ĐỀ CƯƠNG KINH tế QUỐC tế

23 6 0
ĐỀ CƯƠNG KINH tế QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích vai trò của một công ty xuyên quốc gia đến Việt Nam Công ty xuyên quốc gia là công ty phát triển về quy mô và cơ cấu tổ chức thông qua việc lập các chi nhánh ở nước ngoài. Công ty xuyên quốc gia đóng góp rất nhiều vào nền kinh tế các nước nói riêng và thế giới nói chung. Trong nền kinh tế toàn cầu, công ty đa quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm, tăng cường nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Khái niệm kinh tế giới Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mqh hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ ktqt chúng Các xu hướng phát triển kinh tế giới Chọn xu hướng để phân tích - Nhất thể hóa kinh tế TG - Tăng cường biện pháp bảo hộ ngày tinh vi, đa dạng theo hướng có lợi cho nc phát triển Sự phát triển tăng cao nc kv châu Á-TBD - Xu hướng mở cửa kinh tế nc diễn hầu hết quốc gia TG - Phát triển kinh tế xanh toàn cầu -  Phát triển kinh tế xanh toàn cầu: - Hiện trc gia tăng tác động biến đổi khí hậu, xu hướng pt kinh tế xanh trở thành mục tiêu quốc gia TG - Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiến hành sx k gây ô nhiễm - môi trg sinh thái hướng pt kinh tế bền vững kinh tế tồn cẩu, khơng đáp ứng nhu cầu cư dân mà phải đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Các sp “xanh” đc ng tiêu dùng giới ngày lựa chịn nhiều để sd Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế TG - Bất ổn trị quốc gia - Các khủng hoảng tài - Ý thức tham gia kinh tế TG quốc gia - Sự khan nguồn nhân lực Các vấn đề tồn cầu biến đổi khí hậu Các vấn đề có tính tồn cầu - KN: tập hợp mâu thuẫn tự nhiên xh phức tạp, cấp bách có ảnh hưởng đến tồn TG, mà giải pháp cho phụ thuộc vào tiến xh phải đảm bảo văn minh - nhân loại Các vấn đề toàn cầu: + Thảm họa mt + Biến đổi khí hậu tồn cầu + Vấn đề an ninh lượng thực + Đói nghèo +Xung đột sắc tộc, tơn giáo + Khủng hoảng tài tồn cầu Tóm tắt diễn biến kinh tế TG năm 2015 - Tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, khu vực không đồng + Nền kinh tế Mỹ phục hồi tích cực + Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) phục hồi yếu + Nhật Bản: tỷ giá đồng Yên giảm đến 60% so vs GDP, nợ công cao gấp đôi GDP + TQ: sx CN suy giảm, XNK trì trệ, thị trg nhà đất đóng băng, đồng NDT phá giá,…tăng trưởng năm 2015 đạt 6,9% + Nga:  Tăng trưởng giảm 3,8% năm 2015 (giá dầu giảm, cấm vận phương Tây)  Đồng nội tệ giá 72,2% so vs đồng USD + Brazil: thất nghiệp, lạm phát, thâm hụt ngân sách tăng cao + Ấn Độ: đạt mức tăng trưởng cao 7,3%, vượt TQ - - Thị trường tài chính-tiền tệ biến động phức tạp khó lường, + TQ phá giá đồng NDT => ảnh hưởng đến tỷ giá đồng tiền kv kinh tế nỏi TG + Khủng hoảng nợ công châu Âu tạm thời lắng xuống + NHTW châu Âu(ECB) thực sách nới lỏng, Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất làm đồng Euro giảm giá so với USD Giá dầu giá nguyên liệu giảm sâu Sự đối đầu ngày nghiêm trọng chủ nghĩa khu vực hợp đa phương, gây bất lợi đến tiến trình tồn cầu hóa phát triển kte TG CHƯƠNG 2: PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ Câu 1: Ngành dệt may VN công đoạn thấp chuỗi giá trị toàn cầu Đúng hay sai? Làm để nâng cao vị VN chuỗi giá trị dệt may toàn cầu? - Nhận định (0,5đ) - Giải thích: + Trong chuỗi giá trị dệt may tồn cầu, khâu có lợi nhuận cao thiết kế mẫu (Paris, New York,…), cung cấp nguyên phụ liệu (TQ, Ấn Độ,…) thương mại Trong đó, phần lớn DN dệt may VN tham gia vào khâu sx sp cuối cùng(gia công) với lượng gtgt thấp chuỗi giá trị (khoảng 90% DN dệt may VN tham gia vào khâu này) + Các sp dệt may VN chưa có chỗ đứng thương hiệu thị trường dệt may toàn cầu => bị cạnh tranh gat gắt với công ty thương mại danh tiếng giới + Ngành dệt may VN chưa chủ động đc nguồn nguyên liệu sx nước bị phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập từ nc (TQ, HQ, Đài Loan,…) với giá trị nguyên phụ liệu nhập chiếm gần 70-80% so vs giá trị kim ngạch xuất + Thiếu liên kết sợi – dệt nhuộm – may làm cho ngành dệt may VN k thể dịch chuyển sang phân khúc có gtgt cao hơn: ngành sợi may có phát triển tương đối dài ngành dệt nhuộm lại chưa phát triển đc mong muốn (30% máy móc thiết bị cơng đoạn nhuộm cần khơi phục, đại hóa sd 20 năm) + Hầu hết đơn hàng dệt may từ VN mà khách hàng quốc tế lựa chọn phải thông qua nhà trung gian Vì có DN dệt may VN có có khả cung cấp đc dịch vụ nguồn nguyên liệu, thiết kế, hđ hậu cần, dịch vụ chọn gói cho ng mua, mà lại đk tiên để khách hàng trực tiếp lựa chọn nguồn hàng từ quốc gia - Giải pháp nâng cao vị ngành dệt may VN chuỗi giá trị dệt may toàn cầu: + Các DN dệt may cần tích cực chủ động vươn lên, xâm nhập vào mạng lưới toàn cầu để bán đc sp cho nhà bn, chí bán đến tận tay ng tiêu dùng thị trường lớn + Giảm thời gian sx thông qua số biện pháp tăng khả cung cấp nguyên liệu sở nc, cải thiện quy trình sx, hợp lý hóa cơng tác tổ chức lđ, giảm thời gian làm thủ tục hải quan + Phát triển sx nguyên phụ liệu + Tích cực đầu tư để làm chủ khâu thiết kế thời trang, cách cần tập trung đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp cho lĩnh vực thời trang + Tăng cường cải tiến máy móc thiết bị đại, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến sản xuất sp dệt may nhằm tăng suất chất lượng sp Câu 2: Phân tích thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu doanh nghiệp VN (giống phần giải thích câu bổ sung ý sau) - Kim ngạch xuất ngành dệt may chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch XK nc - - Mỹ, EU Nhật Bản thị trường lớn nhập hàng dệt may VN (với tỷ trọng 50%, 18% 11% tổng kim ngạch XK hàng dệt may nc năm 2009) Thời gian sx sp dệt may VN khoảng 65-95 ngày, dài so vs TQ, Ấn Độ ngắn so với Bangladesh, Campuchia; thời gian làm thủ tục hải quan cần thiết cho nhập nguyên liệu xuất thành phẩm từ 6-14 ngày; thời gian vận chuyển đến nơi tiêu tụ dài (sang Mỹ: 35-45 ngày, từ TQ đến Mỹ có 12-18 ngày) Câu 3: Giải pháp để doanh nghiệp VN tham gia sâu vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (giống câu 1) CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TMQT tồn hoạt động trao đổi, bn bán, hàng hóa, dịch vụ quốc gia kinh tế lại giới, dựa nguyên tắc ngang giá, lấy tiền tệ làm đơn vị tốn, mang lại lợi ích cho bên Phân tích thị trường nước chưa có thương mại quốc tế (ptich đồ thị)- 7.5 – t239 Xu hướng sách TMQT - Bảo hộ mậu dịch: Là trình CP nước tiến hành xây dựng áp dụng biện pháp thích hợp CS TMQT nhằm hạn chế hàng hóa nhập từ nước + Ưu điểm: bảo vệ ngành sx nc, Giúp điều tiết cán cân toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ toán nước + Nhược điểm:  Khơng khuyến khích đổi CN tăng nslđ  Làm cho sức cạnh tranh ngành không linh hoạt, hoạt động kinh doanh đầu tư không mang lại hiệu  Người tiêu dùng bị thiệt hại hàng hóa đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất - lượng hàng hóa cải tiến, giá hàng hóa đắt Tự hóa thương mại: Q trình tự hóa TM nhà nước giảm dần can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế QG nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển cách hiệu + Ưu điểm: tăng cạnh tranh, tiếp thu KHCN, hạn chế ảnh hưởng CP kinh tế thị trường + Nhược điểm: - Thị trường nước điều tiết chủ yếu quy luật tự cạnh tranh kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển ổn định - Những nhà kinh doanh sản xuất nước phát triển chưa đủ mạnh, dễ dàng bị phá sản trước cơng hàng hóa nước ngồi Tình hình xuất nhập VN năm gần - Năm 2015, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014 +Xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với kỳ năm trước + Nhập hàng hóa 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm trước + Cán cân thương mại hàng hóa nước thâm hụt 3,54 tỷ USD ngược lại so với xu hướng thặng dư 2,37 tỷ năm trước - Như vậy, so với năm thực kế hoạch năm, kim ngạch xuất nhập tăng 124 tỷ USD (từ 203,7 tỷ năm 2011 lên 327,76 tỷ USD năm 2015) xét tốc độ tăng năm 2015 có tốc độ tăng thấp giai đoạn thấp nhiều so với mức tăng bình quân 15,8%/năm giai đoạn 2011-2015 - Cơ cấu hàng hóa XNK: +XK: Điện thoại loại & linh kiện; Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; dệt may; giầy dép… - +NK: Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện; Điện thoại loại & linh kiện; sắt thép loại; vải loại Cơ cấu thị trường XNK: + thị trường XK: Hoa Kỳ, EU, TQ, HQ, NB + thị trường NK: TQ, HQ, NB, Đài loan, Thái lan - Các vấn đề tồn đối vs XNK VN: + giá trị gia tăng hàng xuất Việt Nam thấp + mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công ngun liệu thơ +cịn nhập siêu lớn thị trường gần, phần lớn thị trường cơng nghệ nguồn, chí kỹ thuật - cơng nghệ thấp, họ chuyển giao lại q trình đại hóa + khối đầu tư nước chiếm tỷ trọng áp đảo tổng kim ngạch xuất nước + lực cạnh tranh xuất chậm cải thiện, nhóm mặt hàng công - nghiệp, chế biến Giải pháp: + Tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường xuất + Tích cực mở rộng thị trường cho tiêu thụ sản phẩm, đó, cần quan tâm đến thị trường nhập mà hàng hóa Việt Nam mạnh như: Nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ, hàng điện tử… + Đẩy mạnh thực công tác xúc tiến thương mại +Xem xét khả tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu nước sản xuất được, thay nhập + Tăng cường, phổ biến, hướng dẫn, có giải pháp phù hợp hỗ trợ, tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động hiệu thị trường thực cam kết hiệp định thương mại CHƯƠNG 4: DI CHUYỂN CÁC YẾU TỐ: VỐN VÀ LAO ĐỘNG Tác động FDI FPI - t280  So sánh khác FDI FPI: FDI - Nhà đầu tư bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý doanh nghiệp - Tốc độ luân chuyển vốn thấp - Ngoài việc bỏ vốn cịn chuyển giao FPI(FII) - NĐT bỏ vốn thơng qua việc mua bán chứng khốn khơng có quyền can thiệp vào hđ công ty công nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở - Tốc độ luân chuyển vốn cao rộng thị trường - Chỉ đơn di chuyển - Nguồn vốn nhạy cảm chịu tác động lớn mt kinh tế - Mang tính dài hạn nguồn vốn - Nguồn vốn nhạy cảm khí chịu tác động lớn mt kinh tế - Tạo rủi ro - Hoạt động chủ yếu mục đích lợi - Mang tính ngắn hạn - Tạo nhiều rủi ro nhuận - Có xu hướng luân chuyển vốn từ nc phát triển sang nc phát - Có xu hướng luân chuyển vốn nc phát triển vs triển  Tác động: - FDI  Tác động tích cực:  Đối vs nc nhận đầu tư: + Thúc đẩy phát triển kinh tế(tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng nslđ, tăng kim ngạch xk) + Chuyển dịch cấu kinh tế bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xh địa phương + Tiếp thu KH-CN đại trình độ quản lý tiên tiến + Khuyến khích lực kinh doanh nc  Đối với nc chủ đầu tư: + Chủ động nâng cao hiệu sd vốn + Thực sách chuyển giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận + Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sp, cạnh tranh với DN nội địa + Khai thác nguồn nhân công giá rẻ nguồn lợi khác + Tranh thủ ưu đãi từ nc nhận đầu tư  Tác động tiêu cực:  Đối với nc nhận đầu tư: + Có thể trở thành bãi rác cơng nghệ cho nc phát triển + Phụ thuộc kinh tế vào nc chủ đầu tư + Gây cạnh tranh khốc liệt đvs DN FDI DN nội địa + Ảnh hưởng đến cán cân toán + Có thể bị thua thiệt vấn đề chuyển giá + Ô nhiễm mt, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên + Gia tăng k/c giàu-nghèo vùng  Đới với nc chủ đầu tư: + Khó khăn quản lý vốn công nghệ + Thâm hụt tạm thời cán cân toán quốc tế + Giảm việc làm lao động nc + Nguy bắt chước, ăn cắp công nghệ, sp - FPI  Tác động tích cực: + Tăng cán cân vốn kinh tế + Phát triển thị trường vốn, thúc đẩy phủ quan tâm đến phát triển thị trường tài + Tăng cường hội đa dạng hóa phương thúc đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập + Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế  Tác động tiêu cực: + Làm tăng mức độ nhạy cảm bất ổn kinh tế có nhân tố nước ngồi + Làm gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng khốn + Tăng quy mơ, tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế như: lừa đảo, rửa tiền, Xuất lao động VN  Thực trạng: - Tính đến cuối tháng 11/2016, nc có 108.530 người lao động VN làm việc nc ngoài, giảm 0,66% so với kỳ năm 2015 + Khu vực Đông Bắc Á kv có số lượng lđ đưa làm việc nhiều nhất, khoảng 100.000 người, chiếm khoảng 92% tổng số lao động đưa nc, số lđ làm việc Đài Loan chiếm phần lớn với tỷ trọng khoảng 59% số lao động đưa kv Còn lại nước Nhật Bản, Hàn Quốc, TQ + Kv ĐNÁ: Có khoảng 2000 lao động Việt Nam làm việc thị trường này, chiếm 1,8% tống số lao động đưa đi, giảm 72% quy mô lao động đưa so với kỳ năm trước Trong có thị trường tiếp nhận lao động sang làm việc Malaysia Singapore + Khu vực Trung Đông Bắc Phi: ###Thị trường nước khu vực Trung Đông tiếp nhận khoảng 5000 lao động, chiếm 4,9% tổng số lao động đưa đi, tăng 10% so với số lao động đưa kỳ năm trước ###Số lao động làm việc nước Bắc Phi khoảng 1000 người, chiếm khoảng - 1% tổng số lao động đưa đi, giảm 36% so với kỳ năm trước + Các kv lại chiếm 0,25% tổng số lao động đưa Lượng kiều hối gửi Việt Nam năm 2015 đạt 12,25 tỷ USD, tăng khoảng 0,25 tỷ USD so với năm 2014 Xét quy mơ tồn cầu, Việt Nam đứng thứ 11 giới lượng kiều hối năm Cịn xét khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng thứ sau Trung Quốc Philippines Chỉ tính riêng lượng kiều hối từ Mỹ “chảy” Việt Nam đạt khoảng tỷ USD năm 2015 - Lượng kiều hối chuyển tăng mạnh khoảng tỷ USD năm Cụ thể, kiều hối Việt Nam năm 2012 đạt 10 tỷ USD, năm 2013 11 tỷ USD năm 2014 12 tỷ USD  Vai trò xuất VN + Giải công ăn viêc làm tăng thu nhập cho người lao động + Tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế + Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác, giao lưu nc ta với nước tiếp nhận lđ VN + Giúp người lđ có hội học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm quản lý, trình độ tay nghề để tự tạo việc làm sau nước + Thúc đẩy tình hội nhập kinh tế quốc - Khó khăn XK lđ VN + Phần lớn lao động VN có trình độ tay nghề chưa cao, trình độ ngoại ngữ hạn chế + Lao động phá hợp đồng, hết thời hạn hợp đồng k chịu nc mà lại làm ăn phi pháp - + Phần lớn người lđ VN có tâm lý chung xuất ngoại muốn có thu nhập cao ngay, khơng chịu chấp nhận q trình dùi mài, tích cóp kỹ năng, kinh nghiệm… Giải pháp + Mở rộng lớp đào tạo ngoại ngữ định hướng, lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động trước xuất cảnh + Tuyển chọn lao động xk phù hợp với yêu cầu công việc + Tăng cường quản lý lao động nước + Tạo hành lang pháp lý, hồn thiện sách tăng cường quản lý Nhà nước xklđ + Chính quyền địa phương cần có sách hỗ trợ cho vay vốn lao động có hợp đồng làm việc nc ngồi CHƯƠNG 7: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ (đ/s, tn, điền từ) Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến quan hệ ktqt – t409 a Ảnh hưởng đến XNK hh - TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ tăng => đồng nội tệ giảm giá => giá sp qg thị trg qte giảm/giá sp qte thị trg nội địa tăng => tăng XK/hạn chế nhập (trong đk yto khác k đổi) - TGHĐ ngoại tệ so vs nội tệ giảm => đồng nội tệ tăng giá => tăng NK, giảm XK (trong đk yto khác k đổi) b Ảnh hưởng đến đtư nc - TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ tăng => đồng nội tệ giảm giá => kích thích đtư nc vào nc hạn chế đtư từ trong nc nc - TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ giảm => đồng nội tệ tăng giá => kích thích đtư ngồi hạn chế đtư vào nc - - c Ảnh hưởng đến nợ nc quốc gia TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ tăng => đồng nội tệ giảm giá =>số nợ qg tính ngoại tệ tăng TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ giảm => đồng nội tệ tăng giá => số nợ qg tính ngoại tệ giảm d Ảnh hưởng tới dịch vụ thu ngoại tệ TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ tăng => đồng nội tệ giảm giá => khuyến khích khách du lịch họ tiêu dùng nhiều loại hh, dvu ngược lại Đọc sách phần tính tốn CHƯƠNG 8: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI (đ/s, tn, điền từ) Đọc sách CHƯƠNG 9: CÁN CÂN THANH TỐN QUỐC TẾ Tình trạng nhập siêu VN ntn? Cách khắc phục - Sau năm từ 2012-2014, VN liên tục xuất siêu đến năm 2015, tình trạng nhập siêu lại quay trở lại - Xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với kỳ năm trước - Nhập hàng hóa 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm trước - - Cán cân thương mại hàng hóa nước thâm hụt 3,54 tỷ USD ngược lại so với xu hướng thặng dư 2,37 tỷ năm trước Về phía mặt hàng nhập năm 2015 + Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác dẫn đầu với 27,6 tỷ USD; tăng 23,1% + Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đứng thứ với 23,12 tỷ USD, tăng 23,4% Trong số mặt hàng xuất chủ lực năm 2015 + Điện thoại loại linh kiện tiếp tục dẫn đầu với giá trị xuất đạt 30,17 tỷ USD; tăng 27,9% so với năm 2014 + Hàng dệt may đứng vị trí thứ với kim ngạch đạt 22,8 tỷ USD; tăng 9,1% so với năm trước - Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam, với kim ngạch đạt 49,3 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng kim ngạch nhập Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc - chủ yếu gồm máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng điện thoại loại linh kiện; điện tử, máy tính linh kiện Bên cạnh thị trường Trung Quốc, Việt Nam gia tăng nhập siêu từ thị trường lớn - khác Hàn Quốc với 18,7 tỷ USD, tăng 28%; ASEAN 5,5 tỷ USD, tăng 45% Một số thị trường trước Việt Nam vốn xuất siêu năm rơi vào trạng thái nhập siêu Tiêu biểu Nhật Bản, sau nhiều năm Việt Nam xuất siêu, năm 2015 chuyển sang nhập siêu 300 triệu USD  Cách khắc phục:  thay đổi cấu xuất theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao phát triển ngành chế biến nông lâm thủy sản  phát triển công nghiệp phụ trợ =>giảm mạnh nhập nguyên vật liệu phục vụ cho gia cơng xuất khẩu, từ giảm nhập siêu  cần thiết lập hàng rào kỹ thuật (về chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn) sản phẩm nhập => hạn chế nhập sản phẩm không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào Việt Nam => hạn chế nhập siêu  Chính phủ cần có sách để Trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc thiết bị từ thị trường có cơng nghệ nguồn Mỹ, EU  Thu hút công ty đa quốc gia, tập đoàn lớn đến đầu tư Việt Nam từ hình thành hệ thống thầu phụ nước, doanh nghiệp vệ tinh, CHƯƠNG 10: CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) Câu 1: Phân tích tác động cơng ty xun quốc gia (coca cola, P&G, unilever, samsung) (tích cực tiêu cực) kinh tế giới VN? Tập đồn Samsung  Tác động tích cực: - - Đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch XK nước, góp phần lớn giúp Việt Nam có cán cân thương mại thặng dư + 2012: công ty Samsung electronics Việt Nam XK 12,6 tỷ USD, chiếm 11% tổng kim ngạch XK nước, chiếm tới 98% tổng kim ngạch XK điện thoại linh kiện Việt Nam Đồng thời góp phần lớn giúp Việt Nam có cán cân thương mại thặng dư 780 triệu USD + 2013: Kim ngạch XK điện thoại linh kiện năm 2013 tăng gần 70% so với năm 2012, chủ yếu đóng góp nhà máy samsung Bắc Ninh Tăng sức hút FDI vào VN: + Đến hết tháng 3/2012, có 54 nhà đầu tư vệ tinh Samsung tới Việt Nam xây dựng nhà máy chuyên SX linh, phụ kiện với tổng vốn đăng ký khoảng tỷ US Chỉ khoảng tháng, Thái Nguyên cấp chứng nhận đầu tư cho dự án phụ trợ cho Samsung, với tổng vốn đăng ký 100 triệu USD + Từ Samsung đầu tư vào Thái Nguyên, đông nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông đến địa phương tìm kiếm hội đầu tư Năm 2013, Thái Nguyên thu hút khoảng - tỷ USD vốn FDI - Giải vấn đề việc làm, đảm bảo đời sống cho người lao động Việt Nam: Tính đến có khoảng 112.000 công nhân làm việc nhà máy SEV Bắc Ninh SEVT Thái Nguyên với thu nhập bình quân khoảng triệu đồng/tháng Ngồi ra, cịn có 70.000 lao động làm việc cho doanh nghiệp vệ tinh - Đóng góp phần lớn vào ngân sách địa phương nhà nước: khoản thuế mà SEV nộp cho ngân sách tăng mạnh từ khoảng 20 tỷ đồng năm 2009 lên 680 tỷ đồng năm 2013 Ngoài ra,Samsung vào Việt Nam đóng góp nhiều cho cộng đồng, phúc lợi xã hội tăng lên đáng kể: Ngoài việc đầu tư phát triển dự án kinh tế lớn, Samsung trọng đến vấn đề cộng đồng, tài trợ nhiều giải đấu thể thao lớn nhiều chương trình nhân đạo ví dụ chương trình mổ tim nhân đạo cho trẻ em “Hearts to Hearts”, chương trình “Digital Hope” cho thiếu niên khuyết tật, học bổng cho nhiều trường đại học chương trình xây dựng “Smart Library” (Thư viện thông minh) cho trường trung học sở trung học phổ thông vùng ven, vùng sâu vùng xa  Tác động tiêu cực: - Tăng phụ thuộc VN vào nguồn vốn FDI từ Samsung: Đóng góp gần 20% giá trị XK Việt Nam, Samsung chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế nước ta - Tạo thành tiền lệ xấu cho doanh nghiệp FDI kho đầu tư vào Việt Nam ưu đãi thuế: Trong nhà đầu tư khác phải đóng mức thuế thu nhập DN 25% trước - 20% Quốc hội thông qua Luật sửa đổi Luật Thuế thu nhập DN, cơng ty điện thoại Samsung lại miễn thuế vòng năm đầu giảm 50% thuế thu nhập DN năm Mất cân đối ngành vùng kinh tế nước: Samsung lựa chọn vùng - kinh tế trọng điểm, có thị trường lớn bảo toàn vốn thu lợi nhuận cao, vùng kinh tế trọng điểm có địa điểm thuận lợi cho giao thông vận tải Bắc Ninh, Thái Nguyên Việc thu hút nhiều nguồn đầu tư vào địa phương dẫn đến cân đối phát triển kinh tế vùng miền Ngồi cịn gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương CHƯƠNG 11: CHỦ THỂ CẤP ĐỘ SIÊU QUỐC GIA Câu 1: Chọn chủ thể siêu quốc gia phân tích vai trị chủ thể phát triển kinh tế giới? Liên hệ với VN? (world bank) - WB chủ thể siêu quốc gia, thành lập với mục đích cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nước phát triển phát triển Được thành lập vào năm 1944, WB có 187 nước hội viên đồng thời cổ đơng góp vốn, có Việt Nam WB có đóng góp lớn cho phát triển Việt Nam, giúp Việt Nam có thêm nguồn vốn phát triển xã hội hỗ trợ tư vấn cơng tác hoạch định sách cải cách Các hoạt động WB bao gồm: - Tạo quỹ: IBRD tạo nguồn vốn vay cho nước phát triển thông qua việc bán cổ phiếu xếp hạng AAA thị trường tài giới Nguồn thu IBRD dùng để chi trả cho chi phí vận hành WB hỗ trợ hoạt động IDA - - chương trình xóa nợ cho nước nghèo Cung cấp nguồn vốn vay: Thông qua IBRD IDA, WB đưa hai loại vốn cho vay tín dụng: (1) hoạt động đầu tư (2) hoạt động liên quan đến sách phát triển Quản lý quỹ tín thác (trust funds) cung cấp khoản viện trợ khơng hồn lại: Các nhà tài trợ phủ tư nhân gửi tiền vào quỹ tín thác cất giữ WB Những nguồn vốn sử dụng cho nhiều mục đích phát triển khác WB huy động nguồn vốn từ bên để cung cấp cho hoạt động phi lợi nhuận IDA khoản viện trợ khơng hồn lại, nguồn vốn cho hoạt động hỗ trợ - - kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu đặc biệt quốc gia phát triển Cung cấp dịch vụ tư vấn: WB đóng vai trị cung cấp dịch vụ phân tích tình hình, tư vấn cung cấp thông tin cho nước thành viên nhằm giúp nước phát triển kinh tế – xã hội Xây dựng lực: WB có vai trò nâng cao lực đối tác, nguồn nhân lực nước phát triển, nhân viên tổ chức để giúp họ có kiến thức kỹ cần thiết để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, cải thiện hiệu suất phủ cung cấp dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì chương trình xóa đói giảm nghèo Đối với VN - Tài trợ cho chương trình/dự án: Tính đến tháng 9/2016, WB cung cấp tổng cộng 22,5 tỉ USD cho viện trợ khơng hồn lại, tín dụng vay ưu đãi cho Việt Nam - Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo: Các hỗ trợ kỹ thuật mà WB dành cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực như: hỗ trợ chuẩn bị xây dựng dự án WB tài trợ, phát triển thể chế nhằm xây dựng nâng cao lực quản lý điều hành số ngành quan liên quan đến dự án, xây dựng phát triển sách nhằm nâng cao khn khổ sách, pháp lý cho dự án hạ tầng sở Ngoài ra, năm WB cịn cử đồn vào Việt Nam phối hợp với Bộ/ngành soạn thảo phát hành báo cáo kinh tế, báo cáo ngành, xây dựng chiến lược Đối tác Quốc - gia (CPS) Tư vấn sách: Hiện nay, WB hỗ trợ Việt Nam việc xây dựng Báo cáo cáo 2035 nhằm giúp Việt Nam đưa định hướng phát triển dài hạn thời gian tới Trong thời gian qua, WB hỗ trợ Việt Nam việc đưa tư vấn sách giúp Việt Nam hồn thiện khn khổ thể chế lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội CHƯƠNG 12: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT Câu 1: Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội thách thức cho kinh tế VN? Cơ hội: - Tiếp cận đc thị trường rộng lớn với ưu đãi thương mại (giảm thuế quan phi thuế quan,…) để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cung ứng đc nguồn nguyên nhiên liệu, thiết bị với giá cạnh tranh - Tiếp thu công nghệ mới, phương thức quản lý tiên tiến để nâng cao hiệu lực - cạnh tranh Phát triển quan hệ hợp tác, giao lưu với nc Tiếp cận tốt với nguồn tài đa dạng nc để tăng đầu tư phát triển kinh doanh Thơng qua học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, tri thức, nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp VN Thách thức: - - - DN phải đối mặt với nguy phá sản chuyển đổi sx kinh doanh phải cạnh tranh điều kiện khó khăn (quy mơ nhỏ, thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu, mơi trường sách vĩ mơ hay hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập) Chịu nhiều phí tổn giao dịch , tư vấn, tiếp thị, quảng cáo,… Gặp rủi ro hoạt động thị trường nc ngoài, điều kiện k hiểu rõ sách, luật lệ, thủ tục cách thức làm ăn thị trg đối tác nc (sự bất lợi vụ tranh chấp, kiện tụng,…) Câu 2: Hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế VN có bất cập gì? Hãy đưa giải pháp? Bất cập: - Tư nhận thức: + Các DN VN chưa lường trc đc khó khăn phải đối mặt hội nhập KTQT => sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp nc, nhiều vụ kiện bán phá giá + Việc ký kết văn bản, hiệp định chưa có liên kết Chính phủ, doanh nghiệp - người dân – đối tượng mà tiến trình muốn hướng tới Luật pháp sách: + Hệ thống pháp luật cịn thiếu tồn diện, chưa dồng + Các văn phủ,và bộ, ngành, địa phương ban hành chiếm tỷ trọng lớn hệ thống băn quy phạm pháp luật => gây nên tình trạng chồng chéo, có cịn mâu thuẫn nội dung áp dụng - Năng lực cạnh tranh: + Về nguồn vốn DN: quy mô vốn nhỏ, khả tiếp cận vốn hạn chế, DN nhà nc + Về trình độ cơng nghệ: tốc độ đổi cơng nghệ chậm, chưa đồng Các DN nc ta sd CN lạc hậu so vs mức TB TG từ 3-4 hệ (15-20 năm) - Quản lý nhà nc: lực thực cam kết quốc tế nc ta nhiều bất cập - Chất lượng lao động: lao động thiếu kỹ năng, tay nghề - Cơ sở hạ tầng: hệ thống sở hạ tầng mức lạc hậu kv ĐNÁ Giải pháp: - Chính phủ: + Xd chiến lược kinh tế - xh dài hạn + Nâng cao nhận thức trình độ kinh doanh chủ thể q trình hội nhập + Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật dồng + Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phương diện quốc gia, doanh nghiệp sp + Thực biện pháp để lành mạnh hóa tài quốc gia + Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực + Tăng cường xd sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển ngành kinh tế - Doanh nghiệp: + Xđ chiến lược kinh doanh đắn + Chủ động tạo lập nguồn vốn để tăng cường tiềm lực tài + Chủ động đổi cơng nghệ sx + Có giải pháp tiếp cận thị trg nc cách hiệu cao + Tăng cường việc xd, phát triển bảo vệ thương hiệu Câu 4: Cơ hội thách thức VN gia nhập AEC Cơ hội: - DN nc có hội mở rộng thị trường với khu vực kinh tế 630 triệu dân GDP hàng năm đạt gần 2.700 tỷ USD Không thế, doanh nghiệp Việt Nam cịn có hội tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn, đối tác ký hiệp định thương mại tự riêng rẽ với ASEAN, Australia, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản Trung Quốc - Việt Nam có hội tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tiếp cận thị trường Việt Nam cải thiện môi trường thương mại hiệu quả, minh bạch, với việc đơn giản hóa thủ tục hải quan, giảm thiểu chi phí cho giao dịch thương mại quốc tế góp phần tạo dựng mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh, từ có thêm - hội mở rộng đầu tư nước khu vực Hàng rào thuế quan dần loại bỏ, hàng rào phi thuế cắt giảm giúp hàng - hóa, dịch vụ, vốn, lao động lưu chuyển thơng thống => tăng xuất Đặc biệt, việc tham gia AEC hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, đại hóa kinh tế, nâng cao trình độ phát triển, mang lại lợi ích quan trọng việc làm cho ngành xây dựng, thương mại vận tải (hiện Việt Nam quốc gia tập trung tới 1/6 lực lượng lao động khu vực ASEAN) Sẽ có thêm - hàng triệu việc làm nhờ tác động AEC Theo dự báo, AEC đẩy mạnh xu hướng chuyển dịch cấu đại Tỷ trọng việc - làm ngành công nghiệp tăng lên 23,5% vào năm 2025 Đặc biệt, mở rộng đáng kể ngành thương mại vận tải hàng hóa, dịch vụ trở thành khu vực tạo việc làm chủ lực, chiếm 41,3% tổng việc làm kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thêm hội tuyển dụng lao động có trình độ chun mơn, kỹ từ nước ASEAN để bổ sung vào nguồn lực sẵn có, khắc phục tình trạng thiếu lao động trình độ cao Thách thức: - Năng lực cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam: quy mô nhỏ bé vốn liếng, thiết bị lạc hậu, công nghệ sau hàng nhiều chục năm so với nước khu vực, - đội ngũ lao động chủ yếu chưa qua đào tạo, quản trị doanh nghiệp yếu kém, đa số doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt tư kinh doanh, tầm nhìn ngắn Khi hàng rào thuế quan dỡ bỏ, áp lực cạnh tranh lớn đè lên doanh nghiệp - nước, tràn ngập hàng hóa từ nước ASEAN, sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt hàng hóa nước khác thị trường ASEAN => Nếu doanh nghiệp khơng chủ động, tích cực điều chỉnh, nguy thua sân nhà khó tránh khỏi Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó với rào cản kỹ thuật mà - đối tác thương mại dựng nên nhằm bảo hộ sản xuất nước Với AEC, rào cản phi thuế quan giảm bớt bước khởi đầu, việc loại bỏ trình lâu dài Một thách thức mà Việt Nam phải tính đến làm tận dụng lợi nguồn lao động tài nguyên dồi dào, phải chuyển dịch lên chuỗi giá trị cao thông qua việc trọng vào ngành/sản phẩm có giá trị gia tăng cao tránh bẫy thu nhập thấp - Vấn đề hài hòa cam kết, tuyến hội nhập đặt thách thức cho Việt Nam AEC hình thành Cho đến cam kết WTO coi toàn diện Các hiệp định thương mại tự với đối tác quan trọng khác, với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hoa Kỳ…, ký kết trực tiếp song phương thông qua ASEAN, thực Tuy nhiên, rủi ro phát sinh từ khác biệt cam kết mà Việt Nam ký kết với đối tác thỏa thuận khác Câu 5: Cơ hội thách thức VN gia nhập TPP Cơ hội: - Đẩy mạnh tăng trưởng xuất thay đổi cấu thị trường xuất nhập theo hướng cân Theo tính tốn chun gia kinh tế, TPP giúp GDP Việt Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 33,5 tỷ USD vào năm 2025; xuất tăng thêm 68 tỷ USD vào năm 2025 - - Tạo điều kiện để Việt Nam hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cấu lại kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Với cam kết sâu rộng WTO, TPP tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam phân bổ lại nguồn lực theo hướng hiệu Hỗ trợ tích cực cho trình tái cấu theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có sang tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh động để nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất - Tạo động lực để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ phát triển khả sản xuất kinh tế Thu hút dòng FDI với giá trị lớn công nghệ cao Tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng tồn cầu Q trình tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam giúp Việt Nam trở thành địa hấp dẫn đầu tư, thu hút nhiều dự án đầu tư lớn từ tập đoàn đa quốc gia Samsung, LG, Microsoft, Intel, Mitsubishi Heavy Industries - - Tạo điều kiện để Việt Nam nâng cao thực thi quyền sở hữu trí tuệ, minh bạch hóa thị trường mua sắm cơng, đấu thầu phủ Thách thức Những hạn chế lực cạnh tranh quốc gia nhân tố cản trở Việt Nam khai thác hội mà TPP mang lại - Sức ép cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tăng lên nguy thất bại doanh nghiệp thị trường nội địa Giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập Gia tăng chi phí cải cách hành Chính phủ chi phí doanh nghiệp - Tham gia TPP dẫn tới tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trường mua sắm - công, ảnh hưởng đến vấn đề việc làm thu nhập người lao động CHƯƠNG 13: NỢ QUỐC TẾ Làm để quản lý vấn đề nợ quốc tế, khoản vay nc ngồi? Biện pháp quản lý tốt nhất? sao? Nợ nước Việt Nam mức cao Kể từ năm 2010, nợ nước Việt Nam tăng lên mức khoảng 40% GDP – mức an tồn theo thơng lệ quốc tế - đến dao động quanh mức Tính đến cuối năm 2013, tổng nợ nước Việt Nam 65,46 tỷ USD, nợ dài hạn 54,4 tỷ USD, nợ ngắn hạn 11,49 tỷ USD, 485 triệu USD khoản tín dụng IMF Năm 2015, nợ nước chiếm 43,1% GDP Vay nợ nhiều hiệu sử dụng vốn vay không cao, sức ép từ việc trả nợ gây áp lực lớn cho phủ Việt Nam bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp Việt Nam cần có biện pháp để nâng cao hiệu vay nợ nước Thứ nhất, lựa chọn danh mục vay hợp lý Việt Nam cần chủ động xác định ngành nghề trọng điểm để vay nợ nhằm mục đích đầu tư, tránh đầu tư tràn lan ngành, lĩnh vực, danh mục khơng hợp lý Ví dụ, lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực trọng điểm cần thiết, nhiên khơng phải cơng trình cần thiết để xây dựng Chỉ nên xây dựng dự án thực cấp thiết, có tính chiến lược cao, đáp ứng nhu cầu lớn kinh tế xây dựng đường cao tốc nối hai tỉnh trọng điểm kinh tế, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, cải thiện mơi trường đầu tư Thứ hai, tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay Nhiều hạng mục vay vốn sử dụng vốn đầu tư khác mục đích cam kết với chủ nợ, với mục đích đầu tư hợp lý có tiềm năng, cơng tác quản lý nguồn vốn dẫn đến việc đầu tư không hiệu quả, vốn vay không sinh lợi nhuận, dẫn đến việc tạo thêm gánh nặng cho kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Ví dụ cơng ty đóng tàu Vinashin, sử dụng vốn vay khơng hiệu nên không tạo lợi nhuận, tạo thêm khoản nợ lớn cho đất nước mà làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh kinh tế Việt Nam nước khác Thứ ba, dự tính hiệu trả nợ trước vay vốn nước Các khoản vay vốn nước thường kèm theo điều kiện coi gây bất lợi cho nước vay nợ, nên Việt Nam cần dự tính trước biện pháp phương hướng trả nợ cho khoản vay trước vay Biện pháp nhằm nâng cao hiệu vốn vay, giúp cho Việt Nam hình thành rõ lợi ích cần đạt vay nợ đầu tư vào dự án đó, hạn chế trường hợp vay khơng có khả trả nợ, vay dài hạn để giải vấn đề ngắn hạn Tóm lại, tình hình nợ nước Việt Nam mức cao, Việt Nam cần có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Đọc phần phân loại đánh giá khoản nợ quốc tế - t464 CHƯƠNG 14: KINH TẾ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Vị nc phát triển kte TG - Tỷ trọng GDP nhóm nc phát triển tổng GDP TG giảm: năm 2000, số - 77%, năm 2012 60% Đứng đầu TG sx hàng CN chế tạo (chiếm 73% sản lượng toàn TG) - Đứng đầu TG lĩnh vực chế biến thực phẩm (chiếm 58% thị trg TG) Tất trung tâm tài lớn TG nằm nc phát triển: 21 31 Đứng đầu bảng xếp hạng TG lực cạnh tranh quốc gia - Top 10 nc có số lực cạnh tranh cao TG: Thụy sĩ Nhật Bản Singapore Hồng Kông-TQ Mỹ Phần lan Đức Thụy Điển Hà lan 10 Anh Các nc phát triển với TMQT - Đóng góp 15% tăng trưởng GDP - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XNK 3,6%/năm, thấp so vs TB TG Chiếm 63% kim ngạch XK TG - Dịch vụ chiếm 21% kim ngạch XK Mặt hàng CN cao chiếm 18% kim ngạch XK Đứng đầu TG XK mặt hàng điện tử CNTT, đó: máy móc tự động xử lí thơng tin, chi tiết phụ tùng thay thế, thiết bị bán dẫn vi mạch điện tử - XK hàng nguyên liệu thô hàng nông sản chiếm khoảng 23-30% tổng kim ngạch XK toàn TG Đầu tư quốc tế - Tốc độ tăng trưởng đầu tư trực tiếp nc gđ 2000-2010 cao tốc độ tăng trưởng TMQT GDP - Trong cấu đầu tư nc ngoài, FDI chiếm 52%, FPI chiếm 33%, ODA chiếm 15% 1990: nc ptrien chiếm 90% tống vốn FDI TG, năm 2009 90,5% Số vốn đầu tư nc mà nc nhận đc lại có xu hướng giảm: 1990-86%, 200971% - - Mỹ nc có tổng vốn đtư nc lớn TG nc tiếp nhận đtư nc nhiều TG Các nc Scandinavi nc cung cấp vốn ODA tích cực (1% GDP), nc ptrien khác dành khoảng 0,22-0,33% GDP cho ODA Phần lớn ODA đtư cho gd, y tế, hồn thiện máy hành chính, csc, xd sở hạ tầng; 10% - ODA dùng việc xóa nợ; 2/3 viện trợ k hồn lại Mỹ nc cung cấp viện trợ lớn – 26 tỷ đô la năm - CHƯƠNG 15: KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Vị trí nc phát triển - Vị nc phát triển kinh tế TG đc củng cố Năm 2000, tỷ trọng nhóm nc GDP toàn cầu 20%, năm 2012 40% - Chủ trương CNH-HĐH kinh tế Tỷ trọng nc pt sản lg CN chế biến TG tăng lên khoảng gần 30% - TQ chiếm 1/3 sản lượng sx công nghiệp tất nc pt Năng suất lđ ngành công nghiệp cao Đông Âu Mam Mỹ Thấp Châu - Phi Nam Á Chênh lệch trình độ phát triển công nghiệp nc pt pt 10 lần tính theo sản lg sx cơng nghiệp bình quân đầu ng - Tập trung vào lĩnh vực nhiều lđ, cơng nghệ Tham gia vào thị trg hàng tiêu dùng, phương tiện sx - Các nc sx 40% hàng thực phẩm chế biến TG, 74% sp thuốc lá, 60% sp công nghiệp nhẹ, 67% vải, 60% quần áo, 69% giầy dép… Cung cấp 53% sp kim loại, 32% sp hóa chất, 37% sp nhựa cao su TG Vị trí nc pt thị trg nông sản TG đc củng cố - Chiếm 65% sản lg nông sản TG - Các nc châu Á đóng góp 2/3 Tỷ trọng nc pt ngành dvu TG 22%, ngành dvu chủ yếu vận tải du lịch Các dvu hỗ trợ sx đc đtư pt Các nc pt củng cố vị trí thị trg tài TG Hiện có khoảng 10 số 31 - trung tâm tài TG đặt nc pt Thương mại quốc tế - Tỷ lệ XK nc pt 12% GDP - Tỷ lệ NK 32% GDP - Tỷ trọng nc pt tổng lưu chuyển hh TG khoảng 35% Sp CN chế biến trở thành mặt hàng XK chủ đạo nhiều nc: Nam Á, ĐNÁ Đông Á Các nc pt củng cố vị thị trường hàng công nghiệp chế biến (23% thị phần) Mức độ tập trung XK thị trường cấu sp cao Chủ yếu sx hàng công nghiệp chế biến thuộc 8-9 nc bao gồm: TQ, Malaysia, thái lan, Indonexia, Ấn độ, Brazil, Nga, - Argentina nhóm nc đứng đầu NK nc: Tây Á (76%), Châu Phi (71%), Nam Mỹ (50%) Mặt hàng XK chủ yếu: sp CN nhẹ (giấy, dệt may, đồ gỗ), nguyên liệu thô, nhiên liệu hàng nông sản (35-45%), ap công nghệ cao (29%) - XK nơng sản dịch chuyển sang sp có gtri cao (đã qua chế biến 47% XK) Các mặt - hàng truyền thống ăn nhiệt đới chiếm 21% Xk dịch vụ phát triển 16-20% (1995-2010) - NK: nguyên liệu phục vụ sx thực phẩm Đầu tư quốc tế - Trong năm gần dòng vốn từ nc đổ nc phát triển có xu hướng - tăng lên Trong có 15% số vốn viện trợ kinh tế bao gồm viện trợ k hoàn lại khoản vay - ưu đãi: chủ yếu cho châu Phi Nam Á, có 40% viện trợ cho nc nghèo Số vốn ODA tài trợ cho dự án sở hạ tầng cải cách hành dịch vụ cơng có xu hướng tăng lên, ODA dành cho sx giảm xuống (chỉ chiếm 13% tống số vốn ODA, 5% cho nơng nghiệp) 16% ODA dùng cho mục đích tái cấu khoản - nợ nc 75% ODA dùng để chi trả cho khoản chi tiêu thường xuyên CP Đầu tư FDI chiếm 50% dòng vốn chảy vào nc phát triển: năm 1999 22 tỷ - đô la, năm 2007-2009 560 tỷ đô la Mỗi năm nc ptrien tiếp nhận thêm khoảng 1/3 dòng vốn FDI TG - TQ, Brazil, Mexico chiếm ½ số vốn FDI vào nc ptrien Vốn FDI chủ yếu chảy vào Đông ĐNÁ, riêng TQ chiếm 1/3 số vốn 2000-2010: kv có vốn đầu tư nc ngồi đóng góp khoảng 7% GDP nc ptrien Kv có vốn đtư nc ngồi chiếm khoảng 40% kim ngạch NK 30% kim ngạch XK nc ptrien - 2000-2010: dòng vốn đtư từ nc chiếm khoảng 10% tổng dòng vốn FDI TG Dẫn đầu nhóm nc Panama, Nga, TQ, Brazil Câu 1: Phân tích vai trị công ty xuyên quốc gia đến Việt Nam Công ty xuyên quốc gia công ty phát triển quy mô cấu tổ chức thông qua việc lập chi nhánh nước ngồi Cơng ty xun quốc gia đóng góp nhiều vào kinh tế nước nói riêng giới nói chung Trong kinh tế tồn cầu, cơng ty đa quốc gia đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy thương mại quốc tế, thúc đẩy đầu tư nước ngoài, phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm, tăng cường nghiên cứu phát triển chuyển giao cơng nghệ Tập đồn Samsung tập đoàn xuyên quốc gia Hàn Quốc Samsung đầu tư vào thị trường Việt Nam từ năm 1996 đến chủ yếu lĩnh vực điện tử, có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế Việt Nam Thứ nhất, Samsung đóng góp phần khơng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất nước, góp phần lớn giúp Việt Nam có cán cân thương mại thặng dư Năm 2012, Samsung xuất 12,6 tỷ USD, đóng góp 11% tổng kim ngạch xuất nước, chiếm 98% tổng kim ngạch xuất điện thoại linh kiện Việt Nam Ngồi ra, Samsung góp phần rât lớn giúp Việt Nam có cán cân thương mại thặng dư 780 triệu USD Năm 2013, kim ngạch xuất điện thoại linh kiện tăng gần 70% so với năm 2012, chủ yếu đóng góp nhà máy Samsung Bắc Ninh Thứ hai, Samsung góp phần tăng sức hấp dẫn thị trường Việt Nam thị trường quốc tế Samsung đầu tư Việt Nam kéo theo nhà đầu tư khác tham gia vào thị trường để sản xuất thiết bị phụ trợ Nổi bật dự án Samsung Thái Nguyên, năm 2013 dự án thu hút khoảng 4-5 tỷ USD từ nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Đây hội tốt cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thứ ba, Samsung góp phần tạo việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Việt Nam Tính đến có khoảng 112.000 công nhân làm việc nhà máy Samsung Bắc Ninh Thái Nguyên với thu nhập bình qn khoảng triệu đồng/tháng Ngồi cịn có 70.000 lao động làm việc cho doanh nghiệp phụ trợ cho Samsung Với triệu đồng/ tháng, người lao động có sống chất lượng thể chất tinh thần, cịn tiết kiệm khoản nho nhỏ cho tương lai Thứ tư, Samsung đóng góp lớn vào ngân sách địa phương Nhà nước Từ năm 2009 đến 2013, nhà máy Samsung Bắc Ninh đóng góp tổng cộng 680 tỷ đồng Trung bình hecta đất đầu tư Bắc Ninh, tập đoàn nộp vào ngân sách tỷ đồng, làm nơng nghiệp số 50 triệu đồng, làm dệt may 300-400 triệu đồng Ngoài ra, giá trị gia tăng Samsung mang lại cho kinh tế Việt Nam tăng từ 9,35 tỷ USD năm 2014 lên 15,46 tỷ USD năm 2015 Thứ năm, Samsung đóng góp nhiều cho cộng đồng xã hội Việt Nam Ngoài việc đầu tư phát triển kinh tế, Samsung trọng đến vấn đề cộng đồng, tài trợ cho giải đấu thể thao chương trình nhân đạo “Hearts to hearts”, “Digital Hope”, hay quỹ khuyến học học bổng cho trường đại học Tuy nhiên, Samsung chưa chuyển giao công nghệ cho Việt Nam Mặc dù Samsung sử dụng công nghệ tiên tiến đại nhất, song việc chuyển giao cơng nghệ bị Samsung trì hỗn Một phần bí kinh doanh Samsung, phần cịn lại Việt Nam chưa có đủ tiềm lực nhân lực vật lực để chuẩn bị cho q trình chuyển giao cơng nghệ Song việc sử dụng công nghệ đại giúp thị trường Việt Nam tăng sức cạnh tranh thị trường khác Tóm lại, Samsung đóng góp lớn vào thị trường Việt Nam, cải thiện đời sống người lao động, nâng cao sức cạnh tranh cho kinh tế, tạo thêm nguồn vốn cho Việt Nam để phát triển kinh tế xã hội… Câu 2: Tổ chức siêu quốc gia tác động đến Thế giới nói riêng Việt Nam nói chung Tư vấn sách: WB chủ thể siêu quốc gia, thành lập với mục đích cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho nước phát triển phát triển Được thành lập vào năm 1944, WB có 187 nước hội viên đồng thời cổ đơng góp vốn, có Việt Nam WB có đóng góp lớn cho phát triển Việt Nam, giúp Việt Nam có thêm nguồn vốn phát triển xã hội hỗ trợ tư vấn cơng tác hoạch định sách cải cách Những đóng góp thể qua hoạt rộng rõ rệt sau đây: - - - Tài trợ cho chương trình dự án: Kể từ năm 1993 đến nay, Việt Nam WB kí kết 163 hiệp định cho chương trình, dự án với tổng số vốn vay ODA lên tới 20,35 tỷ USD, đến hết năm 2015 giải ngân 70% số vốn cam kết Các dự án tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng bao gồm phát triển giao thông đô thị, phát triển nông thôn, lượng, y tế, giáo dục, môi trường Trong đó, số dự án phát triển nơng nghiệp mơi trường lớn với 40 dự án, số vốn vay 3,5 tỷ USD; 25 dự án phát triển giao thông công nghệ thông tin với số vốn vay 3,1 tỷ USD, 21 dự án lĩnh vực công nghệ với số vốn vay 4,1 tỷ USD Nổi bật gần kể đến dự án nâng cấp đô thị Việt Nam, triển khai từ năm 2004 đến 2014, theo đó, có 200 khu thu nhập thấp nâng cấp, mang lại lợi ích trực tiếp cho 2,5 triệu người nghèo thị Ngồi ra, dự án cịn cải tạo nâng cấp nhiều đường, kênh, hồ, mang lại lợi ích thêm cho triệu người WB hỗ trợ Việt Nam chương trình Chương trình 135 giai đoạn 2, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giáo dục cho người, Chương trình cải cách ngành điện Tư vấn sách: WB hỗ trợ Việt Nam việc hoạch định sách nhiều lĩnh vực giáo dục, tài chính, mơi trường… Ví dụ, năm 2013, WB tư vấn cho Việt Nam sách phát triển nơng nghiệp theo hình thức nơng nghiệp xanh Theo đó, Việt Nam cần xác định tầm nhìn phát triển nông nghiệp xanh cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng phân bón, chất lượng mơi trường, quy hoạch phân vùng sử dụng đất, nghiên cứu phát triển công nghệ xanh để áp dụng vào canh tác nông nghiệp, hướng tới mục tiêu sản phẩm nông nghiệp đạt chuẩn chất lượng quốc tế Gần đây, tháng 5/2016, WB hỗ trợ 150 triệu USD giúp Việt Nam phát triển quản lý kinh tế tăng cường lực cạnh tranh Cụ thể, WB hỗ trợ việc cải cách sách ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao quản lý khu vực cơng, giảm gánh nặng hành cải thiện sách thuế Sự hỗ trợ WB việc cải thiện sách giúp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh kinh tế so với nước khác, ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao cơng tác quản lý nhà nước Tìm kiếm nhà tài trợ: Hằng năm, Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) WB đồng chủ tọa tổ chức nhằm vận động nhà tài trợ cho Việt Nam Đây diễn đàn phủ Việt Nam đại diện khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cho Việt Nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế, địa diện diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội nghị với tư cách quan sát viên Hội nghị CG tổ chức lần/năm: Hội nghị thức thường tổ chức vào tháng 12 năm Hà Nội, Hội nghị không thức kỳ tổ chức vào tháng tháng năm Câu 3: Nợ nước giải pháp Nợ nước Việt Nam mức cao Kể từ năm 2010, nợ nước Việt Nam tăng lên mức khoảng 40% GDP – mức an tồn theo thơng lệ quốc tế - đến dao động quanh mức Tính đến cuối năm 2013, tổng nợ nước Việt Nam 65,46 tỷ USD, nợ dài hạn 54,4 tỷ USD, nợ ngắn hạn 11,49 tỷ USD, 485 triệu USD khoản tín dụng IMF Năm 2015, nợ nước chiếm 43,1% GDP Vay nợ nhiều hiệu sử dụng vốn vay không cao, sức ép từ việc trả nợ gây áp lực lớn cho phủ Việt Nam bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp Việt Nam cần có biện pháp để nâng cao hiệu vay nợ nước Thứ nhất, lựa chọn danh mục vay hợp lý Việt Nam cần chủ động xác định ngành nghề trọng điểm để vay nợ nhằm mục đích đầu tư, tránh đầu tư tràn lan ngành, lĩnh vực, danh mục khơng hợp lý Ví dụ, lĩnh vực sở hạ tầng lĩnh vực trọng điểm cần thiết, nhiên khơng phải cơng trình cần thiết để xây dựng Chỉ nên xây dựng dự án thực cấp thiết, có tính chiến lược cao, đáp ứng nhu cầu lớn kinh tế xây dựng đường cao tốc nối hai tỉnh trọng điểm kinh tế, thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa, cải thiện mơi trường đầu tư Thứ hai, tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay Nhiều hạng mục vay vốn sử dụng vốn đầu tư khác mục đích cam kết với chủ nợ, với mục đích đầu tư hợp lý có tiềm năng, cơng tác quản lý nguồn vốn dẫn đến việc đầu tư không hiệu quả, vốn vay không sinh lợi nhuận, dẫn đến việc tạo thêm gánh nặng cho kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Ví dụ cơng ty đóng tàu Vinashin, sử dụng vốn vay không hiệu nên không tạo lợi nhuận, tạo thêm khoản nợ lớn cho đất nước mà cịn làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh kinh tế Việt Nam nước khác Thứ ba, dự tính hiệu trả nợ trước vay vốn nước Các khoản vay vốn nước thường kèm theo điều kiện coi gây bất lợi cho nước vay nợ, nên Việt Nam cần dự tính trước biện pháp phương hướng trả nợ cho khoản vay trước vay Biện pháp nhằm nâng cao hiệu vốn vay, giúp cho Việt Nam hình thành rõ lợi ích cần đạt vay nợ đầu tư vào dự án đó, hạn chế trường hợp vay khơng có khả trả nợ, vay dài hạn để giải vấn đề ngắn hạn Tóm lại, tình hình nợ nước ngồi Việt Nam mức cao, Việt Nam cần có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ... Nam ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội CHƯƠNG 12: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT Câu 1: Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội thách thức cho kinh tế VN? Cơ hội: - Tiếp... tôn giáo + Khủng hoảng tài tồn cầu Tóm tắt diễn biến kinh tế TG năm 2015 - Tăng trưởng kinh tế nhiều quốc gia, khu vực không đồng + Nền kinh tế Mỹ phục hồi tích cực + Khu vực đồng tiền chung châu... lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế  Tác động tiêu cực: + Làm tăng mức độ nhạy cảm bất ổn kinh tế có nhân tố nước ngồi + Làm gia tăng nguy bị

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan