Câu 1: So sánh ưu nhược điểm của hai chính sách mậu dịch tự do và bảo hộ mậu dịch 1 Chính sách mậu dịch tự do 1.1 Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do có nghĩa là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh. Đặc điểm chủ yếu của chính sách mậu dịch tự do là: Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu. Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do. Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết sự hoạt động của sản xuất tài chính và thương mại trong nước. 1.2 Ưu và nhược điểm của chính sách mậu dịch tự do: Ưu điểm: Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ, giúp thúc đẩy sự tự do hóa lưu thông hàng hóa giữa các nước. Làm thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn, người tiêu dùng có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất. Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích các nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện. Nếu các nhà sản xuất trong nước đã đủ sức mạnh cạnh tranh với các nhà tư bản nước ngoài thì chính sách mậu dịch tự do giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngoài. Thật vậy, chính sách mậu dịch tự do lần đầu tiên xuất hiện ở nước Anh, “cái nôi” của chủ nghĩa tư bản. Nước Anh lúc bấy giờ là cường quốc công nghiệp, sản xuất bằng máy thay thế lao động thủ công đã khiến cho chi phí thấp, hàng hóa dồi dào so với các nước láng giềng chậm phát triển hơn như Pháp, Đức, Nga. Chính nhờ thực hiện chính sách mậu dịch tự do đã giúp cho các nhà tư bản Anh xâm chiếm nhanh chóng thị trường thế giới, khiến các nước khác phải thi hành chính sách bảo hộ mậu dịch để chống lại sự xâm lăng hàng hóa ồ ạt từ nước Anh. Nhưng sau này khi nền kinh tế của Đức, Pháp, Nga đã phát triển mạnh thì chính sách mậu dịch tự do thay thế cho chính sách bảo hộ mậu dịch. Thực hiện chính sách mậu dịch tự do không đồng nghĩa với việc làm suy yếu vai trò của Nhà nước tư bản trong quan hệ thương mại quốc tế. Ngược lại, việc tạo điều kiện tự do phát triển thương mại trên thị trường nội địa nhằm làm suy yếu hoặc xóa bỏ chính sách bảo hộ mậu dịch ở các nước khác, tạo cơ sở để các nhà kinh doanh nội địa dễ dàng xâm nhập và phát triển ở thị trường mới. Nhược điểm: Thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định. Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngoài. Chính bởi những nhược điểm này mà ngày nay trên thế giới, ngay cả những nước có nền kinh tế mạnh nhất như Mỹ, Nhật đều không thực hiện chính sách mậu dịch tự do đối với tất cả các ngành hàng, mà chỉ thực hiện sự tự do mậu dịch trong một số ngành hàng đủ mạnh, cạnh tranh được với hàng hóa nước ngoài và cũng chỉ thực hiện trong một thời gian nhất định.
Câu 1: So sánh ưu nhược điểm hai sách mậu dịch tự bảo hộ mậu dịch 1- Chính sách mậu dịch tự 1.1- Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự có nghĩa nhà nước không can thiệp trực tiếp vào trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa hàng hóa tư tự lưu thông nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh Đặc điểm chủ yếu sách mậu dịch tự là: - Nhà nước không sử dụng công cụ để điều tiết xuất nhập - Quá trình nhập xuất tiến hành cách tự - Quy luật tự cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất tài thương mại nước 1.2- Ưu nhược điểm sách mậu dịch tự do: Ưu điểm: - Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ, giúp thúc đẩy tự hóa lưu thông hàng hóa nước - Làm thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn, người tiêu dùng có điều kiện thỏa mãn nhu cầu cách tốt -Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa, kích thích nhà sản xuất phát triển hoàn thiện - Nếu nhà sản xuất nước đủ sức mạnh cạnh tranh với nhà tư nước sách mậu dịch tự giúp nhà kinh doanh bành trướng Thật vậy, sách mậu dịch tự lần xuất nước Anh, “cái nôi” chủ nghĩa tư Nước Anh lúc cường quốc công nghiệp, sản xuất máy thay lao động thủ công khiến cho chi phí thấp, hàng hóa dồi so với nước láng giềng chậm phát triển Pháp, Đức, Nga Chính nhờ thực sách mậu dịch tự giúp cho nhà tư Anh xâm chiếm nhanh chóng thị trường giới, khiến nước khác phải thi hành sách bảo hộ mậu dịch để chống lại xâm lăng hàng hóa ạt từ nước Anh Nhưng sau kinh tế Đức, Pháp, Nga phát triển mạnh sách mậu dịch tự thay cho sách bảo hộ mậu dịch - Thực sách mậu dịch tự không đồng nghĩa với việc làm suy yếu vai trò Nhà nước tư quan hệ thương mại quốc tế Ngược lại, việc tạo điều kiện tự phát triển thương mại thị trường nội địa nhằm làm suy yếu xóa bỏ sách bảo hộ mậu dịch nước khác, tạo sở để nhà kinh doanh nội địa dễ dàng xâm nhập phát triển thị trường Nhược điểm: - Thị trường nước điều tiết chủ yếu quy luật tự cạnh tranh kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển ổn định - Những nhà kinh doanh sản xuất nước phát triển chưa đủ mạnh, dễ dàng bị phá sản trước công hàng hóa nước Chính nhược điểm mà ngày giới, nước có kinh tế mạnh Mỹ, Nhật không thực sách mậu dịch tự tất ngành hàng, mà thực tự mậu dịch số ngành hàng đủ mạnh, cạnh tranh với hàng hóa nước thực thời gian định 2- Chính sách bảo hộ mậu dịch TOP 2.1- Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch sách ngoại thương nước nhằm mặt sử dụng biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước cạnh tranh hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ nhà kinh doanh nước bành trướng thị trường nước Đặc điểm sách bảo hộ mậu dịch là: - Nhà nước sử dụng biện pháp thuế phi thuế : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập - Nhà nước nâng đỡ nhà sản xuất nội địa cách giảm miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất để họ dễ dàng bành trướng thị trường nước 2.2- Ưu nhược điểm sách bảo hộ mậu dịch: Ưu điểm: - Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập - Bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa - Giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước - Giúp điều tiết cán cân toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ toán nước Nhược điểm: Nếu bảo hộ thị trường nội địa chặt chẽ sẽ: - Làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế dẫn đến cô lập kinh tế nước ngược lại xu thời đại ngày quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu - Tạo điều kiện để phát triển bảo thủ trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết mứcï bảo hộ kinh tế ngày cao, làm cho sức cạnh tranh ngành không linh hoạt, hoạt động kinh doanh đầu tư không mang lại hiệu Đây nguy cho phá sản tương lai ngành sản xuất nước quốc gia phải chịu áp lực cạnh tranh thị trường giới yêu cầu giảm hàng rào thuế quan gia nhập WTO khu vực mậu dịch tự giới - Người tiêu dùng bị thiệt hại hàng hóa đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa cải tiến, giá hàng hóa đắt Câu 2: so sánh sách hướng nội sách hướng ngoại 1- Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies): Là sách mà kinh tế có quan hệ với thị trường giới, phát triển tự lực cánh sinh can thiệp tuyệt đối Nhà nước Với mô hình này, kinh tế thực sách công nghiệp hóa thay hàng nhập Ưu điểm: - Thị trường nội địa bảo hộ chặt chẽ, nhờ mà công nghiệp non yếu nước phát triển điều kiện trực diện với cạnh tranh; đặc biệt nước mà kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai thác tài nguyên - Là mô hình phát triển dựa vào nguồn tài lực bên trong, tiềm lực quốc gia huy động cao độ cho công phát triển kinh tế - Phát triển kinh tế nước chịu tác động thị trường giới, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp ổn định Nhược điểm: - Hàng hóa sản xuất không mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế - Nhiều ngành kinh tế quốc gia phát triển hiệu quả, không phát triển dựa vào lợi mà dựa vào nhu cầu kinh tế đóng cửa - Mất cân đối cán cân thương mại, nguồn thu ngoại tệ từ xuất bị hạn chế - Vay nợ nước lớn, trả nợ khó khăn 2- Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies): Là sách mà kinh tế lấy xuất làm động lực để phát triển Tham gia vào trình phân công lao động khu vực quốc tế, chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi phát triển, thực chất, sách “mở cửa“ kinh tế để tham gia vào trình quốc tế hóa kinh tế toàn cầu Và tùy điều kiện phát triển kinh tế nước mà sách “mở cửa“ lựa chọn thực đa dạng mô hình phát triển mở cửa dần bước hay mô hình phát triển xuất dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên gia công sản phẩm sơ chế mô hình phát triển XK dựa vào lợi so sánh Ưu điểm : - Tạo động phân công lao động quốc tế: Thật vậy, thấy hình ảnh công nghiệp hóa hướng xuất nước Đông Đông Nam Châu Á thập niên cuối kỷ 20 ngành công nghiệp may, sản xuất hàng điện điện tử gia dụng Lúc đầu ngành phát triển Nhật Bản, sau giá nhân công Nhật đắt dần lên, ngành thâm dụng nhiều nhân công Nhật dần lợi chuyển ngành sang Hàn Quốc, sau nước ASEAN Trung Quốc thập niên 80 Đến thập niên 90, ngành hàng lại phát triển Việt Nam Sự thay đổi động phân công lao động khu vực sóng công nghiệp hóa lan rộng làm cho thương mại nước tăng mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhờ phát huy lợi thị trường mở rộng - Chiến lược công nghiệp hóa hướng xuất làm cho kinh tế phát triển động doanh nghiệp trực diện với cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ họ phải có khả đảm bảo cạnh tranh (về chất lượng, giá ) với sản phẩm khác giới - Mở kinh tế tạo điều kiện cho cạnh tranh phát triển, động lực thúc đẩy cải tổ kinh tế, hợp lý hóa sản xuất, đầu tư công nghệ - Tăng cường thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh xuất nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa môi trường tài quốc gia: giảm bớt vay nợ, thực cân cán cân toán cán cân buôn bán quốc tế - Chính sách hướng xuất xem sách ngoại thương tạo công kinh tế + Đầu tiên, mở rộng xuất hàng thâm dụng lao động đồng nghĩa với tăng việc làm cho người lao động + Thứ hai, sách nâng cao khả chuyển sang sản xuất hàng thâm dụng kỹ thuật + Cuối cùng, việc áp dụng sách làm nâng cao thu nhập ròng cho quốc gia việc giảm tài trợ giấy phép xuất Ngày nay, xu hướng thể hóa kinh tế toàn cầu gia tăng, mô hình kinh tế hướng ngoại đẩy mạnh xuất ngày khẳng định ưu phát triển ngày nước áp dụng rộng rãi Câu 3: Phân biệt bán phá giá bán phá giá hối đoái Giống chỗ này: - Mục đích để giành thị trường cách giảm giá có margin thấp Khi giá sản phẩm giảm t hì nhu cầu tiêu thụ tăng lên, nên nhiều sản phẩm đuợc bán hơn, lãi sản phẩm giảm Khi đồng nội tệ phá giá giá hàng xuất nước thấp đi, dẫn đến nhu cầu tiêu thụ hàng nước cao hơn, làm tổng lượng xuất tăng lên Tuy nhiên tổng giá trị hàng hoá bán tổng lượng hàng xuất tổng lợi nhuận thu có tăng lên hay không lại tuỳ thuộc vào việc tính toán việc giảm giá/phá giá -Rủi ro cao: loại hình cạnh tranh, cạnh tranh giá loại cạnh tranh có rủi ro cao Giả sử doanh nghiệp giảm giá có lãi doanh nghiệp khác sau thời gian thị phần họ tìm cách gỡ lại cách hạ giá t hành sản phẩm mặt giá lập Lợi nhuận tay khách hàng toàn doanh nghiệp chịu lãi Ngoài bán phá giá khó lường trước lượng market share tăng lên có make up cho lượng giá hàng hoá giảm hay không, tổng lợi nhuận thu có cao lên hay không Cũng tương tự vậy, quốc gia phá giá đồng nội tệ (thông thường trường hợp trade deficit lớn lượng hàng xuất hàng nhập khẩu) chịu rủi ro lượng tăng lên cuối không đủ để bù lại cho giá trị phá giá làm cho trade deficit trầm trọng -Về lâu dài giá có xu hướng quay điểm cân (tức tác dụng kh ông sustainable) Tức hàng hóa công ty bán nhiều lên, công ty điều chỉnh giá hàng hoá cao lên giá cũ để cân lượng bán lãi thu vào để cho đạt lợi nhuận cao Với nước vậy, hàng hoá nước bán cao, nhâ 5p nước thấp nhu cầu mua ngoại tệ từ nước thấp lại nhu cầu mua nội tệ nước cao lên làm cho đồng nội tệ tăng giá trở lại Khác chỗ: - Quy mô: Bán phá giá tác động đến doanh nghiệp lan toả toàn ngành (khi doanh nghiệp khác đ ồng giảm giá để cạnh tranh) Phá giá đồng nội tệ làm ảnh hưởng đến kinh tế - Tác động đầu vào: Bán phá giá doanh nghiệp không làm ảnh hưởng đến giá nguyên liệu/nhân công đầu vào doanh nghiệp Phá giá đồng nội tệ làm ảnh hưởng đến đầu vào doanh ng hiệp doanh nghiệp phải nhập nhiều, làm cho chi phí sản xuất cao nguyên liệu phải mua đồng ngoại tệ khác quy thành động nội tệ Như phá gia đồng nội tệ việc làm tăng nhu cầu xuất có tác dụng làm giảm nhu cầu nhập khuyến khích người tiêu dùng nuớc tiêu thụ nhiều hàng hóa nước Cho nên tính toán xác làm giảm thâm hụt thương mại - Nhà điều hành: Một bên giám đốc công ty Một bên phủ/ngân hàng nhà nước nước - Mechanism: Một bên set giá comparatively thấp giá thị trường cách tham khảo giá nhiều đối thủ cạnh tranh khác Một bên fix giá đồng USD, sau giá đồng khác đồng loạt giảm theo Câu 4: Các hình thức đầu tư trực tiếp Việt Nam Nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam theo hình thức đầu tư sau: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước ngoài: Nhà đầu tư đầu tư để thành lập tổ chức kinh tế sau đây: - Doanh nghiệp tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp; - Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư tổ chức tài khác theo quy định pháp luật; - Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi; - Các tổ chức kinh tế khác theo quy định pháp luật Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước liên doanh với nhà đầu tư nước để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT) • Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm hình thức hợp tác kinh doanh khác Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên, quan hệ hợp tác bên tổ chức quản lý bên thỏa thuận ghi hợp đồng Hợp đồng BCC lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí số tài nguyên khác hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan • Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT với quan nhà nước có thẩm quyền để thực dự án xây dựng mới, mở rộng, đại hóa vận hành dự án kết cấu hạ tầng lĩnh vực giao thông, sản xuất kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải lĩnh vực khác Thủ tướng Chính phủ quy định Đầu tư phát triển kinh doanh Nhà đầu tư đầu tư phát triển kinh doanh thông qua hình thức sau đây: - Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, lực kinh doanh; - Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường Mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần công ty, chi nhánh Việt Nam Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước số lĩnh vực, ngành, nghề Chính phủ quy định Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định Luật đầu tư, pháp luật cạnh tranh quy định khác pháp luật có liên quan Các hình thức đầu tư trực tiếp khác Câu 5: so sánh ưu nhược điểm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp: + Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước đóng góp số vốn định vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư nước + Đặc điểm đầu tư trực tiếp - Các chủ đầu tư nước phải đóng góp số vốn tối thiểu tuỳ theo qui định Luật Đầu tư nước - Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn, đóng góp 100% vốn xí nghiệp hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành - Lợi nhuận chủ đầu tư nước thu phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp Lời lỗ chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định sau nộp thuế lợi tức cho nước chủ nhà Ví dụ: Luật Đầu tư nước Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu phía nước phải 30% vốn pháp định dự án + Ưu nhược điểm đầu tư trực tiếp - Ưu điểm: * Đối với chủ đầu tư nước - Cho phép chủ đầu tư nước mức độ định (phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn) tham dự vào trình điều hành kinh doanh xí nghiệp, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động đưa định có lợi cho vốn đầu tư mà họ bỏ Nếu môi trường đầu tư ổn định, chủ đầu tư thường thích bỏ 100% vốn đầu tư tỷ lệ vốn đóng góp cao để họ chi phối quyền quản trị, kiểm soát doanh nghiệp - Giúp cho chủ đầu tư nước dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu nước chủ nhà - Tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch thông qua đầu tư trực tiếp, họ tạo xí nghiệp nằm nước thi hành sách bảo hộ mậu dịch * Đối với nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư - Giúp tăng cường khai thác vốn chủ đầu tư nước - Giúp tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý kinh doanh chủ đầu tư nước - Nhờ có vốn đầu tư nước ngoài, cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai thác tốt lợi tài nguyên, vị trí, mặt đất, mặt nước - Giải công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp + Nhược điểm: * Đối với chủ đầu tư nước Nếu đầu tư vào môi trường bất ổn định kinh tế trị, chủ đầu tư nước dễ bị vốn * Đối với nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư Nước chủ nhà thường qui hoạch đầu tư cụ thể khoa học dẫn tới đầu tư tràn lan, hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy Đầu tư gián tiếp: Ưu điểm: Thứ nhất, trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp xã hội vốn ĐTGTNN gia tăng làm phát sinh hệ tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước "nhìn gương" nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp mình, kết tổng đầu tư gián tiếp xã hội tăng lên Hơn nữa, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng, bảo đảm tạo động lực hấp dẫn cho nhà đầu tư khác mạnh dạn thông qua định đầu tư trực tiếp mình, kết gián tiếp góp phần làm tăng đầu tư trực tiếp xã hội từ phía nhà đầu tư nước ngoài, nước Thứ hai, góp phần tích cực vào phát triển TTTC nói riêng, hoàn thiện thể chế chế thị trường nói chung Thứ ba, góp phần tăng cường hội đa dạng háo phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân Việc phát triển thị trường vốn đầu tư gián tiếp bề rộng lẫn bề sâu mang lại hội đa dạng hoá lựa chọn phương thức đầu tư cho nhà đầu tư tiềm nước nước Thứ tư, Góp phần nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Việc quản lý quản trị doanh nghiệp phát hành chứng khoán thực nghiêm túc, hiệu Hơn nữa, nguyên tắc, nhà đầu tư ưa lựa chọn đầu tư vào chứng khoán doanh nghiệp đáng tin cậy, có triển vọng phát triển tốt tương lai Chính điều cho phép trình "chọn lọc nhân tạo", "bỏ phiếu" cho hỗ trợ phát triển doanh nghiệp trở nên khách quan phù hợp chế thị trường Hệ thống luật pháp, quan, phận cá nhân hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến TTTC, đến đầu tư gián tiếp nước phải hoàn thiện, kiện toàn nâng cao lực Trên sở đó, lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế nói chung, TTTC nói riêng cải thiện Nhược điểm: Thứ nhất, làm tăng mức độ nhạy cảm bất ổn kinh tế có nhân tố nước Khác với FDI nguồn vóon đầu tư lâu dài chủ yếu dạng vật chất (công đoàn nhà máy, mua sắm thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất), khó chuyển đối khoản, vốn ĐTGTNN thực dạng đầu tư tài tuý với chứng khoán chuyển đổi mang tính khoản cao TTTC, nên nhà đầu tư gián tiếp nước dễ dàng nhanh chóng mở rộng thu hẹp, chí đột ngột rút vốn đầu tư nước, hay chuyển sang đầu tư dạng khác, địa phương khác tuý theo kế hoạch mục tiêu kinh doanh Đặc trưng bật nguyên nhân hàng đầu gây nên nguy tạo khuếch đại độ nhạy cảm chấn động kinh tế ngoại nhập dòng vốn ĐTGTNN kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt việc chuyển đổi rút vốn đầu tư gián tiếp nói diễn theo kiểu "tháo chạy" đồng loạt phạm vị rộng số lượng=> Khủng hoảng Thứ hai, Làm gia tăng nguy bị mua lại, sáp nhập, khống chế lũng đoạn tài doanh nghiệp tổ chức phát hành chứng kháon Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, cổ phiếu, cổ phần sáng lập, biểu nhà đầu tư gián tiếp nước đến mức "vượt ngưỡng" định cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối định hoạt động sản xuất - kinh doanh chủ quyền khác doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng mình, kể hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp Điều có nghĩa là, tính chất gián tiếp vốn đầu tư nước chuyển hoá thành tính trực tiếp Nhà đầu tư gián tiếp chuyển hoá thành nhà đầu tư trực tiếp Thậm chí, lôgíc, trình "diễn biến hoà bình" đạt tới quy mô mức độ làm chuyển đổi chất quyền sở hữu tính chất kinh tế ban đầu doanh nghiệp quốc gia Thứ ba, làm tăng quy mô, tính chất cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế Câu 6: so sánh thuế quan hạn ngạch - Thuế quan: Là loại thuế đánh giá trị loại sản phẩm hàng hóa sau làm thủ tục thông quan (nhập khẩu,xuất khẩu) theo quy định luật thuế nước sở phải phù hợp với thông lệ quốc tế - Hạn ngạch: Là tiêu xuất,nhập sản phẩm,hàng hóa theo hợp đồng hiệp định thương mại đối tác quốc gia thỏa thuận ký kết Giống nhau: Thuế quan hay hạn ngạch "hàng rào" quốc gia dựng lên để bảo hộ sản xuất nước Khác nhau: - Thuế quan sử dụng công cụ thuế thông qua thuế suất, thuế biểu để điều chỉnh việc nhập khẩu; - Về bản, Thuế quan tồn có tính chất lâu dài nguồn thu ngân sách chủ yếu QG - Thuế quan chịu giám sát chặt chẽ tổ chức thương mại song phương đa phương, nước tham gia phải cam kết cắt giảm theo thỏa thuận - Hạn ngạch sử dụng nguyên tắc điều chỉnh số lượng (hạn ngạch) để điều chỉnh việc nhập - Hạn ngạch không tạo nguồn thu cho NSNN; - Hạn ngạch bị chi phối thỏa thuận thương mại quốc tế Nó xem "biện pháp tự vệ" thương mại quốc tế Câu 7: So sánh GATT WTO GATT - Mang tính chất lâm thời, hiệp định GATT chưa quốc hội nước thành viên phê chuẩn điều khoản quy định thành lập tổ chức WTO - WTO hiệp định mang tính chất thường trực WTO có sở pháp lý vững với tư cách tổ chức quốc tế, nước thành viên phê chuẩn hiệp ước WTO hiệp ước quy định rõ cách thức hoạt động WTO - WTO có thành viên - Điều chỉnh thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ - GATT có bên ký kết, chứng tỏ GATT hiệp ước, không tổ chức thường trực - GATT điều chỉnh thương mại hàng hóa - Cơ chế giải tranh chấp WTO nhanh chóng mang tính tự động chế GATT, phán bị phong tỏa ... lực quốc gia huy động cao độ cho công phát triển kinh tế - Phát triển kinh tế nước chịu tác động thị trường giới, nên tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp ổn định Nhược điểm: - Hàng hóa sản xuất không... xuất không mang tính cạnh tranh thị trường quốc tế - Nhiều ngành kinh tế quốc gia phát triển hiệu quả, không phát triển dựa vào lợi mà dựa vào nhu cầu kinh tế đóng cửa - Mất cân đối cán cân thương... Trade Policies): Là sách mà kinh tế lấy xuất làm động lực để phát triển Tham gia vào trình phân công lao động khu vực quốc tế, chuyên môn hóa vào sản xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi phát triển,