tế, nguyên nhân chủ quan dẫn đến kết hoạt động đầu tư nước DN Việt Nam chưa đạt kỳ vọng khả dự báo thị trường, lực quản lý, lực tài cịn nhiều hạn chế - Ba là, nhiều DN Việt Nam nước kinh doanh hoạt động cịn mang tính tự phát, dễ xảy tranh chấp Trong khi, mặt quản lý nhà nước, chưa có quan đủ thẩm quyền, điều kiện lực triển khai quản lý, theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh tất DN Việt Nam hoạt động nước - Bốn là, hiệu đầu tư DNNN chưa cao Theo báo cáo hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước DN việc quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển DN năm 2018, tính đến cuối năm 2018, 19 DNNN có vốn nhà nước chi phối (Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ), có 114 dự án đầu tư nước ngồi Trong đó, 84 dự án phát sinh doanh thu, lợi nhuận Trong đó, tổng lợi nhuận dự án có lãi 187 triệu USD giảm 24% so với năm 2017 Tuy nhiên, tổng số lỗ phát sinh năm 2018 dự án báo lỗ 367 triệu USD tăng 265% so với năm 2017 + Chiếm tỷ trọng lớn dự án Viettel với số lỗ phát sinh 349 triệu USD, Tập đoàn Cao su Việt Nam với số lỗ phát sinh 7,7 triệu USD Nếu so với năm 2017, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận năm 2018 hầu hết lĩnh vực giảm, giảm nhiều lĩnh vực khai thác khoáng sản (giảm 27%) kinh doanh xăng dầu (giảm 23%) chủ yếu ảnh hưởng biến động giá dầu giới Lợi nhuận giảm nhiều lĩnh vực viễn thông với số lỗ tăng 349 triệu USD, nguyên nhân chủ yếu đồng nội tệ tình trạng lạm phát nước đầu tư (như nước châu Phi, Trung Mỹ Đông Nam Á) cạnh tranh gay gắt lĩnh vực viễn thông  Một số đề xuất, kiến nghị - Thực sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ ban hành nhiều sách thúc đẩy, hỗ trợ hoạt động đầu tư nước nhằm mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh DN Việt Nam nước ngoài, nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với xu hội nhập Tuy nhiên, trước xu dòng vốn đầu tư Việt Nam nước ngày tăng đặt vấn đề liên quan đến hoạt Xuân Anh – CQ57/08.03 động đầu tư, đảm bảo hài hịa lợi ích DN Việt Nam quyền sở người dân địa phương - nơi có hoạt động đầu tư Trong thời gian tới, nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nước DN Việt Nam cần trọng số vấn đề sau:  Về phía quan quản lý - Tiếp tục hồn thiện khuôn khổ pháp ly liên quan đến hoạt động đầu tư nước DN Việt Nam theo hướng tiệm cận thơng lệ, pháp luật quốc tế, qua tạo điều kiện thuận lợi cho DN Việt Nam q trình đầu tư nước ngồi - Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế thông qua đàm phán, ký kết hiệp định đầu tư song phương, đa phương nhằm bảo vệ DN, gỡ bỏ rào cản đầu tư trực tiếp nước ngoài… - Cần có cơng cụ hướng dẫn DN giải hiệu khó khăn, vướng mắc, rủi ro gặp phải q trình đầu tư nước ngồi Kịp thời nắm bắt, xử lý vướng mắc, khó khăn DN đầu tư nước Hướng dẫn cung cấp thơng tin tổng thể quy trình đầu tư nước từ Việt Nam đến nước nhận đầu tư thông qua bước đầu tư với rủi ro môi trường - xã hội tiềm ẩn qua sách pháp luật liên quan Chú trọng hỗ trợ mặt pháp lý, chủ động phối hợp DN tham gia xử lý vấn đề phát sinh, tranh chấp trình đầu tư nước sở - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tăng cường công tác hỗ trợ, tư vấn cung cấp thơng tin hữu tích hoạt động đầu tư trực tiếp nước cho DN Cơ quan ngoại giao Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm hỗ trợ DN đầu tư sách nước sở tại, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải  Về phía doanh nghiệp - Cần chủ động tìm hiểu, cập nhật quy định sách mới, có thái độ hợp tác với nguyên tắc bên có lợi Tuân thủ pháp luật nước sở tại, luật pháp quốc tế sách, pháp luật có liên quan khác Bản thân DN đầu tư nước ngồi phải có ý thức trách nhiệm vấn đề tìm hiểu chế sách pháp luật Việt Nam, văn điều ước quốc tế pháp luật nước sở - DN phải có ý thức bảo vệ mơi trường sống nơi sở tại, không bảo đảm hoạt động kinh doanh bền vững DN mà cịn hạn chế phản đối, bất bình tẩy chay từ phía người dân địa phương Bên cạnh lợi ích cho DN, DN cần Xuân Anh – CQ57/08.03 đảm bảo lợi ích hài hịa cho người dân địa phương, tạo cơng ăn việc làm tích cực hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo quốc gia nhận đầu tư - Tiếp tục nâng cao lực dự báo thị trường, lực quản lý, lực tài DN đầu tư nước Các DN xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thương hiệu để bước nâng cao lực quản trị Cùng với đó, DN cần nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Đồng thời, khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng chế đầu tư, tiềm thị trường, triển vọng lợi nhuận… trước đưa định đầu tư - Phải tìm hiểu thơng tin để phịng ngừa tranh chấp phát sinh nước có ý định đầu tư, đồng thời để tránh gặp phải việc bị lừa đảo dự án đầu tư nước Tìm hiểu sâu sách đầu tư thay đổi sách nước nhận đầu tư, tăng cường mối liên kết DN vấn đề đặt cấp thiết Chương 3: Trao đổi quốc tế sức lao động khoa học công nghệ Câu 8: Tác động vịêc di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc - Di chuyển lao động Việt Nam nước làm việc hiểu việc người lao động Việt Nam nước làm việc theo hợp đồng lao động, cung ứng dịch vụ diện nhân thể không nhằm mục tiêu định định cư Với nội hàm đó, việc di chuyển lao động nước ngồi làm việc tác động hai chiều đến phát triển Việt Nam  Tác động tích cực:  Một là, Thúc đẩy phát triển bền vững - Trước hết, di chuyển lao động nước tạo điều kiện để Việt Nam toàn dụng nguồn nhân lực làm tăng thu nhập quốc gia (GNI) - Việt Nam có nguồn lao động dồi trẻ, người lao động thông minh, cần cù, chịu khó; tất tiền đề quan trọng cho việc di chuyển lao động nước ngồi Tuy nhiên, q trình chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ, số lượng lớn lao động bị thất nghiệp thất nghiệp trá hình, đặc biệt lao động nơng nghiệp Điều có nghĩa phần nguồn lực lao động không sử dụng để sản xuất hàng hoá dịch vụ - tức họ không tạo giá trị mới, họ phải tiêu dùng để trì sống cá nhân gia đình Xuân Anh – CQ57/08.03 - Di chuyển lao động nước mở hội sử dụng số lao động thất nghiệp vào việc sản xuất hàng hoá dịch vụ nước khác, mang lại thu nhập cho người lao động Đồng thời, góp phần gia tăng thu nhập quốc gia (GNI Nhờ đó, góp phần làm tăng GNI/người, cấu thành quan trọng HDI Theo thống kê Ngân hàng giới, năm 2006, người Việt Nam nước ngồi gửi tiền nước đường thức 4,8 tỷ USD, tương đương với 7,9% GDP năm 2006 - Số lượng lao động dồi trẻ, người lao động thơng minh, cần cù, chịu khó tiềm cho việc di chuyển lao động nước nhằm tác động lên thu nhập quốc gia Còn mức độ cường độ tác động việc di chuyển lao động nước làm việc lên thu nhập quốc gia phụ thuộc vào sách Chính phủ chất lượng lao động Việt Nam  Hai là, di chuyển lao động làm việc nước ngồi làm tăng chi tiêu gia đình tiết kiệm làm tăng đầu tư tư nhân dài hạn - Như nói, lao động nước ngồi làm việc, tất nhiên họ có thu nhập, thu nhập cao làm việc nước Thông thường, người Việt Nam làm việc nước ngồi có thu nhập rịng cao làm việc nước khoảng lần Nhờ có thu nhập rịng cao, người lao động gửi khoản tiền gia đình làm khoản tiết kiệm Theo ước tính Ngân hàng Nhà nước Bộ Lao động - Việt Nam, năm 2007, riêng lao động Việt Nam nước chuyển nước khoảng tỷ USD - Khoản tiền người lao động gửi nhà chia hai phần: phần gia đình chi tiêu vào việc nâng cao mức sống, chăm sóc sức khoẻ gia đình đặc biệt chi tiêu cho việc học tập góp phần nâng cao dân trí; phần lớn dành để tiết kiệm nhằm mục đích đầu tư tương lai - Theo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, bình quân hàng năm, lao động tiết kiệm xấp xỉ 4.000 USD Nếu người lao động làm việc năm nước ngồi, họ tiết kiệm 20.000 USD khoản tiền giúp gia đình tự đầu tư góp vốn sản xuất sản xuất kinh doanh - Như vậy, di chuyển lao động làm việc nước ngồi góp tăng chi tiêu hộ gia đình tăng đầu tư tư nhân dài hạn  Ba là, di chuyển lao động làm việc nước ngồi thúc đẩy chi tiêu Chính phủ cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xuân Anh – CQ57/08.03 - Để nước ngồi làm việc, người lao động phải có kỹ nghề nghiệp trình độ ngoại ngữ định theo yêu cầu chủ sử dụng Tuy nhiên, tất lao động muốn nước làm việc đạt yêu cầu nhà tuyển dụng Vì vậy, phải tổ chức huấn luyện đào tạo lại cho người lao động Để thực việc có hiệu quả, Chính phủ phải đầu tư sở vật chất, đội ngũ giảng viên điều kiện khác đảm bảo cho việc đào tạo đào tạo lại người lao động Điều làm tăng chi tiêu Chính phủ Khi chi tiêu cho đầu tư Chính phủ tăng góp phần làm tăng GDP ngắn hạn dài hạn  Bốn là, di chuyển lao động làm việc nước tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế ngắn hạn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại dài hạn - Trong thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hố, việc thu hồi đất nơng nghiệp để xây dựng khu công nghiệp tất yếu làm cho số lượng định lao động nông nghiệp việc làm Dưới tác động cạnh tranh, nhà đầu tư có xu hướng lựa chọn phương án đầu tư sử dụng nhiều vốn Cả hai khuynh hướng làm cho đơn vị diện tích đất nông nghiệp thu hồi, số lao động sử dụng giảm đáng kể Đây quy luật tất yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố - Trong ngắn hạn, di chuyển lao động làm việc nước đường vừa giải việc làm cho số lao động thất nghiệp, vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư theo chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập - Trong dài hạn, trình độ người lao động làm việc nước nâng cao nhờ đào tạo đào tạo lại thời gian làm việc nước ngồi Chính người lao động làm việc nước động lực trình chuyển dịch cấu kinh tế nguồn lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư theo chiều sâu  Năm là, di chuyển lao động làm việc nước ngồi góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Đặc điểm lao động sáng tạo Người lao động với vốn kiến thức học vấn ngoại ngữ bản, làm việc môi trường công nghiệp đại, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, trình độ tay nghề kỹ nghề nghiệp ngày nâng cao Dưới tác động kỹ thuật, trình lao động, đồng thời Xuân Anh – CQ57/08.03 trình người lao động tự đào tạo Sau thời gian làm việc nước ngồi, trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật, phong cách làm việc đại trình độ ngoại ngữ nâng cao vượt bậc - Thực tế cho thấy, số lượng lớn lao động nông dân, sau làm việc nước nước, họ trở thành người công nhân đại Đa số người lao động làm việc Liên Xô, Đông Âu trước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… sau người lao động có trình độ cao nhà máy, xí nghiệp  Sáu là, di chuyển lao động làm việc nước ngồi góp phần đưa nhanh tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, thúc đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoá theo nguyên lý “3I”(Imitation - Bắt chước, Initiative - Cải tiến, - Innovation Sáng tạo) - Trong trình làm việc, người lao động trực tiếp sử dụng sử dụng kỹ thuật công nghệ đại, để sản xuất hàng hoá dịch vụ Theo quy luật nhận thức, người lao động từ bắt chước để làm theo, sau cải tiến cuối sáng tạo - Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Ixraen cho thấy, người lao động làm việc nước ngoài, sau nước, họ mang tri thức tích luỹ áp dụng vào q trình sản xuất kinh doanh họ Chính lực lượng lao động góp phần thúc đẩy nhanh q trình đưa cơng nghệ vào sản xuất, kinh doanh quản lý Điều góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng sử dụng khoa học công nghệ tiên tiến  Bảy là, di chuyển lao động làm việc nước ngồi góp phần tăng cường đầu tư mở rộng thị trường hàng hoá, dịch vụ Việt Nam thị trường giới - Khi thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), doanh nghiệp Việt Nam có hội to lớn việc đầu tư, xuất hàng hoá dịch vụ sang nước thành viên Theo đó, việc di chuyển lao động theo quy định WTO thực dàng - Tự di chuyển lao động Việt Nam sang nước thành viên điều kiện quan trọng giúp nhà đầu tư lựa chọn phương án sử dụng lao động tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác, người lao động Việt Nam làm việc nước góp phần quảng bá hàng hố dịch vụ Việt Nam với người tiêu dùng nước sở  Tác động tiêu cực: Xuân Anh – CQ57/08.03  Một là, người lao động làm việc nước dễ bị tổn thương tinh thần bị phân biệt đối xử - Các quốc gia giới có hệ thống luật nhập cư, luât cư trú, luật lao động theo hướng bảo hộ quyền lợi cơng dân Do đó, người lao động nước ngồi khơng hưởng quyền lợi cơng dân nước sở Tình trạng làm cho người lao động tự ty, sống khép kín, dễ gây stress Bản thân người lao động, trình độ ngoại ngữ hạn chế, nên hiểu biết chấp hành pháp luật nước sở gặp nhiều khó khăn Họ dễ vi phạm pháp luật nước sở vận dụng luật pháp nước sở để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp  Hai là, nước xuất slđ gây bất ổn gây tình trạng thiếu việc làm, gây xáo trộn mặt xã hội …… *** Trên câu hỏi tự sưu tầm theo nội dung cô hướng dẫn phần thực tế, số nội dung chưa hồn thiện tài liệu mang tính chất tham khảo Hi vọng tài liệu hữu ích cho bạn q trình học thi Chúc bạn học tốt Xuân Anh – CQ57/08.03 ... năm 20 25 36,7% vào năm 20 30 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2, 18-3 ,25 % (năm 20 1 920 23); 4,57-5,30% (năm 20 24 -20 28) 7,07-7, 72% (năm 20 29 -20 33) - Nhóm hàng dự... qua lần sửa Luật Thuế TNDN theo xu hướng giảm từ 28 % giai đoạn 20 01 -20 08 xuống 25 % giai đoạn 20 0 920 13, 22 % giai đoạn 20 14 -20 15 20 % từ ngày 01/01 /20 16 Hiện nay, mức thuế suất ưu đãi cao 10% thời... tháng đầu năm 20 21 ghi nhận đà tăng trưởng cao so với kỳ năm 20 20 - Mặc dù kim ngạch xuất hàng hóa tháng 2/ 2 021 ước tính đạt 20 tỷ USD, giảm 29 ,9% so với tháng trước, khu vực kinh tế nước đạt 4,65

Ngày đăng: 13/09/2022, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan