Chương 1: Nền kinh tế thế giới 1. Khái niệm Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia Có mối quan hệ hữu cơ và tác động qua lại Trên cơ sở phân công lao động quốc tế Cùng với các quan hệ KTQT 2. Cơ sở hình thành Bao gồm phân công lao động quốc tế, các quan hệ kinh tế thế giới và cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Phân công lao động quốc tế được hình thành do các nước có sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, địa lý đã tao nên cho mỗi nước có một lợi thế khác nhau trong chế biến và sản xuất Các nước phải chuyển những ngành nghề sản xuất không hiệu quả ra các nước ngoài sau đó trao đổi lại => xuất hiện các quan hệ kinh tế quốc tế, kéo theo đó là quá trình trao đổi giữa các nước. Bên cạnh đó, khoa học công nghệ ngày càng nắm giữ vai trò quan trọng để tạo đà quá trình sản xuất ở nhiều nước => hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra các quốc gia Nền kinh tế thế giới ra đời còn cần có cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phát triển đến một trình độ nhất định, được coi là yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế thế giới. Đó là hệ thống giao thông, vận tải, thông tin, liên lạc… hệ thống này càng hiện đại càng có tác động thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thế giới 3. Các tiêu chí phân chia và đánh giá nền kinh tế thế giới Nền kinh tế thế giới: nước tư bản Mang sắc thái chính trị nước XHCN nước thuộc thế giới thứ ba Mức thu nhập bình than (theo WTO): quốc gia có thu nhâp cao quốc có thu nhập trung bình quốc gia có thu nhập thấp Trình độ phát triển: phát triển đang phát triển kém phát triển Ngoài ra còn phân chia theo diện tích, quy mô dân số, quy mô trao đổi thương mại và di chuyển vốn đầu tư
Chương 1: Nền kinh tế giới Khái niệm - Là tổng thể kinh tế quốc gia Có mối quan hệ hữu tác động qua lại Trên sở phân công lao động quốc tế Cùng với quan hệ KTQT Cơ sở hình thành Bao gồm phân công lao động quốc tế, quan hệ kinh tế giới sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật - - Các tiêu chí phân chia đánh giá kinh tế giới - Nền kinh tế giới: nước tư Mang sắc thái trị nước XHCN nước thuộc giới thứ ba Mức thu nhập bình than (theo WTO): quốc gia có thu nhâp cao quốc có thu nhập trung bình quốc gia có thu nhập thấp Trình độ phát triển: phát triển phát triển phát triển Ngoài phân chia theo diện tích, quy mô dân số, quy mô trao đổi thương mại di chuyển vốn đầu tư - - - Phân công lao động quốc tế hình thành nước có khác điều kiện tự nhiên, địa lý tao nên cho nước có lợi khác chế biến sản xuất Các nước phải chuyển ngành nghề sản xuất không hiệu nước sau trao đổi lại => xuất quan hệ kinh tế quốc tế, kéo theo trình trao đổi nước Bên cạnh đó, khoa học công nghệ ngày nắm giữ vai trò quan trọng để tạo đà trình sản xuất nhiều nước => hoạt động chuyển giao công nghệ diễn quốc gia Nền kinh tế giới đời cần có sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phát triển đến trình độ định, coi yếu tố thiếu kinh tế giới Đó hệ thống giao thông, vận tải, thông tin, liên lạc… hệ thống đại có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế giới Xu hướng phát triển KTTG a.Xu hướng toàn cầu hóa - Cỏc yếu tố tác động đến toàn cầu hóa + Sự phát triển hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → thay đổi quan niệm không gian thời gian + Sự gia tăng mạnh mẽ mức độ cạnh tranh QT + Do xuất với mức độ gay gắt vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi phải có phối hợp nhiều quốc gia giải như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh… + Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường hợp tỏc + Xuất vấn đề chiến tranh hũa bỡnh, xung đột khu vực + Thương mại toàn cầu có xu hướng ngày gia tăng - Tác động toàn cầu hóa đến KTTG + Điều chỉnh quan hệ KTQT làm cho gia tăng mặt khối lượng cường độ tham gia cỏc quan hệ KTQT + Về mặt trị: có tác động làm thay đổi tương quan lực lượng trị KTTG, xuất giai cấp mới, tập đoàn lực lượng xã hội KTTG + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất sóng văn hóa, lối sống có tính toàn cầu làm biến đổi nhận thức mặt xó hội b Sự bựng nổ cách mạng KH – CN - Đặc điểm: + Khối lượng tri thức, thông tin loài người ngày gia tăng, đưa loài người bước sang văn minh mới, văn minh trí tuệ văn minh thứ → Vấn đề đặt QG cần phải có môi trường để tiếp nhận KH-CN đưa vào áp dụng thực tiễn sống + Với KH-CN diễn cạnh tranh cách gay gắt → Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứng dụng sản xuất đại trà + Đi đầu CM KH-CN thường tập thể nhà KH, xuất nhiều cỏc nhà KH trẻ tuổi + Phạm vi ứng dụng thành tựu KH-CN rộng rãi - Tác động cách mạng KH-CN TG + Làm thay đổi sở vật chất KTTG, chuyển XH loài người sang trạng thái chất + Làm tăng suất lao động, tăng lượng cải sản xuất sử dụng cách cú hiệu nguồn lực khan 2 + Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế + Đưa đến thay đổi nguồn lực phát triển KHCN người sử dụng thành thạo c Sự phát triển vòng cung cháu Á-Thái Bình Dương: + Bao gồm nước có kinh tế phát triển, động, có văn minh đời sớm nhất, phỏt triển rực rỡ + Tổng dân số chiểm 1/3 dân số TG chiểm 50% GDP TG + Có kết hợp nhuần nhuyễn triết lý phương Đông với tư tưởng KT thị trường phương Tây + Các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao TQ, ASEAN d Xu hướng phát triển kinh tế xanh kinh tế tri thức * Kinh tế xanh + Nền kinh tế xanh kết mang lại phúc lợi cho người công xã hội, có ý nghĩa giảm rủi ro môi trường khan sinh thái + Việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiến hành sản xuất không gây ô nhiễm môi trường sinh thái hướng phát triển bền vững toàn cầu + Phát triển KT xanh trở thành mục tiêu quốc gia giới + Các sản phẩm “xanh” người tiêu dùng giới ngày lựa chọn nhiều để sử dụng Xu trở thành xu tất yếu phát triển kinh tế * Kinh tế tri thức + Kinh tế tri thức hiểu kinh tế chủ yếu dựa sở tri thức, khoa học; dựa việc tạo sử dụng tri thức, phản ánh phát triển lực lượng sản xuất trình độ cao + Nền kinh tế tri thức tạo học hỏi, sáng tạo đổi thường xuyên ngườinhững nhân tố thường xuyên động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội + Trong kinh tế tri thức vừa cạnh tranh vừa hợp tác phương châm hoạt động thích hợp để phát triển kinh tế Nếu trước đây, độc quyền cạnh tranh tất yếu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế tri thức, doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển + kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh trình dân chủ hoá xã hội Kinh tế thông tin có chức phải đưa thông tin tới người, nhà Nhờ mà trình dân chủ hoá hoạt động tổ chức điều hành xã hội mở rộng Các yếu tố ảnh hưởng đến KTTG - - - - - Thứ nhất: bất ổn trị quốc gia Sự bất ổn trị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nước, kéo theo ảnh hưởng đến toàn cầu kinh tế trị có mqh khăng khít với Thứ hai: khủng hoảng tài Các khủng hoảng tài diễn ảnh hường đến tăng trưởng phát triển KTTG yếu tố tài tiền tệ quốc tế ảnh hưởng đến tất quan hệ KTQT Như khủng hoảng nợ Hy Lạp 2011-2012, khủng hoảng tài toàn cầu 2008… Thứ ba: ý thức tham gia kinh tế giới quốc gia Mỗi nước có mục đích khác tham gia vào kinh tế giới ý thức tham gia nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động KTTG Nếu quốc gia bất chấp quy định quan tâm tới lợi ích quốc gia tranh chấp điều tất yếu Thứ tư: khan nguồn lực Nguồn lực luôn khan hiếm, quốc gia đủ tài nguyên để phục vụ cho sản xuất nước Sự khan gây biến động cúa yếu tố đầu vào làm cho hạn chế khả sản xuất khả mở rộng quy mô Bên cạnh đó, yếu tố khác biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường… có ảnh hưởng không nhỏ tới KTTG Có phương án, mục tiêu đưa cho không xảy hậu không mong muốn Các vấn đề có tính toàn cầu Tự chọn cho vấn đề ( mục tiêu thiên niên kỷ ) phân tích Chương 2: Phân công lao động quôc tế Khái niệm - Phân công lao động xã hội vượt khỏi biên giới quốc gia Sự phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Phân loại - Theo chức + Phân công lao động nói chung: phân chia lao động ngành khác CN, NN, vận tải… + Chuyên môn hóa: phân chia lao động ngành lĩnh vực CN nặng CN nhẹ, trồng trọt chăn nuôi… + Cá thể: phân chia lao động xí nghiệp, gia đình, cá nhân - Theo lãnh thổ + Liên khu: phân chia lao động theo vùng miền, địa phương thuộc quốc gia + Quốc tế: phân chia lao động theo quốc gia phạm vi giới dựa sản xuất đặc thù quốc gia Chuyên môn hóa quốc tế, hợp tác hóa quốc tế - Chuyên môn hóa quốc tế tính chuyên môn hóa DN QG khác việc sản xuất phần sản phẩm có mối liên hệ chặt chẽ với KHKT, công nghệ + Được chia thành hướng: CMH sản xuất theo ngành, lĩnh vực CMH theo lãnh thổ (từng nước, khu vực, nhóm QG) - Hợp tác sản xuất quốc tế hình thành từ mức độ phát triển ngày tăng LLSX mối quan hệ DN nước Nó hoạt động hệ thống xác định mối quan hệ với đặc trưng phạm vi, lĩnh vực hoạt động, phương pháp hợp tác Điều kiện phát triển phân công lao động quốc tế - Sự khác biệt QG điều kiện tự nhiên => QG phải dựa vào ưu tài nguyên thiên nhiên để CMH sản xuất, phát huy lợi so sánh điều kiện địa lý Sự khác biệt QG trình độ phát triển LLSX, trình độ phát triển KHKT công nghệ truyền thống sản xuất, LLSX Trong phạm vi định, chịu ảnh hưởng tác động chế độ kinh tế xã hội đất nước - 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến PCLDQT a Các yếu tố quốc gia: - Khác biệt điều kiện tự nhiên địa lý: điều kiện khí hậu, nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá trị lãnh thổ, dân số, địa lý kinh tế - Điều kiện kinh tế xã hội: mức độ phát triển KH-KT, sản xuất truyền thống đại, chế tổ chức sản xuất nước, vị trí kinh tế giới, loại hình quản lý kinh tế( thị trường hay kế hoạch), chế tổ chức mối quan hệ kinh tế đối ngoại b Các yếu tố QT: - Mức độ tiến KH-KT, mức độ ngày cao chuyên môn hóa sâu - Mức cầu thị trường giới - Hệ thống toán quốc tế - Vấn đề môi trường đặt câu hỏi giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên chất lượng hàng hóa * ĐK xác định tham gia nước vào PCLDQT yếu tố LLSX – phương tiện LD, công cụ LD, lực lượng LD Trong PTLD đóng vai trò định Nếu phương tiện LD nước phát triển, nước trở thành nhà cung cấp cho thị trường TG * Động lực tham gia QG vào qt PCLD QT: - Là doanh nhân nước khác Họ muốn bán sp nước với giá đắt hơn, mua hàng hóa với giá thấp bán chúng nc để thu lợi nhuận Kiếm tìm lợi nhuận lớn - Mâu thuẫn phát triển nhu cầu XH thiếu hụt nguồn TN vốn có để đáp ứng chúng Sự tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu giai đoạn thấp - Cơ cấu kinh tế Việt Nam lạc hậu ,tính đến khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% - Cơ cấu hàng xuất khẩu: kim ngạch xuất cao giá trị gia tăng thấp Theo đó, Việt Nam chủ yếu xuất thô nông lâm thủy sản nhiên liệu-khoáng 6 sản nên dù có sản lượng cao giá trị gia tăng lại không cao Trong đó, nhóm hàng công nghiệp chế biến-chế tạo điện thọai, điện tử, dệt may, giày dép chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng xuất hầu hết gia công lắp ráp, giá trị gia tăng thấp - Cơ cấu NK: nhập máy móc, thiết bị hàng hóa đòi hỏi công nghệ cao, vốn lớn GTGT cao lại chưa sản xuất VN tham gia sx hàng hóa giản đơn, GTGT thấp Có thể cho VD Chương 3: Thương mại quốc tế Khái niệm Hoạt động thương mại quốc tế: hđ trao đổi mua bán chủ thể QG nguyên tắc ngang giá 7 dùng tiền tệ làm đơn vị toán đem lại lợi ích cho bên Cơ sở thực tiễn hình thành QHTMQT - Do khác biệt hạn chế điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, tài nguyên… quốc gia => lợi riêng cho nước Do phát triển không kinh tế, khoa học kỹ thuật => trao đổi yếu tố sản xuất cần thiết Sự đa dạng nhu cầu tiêu dùng, khác sở thích, thị hiếu, văn hóa ==> mở rộng đa dạng hóa hoạt động trao đổi - Phân tích thị trường TMQT (xem sách) Xu hướng tự hóa bảo hộ mậu dịch a Xu hướng tự hóa thương mại: - Khái niệm: Quá trình tự hóa TM nhà nước giảm dần can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế QG nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển cách hiệu ND: - Nhà nước bước cắt giảm công cụ, biện pháp gây hạn chế cho hoạt động TMQT thuế quan, hạn ngạch, thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa với nước khác - Nhà nước bước đưa vào thực sách biện pháp quản lí yêu cầu kĩ thuật, sách chống bán phá giá, chinh sách chống độc quyền, sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hóa theo cam kết hiệp định hợp tác kí theo tiêu chuẩn chung giới Ưu điểm Nhược điểm - Mọi trở ngại thương mại quốc tế bị loại bỏ, giúp thúc đẩy tự hóa lưu thông hàng hóa nước -Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa, kích thích nhà sản xuất phát triển hoàn thiện - Hạn chế ảnh hưởng CP KTTT - Thị trường nước điều tiết chủ yếu quy luật tự cạnh tranh kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển ổn định - Những nhà kinh doanh sản xuất nước phát triển chưa đủ mạnh, dễ dàng bị phá sản trước công hàng hóa nước b Xu hướng bảo hộ mậu dịch: - Khái niệm: Là trình CP nước tiến hành xây dựng áp dụng biện pháp thích hợp CS TMQT nhằm hạn chế hàng hóa nhập từ nước Ưu điểm nhược điểm bảo hộ mậu dịch Ưu điểm - Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập - Bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa - Giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước - Giúp điều tiết cán cân toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ toán nước Nhược điểm - Nếu bảo hộ chặt chẽ làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế dẫn đến cô lập kinh tế nước ngược lại xu thời đại ngày quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu - Tạo điều kiện để phát triển bảo thủ trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết mức bảo hộ kinh tế ngày cao, làm cho sức cạnh tranh ngành không linh hoạt, hoạt động kinh doanh đầu tư không mang lại hiệu - Người tiêu dùng bị thiệt hại hàng hóa đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa cải tiến, giá hàng hóa đắt Tình hình xuất nhập Việt Nam năm gần Về xuất khẩu: - Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013 - - - - - - - Cơ cấu mặt hàng xuất năm 2014 tiếp tục chuyển biến tích cực, với chuyển dịch dần từ xuất nguyên liệu thô, sản phẩm khai khoáng sang mặt hàng gia công, chế tạo Quy mô mặt hàng xuất mở rộng, tập trung cho mặt hàng xuất chủ lực Năm 2014 có khoảng 24 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất Các thị trường xuất Việt Nam trì tăng trưởng bất chấp bối cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam, tiếp EU, ASEAN, TQ, NB Tuy đạt nhiều kết đáng ghi nhận hoạt động xuất nhập giai đoạn vừa qua số tồn cần sớm giải Nhìn chung, hiệu xuất số mặt hàng chưa tương xứng với tiềm Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam xuất dạng thô sơ chế, dẫn tới giá trị gia tăng thấp Công tác xây dựng thương hiệu chưa thực hiệu Đối với mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất lớn, đóng góp cao vào kim ngạch xuất chung chủ yếu loại hình gia công, tỷ lệ nội địa hóa tăng dần, thấp nên giá trị gia tăng sản phẩm xuất chưa cao Mối liên kết người sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến thương nhân xuất chưa thiết lập cách hiệu để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu tạo chủ động việc điều tiết lượng hàng xuất Công tác xây dựng, ban hành áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa xuất khẩu, nhập hạn chế Về nhập - - 10 năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013 Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế thấp, việc tăng cường nhập máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ, thiết bị tiên tiến, cải thiện trình độ công nghệ, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu đầu vào, góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất Cụ thể: Nhóm hàng tư liệu sản xuất nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn Tiếp nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu đạt nhóm hàng vật phẩm Kim ngạch nhập năm số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trước nguyên phụ liệu dệt may, giày dép đạt; ; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; Một số mặt hàng có kim ngạch nhập lớn 10 - tăng so với năm 2013: Điện tử, máy tính linh kiện đạt; điện thoại loại linh kiện Về thị trường hàng hóa nhập năm 2014, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam Đứng thứ hai ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thị trường EU số hạn chế - - - - Thứ nhất, kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương dựa nhiều vào xuất Thứ hai, mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm gia công, lắp ráp nhóm hàng nguyên liệu thô sơ chế Mặc dù tỷ trọng nhóm hàng thô sơ chế tiếp tục xu hướng giảm nhẹ cấu hàng hóa xuất năm 2014, song xuất nguyên liệu thô, sản phẩm khai khoáng chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất Thứ ba, giá trị gia tăng hàng hóa xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố sẵn có điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ; giá trị gia tăng xuất khu vực có vốn đầu tư nước thấp với chủ yếu hàng gia công, chế biến Thứ tư, lực cạnh tranh xuất chậm cải thiện, nhóm mặt hàng công nghiệp, chế biến Phần lớn mặt hàng xuất Việt Nam, kể mặt hàng có kim ngạch lớn chưa xây dựng thương hiệu riêng, xuất phải thông qua đối tác khác Thứ năm, nhập công nghệ trung gian, hàng tiêu dùng xa xỉ chiếm tỷ trọng lớn, tình trạng nhập hàng hóa không đảm bảo quy định an toàn môi trường phổ biến Chương 4: Di chuyển vốn quốc tế di chuyển lao động quốc tế Khái niệm di chuyển vốn quốc tế Là hoạt động vay cho vay chủ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu tư quốc tế chủ thể KTQT, gắn với mục tiêu định, lợi nhuận phi lợi nhuận FDI a Khái niệm FDI + Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “ FDI đc hiểu nguồn vốn đc đầu tư trực tiếp nhằm đạt lợi ích mang tính dài hạn đơn vị kinh doanh hoạt động lãnh thổ 11 11 KT khác KT chủ đầu tư Mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý chi phối DN đó” (1977) + Theo tổ chức hợp tác phát triển KT (OECD): “ Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư nhằm thiết lập mqh KT lâu dài với DN mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý DN” + Theo tổ chức TMTG (WTO): “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nc chủ đầu tư) có tài sản nước khác ( nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại đầu tư p/á mục tiêu xí nghiệp cư trú KT (gọi nhà đầu tư trực tiếp) thiết lập lợi ích cuối xí nghiệp (gọi xí nghiệp đầu tư trực tiếp) b Các hình thức FDI Các hình thức FDI phổ biến TG nay: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn nước Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT c Xu hướng dòng vốn FDI + Quy mô luồng vốn FDI toàn cầu tăng mạnh qua năm: FDI TG có nhiều biến động mạnh thập kỷ qua, xu hướng chung nhận thấy rõ nét quy mô nguồn vốn FDI toàn cầu liên tục tăng mạnh qua năm: theo thống kê UNDCTAD dòng vốn FDI giới tăng từ 388 tỉ USD năm 1995 lên 1.5 nghìn tỉ USD năm 2011, đỉnh điểm năm 2007 với 2000 nghìn tỉ USD + FDI có xu hướng chảy sang kinh tế phát triển chuyển đổi ngày nhiều.:Hiện yếu tố chi phí lao động rẻ, thị trường quy mô lớn kt ngày trở nên hấp dẫn đv nhà đầu tư + FDI nước phát triển kinh cung cấp tăng mạnh: Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, lượng vốn FDI KT phát triển chuyển đổi cung cấp có xu hướng ngày tăng lên tăng mạnh từ 11,2% tổng vốn FDI toàn cầu năm 2000 lên 29,3% năm 2010 + Đầu tư vào lĩnh vực chế tác: Dòng vốn FDI từ khu vực Nam Á, Đông Á Đông Nam Á vào lĩnh vực chế tác chủ yếu đc thực thông qua đầu tư mới, chiếm nửa tổng tích lũy vốn FDI kv vào lĩnh vực chế tác nc ngoài, chiếm 15% tổng số lượng vụ M&A đầu tư nước 12 12 + FDI chảy vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh chiếm tỉ trọng cao : phần lớn đầu tư cho Bất động sản, khách sạn du lịch, viễn thông, vận tải + Giá trị đầu tư FDI theo hình thức M&A sụt giảm mạnh sau khủng hoảng tài toàn cầu: năm 2007 hình thức đầu tư M&A sụt giảm nghiêm trọng khủng hoảng tài toàn cầu với mức độ sụt giảm lớn nhiều so với hình thức đầu tư Năm 2008, giá trị vụ M&A xuyên QG giảm 35% so với năm 2007 + Xuất hình thức đầu tư FDI – hình thức đầu tư không nắm cồ phần (NEMs): xu hướng đc nhấn mạnh đầu tư quốc tế time gần việc cty xuyên QG ngày liên kết với kt pt chuyển đổi thông qua mô hình sản xuất đầu tư mở rộng hình thức QT k nắm cổ phần (NEM)- dạng trung gian FDI thương mại, bao gồm chế tạo them hợp đồng sx nông nghiệp theo hợp đồng, DV thuê ngoài, nhượng quyền KD cấp phép SD NEM tạo thêm 2000 tỷ USD doanh số bán hàng năm 2010 FPI (đầu tư gián tiếp nước ngoài) - Khái niệm: theo định nghĩa quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): “đầu tư gián tiếp nước hoạt động mua chứng khoán (cổ phiếu trái phiếu) đc phát hành cty quan phủ nước khác thị trường nước nước ngoài.” - Những yếu tố ảnh hưởng tới dòng đầu tư gián tiếp FDI Bối cảnh quốc tế (hòa bình, ổn định vĩ mô, ngoại giao, môi trường pháp lí…) Nhu cầu khả nhà đầu tư nước Mức độ tự hóa cạnh tranh môi trường đầu tư nước nhận đầu tư Sự phát triển hệ thống tiền tệ dịch vụ hỗ trợ kinh doanh thể chế thị trường nước tiếp nhận đầu tư Sự phát triển và độ mở cửa TTCK, chất lượng cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp nhà nước phát hành chứng khoán có giá khác lưu thông thị trường tài Sự đa dạng vận hành chế định trung gian, phát triển chất lượng hệ thống thông tin dịch vụ chứng khoán - Điểm khác FDI FPI FDI 13 FPI 13 - - - Nhà đầu tư bỏ vốn, tham gia quản lí điều hành việc sử dụng vốn Tốc độ luân chuyển thấp Ổn định hơn, nguồn bổ sung dài hạn, gắn liền với hoạt động dự án Gắn liền với việc di chuyển vốn chuyển giao công nghệ, hoạt động thương mại di cư lao động Xu hướng chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển - - - Nhà đầu tư bỏ vốn không tham gia vào quản lí điều hành hoạt động SD vốn Tốc độ luân chuyển cao, độ linh hoạt lớn Tính bất ổn định, rủi ro lớn với kinh tế Chỉ đơn di chuyển vốn từ nước đầu từ sang nước tiếp nhận đầu tư Có xu hướng luân chuyển giũa nước phát triển với nhau, từ nước phát triển sang nước phát triển Di chuyển quốc tế lao động a Khái niệm Nguồn tài nguyên lao động: Là người đạt đến phát triển mong muốn thể chất, trí thông minh kiến thức để làm việc kinh tế Nguồn lao động bao gồm dân số độ tuổi lao động, người lao động độ tuổi nghỉ hưu nhân công thiếu niên b Các ích lợi nước xuất nhập lao động + Với nước nhập khẩu: - Tăng khả cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước cách giảm chi phí sản xuất với mức giá lao động thấp - Lao động nước thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ việc làm thêm nước sở - Việc nhập lao động có tay nghề cao nước giúp tiết kiệm chi phí giáo dục đào tạo - Lao động nước k hưởng lương hưu chương trình XH nước sở cấp Theo OECD, dòng người nhập cư cải thiện tình hình nhân học nước phát triển bị lão hóa -Lao động nước thường chịu shock khủng hoảng thất nghiệp + Đối với nước xuất khẩu: - XKLĐ nguồn quan trọng để gia tăng ngoại tệ vào nước 14 14 -XKLĐ làm giảm tình trạng thất nghiệp, đó, làm giảm căng thẳng XH nước - Được đào tạo nhân lực miễn phí, tiếp cận kĩ mới, quen thuộc với công nghệ tiên tiến, kĩ thuật quản lý,… c Những bất lợi xuất nhập lao động quốc gia a Đối với nước nhập khẩu: Xuất căng thẳng xã hội đấu tranh cho công việc, hận thù sắc tộc,… b Đối với nước xuất khẩu: “ chảy máu chất xám”- di cư nhân viên có tay nghề cao d Mô hình minh họa di chuyển quốc tế lao động e Quản lý quốc tế quốc gia lao động * Quốc tế: Chủ yếu, thỏa thuận nhiều quốc gia vấn đề nhập cư xuất cư người lao động Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu quan quản lý lao động cấp quốc tế là: Tổ chức lao động quốc tế ILO tổ chức di trú quốc tế theo công ước quốc tế lao động - Mục tiêu ILO: + Tạo đầy đủ công ăn việc làm đảm bảo mức sống ngày cao cho người lao động + Thúc đẩy chương trình kinh tế xã hội + Tôn trọng quyền người + Bảo vệ sống sức khỏe người lao động + Quy định di cư + Khuyến khích hợp tác người sử dụng lao động người lao động - Chức IOM: + Phát triển chương trình dài hạn lĩnh vực dòng di cư + Hỗ trợ việc tổ chức di cư + Phát triên hợp tác kĩ thuật lĩnh vực di cư 15 15 + Ngăn chặn chảy máu chất xám tái định cư + Chuyên gia dịch vụ liên quan đến di cư vlao động quốc tế + Tổ chức phong trào người tị nạn + Cung cấp diễn đàn để trao đổi quan điểm, kinh nghiệm hợp tác * Nhà nước Quy chế việc di cư quy định quan sau: Bộ lao động; Sở Tư pháp; Bộ ngoại giao; Các công ty trung gian di chuyển lao động Chương 5: Tỷ giá hối đoái Khái niệm Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền QG dạng đồng tiền QG khác Hay giá đơn vị tiền tệ nước đc biểu thị nằng số đơn vị tiền tệ nước khác 16 Phân loại tỷ giá vào chế quản lý ngoại hối 16 + Tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi: • Tỷ giá cố định: nhà nước quy định không biến động tự • Tỷ giá thả tự do, có nước thả có nước quản lý… +Tỷ giá thức, tỷ giá thị trường (Official rate/ Market rate) Tỷ giá thức: nhà nước thông qua NHTW quy định, làm sở cho toán quốc gia Thông thường tỷ giá cố định đồng thời tỷ giá thức chiều ngược lại chưa Tỷ giá thị trường: hình thành giao dịch trực tiếp Các nguồn hàng thương mại vào tỷ giá thức biên độ dao động NHTW công bố để xác định tỷ giá mua vào hay bán Tỷ giá thị trường tỷ giá thị trường ngoại hối thức tỷ giá thị trường tự (thị trường ngầm) + Tỷ giá bản, tỷ giá giao dịch (Prime rate/commercial rate) • Tỷ giá bản: NHTW quy định để dựa vào đó, NHTM mua vào hay bán ngoại tệ = tỷ giá + x% • Tỷ giá giao dịch tỷ giá thị trường, tỷ giá hợp đồng giao dịch ngoại hối cụ thể + Tỷ giá phổ thông (thường), tỷ giá ưu đãi (Common rate/ Preference rate) • Tỷ giá thường hay tỷ giá ưu đãi phụ thuộc vào sách quản lý ngoại tệ • Tỷ giá ưu đãi thường nhằm thực phân biệt đối xử quan hệ thương mại quốc tế Hiện Việt Nam không thực chế Nhưng Thái Lan, để khuyến khích khách du lịch đến vùng sâu vùng xa quy định tỷ giá cao (đánh tụt sức mua đồng THB) vùng khuyến khích phát triển du lịch + Đơn tỷ giá đa tỷ giá (Single/ Multimodal exchange rate) 17 • Cơ chế đa tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp: Trực tiếp quy định rõ ràng tỷ giá ưu đãi khác với tỷ giá phổ thông • Cơ chế tỷ giá đa tỷ giá gián tiếp dạng biến tướng tạo tỷ giá ưu đãi cho đối tượng doanh nghiệp hay ngành hàng thông qua thưởng xuất hay mức kết hối ngoại tệ (đối với mặt hàng khuyến khích xuất phải kết hối 15%, so với mặt hàng thông thường 30%) 17 Cơ sở xác định tỷ giá + Tiền dạng vất chất: Trao đổi đc có “tính chung” + Chế độ vị vàng: Tính chung tiền hàm lượng vàng Ngang giá vàng sở hình thành TGHD + Chế độ vị vàng hối đoái: TGHD hình thành sở so sánh hàm lượng vàng USD tiền nước khác + Từ năm 1971 đến nay: Tính chung tiền “sức mua” Ngang giá sức mua sở hình thành TGHD + Học thuyết ngang giá: đc xd sở quy luật giá: CP giao dịch = hàng hóa giống đc bán với giá giống tính đồng tiền Cách đọc nhận biết tỷ giá, tính toán tỷ giá chéo - Cách đọc tỷ giá theo cách yết giá trực tiếp: + Đơn vị tiền: số - điểm – đến- điểm + Đồng tiền đứng trước: đồng tiền yết giá + Đồng tiền đứng sau: Đồng tiền định giá + Tỷ giá đứng trước: Tỷ giá mua +Tỷ giá đứng sau: Tỷ giá bán Ảnh hưởng TGHD đến QHKTQT a Ảnh hưởng tới xuất nhập hàng hóa - Khi đồng tiền giảm giá khuyến khích xuất lúc xuất có lợi lại mang bất lợi cho nhập hạn chế xuất ngược lại b Ảnh hưởng tới đầu tư nước - Khi TGHĐ ngoại tệ so với nội tệ tằng -> nội tệ giảm giá trị -> kích thích đầu tư nước vào nước hạn chế đầu tư nước Khi TGHĐ giảm ngược lại c Ảnh hưởng tới nợ nước 18 18 - Khi đồng tiền giảm giá làm cho số nợ quốc gia tính ngoại tệ tăng lên ngược lại d Ảnh hưởng tỷ giá đến dịch vụ thu ngoại tệ - Các dịch vụ thu ngoại tệ khách du lịch , đồng tiền giảm giá khuyến khích khách du lịch họ tiêu dùng nhiều loại hàng hóa dịch vụ Ngược lại đồng tiền tăng… Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHD + Mức chênh lệch lạm phát nước: ∆E = ∆P - ∆P* từ công thức thấy lượng thay đổi E phụ vào tỉ lệ lạm phát ∆P ∆P* • Sự ảnh hưởng LP: lạm phát tăng tương đối so với QG khác => sức mua nội tệ giảm so với ngoại tệ=> giá trị nội tệ giảm=> TGHD ngoại tệ so với nước nội tệ tăng + Mức chênh lệch lãi suất nước: (lãi suất có tác động ngắn hạn) Ta có công thưc Is= Iv – ( Et+1 – Et)/ Et Is lãi suất USD Iv lãi suất VND Et tỉ giá thời điểm t Et+1 tỉ giá thời điểm t+1 Ta thấy phụ thuộc tỉ giá vào chênh lệch lãi suất hai nước • Sự ả/h lãi suất: lãi suất tăng tương đối so với nước khác=> nhu cầu nội tệ tăng=> nội tệ tăng giá=> TGHD ngoại tệ sv nội tệ giảm + Các yếu tố khác: 19 • Tình trạng cán cân thương mại • Nhu cầu ngoại hối thất thường • Sự can thiệp CP Chính sách hối đoái, phá giá, nâng giá đồng tiền 19 - - - Chính sách hối đoái sách mà NHTW thông qua quan ngoại hối nhà nước tác động trực tiếp vào cung cầu ngoại hối việc mua bán ngoại hối TT để điều chỉnh tỷ giá Phá giá tiền tệ: Đánh tụt sức mua đồng tiền nước so với ngoại tệ thấp sức mua thực tế Phá giá lúc có hại, có số hiệu tốt: Giúp tăng XK, giảm NK, tăng NK vốn, giảm XK vốn => làm tăng cung ngoại tệ Nâng giá tiền tệ: việc nâng cao giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ Tác dụng hoàn toàn ngược với phá giá Chương 6: Thị trường ngoại hối Khái niệm thị trường tiền tệ quốc tế diễn hoạt động giao dịch ngoại tệ phương tiện toán có giá trị ngoại tệ hoạt động thị trường ngoại hối với quy mô ngày lớn.(Hay nói khác nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ phương tiện toán quốc tế có giá trị ngoại tệ) - Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối Các ngân hàng + NH trung ương + NH thương mại đầu tư 20 20 - Các nhà môi giới + Chủ trung gian giao dịch ngoại hối - Các công ty xuyên quốc gia doanh nghiệp Các cá nhân Đối tượng mua bán thị trường ngoại hối Đặc điểm chức thị trường ngoại hối + đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi ngoại tệ + công cụ để nhân hàng trung ương thực sách tiền tệ (nhằm điều khiển kinh tế theo mục tiêu phủ) + giúp luân chuyển khoản đầu tư, tín dụng QT - Đặc điểm: + Đối tượng mua bán ngoại hối (USD, EUR, JPY) USD – 62% tổng số đồng tiền tham gia + Mục đích giao dịch: phục vụ TM, đầu tư quốc tế + Là TT có quy mô cực lớn (5000 tỷ USD/ngày) +Trung tâm TT Liên NH (interbank) – 85% tổng DT toàn cầu + Time hoạt động: Phạm vi QT 24/24h + Có tính nhạy cảm cao Chương 7: Liên kết kinh tế quốc tế Khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc trưng, tác động liên kết KTQT - Tập hợp QG có QHKT với - Trên sở thỏa thuận - Thiết lập trật tự định QHKT - Mang lại lợi ích cho bên hướng đến mục tiêu 21 Các cấp độ hội nhập 21 Khu vực Thương mại Tự (Free Trade Area/FTA): Các bên tham gia thỏa thuận xóa bỏ hầu hết hàng rào thương mại, thuế quan phi thuế quan cho trì sách thuế quan riêng bên nước FTA Liên minh Thuế quan (Custom Union/CU): Các bên tham gia hình thành FTA có sách thuế quan chung nước bên liên minh Thị trường Chung (Common Market/CM): Các nước tham gia hình thành Liên minh Thuế quan đồng thời cho phép dịch chuyển tự nhân tố sản xuất vốn lao động Liên minh tiền tệ (Monetary Union/MU): Các nước thành viên thực xóa bỏ rào cản quan hệ thương mại hàng hóa, dịch vụ, di chuyển vốn, lao động nội khối Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): Các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng sách kinh tế chung toàn liên minh cách hài hòa hóa sách tài khóa tiền tệ quốc gia Bảng: Các cấp độ hội nhập sách kinh tế khu vực Hình thức liên kết kinh tế Thương mại tự nội khối FTA x CU x x CM x x 22 Chính sách thương mại chung Dịch chuyển nhân tố sản xuất tự x 22 Chính sách tiền tệ tài khóa chung Một phủ x x x x EU x x x x x Quá trình hội nhập KTQT Việt Nam - Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (P5), nước nhóm G8; nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Anh, Tây Ban Nha Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển Á Châu, Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy mạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam gia nhập (ASEAN) (AFTA) từ 1/1/1996 Tiếp đó,năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức - - - - 23 MU 23 [...]... không đảm bảo các quy định an toàn và môi trường còn khá phổ biến Chương 4: Di chuyển vốn quốc tế và di chuyển lao động quốc tế 1 Khái niệm di chuyển vốn quốc tế Là hoạt động vay và cho vay giữa các chủ thế kinh tế quốc tế, cũng như các hoạt động đầu tư quốc tế của các chủ thể KTQT, gắn với các mục tiêu nhất định, có thể là lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận 2 FDI a Khái niệm FDI + Theo quỹ tiền tệ quốc tế. .. Quốc tế: Chủ yếu, là thỏa thuận giữa 2 hoặc nhiều quốc gia về vấn đề nhập cư và xuất cư của người lao động Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý lao động cấp quốc tế là: Tổ chức lao động quốc tế ILO và tổ chức di trú quốc tế theo công ước quốc tế về lao động - Mục tiêu của ILO: + Tạo đầy đủ công ăn việc làm và đảm bảo mức sống ngày càng cao cho người lao động + Thúc đẩy các chương trình kinh tế. .. nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đẩy mạnh và đưa lên một tầm cao hơn bằng việc tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và thế giới, ký kết các hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập (ASEAN) và (AFTA) từ 1/1/1996 Tiếp đó,năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998, Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu... dịch vụ, di chuyển vốn, lao động trong nội bộ khối 5 Liên minh Kinh tế (Economic Union/EU): Các bên tham gia hình thành thị trường chung đồng thời xây dựng chính sách kinh tế chung toàn liên minh bằng cách hài hòa hóa các chính sách tài khóa và tiền tệ quốc gia Bảng: Các cấp độ hội nhập chính sách kinh tế khu vực Hình thức liên kết kinh tế Thương mại tự do nội khối FTA x CU x x CM x x 22 Chính sách... công nghệ tiên tiến, kĩ thuật quản lý,… c Những bất lợi của xuất nhập khẩu lao động đối với các quốc gia a Đối với nước nhập khẩu: Xuất hiện sự căng thẳng của xã hội trong cuộc đấu tranh cho công việc, hận thù sắc tộc,… b Đối với nước xuất khẩu: “ chảy máu chất xám”- sự di cư của nhân viên có tay nghề cao d Mô hình minh họa di chuyển quốc tế về lao động e Quản lý quốc tế và quốc gia về lao động * Quốc. .. Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương... đồng tiền tham gia + Mục đích giao dịch: phục vụ TM, đầu tư quốc tế + Là TT có quy mô cực lớn (5000 tỷ USD/ngày) +Trung tâm là TT Liên NH (interbank) – 85% tổng DT toàn cầu + Time hoạt động: Phạm vi QT 24/24h + Có tính nhạy cảm cao Chương 7: Liên kết kinh tế quốc tế 1 Khái niệm, nguyên nhân hình thành, đặc trưng, tác động của liên kết KTQT - Tập hợp giữa các QG có QHKT với nhau - Trên cơ sở thỏa thuận... hoặc từ nước đang phát triển sang nước phát triển 4 Di chuyển quốc tế về lao động a Khái niệm Nguồn tài nguyên lao động: Là những người đã đạt đến sự phát triển mong muốn về thể chất, trí thông minh và kiến thức để làm việc trong nền kinh tế Nguồn lao động bao gồm dân số trong độ tuổi lao động, người lao động trong độ tuổi nghỉ hưu và nhân công là thanh thiếu niên b Các ích lợi của nước xuất nhập khẩu... đầu tư nước ngoài thấp với chủ yếu là hàng gia công, chế biến Thứ tư, năng lực cạnh tranh xuất khẩu chậm được cải thiện, nhất là nhóm các mặt hàng công nghiệp, chế biến Phần lớn mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, kể cả những mặt hàng có kim ngạch lớn đều chưa xây dựng được thương hiệu riêng, xuất khẩu phải thông qua các đối tác khác Thứ năm, nhập khẩu công nghệ trung gian, hàng tiêu dùng xa xỉ vẫn chiếm... các loại và linh kiện Về thị trường hàng hóa nhập khẩu năm 2014, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam Đứng thứ hai là ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thị trường EU 1 số hạn chế - - - - Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương do dựa quá nhiều vào xuất khẩu Thứ hai, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm gia công, lắp ráp và nhóm hàng nguyên liệu thô hoặc mới sơ chế Mặc dù tỷ