Một số khái niệm trong RPL

Một phần của tài liệu Một số công nghệ truyền thông trong mạng cảm biến không dây, ứng dụng vào xây dựng mô hình ngôi nhà thông minh (Trang 50 - 53)

RPL xây dựng và sử dụng các DAG trong mạng để thực hiện quá trình định tuyến. Trong đó, Directed Acyclic Graph – DAG (hình 2.17) là một topo mạng mà mọi liên kết giữa các node trong DAG đều có hƣớng nhất định, hƣớng về một DAG ROOT và đảm bảo không tạo ra các vòng lặp trong DAG.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 2.17. Mô hình RPL DAG

DAGID – DAG Identifier: mã nhận dạng của mỗi DAG trong mạng. Tất cả các node trong mạng đều lƣu DAGID của DAG mà nó là thành viên.

DAG ROOT là một node trong DAG, có chức năng tập trung và xử lý dữ liệu từ các node khác trong mạng gửi đến. Mọi tuyến liên kết trong DAG đều hƣớng về và kết thúc tại DAG ROOT.

DAG Rank: là thông số cho biết vị trí tƣơng đối của node so với DAG ROOT. Những node càng xa DAG ROOT thì có rank càng cao. Rank của node có thể đƣợc tính thông qua khoảng cách hình học giữa node và DAG ROOT, hoặc có thể đƣợc tính toán thông qua những hàm chức năng khác. Trong RPL, DAG ROOT luôn có rank bằng 1. Rank đƣợc sử dụng để đánh giá mối quan hệ logic parent – sibling – childrent giữa các node trong cùng một DAG, từ đó tránh các vòng lặp có thể xảy ra khi truyền gói đến DAG ROOT. Hình 2.17 cho thấy rank của các node trong DAG khi rank đƣợc tính bằng số hop tối thiểu đến DAG ROOT.

DAG parent: trong cùng một DAG, node A đƣợc gọi là parent của node B khi A có khả năng kết nối trực tiếp đến B và A có rank thấp hơn B. Khi đó, A có thể đóng vai trò là next-hop của B trong quá trình truyền gói về DAG ROOT và B là một node childrent của A.

DAG sibling: node A là một sibling của node B trong một DAG nếu chúng có cùng rank trong DAG đó. Ví dụ, trong hình 2.16, các node (3.2) và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(3.4) là sibling của node (3.3); mặt khác, node (3.3) nhận các node (2.1), (2.2), (2.3) là các parent.

Object function (OF): là hàm chức năng cung cấp các phƣơng thức cho phép một node lựa chọn đƣợc DAG phù hợp, tính toán rank và lựa chọn các parent trong DAG. Các OF đƣợc thiết kế theo những quy tắc cụ thể tùy theo mục đích và phƣơng thức định tuyến.

Object code point (OCP): là mã nhận dạng tƣơng ứng với một OF cụ thể. OCP đƣợc sử dụng trong quá trình kiểm tra các bản tin trong mạng và quá trình tìm kiếm những DAG phù hợp.

RPL Instance: là một tập hợp gồm một hoặc nhiều DAG có cơ chế định tuyến giống nhau. Mỗi Instance chỉ sử dụng một Objective Function duy nhất để xây dựng cấu trúc mạng.

RPL Instance ID: mã nhận dạng của các Instance, tƣơng ứng với các OF cụ thể.

DAG sequence number là một bộ đếm tuần tự đƣợc sử dụng trong quá trình sửa chữa và làm mới DAG. Khi một DAG ROOT muốn xây dựng lại một DAG mới, sequence number đƣợc tăng lên một đơn vị và quảng bá tới các node khác trong mạng.

Hình 2.18. RPL INSTANCE và DAG sequence number

DAG interaction: Mỗi DAG ID và DAG sequence number cho phép xác định một DAG interaction. Khái niệm này cho phép mỗi node trong mạng phân biệt các DAG mà node đã tham gia với một DAG mà node chƣa từng là thành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viên. Đồng thời khái niệm DAG interaction cũng cho phép cơ chế tránh các vòng lặp hoạt động hiệu quả hơn.

RPL Goal: Là một host hoặc một tập hợp gồm nhiều host có khả năng đáp ứng đƣợc các object function, phục vụ việc tập trung dữ liệu từ các DAG hoặc tạo kết nối giữa các DAG với các mạng và ứng dụng ngoài.

DAG Grounded: Một DAG gọi là grounded nếu DAG ROOT có khả năng giao tiếp với một Goal thích hợp.

DAG Floating: DAG là floating khi không thể chuyển dữ liệu hoặc kết nối đến một Goal phù hợp.

Một phần của tài liệu Một số công nghệ truyền thông trong mạng cảm biến không dây, ứng dụng vào xây dựng mô hình ngôi nhà thông minh (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)