1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập môn kinh tế quốc tế (12 câu) có đáp án

33 2,4K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 374,5 KB

Nội dung

Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động củachúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợxuất khẩu và các công cụ khác.. -Tư tưởng chủ đạo: Th

Trang 1

Phần lý thuyết

1 Nền kinh tế thế giới: Khái niệm, nội dung và những xu hướng vậnđộng chủ yếu Tác động của những xu hướng này đến nền kinh tếViệtNam

2 Các lý thuyết về thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lýthuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, lýthuyết Hecskcher – Ohlin Vận dụng các lý thuyết này để lý giải hoạtđộng ngoại thương của Việt Nam

3 Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động củachúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợxuất khẩu và các công cụ khác Liên hệ việc áp dụng các công cụ này ởViệtNam

4 Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế: tự do hoáthương mại và bảo hộ mậu dịch (cơ sở, nội dung, biện pháp, tác động).Liên hệ với chính sách ngoại thương của ViệtNam

5 Đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động ngoại thương của ViệtNamthời gian qua Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoáViệtNamtrong điều kiện đã gia nhập WTO

6 Đầu tư quốc tế: khái niệm, nguyên nhân, tác động chung đến các bênliên quan Đầu tư gián tiếp và trực tiếp nước ngoài: khái niệm, đặc điểm,hình thức, ưu thế, bất lợi Vai trò và tác động của FDI đối với các nướcđang phát triển

7 Đánh giá ưu nhược điểm của đầu tư nước ngoài tại ViệtNam thời gianqua Giải pháp thúc đẩy việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốnđầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới

8 Tỷ giá hối đoái: khái niệm, chế độ tỷ giá hối đoái, các yếu tố ảnhhưởng đến tỷ giá hối đoái, tác động của tỷ giá hối đoái đến thương mại vàđầu tư quốc tế

9 Thị trường ngoại hối: khái niệm, chức năng, những đặc điểm chủ yếu,thành viên tham gia

Trang 2

10 Cán cân thanh toán quốc tế: khái niệm, ý nghĩa, các bộ phận cấuthành Mối quan hệ giữa cán cân thường xuyên và thu nhập quốc dân.Hạch toán một số giao dịch điển hình trong cán cân thanh toán.

11 Liên kết kinh tế quốc tế: khái niệm, đặc trưng, vai trò, các loại hìnhliên kết Liên hệ Việt Nam

12 Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia vào Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) Ví dụ minh họa

Câu 1: Nền kinh tế thế giới: Khái niệm, nội dung và những xu hướng vận động chủ yếu Tác động của những xu hướng này đến nền kinh tế ViệtNam.

Khái niệm: Nền KTTG là 1 hệ thống các nền KT của các QG, các tổ chức,các liên kết KTQT, các công ty đa quốc gia có sự liên hệ, tác động qua lạilẫn nhau thông qua quá trình phân công lao động quốc tế

Những xu hướng vận động chủ yếu

a.Xu hướng toàn cầu hóa

-Quan điểm: Toàn cầu hóa là 1 quá trình phát triển mạnh các quan hệ KTQT

trên qui mô toàn cầu, là sự mở rộng và gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhaugiữa các nền KT của các quốc gia → sẽ hình thành nên 1 nền KT toàn TG

- Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa

+ Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc, viễn thông, vận tải → sự thayđổi trong quan niệm không gian và thời gian

+ Sự gia tăng mạnh mẽ của mức độ cạnh tranh QT

+ Do sự xuất hiện với mức độ gay gắt của những vấn đề mang tính toàn cầuđòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều quốc gia cùng giải quyết như: ô nhiễmmôi trường, dịch bệnh, nợ nần, an ninh…

+ Việc chấm dứt chiến tranh lạnh, giảm bớt thù địch, tăng cường sự hợp tác.+ Xuất hiện những vấn đề về chiến tranh và hòa bình, về xung đột khu vực.+ Thương mại toàn cầu đang có xu hướng ngày 1 gia tăng

- Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG.

+ Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng vàcường độ tham gia của các quan hệ KTQT

Trang 3

+ Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lựclượng chính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàncùng các lực lượng xã hội trong nền KTTG.

+ Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lốisống có tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội

b Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN

- Đặc điểm:

+ Khối lượng tri thức, thông tin của loài người ngày càng gia tăng, đưa loàingười bước sang 1 nền văn minh mới, đó là nền văn minh trí tuệ hay là nềnvăn minh thứ 3

→ Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần phải có môi trường để tiếp nhậnđược KH-CN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống

+ Với KH-CN đang diễn ra sự cạnh tranh 1 cách hết sức gay gắt

→ Cần phải tối thiểu hóa hay giảm thiểu thời gian từ nghiên cứu đến ứngdụng sản xuất đại trà

+ Đi đầu trong cuộc CM KH-CN thường là 1 tập thể các nhà KH, và đã xuấthiện rất nhiều các nhà KH trẻ tuổi

+ Phạm vi ứng dụng của các thành tựu KH-CN khá rộng rãi

- Tác động của cuộc cách mạng KH-CN đối với TG.

+ Làm thay đổi cơ sở vật chất của nền KTTG, nó chuyển XH loài ngườisang 1 trạng thái mới về chất

+ Làm tăng năng suất lao động, tăng lượng của cải được sản xuất và sử dụng

1 cách có hiệu quả hơn các nguồn lực khan hiếm

+ Làm gia tăng mức độ cạnh tranh quốc tế

Trang 4

+ Đưa đến sự thay đổi mới về nguồn lực phát triển là KHCN và con người

sử dụng thành thạo nó

- Tác động đến Việt Nam

+ Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn+ Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KH-CN, đội ngũ những nhàquản lý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân

+ Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng nhữngmặt hàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG).Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân

c Sự phát triển của vòng cung châu Á-Thái Bình Dương:

-Đặc điểm:

+ Bao gồm các nước có nền kinh tế phát triển, năng động, có nền văn minh

ra đời sớm nhất, phát triển rực rỡ nhất

+ Tổng dân số chiểm 1/3 dân số TG nhưng chiểm 50% GDP của TG

+ Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý phương Đông với tư tưởng KTthị trường phương Tây

-Tác động đến VN: Nằm trong vòng cung này

+ Có mối quan hệ bạn hàng truyền thống trong khu vực, có điều kiện để mởrộng thị trường, tăng cường sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực

+ Thúc đẩy tính cạnh tranh Trình độ VN còn thấp, nếu không tăng cườngnăng lực cạnh tranh thì sẽ không theo kịp

+ Cần tuân thủ các điều kiện, luật, chế tài của QT

Trang 5

lý thuyết Hecskcher – Ohlin Vận dụng các lý thuyết này để lý giải hoạt động ngoại thương của Việt Nam.

1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith.

Adam Smith (1723 – 1790), người Anh

Mác suy tôn ông là cha đẻ của nền kinh tế cổ điển

Tác phẩm tiêu biểu của ông là: “Của cải của các dân tộc” năm 1776

-Khái niệm: Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khimỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sảnphẩm có chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với quốc gia khác và thấp hơn mứctrung bình chung quốc tế thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng có lợi

-Tư tưởng chủ yếu

+Ông loại bỏ quan điểm cho rằng vàng bạc, đá quý là đại diện duy nhất cho

sự giàu có của các quốc gia

+Thương mại quốc tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia , nếubên nào bị thiệt hại họ sẽ từ chối ngay

+Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế là dựa trên lợi thế tuyệt đối của mỗiquốc gia và quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối ở mặt hàng nào sẽ xuất khẩumặt hàng đó và nhập khẩu những mặt hàng không có lợi thế tuyệt đối

-Giả định

+Thế giới chỉ có hai quốc gia, mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng

+Giả sử rằng chi phí sản xuất đồng nhất với tiền lương công nhân

+Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định

Hạn chế:

Trang 6

+ Nếu một quốc gia bị bất lợi trong sản xuất cả hai mặt hàng thì họ có nêntham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay không? Thì lý thuyết của ôngkhông giải thích được.

+ Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất đồng thời lao động lại khôngđồng nhất giữa các ngành nên lý thuyết này cần tiếp tục hoàn thiện

2 Lý thuyết lợi thế tương đối của Ricacdo ( 1772 – 1823)

-Khái niệm: Lợi thế tương đối là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế khimỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi các sản phẩm cólợi thế là lớn nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi

-Tư tưởng chủ đạo: Theo quan điểm của Ricacdo thì nếu 1 quốc gia bị bấtlợi trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn được tham giavào thương mại quốc tế nếu như họ lựa chọn mặt hàng có bất lợi nhỏ nhấtxuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng có bất lợi lớn nhất, quá trình đó cácquốc gia sẽ đều thu được lợi ích

-Giả định:

+Thế giới có 2 quốc gia mỗi quốc gia sản xuất 2 mặt hàng

+Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất chỉ được di chuyển trong nội bộquốc gia mà không di chuyển quốc tế

+Công nghệ là hoàn toàn cố định (không đổi)

+Các chi phí vận tải, bảo hiểm, đều bằng 0

+Thương mại hoàn toàn tự do

Thành công:

+ Lý thuyết đã chứng minh được trường hợp tổng quát nếu 1 quốc gia bị bấtlợi trong việc sản xuất cả 2 mặt hàng thì vẫn có thể tham gia vào trao đổiTMQT khi họ lựa chọn mặt hàng có lợi thế s2 để XK và NK n~ mặt hàng k0

có lợi thế s2 và trong trao đổi thì tất cả các qgia đều cùng có lợi

+ TMQT có thể làm thay đổi cơ cấu các ngành, những ngành nào có lợi thế

s2 thì sẽ được tăng cường mở rộng quy mô và ngược lại

Hạn chế:

+ Coi lđ là yếu tố s/x duy nhất và đồng nhất với nhau, trong khi đó ở giữa cácngành lại có NSLĐ, mức lương, tay nghề và cơ cấu lđ khác nhau

Trang 7

+ Công nghệ s/x luôn có sự thay đổi

+ Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa giữa các qgia là như nhau thì có nên tham giavào TMQT hay k0, ông k0 giải thích được

3 Lý thuyết H-O: Sự khác nhau về tỷ lệ trao đổi hàng hoá trong nước

chính là cơ sở để tăng thêm được lợi ích thu được từ TM tuy nhiên cómột câu hỏi đặt ra là vì sao có sự khác nhau về tỉ lệ trao đổi đó

3.Giả định rằng h2 X chứa nhiều lđộng, h2 Y chứa đựng nhiều TB

4.Tỷ lệ giữa đtư và sản lượng của 2 loại h2 trong 2 qgia là một hằng số Cả 2qgia đều chuyên môn hoá sx ở mức độ không hoàn toàn

5.Yếu tố cạnh tranh là hoàn hảo trong thị trường h2 và thị trường các yếu tốđầu vào của cả 2 qgia

6.Các ytố đầu vào được tự do di chuyển trong từng qgia nhưng lại bị cản trởtrong phạm vi qtế

7.Không có cfí vtải, hàng rào thuế quan và các trở ngại khác trong TM giữa

2 nước

a.Hàm lượng các ytố sx trong hàng hóa và đường giới hạn khả năng sx

-Hàng hoá Y là h2 chứa đựng nhiều TB nếu như tỷ số giữa TB và lđộng ở hh

Y đều lớn hơn hh X ở cả 2 qgia

-Nếu như qgia 2 là qgia có sẵn TB so với qgia thứ 1 Nếu tỷ giá giữa tiềnthuê TB/tiền lương ở qgia này thấp hơn so với qgia thứ 1

-Sản xuất mặt hàng vải cần nhiều lao động hơn, còn sx mặt hàng thép cầnnhiều TB hơn

Trong sơ đồ trên H – O đã tách riêng sự khác biệt về khả năng vật chất, haykhả năng cung cấp các ytố vật chất (Tách sở thích và công nghệ) để giảithích sự khác biệt về giá tương đối của hàng hoá và thương mại giữa cácnước

Trang 8

Đbiệt theo lý thuyết này Ohlin giải thích về sở thích và phân phối thu nhậpgiống nhau về hàng hoá cuối cùng tuy các ytố sx là khác nhau.

Vì vậy các ytố cung và ytố sx ở các nước khác nhau → giá cả tương đối ởcác qgia là khác nhau Vì vậy hoạt động TM diễn ra giữa các qgia

→ Tóm lại: Nguyên nhân của TM là do sự khác nhau về giá cả tương đối do

sự dư dật về cung các ytố sx khác nhau.

-Những kiểm nghiệm thực tế và khả năng vận dụng lý thuyết này trong thựctế

-Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ là 1 trong những nước giàu có về vốn: + Hoa Kỳ nên XK những mặt hàng hàm lượng TB lớn

+ Hoa Kỳ nên NK những mặt hàng hàm lượng lđộng lớn

-Khả năng vận dụng:

+ Nhằm điều chỉnh chính sách TM của các qgia (cụ thể là sdụng thuế đểđiều chỉnh dòng vận động X-NK)

+ Điều chỉnh chính sách nguồn nhân lực cho các qgia

4 Đánh giá chung về các lý thuyết:

Thành công:

+ Các lý thuyết này đưa ra được các cách giải thích khác nhau về nguồn gốc

và căn nguyên của TMQT

+ Đều tính toán được lợi ích của các qgia thu được từ TMQT

Hạn chế:

+ Trong các lý thuyết này mới chỉ đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đềcập đến khía cạnh cầu

+ Các loại dịch vụ (h2 vô hình), các ytố về marketing, vấn đề trình độ quản

lý thì chưa được tính toán đầy đủ trong các mô hình Đồng thời cách giảithích mới chỉ đề cập đến nguồn gốc của TMQT ở khía cạnh bộ phận màchưa giải thích được một cách tổng thế

5 Vận dụng lý thuyết này để giải thích cho TMQT ở Việt Nam.

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: Việt Nam đã xác định được lợi thế của mình là

trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất những mặt hàng sử dụng nhiều laođộng Trong thời gian này Việt Nam chủ yếu tập trung xuất khẩu những mặt

Trang 9

hàng nông sản, những mặt hàng thô chưa qua sơ chế và sau này là nhữngmặt hàng như dệt may, giầy dép,… những mặt hàng sử dụng nhiều lao động.

Lý thuyết lợi thế so sánh: Xác định rằng xuất khẩu những mặt hàng lợi thế

của mình và những mặt hàng việt nam ít bất lợi nhất theo quan điểm của lợithế so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam chú trọng xuất khẩunhững mặt hàng thế mạnh là nông sản và hàng tiêu dùng nhưng bên cạnh đócòn chủ trọng những mặt hàng khác như

Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng thô có

hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thô, may mặc,… đây lànhững mặt hàng mà việt nam có lợi thế do có nguồn nguyên vật liệu phongphú, đa dạng nguồn nhân công dồi dào, gia nhân công rẻ… Nhưng hiện nayviệt nam đang tích cực và chủ trương thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệmquản lý tiên tiến từ bên ngoài để thay thế mặt hàng xuất khẩu theo hướngtăng tỷ trọng những mặt hàng có hàm lượng chất xám cao để tăng kim ngạchxuất khẩu, đồng thời giảm các mặt hàng là nguyên liệu thô chưa qua sơ chế

để sử dụng một cách có hiệu quả hơn các nguồn lực để phát triển kinh tế mộtcách bền vững

Câu 3: Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế và tác động của chúng: thuế quan, hạn ngạch, các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất khẩu và các công cụ khác Liên hệ việc áp dụng các công cụ này

ở ViệtNam.

Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các chính sách, công cụ và biệnpháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thươngmại quốc tế của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đượcmục tiêu đã định trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia đó

Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của mỗi quốcgia, người ta sử dụng các công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan và công

cụ phi thuế quan

Trang 10

1 Công cụ thuế quan

Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất hay nhậpkhẩu của mỗi quốc gia

Thuế quan bao gồm: Thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu

1.1 Thuế quan xuất khẩu: Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi

đơn vị hàng hoá xuất khẩu

Thuế xuất khẩu hiện nay ít được các quốc gia áp dụng vì hiện nay cạnh tranhtrên thị trường quốc tế đang diễn ra quyết liệt, để tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước chỉ đánh thuế đối với một

số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia

Tác động tích cực:

- Thuế xuất khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước

- Thuế xuất khẩu làm hạn chế xuất khẩu quá mức những mặt hàng khai thác

từ tài nguyên thiên nhiên, gây mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môitrường, những mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằmbảo vệ lợi ích quốc gia

Tác động tiêu cực:

- Thuế xuất khẩu tạo nên bất lợi cho khả năng xuất khẩu của quốc gia do nólàm cho giá cả của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước làmgiảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt là đối với nước nhỏ

- Thuế xuất khẩu làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều này dẫn đến các nhàsản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng,ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội

- Một mức thuế xuất khẩu cao và duy trì quá lâu có thể làm lợi cho các đốithủ cạnh tranh dựa trên cơ sở cạnh tranh về giá cả

1.2 Thuế quan nhập khẩu: Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào

mỗi đơn vị hàng hoá nhập khẩu

Tác động tích cực:

- Thuế quan nhập khẩu tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước mởrộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm do hàng nhập khẩu bị giảm bớt, tạo thêmcông ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội

Trang 11

- Thuế nhập khẩu làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước

- Thuế nhập khẩu tạo điều kiện cho những ngành công nghiệp còn non trẻ,

có khả năng cạnh tranh còn yếu trên thị trường quốc tế phát triển

- Thuế quan nhập khẩu có thể điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước ngoàivào thị trường trong nước

- Thuế nhập khẩu có tác động tác chính sách phân phối thu nhập giữa cáctầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuấttrong nước và Chính phủ, Chính Phủ có thể sử dụng nguồn thu này để làmphúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có cuộc sống tốt hơn

Tác động tiêu cực

- Thuế nhập khẩu làm cho giá trị hàng hoá trong nước cao vượt hơn mức giánhập khẩu và chính người tiêu dùng trong nước phải trang trải cho gánhnặng thuế này Điều đó đưa đến tình trạng giảm mức cầu của người tiêudùng đối với hàng nhập khẩu và làm hạn chế mức nhập khẩu thiệt hại lợi íchngười tiêu dùng

- Thuế quan nhập khẩu khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất khônghiệu quả trong nước gây tổn thất cho nhà sản xuất và ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế - xã hội của quốc gia

- Về lâu dài thuế quan nhập khẩu sẽ tạo ra những vấn đề buôn lậu, trốn thuếtạo ra nền sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đờisống xã hội

1.3 Bên cạnh thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu còn có một số loại thuế quan đặc thù:

- Hạn ngạch thuế quan: là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mứcthuế xuất nhập khẩu; hàng hoá trong hạn ngạch mức thuế quan thấp, hànghoá ngoài hạn ngạch chịu mức thuế quan cao hơn

- Thuế đối kháng: là loại thuế đánh vào sản phẩm nhập khẩu để bù lại việcnhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợcấp

Trang 12

- Thuế chống bán phá giá: : Là một loại thuế quan đặc biệt được áp dụng đểngăn chặn, đối phó với hàng hoá nhập khẩu được bán phá giá vào thị trườngnội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh.

Ngoài ra còn một số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệquốc, thuế thời vụ

2 Các công cụ phi thuế quan

2.1 Hạn ngạch :Hạn ngạch là việc hạn chế số lượng đối với một loại hàng

hoá xuất hoặc nhập khẩu thông qua hình thức cấp giấy phép

Phân loại: gồm hạn ngạch xuất khẩu và hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch xuất khẩu quy định một lượng hàng hoá lớn nhất được phép xuấtkhẩu trong một thời hạn nhất định

Hạn ngạch nhập khẩu quy định lượng hàng hoá lớn nhất được nhập khẩu vàomột thị trường nào đó trong 1 năm

Hạn ngạch xuất khẩu thường ít được sử dụng, hạn ngạch nhập khẩu phổ biếnhơn và thường chỉ áp dụng đối với một số mặt hàng nhập khẩu gây thiệt hạitrong nước

Tác động chung của hạn ngạch

- Chính phủ có thể kiểm soát chặt chẽ lượng hàng xuất nhập khẩu

- Chính phủ không có được nguồn thu như thuế nếu chính phủ không tổchức bán đấu giá hạn ngạch

- Hạn ngạch có thể dẫn đến độc quyền trong kinhdoanh dẫn đến các tiêu cựctrong tìm kiếm cơ hội để có được hạn ngạch

- Gây tốn kém trong quản lý hành chính, bất bình đẳng giữa các doanhnghiệp

2.2 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật

Tiêu chuẩn kỹ thuật là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệsinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định về an toàn lao động, bao bìđóng gói cũng như các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường sinh thái, quy địnhmột tỷ lệ nguyên vật liệu nhất định trong nước để sản xuất một loại hàng hoánào đó

Trang 13

Những quy định này xuất phát từ các đòi hỏi thực tế của đời sống xã hộinhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng và phản ánh trình độ phát triển đạtđược của văn minh nhân loại.

Về mặt kinh tế những quy định này có tác dụng có tác dụng bảo hộ đối vớithị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dòng vận động của hàng hoátrên thị trường quốc tế

Tiêu chuẩn kỹ thuật có thể là cản trở xuất nhập khẩu vì mỗi quốc gia có thể

có những tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, nhiều quốc gia đã áp dụng để hạn chếnhập khẩu, đặc biệt là các nước phát triển

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện:

Là hình thức quốc gia nhập khẩu đòi quốc gia xuất khẩu hạn chế xuất khẩumột cách tự nguyên nếu không sẽ bị trả đũa

Thực chất đây là cuộc thương lượng mậu dịch giữa các bên để hạn chế bớt

sự xâm nhập của hàng ngoại tạo công ăn việc làm trong nước

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện mang tính miễn cưỡng được áp dụng cho cácquốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một mặt hàng nào đó

2.4 Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp xuất khẩu là một hình thức trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãisuất thấp đối với xuất khẩu trong nước hoặc cho vay ưu đãi với bạn hàngnước ngoài để mua sản phẩm của mình

Trợ cấp xuất khẩu làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nộiđịa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm

Trợ cấp xuất khẩu dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên do sản xuất thêm sảnphẩm xuất khẩu kém hiệu quả

Ngoài các biện pháp trên chính phủ còn sử dụng biện pháp cấm xuất nhập khẩu; cấp giấy phép xuất nhập khẩu và một số biện pháp khác để thựchiện mục tiêu của mình

khẩu-Câu 4 : Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế: tự

do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch (cơ sở, nội dung, biện pháp, tác động) Liên hệ với chính sách ngoại thương của ViệtNam.

Trang 14

Chính sách thương mại quốc tế: CS TMQT là một bộ phận trong CS KTĐN

của một quốc gia CS TMQT là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu,nguyên tắc và các công cụ, biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng đểđiều chỉnh các hoạt động TMQT của một quốc gia trong một thời kỳ nhấtđịnh phù hợp với định hướng, chiến lược, mục đích đã định trong chiến lượcphát triển KT – XH của quốc gia đó

Mỗi một quốc gia có CS TMQT khác nhau, tuy nhiên chúng đều vận độngtheo những quy luật chung và chịu sự chi phối của hai xu hướng cơ bản sau:

Xu hướng tự do hóa thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch.

a.Xu hướng tự do hóa TM

Cơ sở: do quá trình quốc tế hóa đời sống KTế thế giới, lực lượng SX phát

triển vượt ra ngoài phạm vi biên giới 1 quốc gia, phân công lao động QTphát triển cả bề rộng lẫn bề sâu, vai trò các công ty đa quốc gia được tăngcường, các quốc gia xây dựng “kinh tế mở” để khai thác triệt để lợi thế sosánh của nền KT mỗi nước Trong khi đó tự do hóa TM phù hợp với xu thếphát triển của nhân loại và mang lại lợi ích cho mỗi quốc gia, cho dù trình độphát triển có khác nhau

Nội dung: nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để giảm thiểu những trở

ngại trong hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế trong quan hệ mậu dịch

QT, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động TMQT

cả bề rộng lẫn bề sâu Xu hướng ngày nay là giảm thuế và giảm bớt hạnngạch thay bằng hạn ngạch thuế quan

Kết quả: ngày càng mở cửa dễ dàng hơn thị trường nội địa cho hàng hóa,

công nghệ nứoc ngoài cũng như các hoạt động dịch vụ quốc tế được xâmnhập vào thị trường nội địa, đồng thời cũng đạt được một sự thuận lợi hơn từphía các bạn hàng cho việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ từ trong nước ranước ngòai => tăng cường xuất khẩu & nới lỏng nhập khẩu

Các biện pháp: điều chỉnh nới lỏng dần theo những thỏa thuận song phương

& đa phương giữa các quốc gia đối với các công cụ bảo hộ mậu dịch đã vàđang tồn tại trong quan hệ TMQT; Hình thành các liên kết KTQT với các tổchức KTQT nhằm mục đích tự do hóa TM trước hết trong khuôn khổ đó

Trang 15

b.Xu hướng bảo hộ mậu dịch

Cơ sở: do sự phát triển không đều và sự khác biệt trong điều kiện tái sản

xuất giữa các quốc gia, do sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh giữa cáccông ty trong nước với nước ngoài, do một số nguyên nhân lịch sử, hay các

lý do về chính trị, XH đưa đến yêu cầu phải bảo hộ mậu dịch

Nội dung: sử dụng các công cụ như: thuế quan, các biện pháp kỹ thuật như

hạn ngạch, tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn, tiêu chuẩn kỹ thuật,… Xu thế ngàynay là tăng các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng,…

Các biện pháp: tăng thuế, đề ra các chỉ tiêu về chất lượng, an toàn kỹ thuật

khắt khe hơn…

Mục đích chủ yếu: bảo vệ thị trường trong nước trước sự xâm nhập ngày

càng mạnh mẽ của các luồng hàng hóa bên ngòai

c.Mối quan hệ:

Hai xu hứong trên có tác động mạnh mẽ đến CS TMQT của mỗi quốc giaqua từng thời kỳ Tuy chúng đối nghịch nhau, gây nên những tác độngngược chiều nhau đến hoạt động TMQT nhưng lại thống nhất, không bài trừnhau

Hai xu hướng này được sử dụng kết hợp với nhau, VN cũng áp dụng cùnglúc 2 xu hướng này trong chính sách KTĐN của mình

Với chủ trương hội nhập KT khu vực và thế giới, VN đang tiến tới tự dohóa TM, chúng ta đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn như “Khu vực mậudịch tự do ASEAN”, “Tổ chức thương mại quốc tế - WTO”… gia nhập vàocác tổ chức này VN đã cam kết thực hiện cắt giảm thuế quan

Ngoài ra chúng ta còn dỡ bỏ hạn ngạch đối với một số các mặt hàng

Chuyển việc cấm xuất khẩu một số mặt hàng hiện nay sang áp dụng điềuchỉnh bằng thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm và thu hẹp dần mặt hàng chịu thuếxuất khẩu

Đối với thuế nhập khẩu nên có sự nghiên cứu để giảm thuế suất tối đa,chuyển tối đa các quy định phi thuế quan sang thuế quan

Trang 16

Tuy nhiên để bảo hộ cho nền kinh tế non trẻ trước sức ép quá mạnh của cácnền kinh tế khác nhà nước cũng đưa ra nhiều biện pháp bảo hộ cho nền kinhtế:

Sử dụng những biện pháp phi thuế , thuế, hệ thống giấy phép nội địa, cácbiện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập khẩu

Nâng đỡ các nhà xuất khẩu nội địa bằng cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu,thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu,… để có thể thâm nhập thịtrường nước ngòai dễ dàng

Câu 5: Đánh giá ưu nhược điểm trong hoạt động ngoại thương của ViệtNam thời gian qua Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá ViệtNamtrong điều kiện đã gia nhập WTO.

-Thị trường xuất nhập khẩu ngày càng được mở rộng và chuyển đổi hướng:trước đây, chủ yếu Việt Nam có quan hệ buôn bán với Liên Xô và Đông Âu,chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất nhập khẩu, thì nay Việt Nam đã có quan

hệ buôn bán với khoảng 200 quốc gia trên thể giới Việt Nam đang dần địnhhướng được thị trường truyền thống (Nga…), thị trường trọng điểm (Hoa

Ngày đăng: 24/05/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w