VN sẽ có FDI gì khi thu hút FDI khi AEC được hình thành ASEAN là nguồn cung FDI quan trọng của Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD; là cầu nối cho nhiều khoản đầu tư của các công ty đa quốc gia có trụ sở tại ASEAN. Dự án của các nước khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo => ASEAN đã trở thành một trong những động lực quan trọng giúp Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Chương 1: Tổng quan ĐTQT Khái niệm ĐTQT khái niệm liên quan - ĐTQT hình thức di chuyển vốn từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động sxkd hay hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận và/hoặc lợi ích KTXH - Theo Hiệp hội luật Quốc tế năm 1966: ĐTNN di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng đầu tư nhằm xây dựng XN kinh doanh dịch vụ - Theo luật ĐTNN Nga năm 1991: ĐTNN tất hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần mà NĐT nước đầu tư vào đối tượng hoạt động KD hoạt động khác nhằm mục đích lợi nhuận - Theo luật đầu tư 2014 Việt Nam: chia làm 02 đối tượng đầu tư + Nhà đầu tư nước ngoài: Là cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư KD Việt Nam + Nhà đầu tư nước: Là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế khơng có NĐT NN TV CĐ Đặc điểm ĐTQT - Mang đặc điểm đầu tư nói chung + Tìm kiếm lợi nhuận + Phân chia quyền lợi nghĩa vụ + Quyền kiểm sốt - Có di chuyển vốn khỏi biên giới quốc gia nước chủ đầu tư - Thường chịu điểu chỉnh nhiều nguồn luật khác - Gần với chuyển giao công nghệ Các hình thưc ĐTQT: a) Các dịng vốn ĐTQT: Đầu tư phi tư nhân quốc tế - Hỗ trợ phát triển thức (ODA): ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi GO, NGO, tổ chức Tài quốc tế cho nước chậm p/triển - Hỗ trợ thức (OA): OA khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi GO, NGO, tổ chức Tài quốc tế cho nước có thu nhập cao Đầu tư tư nhân quốc tế - FDI: Theo OECD: FDI hoạt động ĐT thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài cách (1) thành lập mở rộng 01 DN 01 chi nhánh thuộc toàn quyền q/ ý CĐT; (2) mua lại tồn DN có; (3) tham gia vào 01 DN mới; (4) cấp tín dụng dài hạn (> năm) - FPI: CĐT 01 nước mua chứng khốn cơng ty, tổ chức phát hành 01 nước khác với 01 mức tỷ lệ định nhằm thu lợi nhuận không nằm quyền kiểm soát trực tiếp tổ chức phát hành CK - Tín dụng TMQT: CĐT 01 nước cho đối tượng tiếp nhận đầu tư 01 nước khác vay vốn khoảng thời gian định thu lợi nhuận qua lãi suất tiền cho vay b) Theo mục đích cua NĐT: - ĐTQT theo chiều dọc: ý đến khai thác lợi yếu tố đầu vào (tài nguyên thiên nhiên, chi phí LĐ, đất đai, ) - c) - ĐTQT theo chiều ngang: NĐT có lợi cạnh tranh việc sản xuất SP tiến hành đầu tư nước ngồi nhằm mục đích mở rộng việc sản xuất sản phẩm tương tự nước tiếp nhận đầu tư ĐTQT theo phương thức hỗn hợp: phù hợp NĐT tiến hành đầu tư trực tiếp lĩnh vực hồn tồn Theo mục đích nước tiếp nhận đầu tư ĐTQT(FDI) thay nhập ĐTQT tăng cường XK ĐTQT theo định hướng phủ d) Theo chiến lược đầu tư - Đầu tư - Mua bán sáp nhập e) Theo hình thức đầu tư: - DN 100% vốn nước (TNHH or cổ phần) - DN liên doanh Đầu tư theo phương thức hợp đồng: BOT, BOO, BT, BCC, BTO, PPP Một số lý thuyết ĐTQT - Lý thuyết Mc.Dougall – Kemp lợi nhuận cận biên vốn - Lý thuyết Raymond Vernon vòng đời quốc tế sản phẩm - Lý thuyết chiết trung Dunning sản xuất quốc tế Các yếu tố tác động kéo đẩy với dòng vốn đầu tư quốc tế - Yếu tố kéo: + Chi phí lao động cạnh tranh + Chi phí hoạt động thấp + Quy mô thị trường đáng kế + Các ưu đãi, khuyến khích thuế + Các luật bảo vệ mơi trường, lao động hà khắc + Tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn - Yếu tố đẩy: + Chi phí sản xuất cao; + Luật bảo vệ mơi trường hà khắc; + Luật lao động chặt chẽ; + Công nghệ sản xuất lỗi thời; + Tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm Tác động ĐTQT - Tích cực: +Cung cấp nguồn vốn cho đầu tư phát triển +Tác động đến tăng trưởng kinh tế (GDP) +Thu hút công nghệ cao +Tạo việc làm thu nhập cho người dân - +Nâng cao kỹ trình độ, suất lao động Tiêu cực: +Thâm hụt cán cân toán quốc tế, ổn định đồng tiền +Gây ô nhiễm môi trường +Trốn thuế, chuyển giá +Tội phạm tài chính… Xu hướng vận động ĐTQT a) Tư hóa ĐTQT - LÀ biện pháp nhằm cắt giảm hay loại bỏ rào cản có tính cản trở đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để tạo nên mơi trường đầu tư có tính cạnh tranh bình đẳng hơn, tạo thuận lợi, thơng thống cho việc di chuyển dòng vốn quốc gia - Các lĩnh vực tự hóa hay hạn chế: dịch vụ (tài chính, ngân hàng, điện thoại di động), hạ tầng (cảng biển, sân bay) b) Mua lại & sáp nhập (M&A) c) Thay đổi dòng vốn đầu tư: Nước nhận đầu tư; khu vực Châu Á-TBD, không khu vực có dân số đơng giới, mà cịn khu vực có kinh tế phát triển sôi động nhất, tập trung nhiều cải vật chất nơi tồn nhiều “điểm nóng” giới Do đó, khiến khu vực thu hút FDI TG d) Thay đổi chủ đầu tư e) Thay đổi lĩnh vực ĐTQT - Trước đây, dòng vốn thường tập trung vào khai thác tài nguyên, kết cấu hạ tầng,… - Từ năm 2000, dòng vốn FDI tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, CNTT… Chương 2: Môi trường ĐTQT Khái niệm - Môi trường đầu tư điều kiện, yếu tố kinh tế, xã hội, pháp lý, tài chính, hạ tầng sở yếu tố liên quan khác mà trình hoạt động đầu tư tiến hành - Mơi trường ĐTQT: Là tổng hịa yếu tố bên ngồi liên quan tới hoạt động đầu tư như: địa điểm đầu tư, thể chế trị, chế độ kinh tế, vh-xh, sách pháp luật, tài sở hạ tầng, quy mô thị trường, lợi quốc gia… có tác động trực tiếp đến hoạt động nhà đầu tư (trong nước) Các số đánh giá môi trường ĐTQT - Chỉ số cạnh tranh toàn cầu (GCI) + Yếu tố (60%): thể chế(1), hạ tầng(2), môi trường kte vĩ mô(3), y tế giáo dục phổ thông(4) + Yếu tố cải thiện hiểu (35%): giáo dục đòa tạo trình độ cao(5), hiệu thị trường hàng hóa(6), hiệu thị trường lao động(7), phát triển thị trường tài chính(8), mức độ sẵn sàng cơng nghệ(9), quy mô thị trường(10) + Các yếu tố sáng tạo kỹ xảo(5%): kỹ xảo kinh doanh(11), sáng tạo(12) Liên hệ VN: Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018 công bố hồi tháng 9/2017, Việt Nam nhảy lên hạng 55 (trên tổng số 137 kinh tế), tăng bậc so với năm ngoái 20 bậc so với cách năm Theo nhận xét WEF, Việt Nam đánh giá có cải thiện đáng ý mức độ sẵn sàng công nghệ, tính hiệu thị trường lao động Ngồi ra, giao thương yếu tố lớn khác giúp Việt Nam tiến lên phía trước, đứng thứ tỉ lệ nhập so với GDP thứ 11 tỉ lệ xuất - Chỉ số thúc đẩy thương mại toàn cầu (ETI) + tiếp cận thị trường: tiếp cận tt nc(1), nước(2) + Quản lý biên mậu: hiệu minh bạch quản lý biên mậu (3) + Hạ tầng: Sự sẵn có chất lượng hạ tầng GTVT (4), sẵn có chất lượng dịch vụ vận tải(5), sẵn có sử dụng CNTT&TT(6), + Mơi trường kinh doanh: Môi trường kinh doanh(7) Liên hệ: ETI VN năm 2016 4.3, xếp hạng 73/136 kinh tế có xu hướng tăng - Chỉ số tạo thuận lượi kinh doanh WB Liên hệ: DB 2016 VN 82/190 Các yếu tố cấu thành mơi trường đầu tư a) Khung sách - Khung sách quốc gia + khung CS vịng : quy định lq trực tiếp tới hđ đầu tư : Luật Đầu tư, luật DN, NĐ, TT, NQ + khung CS vịng ngồi : quy định lq gián tiếp tới hđ đầu tư : Hiến pháp, luật cạnh tranh, luật thương mại, luật phá sản, BLDS, Luật thuế, luật đất đai, Bộ luật lao động - Khung sách quốc tế : + Các hiệp định đầu tư song đa phương, hiệp định tránh đánh thuế lần, trợ giúp tài xúc tiến đầu tư, sách ngoại hối + Các liên kết kinh tế quốc tế : EU, ASEAN, APEC, TPP, WTO, FTA b) Các yếu tố kinh tế - xã hội - Trình độ phát triển kinh tế : + Độ ổn định quản lý kinh tế vĩ mơ : sách tài khóa (đầu tư cơng, thuế), sách tiền tệ (lãi suất, tỷ giá hối đối, cung tiền, lạm phát) + Thị trường tài +Chất lượng cung cấp dịch vụ công mức độ cạnh tranh Mt đầu tư cứng : sở hạ tầng (sân bay, cảng biển, giao thông, điện, nước, viễn thông) - Mt đầu tư mềm : dịch vụ hành cơng (thủ tục thành lập Dn, thuế, hải quan), chất lượng lao động, hệ thống tài cơng nghệ, xúc tiến đầu tư + Chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư + Chi phí nguồn ngun liệu, lao động + Tính sẵn có nguồn nguyên liệu lao động + Ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng + Truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời (giá tị đạo đức) + Trình độ giáo dục Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội + Tơn giáo + Giá trị đạo đức + Trình độ giáo dục quốc gia cấu đào tạo - c) Yếu tố tạo thuận lợi cho kinh doanh Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên : khí hậu, dân số, lao động, tài nguyên - Chính trị : hấp dẫn hàng đầu, an tồn, giảm rủi ro - Chính sách pháp luật : đảm bảo minh bạch, quán, không chồng chéo có hiệu lực thực Xúc tiến đầu tư : quảng bá hình ảnh, tư vấn đầu tư dịch vụ sau đầu tư (giám sát…) Khuyến khích đầu tư : miễn giảm thuế TNDN, trợ cấp tái đầu tư d) Yếu tố quan tâm NĐT nước ngồi Khung sách : sách kinh tế (tài khóa, tiền tệ), pháp luật, tư nhân hóa, cổ phần hóa, thương mại, tài chính, thuế, ngoại hối Mơi trường kinh tế : quy mô, cấu, tăng trưởng thị trường ; thu nhập, tài nguyên, lao động, chi phí Yếu tố tạo thuận lợi kinh doanh : sở hạ tầng… Chương 3: Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Tổng quan tình hình thu hút FDI từ năm 1987 đến VN - Giai đoạn từ 1987-1995: + Thông điệp đổi kinh tế, thực mở cửa - - - - + Thiết lập môi trường pháp lý + Tìm chọn đối tác khơng truyền thống + Mở cửa lĩnh vực dầu khí Giai đoạn 1996-2009: + Mở cửa đón FDI ( Luật FDI 1996; 2000; 2005) + Thay hàng NK, hàng tiêu dung + Tận dụng lao động giá rẻ, tham gia thị trường nội địa + Chưa có cơng nghệ nguồn, lắp ráp, gia cơng chủ yếu + Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư theo hướng hội nhập quốc tế Giai đoạn 2006-2013: + Có sóng FDI sau hội nhập WTO + Mở rộng lĩnh vực, quy mô từ SX sang DV, BĐS, PPP phát triẻn + Có tượng thu hút FDI theo phong trà, đại dự án FDI + Chuyển dịch từ thị trường nước sang khu vực, quốc tế + Bắt đầu hình thành chuỗi SX, DV có CNC + GPĐT= GĐKĐT Giai đoạn từ 2013 đến + Hội nhập sâu rộng (TPP, FTA), thị trường mở + Ổn định, phục hồi, tăng tốc, tái di dời chuỗi SX, + Có xuất đầu tư CNC hướng tới R&D + Tái cấu trúc kinh tế, lĩnh vực, vùng + Thể chế kinh tế thị trường hoàn thiện (2018) + GĐKĐT ??? Năm 2014, vốn FDI vào Vn chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm khoảng 72% tổng vốn FDI Các khu vực thu hút nhiều vốn FDI như: ĐB sông Hồng, BẮc trung duyên hải miền trung, Đông nam - Các nhà đầu tư FDI vào VN thường đến từ nước như: NB, HQ, Đài Loan, Singapore,… Dòng vốn Fdi đầu tư vào VN chủ yếu hình thức 100% vốn nước ngồi liên doanh, cịn lại hình thức hợp đồng BOT, BT, BTO; Hợp đồng hợp tác KD, CTCP, Cty mẹ Trong tháng đầu năm 2016, Hải Phòng dẫn đầu thu hút FDI với khoảng 1,8 tỷ USD; HQ dẫn đầu đầu tư vào VN Trong tháng đầu năm 2017: + VN thu hút đc 23,36 tỷ USD vốn FDI tháng đầu năm 2017 + Khu vực FDI tiếp tục chiếm ưu lĩnh vực XK VN, với 70% kim ngạch XK + Chế biến chế tạo ngành thu hút luống vốn FDI nhiều nhất, chiếm 50% tổng vốn đầu tư Hệ thống pháp luật Đầu tư VN - Điều lệ ĐTNN +Ban hành 18/7/1977 + Hình thức đầu tư: hợp tác sx chia sp, hình thức xí nghiệp cơng ty hỗn hợp + Lĩnh vực đầu tư: khai thác tài nguyên, nông nghiệp, công nghiệp, vận tải… - Luật ĐTNN: - - - + Ban hành ngày 29/12/1987 + Chính thức hóa tiếp nhận FDI vào VN Luật sử đổi, bổ sung năm 1990: + Các tổ chức có tư cách pháp nhân đc hợp tác đầu tư vs nước + Cho phép liên doanh nhiều bên FDI + CS thay hàng NK Luật sửa đổi bổ sung năm 1992 Luật ĐTNN 1996 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2000 Luật đầu tư 2005 Luật đầu tư 2014: + Phạm vi điều chỉnh: hoạt động đầu tư kD VN từ VN nước + Thống ngành nghề cấm đầu tư, kinh doanh ngành nghề ĐT, KD có điều kiện + Áp dụng thống quy định thành lập DN, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp thực dự án đầu tư Khái niệm CS thu hút đầu tư trực tiếp nước Các định hướng thu hút FDI VN - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tổng hợp sách liên quan tới: + Hoạt động đầu tư, kinh doanh, khuyến khích ưu đãi đầu tư; + Các biện pháp thúc đẩy giải ngân nguồn vốn nhà đầu tư nước ngồi nhằm tạo sức lan tỏa có định hướng tới tăng tưởng kinh tế - xã hội nước nhận vốn FDI hiệu đầu tư nhà đầu tư nước - Định hướng thu hút FDI VN + Thu hút FDI theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ cao (CNTT, CN sinh học phục vụ nông nghiệp), phát triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ đại phù hợp với định hướng phát triển kinh tế; + Thu hút DA quy mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu TNCs, phát triển DN phụ trợ có sức lan tỏa ngành lĩnh vực quy hoạch; + Đa dạng hóa hình thức đầu tư, tăng cường liên kết DN FDI với DN nước; + Quy hoạch thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia hiệu đầu tư địa phương, nhà đầu tư; + Thu hút đầu tư nước cạnh tranh nguồn lực chất lượng cao Các sách thu hút ĐTTTNN VN (Luật Đầu tư 2014) a) Chính sách cải cách hành – pháp lý - Chính sách bảo đảm NĐT Ví dụ: Luật Đàu tư 2014 quy định: + Mục điều 5: Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư - + Mục điều 5: Nhà nước đối xử bình đẳng nhà đầu tư; có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững ngành kinh tế Chính sách khuyến khích bảo đảm DN FDI VN Theo Luật đầu tư 2014: Nhà nước không áp đặt NĐT + Ưu tiên mua hàng hóa dịch vụ nước + Yêu cầu XK hạn chế nhập + Tỷ lệ nội địa hóa + Tỷ lệ tối thiểu hoạt động R & D + Nghĩa vụ cung cấp hàng hóa dịch vụ địa điểm cụ thể + Đặt trụ sở địa điểm cụ thể theo y/cầu nhà nước có thẩm quyền - Ngồi ra, xóa bỏ hầu hết chế giá, trước áp dụng số lĩnh vực lệ phí sân bay, cảng biển, hải quan lệ phí sử dụng dịch vụ cơng Phân loại ngành Luật Đầu tư + Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh (06 lĩnh vực) Kinh doanh chất ma túy (Phụ lục 1); Kinh doanh loại hóa chất, khống vật (Phụ lục 2); Kinh doanh mẫu loại thực vật, động vật hoang dã (Phụ lục 2); Kinh doanh mại dâm; Mua, bán người, mô, phận thể người; Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người + Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện - Tiêu chí: ngành, nghề phải đáp ứng lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Danh mục ngành nghề: 267 mục (Phụ lục 4) Cải cách quy trình, thủ tục đầu tư luật Đầu tư 2014: + Bãi bỏ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước: HIỆN NAY Dưới 15 tỷ đăng ký Từ 15 tỷ đến 300 tỷ phải đăng ký Trên 300 tỷ lĩnh vực có điều kiện phải thẩm tra + Bổ sung thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư; Quốc hội Thủ tướng UBND cấp tỉnh: o Nhà nước giao, cho thuê, cho chuyển mục đích sử dụng (khơng đấu giá, đấu thầu, chuyển nhượng) o Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao + Sửa đổi thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước Dự án Nhà đầu tư nước thực hiện; Một số tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thực b) Chính sách thuế ưu đãi đầu tư Thuế VAT Thuế suất thuế GTGT (VAT) hành: mức 0% 5% 10% Áp dụng hàng hóa, dịch vụ XK, hoạt động xây dựng, lắp đặt cơng trình DN chế xuất, hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế, vận tải quốc tế Áp dụng cho ngành lĩnh vực cung cấp loại hàng hóa dịch vụ thiết yếu, bao gồm: nước sạch, dụng cụ giảng dạy, sách, thực phẩm chưa qua chế biến, thuốc chữa bệnh trang thiết bị y tế; thực phẩm chăn nuôi, số sản phẩm dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ KH&CN, mủ cao su sơ chế, đường phụ phẩm, số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao nhà XH Đây đc coi mức thuế suất phổ thông áp dụng cho đối tượng chịu thuế GTGT không đc hưởng mức thuế suất 0% 5% - Một số đối tượng không chịu thuế GTGT Một số sản phẩm nông nghiệp Giàn khoan, tàu bay tàu thủy thuộc loại nước chưa sx đc NK tạo TSCĐ nước - Chuyển quyền sử dụng đất KD chứng khoán bao gồm quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Kinh doanh ngoại tệ Một số dịch vụ bảo hiểm (BH nhân thọ, sức khỏe, nông nghiệp tái BH) Dịch vụ y tế, dạy học, dạy nghề - Chuyển giao CN, phần mềm dịch vụ phần mềm Thiết bị, máy móc, vật tư nước chưa sản xuất NK để sử dụng trực tiếp cho hoạt động NCKH, phát triển CN Hàng viện trợ khơng hồn lại Thuế TNDN: - Theo Luật Thuế TNDN năm 2013: Chương 4: Xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngồi Xúc tiến đầu tư gì? - Là hoạt động KTXH nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc thu hút tập đoàn kinh tế, DN, cá nhân nước đến đất nước, địa phương để đầu tư - Bản chất: hđ marketing thu hút đầu tư mà kết hđ nguồn vốn đầu tư đc thu hút Vai trò xúc tiến đầu tư Nhằm cho chủ đầu tư biết thông tin liên quan đến ý định đầu tư họ Giúp NĐT có đc tầm nhìn bao qt quốc gia, địa phương mà họ cân nhắc có ý định đầu tư Hoạt động XTĐT chuyển yếu tố thuận lợi môi trường đầu tư thông qua chế sách hữu hệ thống khuyến khích tác động đến NĐT tiềm nước ngồi, cung cấp cho họ lượng thơng tin xác kịp thời - Bên cạnh đó, dịch vụ tư vấn giúp NĐT có đc thơng tin thị trg nội địa: môi trg kinh tế vĩ mô, thủ tục pháp lý (đăng ký đầu tư), thị trường lao động Sự cần thiết XTĐT - Sự cạnh tranh gay gắt quốc gia, địa phương nhằm thu hút FDI - - Xúc tiến đầu tư công cụ để thu hút đầu tư Nội dung xúc tiến đầu tư: xây dựng chiến lược XTĐT, xây dựng hình ảnh, xây dựng quan hệ, lựa chọn mục tiêu, cung cấp dịch vụ hỗ trợ, đánh giá giám sát - Xác định trọng tâm thu hút đầu tư + địa điểm đầu tư - - + lĩnh vực ưu tiên + đối tượng kêu gọi đầu tư Xây dựng chiến lược XTĐT Cụ thể hóa chiến lược sách XTĐT + Bảng thơng tin tổng hợp mt đầu tư + Hệ sở liệu dự án keu gọi đầu tư Danh mục dự án kêu gọi cấp địa phương Bản tóm tắt dự án kêu gọi dầu tư Tổ chức máy XTĐT Kiểm tra, đánh giá hoạt động XTĐT Kỹ thuật xúc tiến đầu tư - Quy trình xúc tiến đầu tư i) Phân tích hội XTĐT ii) Phân đoạn lựa chọn nhóm NĐT mục tiêu iii) Thiết lập chiến lược (kế hoạch) xúc tiến đầu tư iv) Hoạch định chương trình XTĐT v) Tổ chức thực kiểm tra hoạt động XTĐT - Các công cụ XTĐT: SWOT, lợi so sánh, lợi ích, chi phí, phân tích thị trường,… Chính sách xúc tiến đầu tư: quảng bá môi trường đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ đầu tư i) Quảng bá môi trường đầu tư - Thông tin tuyên truyền mtđt, chủ trương sách NN đầu tư phương tiện thông tin địa chúng Đặt hàng quan truyền thơng nước nước ngồi, viết bài, làm phóng báo chí, truyền hình,… Nâng cấp, trì hoạt động trang thông tin điện tử giới thiệu mtđt Tổ chức tham gia triển lãm nước nước nhằm giới thiệu mtđt kq đầu tư Tổ chức chương trình vận động xúc tiến đầu tư địa bàn trọng điểm nước theo chủ đề, lĩnh vực để thu hút đầu tư trực tiếp nước - Tổ chức hội nghị, hội thảo XTĐT nước theo vùng, lĩnh vực, ngành nhằm thu hút đầu tư ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế trọng điểm ii) Cải thiện mtđt - Rà soát quy định pháp luật đầu tư, sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu - Đẩy nhanh tiến độ đàm phán Hiệp định đầu tư với đối tác quan trọng - Phát triển sở hạ tầng tạo thuận lợi cho việc liên kết khu vực sản xuất, nguồn nguyên liệu - Xây dựng mơ hình quan XTĐT trung ương địa phương - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu NDDT nước ngồi, bao gồm lao động phổ thơng lao động chất lượng cao iii) Hỗ trợ đầu tư - Hỗ trợ,cung cấp cấp thông tin, xúc tiến, quảng bá việc triển khai dự án, đặc biệt dự án dự án lớn - Thực hoạt động XTĐT chỗ, gồm tổ chức đối thoại sách, hồn thiện khung pháp lý, giải khó khăn vướng mắc Dn FDI - Tổ chức trung tâm hỗ trợ NĐT quốc gia có cơng nghệ nguồn - Tổ chức đào tạo nâng cao lực kỹ XTĐT cho quan quản lý Nhà nước - Đào tạo cán quản lý đầu tư thông qua việc tổ chức đoàn khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm - - Cơ quan xúc tiến đầu tư Cơ quan xúc tiến đầu tư (IPA) miền: Bắc-Trung-Nam Cục đầu tư nước (FIA) IPA khác Nghệ thuật xúc tiến đầu tư - Tạo dựng hình ảnh + Phản ảnh đclợi VN + Chính xác chân thực + Nhất quán - Vận động NĐT tiềm - + Xd sở liệu NĐT + Tập trung vận động NĐT + Thực chiến lược XTĐT + Sử dụng quan đại diện nước Dịch vụ đầu tư + Dịch vụ trước cấp phép 10 + Dịch vụ cấp phép + Dịch vụ sau cấp phép Chương 5: Hiệu đầu tư trực tiếp nước Khái niệm hiệu đầu tư, hiệu đầu tư phát triển Quan niệm hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường Hiệu kinh tế: - Xem xét góc độ kinh tế + Đóng góp vào tăng trưởng KT + Đóng góp cho tăng suất lao động - - + Đóng góp cho nâng cao trình độ, tay nghề người cho lao động Hiệu ngành: + Chuyển dịch cấu ngành + Chuyển dịch cấu sản phẩm + Xuất sản phẩm Hiệu kinh tế góc độ DN: lợi nhuận ròng Hiệu xã hội: Các lợi ích xã hội: Như nâng cao thu nhập Cải thiện đời sống người lao động, Giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo Đảm bảo trật tự an tồn xã hội Hiệu mơi trường: Cải thiện môi trường, giữ môi trường Thực chất hiệu xã hội môi trường việc so sánh mà hoạt động đầu tư phát triển mang lại cho toàn kinh tế xã hội với mà xã hội phải trả cho việc sử dụng nguồn lực Các phương pháp đánh giá hiệu đầu tư Sử dụng mơ hình định lượng - Biến bị tác động = F (FDI, biến độc lập khác) - Ưu điểm: + Phương pháp xây dựng mối quan hệ FDI biến số khác - - - + Phương pháp ước lượng độ lớn tác động kiểm định tính hiệu hay mức độ tác động có tin cậy hay khơng Nhược điểm: + Khó đánh giá tác động khoảng thời gian ngắn (độ xác khơng cao); + Không thể xu hướng thay đổi theo thời gian Sử dụng mơ hình IO: Đây phương pháp sử dụng bảng ma trận liệu đầu vào đầu bảng cân đối tài khoản quốc gia Ưu điểm: Phương pháp đánh giá tác động gián tiếp cách tương đối xác Nhược điểm: Phương pháp yêu cầu thông tin vi mơ khảo sát doanh nghiệp Điều khó thực hàng năm Sử dụng số: Đây phương pháp đánh giá hiệu FDI sử dụng số Ưu điểm: 11 • Đơn giản, dễ tính dễ hiểu Có thể thực hàng năm • Có thể so sánh, đối chiếu thay đổi theo thời gian, nắm bắt xu hướng thay đổi - Nhược điểm: • Phương pháp khơng có khả kiểm định mức độ tác động (hiệu quả) FDI • Việc đánh giá cần có kỹ lưỡng xem xét số tổng hợp số Các tiêu hiệu KT, XH, MT Bài tập: tính tốn tiêu VA/vốn đầu tư; VA/ Lao động; Nộp NS/vốn đầu tư, GTGT hàng xuất khẩu/ vốn đầu tư Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế Khái niệm, chất mục đích hiệp định đầu tư quốc tế? - Hiệp định ĐTQT (IIA) thỏa thuận nhà nước (quốc gia) điều chỉnh nhiều vấn đề liên quan đến ĐTQT bao gốm FDI FPI - Bản chất + Là cơng cụ mang tính chất ràng buộc ĐTQT + Tập trung vào vấn đề đối xử, xúc tiến bảo hộ số trường hợp tự hóa đầu tư quốc tế + Thường áp dụng hoạt dộng đầu tư lãnh thổ quốc gia NĐT khác tiến hành - Mục đích + Đối với nước nhạn đầu tư: cải thiện môi trg đầu tư thu hút FDI - - - - + Đối với nước đàu tư: bảo vệ khoản đầu tư họ nước + Là sở pháp lý tiền đề cần thiết để đảm bảo tin tưởng cho NĐT hoạt động nước + Phù hợp với bối cảnh hội nhập KTQT trình tự hóa TM đầu tư phạm vi khu vực toàn cầu Các hiệp định đầu tư quốc tế: hiệp định đầu tư song phương, đa phương, hiệp định đầu tư khu vực i) IIA song phương (BITs) Phạm vi: điều chỉnh vấn đề liên quan đến thâm nhập , đối xử bảo vệ đầu tư NN Nội dung bản: + Định nghĩa đầu tư rộng bao gồm tài sản hữu hình, vơ hình tồn đc tạo tương lai + Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực kinh tế + Đảm bảo thực nguyên tắc không phân biệt đối xử (NT, MFN) + Giải tranh chấp phát sinh phù hợp với nước Phân loại: BIT bảo hộ (theo mơ hình châu âu); BIT bảo hộ tự hóa FDI (theo mơ hình Mỹ) ii) IIA đa phương (MIAs) KN: hiệp định đc ký kết phủ nhóm nước với Nó khơng giới hạn cho nước hay khu vực cụ thể kết nạp tất bên với điều kiện chấp nhận quy định thỏa thuận Ý nghĩa: 12 + MIA đề nguyên tắc chống phân biệt đối xử, hỗ trợ bảo hộ sở hữu có hiệu lực phạm vi toàn cầu + MIA giúp thống chế trọng tài xét xử trường hợp tranh chấp + MIA góp phần quan trọng việc tạo nên giao lưu tiếp cận với quy định đầu tư hành + MIA giúp cho định đầu tư NĐT có sở vững tác động tích cực tới hoạt động FDI - Các MIAs: + Hướng dẫn đối xử FDI (WB) + Công ước thành lập tổ chức đảm bảo đầu tư đa biên (MIGA) + Hiệp định chung thương mại hàng hóa dịch vụ (GATS) iii) IIA khu vực (RIAs) - Khái niệm: RIA hiệp định ký kết số nước khu vực Các hiệp định đầu tư khu vực thường gắn liền với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực - Mục tiêu: tạo khuôn khổ thương mại đầu tư thuận lợi – không thông qua tự hóa thương mại cấp độ khu vực mà quy định FDI thông qua việc cắt giảm hạn chế hoạt động, tất nhằm tăng cường dòng thương mại đầu tư khu vực - Một số RIAs: + Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) + Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Nội dung hiệp định đầu tư quốc tế - Các điều khoản nhằm mục đích tự hóa đầu tư: giảm loại bỏ dần biện pháp hạn chế hoạt động doanh nghiệp FDI, xóa bỏ phân biệt đối xử NĐT thúc đẩy vận hành hướng thị trường - Các điều khoản nhằm mục đích bảo hộ NĐT nước hoạt động đầu tư chống lại biện pháp nước tiếp nhận đầu tư gây thiệt hại cách vô lý - Các vấn đề khác liên quan tới hoạt động FDI: vấn đề đánh thuế, môi trường, việc làm lao động… Các nội dung cụ thể: + Định nghĩa đầu tư NĐT + Các điều khoản tự hóa đầu tư Đối xử quốc gia (National Treatment): việc nước tiếp nhận đầu tư mở rộng đãi ngộ hay ứng xử nhà đầu tư nước ngồi thuận lợi mà dành cho nhà đầu tư nước Đối xử tối huệ quốc (Most – Favoured National Treatment - MFN): hiểu nước tiếp nhận đầu tư phải dành cho nhà đầu tư nước khác đối xử ngang đối xử dành cho nhà đầu tư đến từ nước thứ ba trường hợp tương tự + Điều khoản đối xử công thỏa đáng (Fair and Equitable Treatment – FET): Đảm bảo đối xử công thỏa đáng có nghĩa dành cho nhà đầu tư nước an toàn tối thiểu hoạt động đầu tư, đảm bảo đối xử MFN NT + Tính minh bạch: NĐT đánh giá cao đặc điểm khuôn khổ đầu tư tính quán sách, khả dự báo, tính ổn định minh bạch hóa Minh bạch hóa việc quan chức trách nước sở cung cấp thông tin phù hợp để NĐT định kinh doanh sở thông tin thực nghĩa vụ cam kết + Các điều khoản nhằm mục đích bảo hộ đầu tư 13 - Một số điểm cần lưu ý tham gia IIAs Các hiệp định đầu tư quan trọng: Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), chương đầu tư hiệp định TPP, số nội dung hiệp định TPP (mục tiêu, nội dung chính, phạm vi áp dụng) a) Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) TÓM TẮT Số quốc gia tham gia ký kết: 10 nước Ngày ký kết: 26/02/2009 Ngày hiệu lực: 29/03/2012 Mục đích: thúc đẩy tiến trình xây dựng khu vực đầu tư tự do, mở cửa, minh bạch hội nhập ASEAN nhằm đạt mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Những hiệp định đầu tư thay ACIA: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN (IGA) ban hành năm 1987 Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (1998) NĐ thư sửa đổi hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (2011) - Nội dung chính: + ACIA gồm 49 điều khoản, phụ lục + ACIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước ASEAN với thời hạn môi trường đầu tư mở tự rút ngắn vào năm 2015 + Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Đối xử quốc gia (NT): yêu cầu nước thành viên đối xử với NĐT nước thành viên khác khoản đầu tư họ khơng thuận lợi dành cho nhà đầu tư nước mình, bao gồm không giới hạn phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư Đối xử tối huệ quốc (MFN): Mối thành viên cam kết dành cho NĐT/khoản đầu tư NĐT từ nước thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử với NĐT/khoản đầu tư NĐT từ nước thành viên hay thành viên ASEAN nào, trừ trường hợp sau: Các thỏa thuận tiểu khu vực hai nhiều thành viên - Các thỏa thuận có nước thành viên với nước khác phải thông báo với Hội đồng đầu tư ASEAN + Đối xử đặc biệt khác biệt, nguyên tắc coi cam kết nước thành viên phát triển việc hỗ trợ đảm bảo lợi ích nước thành viên có trình độ phát triển (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) Phạm vi áp dụng: + Tất đầu tư trực tiếp, không điều chỉnh: đầu tư gián tiếp; vấn đề liên quan đến đầu tư Hiệp định khác ASEAN điều chỉnh Hiệp định khung ASEAN dịch vụ + Đối tượng hưởng lợi Hiệp định mở rộng NĐT nước thứ ba có hoạt động kinh doanh chủ yếu lãnh thổ nước thành viên ASEAN b) Hiệp định TPP - Số quốc gia tham gia đàm phán: 12 14 - Ngày kết thúc đàm phán: 4/10/2015 Ngày hiệu lực: chưa xác định Mục tiêu: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo trì việc làm, tăng cường đổi mới, suất, sức cạnh tranh, nâng cao mức sống, giảm đói nghèo nước ký kết, đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ mơi trường - Nội dung chính: Tiếp cận thị trường tồn diện: xóa bỏ giảm thuế quan rào cản phi thuế quan bao gồm hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nhằm tạo hội lợi ích cho DN người tiêu dùng Cách tiếp cận cam kết khu vực: TPP hỗ trợ phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, TM, tăng cường hiệu quả, tạo hỗ trợ việc làm, nâng cao mức sống, hỗ trợ hội nhập xuyên biên giới mở cửa thị trường nước Giải thách thức thương mại mới: TPP thúc đẩy đổi mới, suất tính cạnh tranh nhờ vào việc xem xét giải ác vấn đề gồm đổi công nghệ vai trị nhà nước kinh tế tồn cầu TM toàn diện: TPP bao gồm yếu tố nhằm đảm bảo kinh tế mức độ phát triển khác DN có quy mơ khác đạt đc lợi ích từ TM Hiệp định cam kết hỗ trợ SMEs (các DN vừa nhỏ) - Nền tẳng hội nhập khu vực: TPP đc định tảng cho hội nhập kinh tế khu vực nhắm đến kinh tế khác khu vực Châu Á-TBD Phạm vi áp dụng: Bao gồm 30 chương TM, vấn đề liên quan đến TM, từ TM hàng hóa đến hải quan trợ giúp TM, biện pháp vệ sinh dịch tễ, rảo cản kỹ thuật TM, đầu tư, dịch vụ, thương mại điện tử, mua sắm cơng, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường Các vấn đề liên quan đến internet kinh tế kỹ thuật số, tham gia DN nhà nước đầu tư TMQT, SMEs tận dụng lợi hiệp định thương mại TPP kết nối nhóm gồm nhiều nước đa dạng mặt địa lý, ngơn ngữ lịch sử, kích thước mức độ phát triển c) Chương 9: Đầu tư – Trong Hiệp định TPP Chương 7: Mua lại sáp nhập (M&A) Khái niệm phân loại Luật Doanh nghiệp 2014 Luật cạnh tranh 2004 - Sáp nhập (Điều 195, Luật DN): Sáp nhập việc công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Công ty bị sáp nhập (Công ty mục tiêu) chấm dứt hoạt động - Mua lại (Điều 17, Luật CT): việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt, chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Phân loại: - Theo mục đích 15 M&A theo chiều ngang: M&A công ty ngành KD thị trường nhằm tăng hiệu để chiếm quyền lực thị trường M&A theo chiều dọc: sáp nhập công ty tham gia vào giai đoạn khác trình sản xuất tiếp cận thị trường, nhằm giảm chi phí giao dịch chi phí khác thơng qua việc quốc tế hóa giai đoạn khác trình sản xuất phân phối - M&A hỗn hợp: sáp nhập công ty lĩnh vực kinh doanh khác khơng có liên quan, nhằm giảm rủi ro để khai thác hình thức kinh tế khác lĩnh vực tài chính, tài nguyên Theo động cơ: M&A theo kiểu thân thiện: trg hợp ban giám đốc cty mục tiêu (bị mua lại) đồng thuận ủng hộ giao dịch mua lại M&A theo kiểu thù nghịch: trg hợp ban giám đốc cty mục tiêu (bị mua lại) không đồng ý dùng biện pháp chống thâu tóm - Theo góc độ tài chính: Sáp nhập: thường xảy cty, thường cty có quy mơ, đồng ý tiến tới thành lập cty trì sở hữu hoạt động cty thành phần, theo cty bị sáp nhập ngừng hoạt động Thâu tóm cổ phiếu: bao gồm chào giá riêng lẻ hay chào giá công khai Hoạt động có số đặc điểm khơng cần họp đại hổi cổ đông, bỏ phiếu, cty đặt giá thương lượng trực tiếp Thâu tóm tài sản: hình thức cơng ty sáp nhập, mua lại tự với cơng ty mục tiêu tiến hành định giá tài sản công ty mục tiêu Sau bên tiến hành thương lượng để đưa mức giá phù hợp, phương thức tốn tiền nợ - Các hình thức giao dịch M&A Mua cổ phần Mua tài sản Mua nợ: M&A gián tiếp Chuyển nhượng dự án: phổ biến VN, đặc biết DN đầu tư BĐS - Phương thức chào thầu: mua cổ phần mà cổ đông nắm giữ với giá cao giá thị trường Lơi kéo cổ đơng bất mãn: mang tính chất thù địch, DN thua lỗ, yếu kém, phận cổ đông bất mãn muốn thay đổi ban quản trị Hoán đổi cổ phiếu: thường diễn với cty có mối liên hệ chặt chẽ với tỏng tập đoàn - Động M&A Đối với người bán - Muốn nghỉ ngơi - Khơng có người kế nhiệm - Quảng cáo yếu Đối với người mua - Kỳ vọng tăng trưởng tăng lợi nhuận - Mong muốn đa dạng hóa - Chiến lược gia tăng giá trị - Cạnh tranh yếu Thiếu vốn Hệ thống phân phối không hiệu Xóa bỏ đảm bảo cam kết cá nhân - Mua công ty đối thủ Sử dụng nguồn tiền nhàn rỗi Tiếp cận kênh phân phối hiệu - Khơng đa dạng hóa - - Vấn đề tuổi tác, sức khỏe ông chủ Đa dạng hóa sản phẩm thâm nhập thị trường 16 - Cần tiền mua nhà Không giải mâu thuẫn với chủ sở hữu Mất nhân chủ chốt khách hàng - Giá trị tạo từ M&A - Giải tình trạng thừa công suất - Thâm nhập vào thị trường bị chia cắt Mở rộng thị trường sản phẩm Để tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm Thâm nhập vào ngành Mục tiêu sở hữu nhân sự, phận kinh doanh, tài sản cụ thể Tiếp cận công nghệ Triển khai nguồn nhân lực, nguồn lực khác hiệu Hợp lý hóa hoạt động thời người mua người bán Nguyên nhân thất bại M&A - Khác biệt văn hóa/Thiếu hịa nhập - Khơng định giá xác - Các khoản nợ bị tăng đột biến khiến cty hậu M&A có khả bị nợ xấu đe dọa, tăng khả phá sản - Mâu thuẫn quản trị - Ban quản trị tập trung vào M&A, lơ hoạt động - Quy mô lớn với người mua, tức "cá bé lại nuốt cá lớn" Quy trình thực M&A Tác động M&A đến nước tiếp nhận đầu tư - Tác động tích cực Thu hút dòng vốn đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư Tác động tích cực, làm tăng phúc lợi kinh tế - xã hội Chuyển giao công nghệ tạo việc làm Mở rộng thị trường cho nước nhận đầu tư Thu hút nguồn vốn FDI qua M&A nhanh dễ dàng so với đầu tư - Tác động tiêu cực M&A không làm gia tăng thêm lực sản xuất cho kinh tế đầu tư mà đơn việc chuyển giao quyền sở hữu quyền kiểm soát cho phía nhà đầu tư nước ngồi Về mặt thực tiễn khơng phải lúc M&A làm tăng cạnh tranh, số trường hợp M&A cịn sử dụng cách có chủ đích để làm giảm chí loại bỏ cạnh tranh 17 M&A nguyên nhân gây cân đối vùng, ngành nước nhận đầu tư Hoạt động M&A toàn cầu Việt Nam: Đặc điểm, xu hướng triển vọng a) Hoạt động M&A toàn cầu Đặc điểm xu hướng - Hoạt động M&A diễn mạnh mẽ chủ yếu châu Mỹ, châu Âu, Trung Đông Châu Phi - Số lượng giá trị thương vụ M&A giới lớn: 30 000 thương vụ với giá trị khoảng 2000 tỷ USD năm 2011 - Nếu trước đây, M&A xảy chủ yếu ngành công nghiệp thép, lượng, tơ, tài chính-ngân hàng lan rộng sang nhiều ngành khác dược phẩm, công nghệ thơng tin, truyền thơng, tài chứng khốn - Mỹ thắt chặt quy định chống độc quyền tâm hủy bỏ thương vụ M&A cho trợ giúp trốn thuế có nguy gây tổn hại tới an ninh quốc gia - Các kiện tiêu biểu tiếp nối từ năm 2016 tỷ phú Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, Brexit, khủng hoảng di cư châu Âu, tăng trưởng giảm tốc số kinh tế yếu, giá dầu giá hàng hóa biến động tác động trực tiếp không nhỏ tới thị trường M&A Các doanh nghiệp trở nên thận trọng trước định mua bán sáp nhập Triển vọng: - Một số ngành triển vọng + Công nghệ thông tin + Dầu khí kim loại + Truyền thơng, + chế tạo robot + tiêu dùng bán lẻ, + dịch vụ khách sạn + dược phẩm b) Hoạt động M&A VN Đặc điểm xu hướng - VN tham gia FTA hệ mới, Gia nhập AEC - Chiến lược M&A chủ động DN Việt Nam: điển hình chiến lược tăng trưởng thơng qua hoạt động M&A Masan, Kinh Đô, Thủy sản Hùng Vương, Viettel, Vingroup, HDBank - Quan niệm M&A DN thay đổi theo hướng tích cực: có đến 77% số DN có quan tâm đến hoạt động M&A - Các thương vụ liên quan đến NĐT nước chiếm tỷ lệ lớn: Xu hướng đầu tư NĐT Nhật Bản, ASEAN Triển vọng: - Quy mô thị trường quy mô thương vụ + Tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng mức 25% - 30% + Quy mô thương vụ lớn (trước năm 2013 quy mô khoảng triệu USD/thương vụ), thương vụ phát hành riêng lẻ chọn đối tác chiến lược DNNN tham gia NĐT NN - Một số ngành triển vọng 18 + Bán lẻ, hàng tiêu dùng + BẤt động sản + Năng lượng + Hạ tầng Chương 8: Tổng quan hỗ trợ phát triển thức (ODA) Khái niệm ODA - ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống LHQ, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán - Đặc điểm: + Mang tính ưu đãi + Mang tính ràng buộc + Có khả gây nợ Các hình thức phân loại ODA - Theo phương thức hồn trả: + ODA khơng hồn lại: hỗ trợ kỹ thuật, vật + ODA có hồn lại: cho vay vốn với lãi suất ưu đãi + ODA hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển - Nguồn cung cấp + ODA song phương: khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ + ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thông qua tổ chức đa phương UNDP, UNICEF - Mục tiêu sử dụng: + Hỗ trợ cán cân tốn + Tín dụng thương nghiệp + Viện trợ chương trình + Viện trợ dự án Vai trò nguồn vốn ODA - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi cho đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước - ODA giúp nước ĐPT phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường - lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước ĐPT gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước ĐPT xố đói, giảm nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước ĐPT 19 ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Đối với nước tiến trình cải cách thể chế: ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi Chính phủ - ODA giúp nước ĐPT tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ công cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Các quy định hành Việt Nam ODA: luật đầu tư Công nghị định 16/2016/NĐ – CP Trong slide Lưu ý: Đánh giá vai trò vốn ODA vào phát triển Việt Nam Thứ nhất, ODA nguồn bổ sung vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Sự nghiệp CNH, HĐH mà Việt Nam thực đòi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn mà huy động nước khơng thể đáp ứng Do đó, ODA trở thành nguồn vốn từ bên quan trọng để đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển Bên cạnh đầu tư cho phát triển hệ thống sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật lượng lớn vốn ODA sử dụng để đầu tư cho việc phát triển ngành giáo dục, y tế, hỗ trợ phát triển ngành nông nghiệp … - Thứ hai, ODA giúp cho việc tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Thông qua dự án ODA nhà tài trợ có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học công nghệ phát triển nguồn nhân lực như: cung cấp tài liệu kỹ thuật, tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam học nước ngồi, tổ chức chương trình tham quan học tập kinh nghiệm nước phát triển, cử trực tiếp chuyên gia sang Việt Nam hỗ trợ dự án trực tiếp cung cấp thiết bị kỹ thuật, dây chuyền công nghệ đại cho chương trình, dự án Thứ ba, ODA giúp cho việc điều chỉnh cấu kinh tế Các dự án ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam thường ưu tiên vào phát triển sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cân đối ngành, vùng khác nước Thứ tư, ODA góp phần tăng khả thu hút FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển Yếu tố quan trọng để nhà đầu tư định đầu tư vào VN phải có hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng,… đáp ứng điều kiện NĐT Nhưng vốn đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng lớn dựa vào vốn đầu tư nước khơng thể tiến hành ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước Một môi trường đầu tư cải thiện làm tăng sức hút dòng vốn FDI Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Rõ ràng ODA việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển, cịn có tác dụng nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI góp phần quan trọng vào việc thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Chương 9: Quản lý nhà nước ODA Khái niệm quản lý nhà nước ODA - QLNN ODA hiểu hoạt động quan nhà nước nước tiếp nhận đầu tư sử dụng cơng cụ để tác động vào q trình đầu tư từ thu hút đầu tư, đến sử dụng nguồn vốn đối tượng liên quan để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 20 - Đối tượng QLNN ODA: quan, tổ chức, cá nhân tham gia liên quan đến hoạt động thuộc phạm vi thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Nguyên tắc quản lý sử dụng vốn ODA - - - - - - Vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước sử dụng để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước phản ánh ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật (Theo Luật đầu tư Cơng) Chính phủ thống quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi sở bảo đảm hiệu sử dụng vốn khả trả nợ Thực phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực quản lý Bộ, ngành, địa phương; bảo đảm phối hợp quản lý, giám sát đánh giá quan có liên quan Bảo đảm cơng khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi ngành, lĩnh vực địa phương, tình hình thực kết sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Phịng chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi, ngăn ngừa xử lý hành vi theo quy định pháp luật Tạo điều kiện thuận lợi để khu vực tư nhân tiếp cận vốn ODA vốn vay ưu đãi sở chia sẻ lợi ích rủi ro nhà nước tư nhân Nguyên tắc hài hòa pháp luật nước tiếp nhận ODA quản lý ODA với cam kết quốc tế: Bảo đảm tính thống đồng văn quy phạm pháp luật hài hịa quy trình, thủ tục với nhà tài trợ ODA vốn vay ưu đãi Ưu tiên sử dụng thực chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng sách, phát triển thể chế, tăng cường lực người; hỗ trợ trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, mơi trường cho người dân; phát triển y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo; chuẩn bị chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Sử dụng vốn ODA để chuẩn bị thực chương trình, dự án khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp; chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước có khả tạo nguồn thu để phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội Vốn vay ưu đãi ưu tiên sử dụng để thực chương trình, dự án có khả thu hồi vốn Việc vay theo phương thức định nhà cung cấp, nhà thầu nhà tài trợ nước áp dụng đối với: Khoản vay hỗ trợ giải vấn đề khẩn cấp thiên tai, thảm họa, đảm bảo an ninh, quốc phòng, an ninh lượng Nội dung quản lý nhà nước ODA Hệ thống quan quản lý nhà nước ODA 3,4 slide 21 - Hiệp định đầu tư toàn diện Asean điều chỉnh tự hoạt động đầu tư trực tiếp gián tiếp quốc gia thành viên Đúng hay sai? Cơ quan chủ quản chương trình dự án ODA VN là: A Chính phủ, quan ngang B Ban đạo chương trình dự án C Các ban quản lý dự án D Tất đáp án Lý thuyết ĐTQT Đánh giá thuận lợi hạn chế VN thu hút FDI vị trí địa lý Thuận lợi: - Thứ nhất, tình hình an ninh, trị ổn định điều kiện quan trọng để định đặt móng hoạt động đầu tư lâu dài Việt Nam - Hơn nữa, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương Với 3.000 km bờ biển nằm cửa ngõ khu vực, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương tồn cầu - - - - Khí hậu nhiệt đới với hai miền khí hậu khác mùa rõ rệt cho Việt Nam nhiều lợi việc phát triển nông nghiệp, trở thành nguồn cung cấp nông-lâm-thủy hải sản tương đối trọng điểm cho khu vực giới Thứ ba, dân số Việt Nam đến gần tới cột mốc 100 triệu dân, đứng thứ 14 giới, với khoảng 60% độ tuổi 35 Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ Tuy nhiên chi phí nhân cơng Việt Nam cịn thấp so với nước có mức thu nhập tương tự, nên tiếp tục môt lợi cạnh tranh không nhỏ Việt Nam thời gian tới, đặc biệt sản xuất hàng tiêu dùng hàng hóa cần sử dụng nhiều sức lao động Thêm vào đó, với 12 hiệp định thương mại tự hệ mới, việc Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), hội tốt để kết nối Việt Nam với thị trường 600 triệu dân khu vực thị trường giới Thể chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hoàn thiện gắn với hội nhập, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu cách thuận lợi Hạn chế - Nguồn lao động dồi trình độ lao động chưa cao, chưa đáp ứng đủ nhue cầu NĐT, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao - VN quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng biến đổi khí hậu, thiên tai, bão, lũ diễn thường xuyên với mức độ mạnh Những sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (khái niệm)- có slide Nêu định hướng thu hút FDI VN thời gian tới-có slide Nêu CS thuế thu nhập DN VN (thuế VAT, XNK, TTĐB)(trong slide) Công nghệ ưu tiên thu hút FDI VN thời gian tới Các lĩnh vực sử dụng công nghệ cao (CNTT, công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp), công nghệ nguồn từ nước phát triển, công nghệ (năng lượng mặt trời, lượng tái tạo, lượng gió) Nêu khái niệm M&A theo quy định hành (Luật cạnh tranh, Luật DN) (phần có) 22 Tóm tắt quy trình mua bán sáp nhập (M&A)? Nêu thương vụ M&A bật Đánh giá giá trị mà thương vụ đem lại – phần có- viết thêm thương vụ M&A bật: Softbank đầu tư 1-1,25 tỷ USD vào Uber (sở hữu 14-17%), đường TTC Tây Ninh nhận sáp nhập với Đường Biên Hòa với tỷ lệ sở hữu 100%, SouthernBank sáp nhập với Sacombank - - - Nếu không xử lý nợ xấu, Southernbank chung số phận với Ngân hàng Xây Dựng, Ngân hàng Đại Dương GPBank bị NHNN mua lại với giá đồng Tuy nhiên, thương vụ sáp nhập với Sacombank giúp Southernbank thoát “kết” đầy bi thảm so với việc PGBank VietinBank, MHB BIDV, MDB MaritimeBank… đơn giải khó khăn, yếu ngân hàng nhỏ, với Southernbank cịn có lợi ích lớn Đơn cử, cổ đơng Southernbank, việc sáp nhập giải pháp hay đem lại nhiều lợi ích cho cổ đơng lớn lợi ích mà SouthernBank có việc sáp nhập ngân hàng lớn nhiều thương vụ sáp nhập khác Ví nhiều cổ đông lớn Southernbank dưng trở thành cổ đông lớn ngân hàng lớn thay ngân hàng nhỏ trước Bên cạnh đó, nhân cấp cao ngân hàng sáp nhập giữ nguyên nhân sự, có bổ sung thêm người từ Sacombank qua Dự kiến, ngân hàng sau sáp nhập có lượng nhân viên 15.510 người… Thế Hiệp định ĐTQT, nêu tóm tắt…- có 10 VN có hội thách thức thu hút FDI AEC hình thành Cơ hội: - ASEAN nguồn cung FDI quan trọng Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 64 tỷ USD; cầu nối cho nhiều khoản đầu tư công ty đa quốc gia có trụ sở ASEAN Dự án nước khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo => ASEAN trở thành động lực quan trọng giúp Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bền vững - Với việc hình thành AEC, ưu đãi tự di chuyển vốn gia tăng đầu tư lẫn nước nội khối Đồng thời, với thị trường rộng lớn, với môi trường FDI nước ngày cải thiện tiến trình để hình thành môi trường đầu tư chung, việc thu hút đầu tư có tính cạnh tranh cho tồn khu vực Việt Nam hưởng lợi từ - 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN là: sản phẩm từ nông nghiệp, vận tải hàng không, ô tô, điện tử, thủy sản, y tế, sản phẩm cao su, dệt may, du lịch, sản phẩm gỗ, dịch vụ logistics, chế biến thực phẩm, nông - lâm sản Một nửa số mạnh thu hút FDI Việt Nam Đây sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam sang Mỹ, Nhật Bản - việc hình thành AEC giúp Việt Nam có thêm sức mạnh để đàm phán, có mặc cả, thực cam kết hội nhập với đối tác khác Thách thức: - Khi tham gia AEC ảnh hưởng đến quyền tự Việt Nam số sách kinh tế, AEC trở thành liên minh thuế quan hay thị trường chung ASEAN tương lai - Cạnh tranh thu hút vốn FDI nội AEC không rơi vào kinh tế top cuối (gồm nước: Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar), với đua chi phí chất lượng lao động Lý là, ngành thu hút nhiều FDI có kim ngạch xuất lớn Việt Nam ngành ưu tiên phát triển nhiều nước ASEAN, bật Thái Lan (ơ tơ, điện tử, chế biến lương thực, lượng tái tạo), Indonesia (nông nghiệp, khai khống, lượng, đóng tàu, dệt may, phương tiện vận tải, du lịch, viễn thông), Philippines (du lịch, dịch vụ kinh doanh, điện tử, khai khoáng, bất động sản, nông lâm nghiệp, phụ tùng ô tô, dệt may)… 23 11 ODA đc thu hút nhiều vào ngành/lĩnh vực nào? Định hướng thu hút ODA thời gian tới VN - ODA đc thu hút nhiều vào lĩnh vực sở hạ tầng - Các dự án ODA bật như: quốc lộ 1A, cầu Nhật Tân, Nhà ga quốc tế T2 Nội Bài - Định hướng thu hút ODA thời gian tới: + Tập trung đầu tư phát triển sản xuất nhằm thúc đẩy thương mại tạo chuyển dịch cấu kinh tế + Ưu tiên phát triển tuyến đường cao tốc, tuyến đường có lượng hàng hóa lớn, kết nối vùng miền với khu vực quốc tế + Phát triển nhanh hệ thống nguồn điện, lưới điện truyền tải phân phối đôi với sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng + Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội: đại hóa, xã hội hóa 12 Việc đánh giá hiệu thu hút FDI có cần thiết với quốc gia hay khơng? Có cần thiết Vì đánh giá đc điểm làm tốt, điểm làm chưa tốt để có hướng điều chỉnh phù hợp kịp thời sách ưu đãi cho NĐT FDI Ví dụ như: Một mục đích quan trọng việc thu hút FDI vấn đề chuyển giao, tạo sức lan toả cho kinh tế Mặc dù số doanh nghiệp FDI thực chuyển giao công nghệ cho Việt Nam, nhiên số lượng lại không nhiều Trong giai đoạn 2006-2015, gần 14.000 dự án FDI có khoảng 600 hợp đồng chuyển giao cơng nghệ (chiếm tỷ lệ 4,28%) => hiệu chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp FDI Việt Nam thấp mức đáng ngạc nhiên có xu hướng ngày bị đẩy xa so với quốc gia khu vực Để khuyến khích doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ vào Việt Nam, cần: Chỉ nên ưu đãi cho doanh nghiệp FDI có cam kết chuyển giao công nghệ Các doanh nghiệp không cam kết chun giao khơng có ưu đãi 24 A/Cơng thức tính hiệu em ôn là: VA ( Giá trị gia tăng) hay GTGT Vốn đầu tư: VA/VĐT ( Giá trị gia tăng cao qua năm tốt, VA tính cho ngành, ngành có GTGT tăng theo năm nên chọn để đầu tư v.v.) Giá trị xuất vốn đầu tư: GTXK/VĐT ( tiêu có kết cao tốt qua năm) Việc làm/Vốn đầu tư: Một đồng vốn tạo nhiều việc làm tăng lên theo năm tốt Giá trị gia tăng (VA)/Lao động: ( lao động tạo giá trị gia tăng, cao tốt) GDP khu vực FDI/ Vốn đầu tư: cho biết đồng vốn đầu tư tạo đồng GDP ( tiêu tăng tốt qua năm) B/ Câu hỏi: - tính tiêu từ số liệu cho - Nhận xét kết quả: nhận xét xu hướng tăng giảm qua năm 25 ... MT Bài tập: tính tốn tiêu VA/vốn đầu tư; VA/ Lao động; Nộp NS/vốn đầu tư, GTGT hàng xuất khẩu/ vốn đầu tư Chương 6: Hiệp định đầu tư quốc tế Khái niệm, chất mục đích hiệp định đầu tư quốc tế?... quảng bá môi trường đầu tư, cải thiện môi trường đầu tư, hỗ trợ đầu tư i) Quảng bá môi trường đầu tư - Thông tin tuyên truyền mtđt, chủ trương sách NN đầu tư phương tiện thông tin địa chúng Đặt... vốn đầu tư đc thu hút Vai trò xúc tiến đầu tư Nhằm cho chủ đầu tư biết thông tin liên quan đến ý định đầu tư họ Giúp NĐT có đc tầm nhìn bao qt quốc gia, địa phương mà họ cân nhắc có ý định đầu tư