1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương địa lý kinh tế

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Chứng minh: Hoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư. Những tác động tích cực và tiêu cực của vấn đề nhập cư  Chứng minh: Trước khi C.Colombo tìm ra châu Mỹ, đã có những người Anhđiêng sinh sống, chủ yếu bằng săn bắn, hái lượm Sau đó những người Châu Âu đã di cư sang tàn sát người Anhđiêng và bắt người Châu Phi sang làm nô lệ

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ - THẦY TRỤ I CÁC QUỐC GIA VÀ KHU VỰC A TRUNG QUỐC Câu 1: Phân tích sách TQ - T/g: 1979-2015 - Mđ: giảm tốc độ tăng dân số - Quy định cặp vợ chồng đc snh - Số tiền phạt cho sinh thêm lên đến 0,2 triệu NDT (khoảng 700 triệu VNĐ), trường hợp bị phạt cao lên tới khoảng 26 tỷ VNĐ Trung bình năm TQ thu đc tỷ USD từ tiền phạt sinh thêm - Kq: giảm đc khoảng 400 triệu ca sinh nở gđ 1979-2015, tốc độ tăng dân số từ 0,40,5%/năm - Tiêu cực: + Tình trạng cân giới tính quan niệm “trọng nam khinh nữ” phổ biến  dẫn tới nhiều hệ lụy cho hệ (nhiều trai trưởng thành khó lấy đc vợ tỷ lệ 115-130 bé trai/100 bé gái), tệ nạn xã hội (gia tăng tệ nạn bắt cóc, bn bán trẻ em phụ nữ) + Tình trạng già hóa dân số + Hội chứng 1: trẻ đc chăm sóc, nng chiều mức  trẻ em phát triển không tốt (dễ mắc bệnh béo phì) + Tạo gánh nặng chăm sóc hệ trc đvs hệ trẻ đồng thời tđ tời nhiều ngành kte thay đổi trái quy luật cấu dân số (ý tế, giáo dục,…)  Đến 10/2015, phủ dỡ bỏ sách Câu 2: Phân tích nguyên nhân thành công phát triển kte TQ từ năm 1978 tới - Sự can thiệp vĩ mô hiệu nhà nc (chính sách ktế hợp lý pt ktế) +Thực cải cách mở cửa (1978), trọng tư nhân hóa, phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp, thu hút vốn đầu tư + Mơ hình kĩ trị - trọng dụng nhân tài: đưa giới trí thức tinh hoa lên nắm quyền áp dụng tri thức kỹ thuật vào quản lý Nhà nc) - Con người: Doanh nhân – lực lg có cống hiến lớn cho cải cách TQ, đặc tính kinh doanh người TQ - Các nguyên nhân khác: vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi (vị trí trung tâm châu Á, tiếp giáp vs 14 quốc gia kv TG, khoảng sản như: đất hiếm(lớn TG), than, quặng sắt…) Câu 3: Nguyên nhân tốc độ tăng trưởng giảm xuống khoảng 7% - Nguồn tài nguyên cạn kiệt tăng trưởng theo chiều rộng -> nguyên nhân - Xuất suy yếu mơ hình ktế TQ chủ yếu dựa XK đtư - Giá nhân công, đất đai tăng - Dư thừa công suất nhà máy, đtư chậm lại, mức nợ cao, khủng hoảng đtư quốc tế - Vẫn có trị đóng - Nạn tham nhũng Câu 4: Đơi nét TQ - Diện tích: 9,6 triệu km2 - Dân số: 1,371 triệu người (2015) - GDP: 10,866 tỉ USD - Gồm: + TP tt TW: Bắc kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Trùng Khánh + 22 tỉnh + khu tự trị: Nội Mông, Hồi Ninh Hạ, Tân Cương, Tây Tạng, Dân tộc Choang (Quảng Tây) + khu hành đặc biệt: Hồng Kơng(1980-Anh, 1997), Ma Cao (TK XVI, Bồ Đào Nha-1999) + Đài Loan: thực tế quốc gia độc lập B NHẬT BẢN Câu 1: Đặc điểm tính cách người NB? Rút học gì? - Tính kỷ luật cao hịa động theo nhóm(đồn kết): ng tính kỷ luật cao; sức lơi nhóm ước muốn hịa vào nhóm - Biết hài lịng với có: Hưởng thụ đến tận dù khoảng tg thư giãn ngắn ngủi - Linh hoạt, nhanh nhạy: Tiếp thu sáng kiến, tìm tịi, nghiên cứu, cải tiến đưa thị trường - Ý thức bổn phận: đối xử với theo tôn ti, trật tự nghiêm ngặt; trung thành - Tính kiên trì nhẫn nại: làm đến nơi đến chốn, ham học hỏi - Không khoe khoang, không tỏ người: hvi ng Nhật ln tỏ “trung tính” - Sống dè dặt, khép kín: Khi tiếp xúc vs ng Nhật, ng đối thoại thường khó biết họ nghĩ gì, khen che, đánh giá ntn  Bài học rút ra: Câu 2: Nguyên nhân thành công NB sau CT TG II - Tiết kiệm huy động nguồn vốn tốt dân - Đầu tư hợp lý cho công nghệ, giáo dục - Xd cấu ngành lãnh thổ hợp lý - Cách thức quản lý kte hợp lý Nhà nc, liên kết tập đoàn, cơng ty - Truyền thống dân cư (hiếu học, tính tập thể, kiên trì, nhẫn nại) - Bối cảnh quốc tế thuận lợi (kinh tế TG thời kỳ phát triển, biết áp dụng thành tựu CM KH-KT, biết tranh thủ nguồn viện trợ Mĩ) Câu 3: Nguyên nhân suy thoái NB thời gian gần - Yếu tố thuận lợi trc k (hỗ trợ Mĩ, cạnh tranh sp, dân số già) - Phẩm chất dân cư (tiết kiệm, trung thành) - Mơ hình quản lý kte cũ k cịn phù hợp - Sự điều chỉnh vĩ mơ nhà nc chậm, hiệu (nền kinh tế bong bóng) Câu 4: Đơi nét Nhật Bản - Diện tích: 378.000 km2 - Dân số: 127 triệu người (2015) - GDP: 4.1231 tỉ USD (2015) - Là đảo quốc nằm phía đơng châu Á Gần cường quốc lớn (TQ Nga) có điều kiện phát triển Vị trí thuận lợi cho giao thương đường biển Chủ yếu đồi núi chiếm 78% - Khí hậu: gió mùa hải dương - Chịu nhiều thiên tai: động đất, sóng thần, núi lửa, bão - Là nc đơng dân có xu hướng giảm tỷ lệ sinh thấp, già hóa dân số C HOA KỲ Câu 1: Chứng minh: Hoa Kỳ đất nước người nhập cư Những tác động tích cực tiêu cực vấn đề nhập cư  Chứng minh: - Trước C.Colombo tìm châu Mỹ, có người Anh-điêng sinh sống, chủ yếu săn bắn, hái lượm - Sau người Châu Âu di cư sang tàn sát người Anh-điêng bắt người Châu Phi sang làm nô lệ - Đến năm đầu TK XX, số lượng lớn người Châu Á nhập cư vào Hoa Kỳ người Mĩ La tinh nhập cư vào năm sau  Lịch sử Hoa Kỳ lịch sử người nhập cư, nơi đón nhận người nhập cư nhiều quốc gia nào, có tổng cộng 50 triệu người dân nhập cư có thêm khoảng 700.000 người nhập cư năm  Tích cực: - Tạo nguồn lao động dồi Số liệu thống kê Bộ Lao động Mỹ năm 2013 cho thấy, 93% nam giới người nước tham gia vào lực lượng lao động, số nữ 86% Trong đó, tỷ lệ nam giới địa tham gia vào lực lượng lao động đạt 81% - Tích lũy thêm nhiều cải - Tạo nên văn hóa phong phú: Nước Mỹ văn hóa đại chúng, kết hợp đa dạng nên văn hóa khác từ luồng di dân di cư từ khắp nơi giới Đó cịn pha trộn nhiều tơn giáo lớn TG như: Phật giáo, Hồi giáo, Kito giáo, Ấn Độ giáo, Dao thái giáo,…  Tiêu cực: - Khó kiểm sốt an ninh trật tự - Nhiều tệ nạn xã hội - Nạn phân biệt chủng tộc Câu 2: Vai trị vị trí địa lý kinh tế Mỹ - Vị trí địa lý: + Ngăn cách với châu lục khác đại dương lớn TG TBD ĐTD + Nằm trung tâm Bắc Mỹ, kv ptrien kte động châu A-TBD - Vai trò: + Xa trung tâm TG nên lịch sử k bị tàn phá chiến, thu đc nguồn lợi lớn từ việc bán vũ khí + Nằm vị trí dễ cho việc giao thương với TG đường biển + Kết hợp với sức mạnh kinh tế quân nên dễ dàng lôi kéo, khống chế nước bán cầu Tây – Mỹ nắm giữ bá quyền Tây bán cầu Câu 3: Chứng minh Mỹ có kinh tế vừa giàu, vừa mạnh - Giàu: GDP/người cao ( 55,837$ năm 2015) - Mạnh: + Quy mô kinh tế lớn: chiếm 25-30% giới (GDP 2015: 17.947 tỷ USD = 4,3 Nhật = 5,3 Đức = 6,3 Anh = 7,4 Pháp = 13,5 Nga) + Có dự án khổng lồ với chi phí lớn (dự án vũ trụ, quan sự,…) D LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) Câu : Thách thức EU trình phát triển  Sự dai dẳng chủ nghĩa dân tộc : - Chia bè phái nội liên minh Châu Âu + Nhóm phía Nam: Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Cyprus, Malta + Nhóm phía Bắc: Đức, nước Bắc Âu vùng xung quanh biển Baltic, khối nước Bỉ - Hà Lan - Luxemberg + Nhóm phía Đơng: Hungary, CH Séc, Ba lan, Slovankia  Các nước có xu hướng tự định vấn đề chung EU  Xu hướng rời khỏi liên minh khơng tìm tiếng nói chung  BREXIT – Anh tuyên bố rời khỏi EU  Khủng hoảng kinh tế nợ công (Một số nước EU Hy Lạp, TBN, BĐN rơi vào khủng hoảng nợ công) đồng Euro có xu hướng tăng giá  Già hóa dân số: - Tỷ lệ gia tăng dân số < 0,1% - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên âm số nước Đông Âu, Tây Âu, Bắc Âu - Đức: Công dân 65 tuổi trở lên: 20,6%, trẻ em từ 0-14 tuổi: 13,3%  Tăng trưởng kinh tế chậm  Trở thành gánh nặng cho xh  Tạo áp lực lớn cho Chính phủ  Khủng hoảng di cư: - Phần lớn lượng người di cư từ vùng chiến Syria Afghanistan Phần lớn số họ di cư đến Ý Hy Lạp - Số người nhập cư vào châu Âu tăng mạnh từ 59.000 (2008) lên 366.402 (T9/2015) - Tác động:  Dân nhập cư tăng giải vấn đề thiếu hụt lao động lại dễ gây xung đột  Tạo gánh nặng kinh tế cho nước có người di cư đến  Làn sóng di cư đến Châu Âu gây mâu thuẫn nội  Hỗn loạn trật tự công cộng, biên giới quốc gia  Bùng nổ dân số, bệnh dịch, vấn đề việc làm, chỗ ở, nghèo đói, tệ nạn xã hội  Khối Schengen sụp đổ - Cơng dân tự lại mà không cần xin visa Lo ngại bất ổn trị người dân di cư sang nc khác  Chính phủ nc k xếp đc chỗ ở, giá nhà tăng cao, giá hàng hóa dịch vụ tăng theo  bất ổn kinh tế Câu 2: Sự đời EU - Sau CT TG II, nc Châu Âu bị tàn phá nghiêm trọng  Các nc châu Âu cần hợp tác để vượt qua kho khăn sản xuất lương thực - 1951 : Hình thành Cộng đồng Than Thép Châu Âu (ECSC) gồm thành viên - 1957 : Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - 1958 : Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) - 1967 : Cộng đồng châu Âu (EC) - 1991 : Liên minh châu Âu (EU) E KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Câu : Thế mạnh hạn chế khu vực ĐNÁ  Thế mạnh : - Vị trí địa lý thuận lợi - Điều kiện tự nhiên  Khí hậu : Nhiệt đới ẩm gió mùa xích đạo ẩm  thuận lợi để phát triển nông lam thủy sản  Giàu khoảng sản (do nằm vành đai sinh khống) : dầu khí, titan, sắt, thiếc, đá quý,… > Thuận lợi cho phát triển công nghiệp  Biển Đông : nguồn hải sản phong phú, du lịch giao thộng vận tải thuận lợi, giàu khoáng sản - Điều kiện kinh tế - ctri – xh  Là cầu nối đại dương (TBD ÂĐD) châu lục (châu Á Châu Đại dương)  Có vị trí địa trị quan trọng, nơi giao tranh ảnh hưởng cường quốc lớn TG (TQ, Mỹ)  Là nơi giao thoa văn minh lớn (đặc biết TQ Ấn Độ  Nguồn lao động dồi giá rẻ  Liên kết khu vực tương đối ổn định (ASEAN)  Hạn chế :  Ví trí địa lý tự nhiên + Nhiều thiên tai : Bão, lũ lụt, hạn hán (Elnino), động đất sóng thần núi lửa + Tài nguyên thiên nhiên suy thoái (rùng khoáng sản) khai thác mức sử dụng công nghệ lạc hậu  Kinh tế-chính trị-xã hội + Năng suất lao động thấp  nghèo đói + Chênh lệch trình độ quốc gia Giàu : Singapore, Brunei TB : Malaysia,Thái Lan,Indonexia,Philipines Nghèo :VN,Lào,Campuchia,Myanmar,ĐôngTimor + Đông dân, chất lượng lao động thấp + Nảy sinh xung đột tôn giáo, ctri, chủ quyền lãnh thổ + Bị cạnh tranh khốc liệt kinh tế Câu 2: Thế mạnh nông – lâm – thủy sản kv ĐNÁ  Điều kiện - Địa hình: + Đồng bằng: thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (lúa nc) thủy sản (VN, Campuchia, Thái Lan) + Nhiều rừng đồi núi: thuận lợi phát triển lâm nghiệp (gỗ; VN, Indonexia, Lào) - ĐNÁ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất đai (đất feralit, đất badan) tốt, màu mỡ  thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp nông nghiệp - Nguồn nước: dồi (có lượng mưa lớn, mạng lưới sơng ngịi dày đặc)  phát triển nơng nghiệp, thủy sản - Đông dân  nguồn lao động dồi dào, phần lớn nông dân - Thị trường rộng lớn  Hiện trạng - Nông nghệp: + Lúa nc trồng truyền thống kv ĐNÁ (nhiều VN, Thái Lan, Indonexia), Thái Lan VN nằm top nước XK gạo nhiều TG + Ngồi ra, kv ĐNÁ cịn trồng nhiều loại công nghiệp ăn qua như: cà phê, hồ tiêu, cao su, cọ dầu, xoài, chuối, cam,… + VN đứng đầu kv diện tích trồng cà phê, chè nc xuất cà phê lớn thứ TG + Indonexia Malaysia nc sx xk dầu cọ lớn TG + Giá trị xuất mặt hàng nông sản đạt 9,9 tỷ USD, tăng 5,7% so với kỳ năm 2015 - Lâm nghiệp: + Hầu quốc gia ĐNA có nhiều rừng với S rừng chiếm 30% S đất + Rừng ĐNA có nhiều gỗ quý tếch, lim, nghiến, táu, + VN trung tâm chế biến gỗ lớn giới đứng đầu nước ĐNÁ sau Trung Quốc châu Á + Ngoài gỗ cịn có nhiều loại lâm sản khác tre, trúc, song, mây, thông lấy nhựa, quế, hồi, thảo quả, - Thủy sản: + Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản ngành kinh tế truyền thống phát triển + ĐNÁ có lợi biển: Các quốc gia khu vực giáp biển (trừ Lào) + ĐNÁ cung cấp 20% sản lượng thuỷ sản TG + Philippines, Indonesia, Việt Nam Thái Lan nước góp phần đáng kể việc phát triển nghề cá giới theo hướng sản xuất thủy sản nuôi quy mơ lớn +Tính đến tháng 10/2016, xuất thủy sản VN đạt 5,7 tỷ USD, tăng 5,9% so với kỳ 2015 Trong thị trường xuất lớn Mỹ EU Câu 3: Thách thức phát triển ASEAN - ASEAN tập hợp nhiều dân tộc có tiếng nói, tín ngưỡng văn hóa khác nhau, có trình độ phát triển kinh tế khác theo chế độ trị khác - Mâu thuẫn quyền lợi thành viên ASEAN (đoàn kết nội khối chưa vững tác động từ bền ngoài-TQ) ASEAN hiệp hội lỏng lẻo, tính liên kết khu vực cịn thấp - Nhiều vấn đề xã hội, an ninh quốc phòng cần phải giải quyết: nghèo đói, thất nghiệp, bệnh xã hội, bất bình đẳng giai cấp, sắc tộc, tơn giáo, giới tính, biển đổi khí hậu (trái đất nóng lên, Elnino), đặc biệt vấn đề an ninh chủ quyền Biển Đơng Câu 4: Vai trị - Ý nghĩa vị trí địa lý Biển Đơng - Được bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Philipines, Indonexia, Malaysia, Brunei, Singapore, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan - Biển Đông không địa bàn chiến lược quan trọng nước khu vực mà châu Á - Thái Bình Dương Mỹ - Nằm tuyến đường giao thơng biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương(eo biển Basi) - Ấn Độ Dương (eo biển Malacca), Châu Âu – Châu Á - Biển Đông coi đường thiết yếu vận chuyển dầu nguồn tài nguyên thương mại từ Trung cận Đông Đông Nam Á tới Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc => Là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp đứng thứ giới – Hơn 90% lượng vận tải thương mại giới thực đường biển 45% số phải qua vùng Biển Đơng - Có nguồn tài ngun hải sản phong phú, với khoảng 2000 loài cá khác lồi đặc sản khác (tơm, mực, cua, hải sâm…) nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho nc kv TG - Tài nguyên khống sản: + Biển Đơng coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney-Saba, Sarawak, Malay,Cửu Long, Nam Côn Sơn Hiện nay, hầu khu vực nước khai thác sản xuất dầu khí từ biển: Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan … Indonesia thành viên OPEC + Có nguồn muối vơ tận, nhiều sa khống với trữ lượng lớn (titan, cát trắng) +Ngồi ra, biển Đơng cịn vùng biển nước sâu rộng lớn, có nhiều tiền đề thuận lợi cho việc thành tạo tích tụ băng cháy (cịn gọi khí hydrat) - Biển Đơng có nhiều tiềm để phát triển du lịch: nhiều bãi tăm tiếng Patong (Thái Lan), Bali (Indonexia), Nha Trang (VN); đặc biệt có Vịnh Hạ Long (VN) – kỳ quan thiên nhiên giới Câu 5: Vấn đề tranh chấp Biển Đơng - Lí do: + Vị trí địa lý: Biển Đơng tuyến đường giao thơng biển huyết mạch với nhiều cường quốc (Mỹ, TQ, Nhật Bản) + Giàu tài nguyên: dầu khí, hải sản, băng cháy, du lịch - Các bên tham gia tranh chấp: + Trực tiếp: TQ ASEAN (việc tuyên bố chủ quyền biển TQ với VN Philipines) + Gián tiếp: Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga  Tác động tranh chấp Biển Đông tới kinh tế an ninh-quốc phòng - Kinh tế: + Nguồn hải sản đánh bắt đc giảm: ngư dân lo ngại xảy xung đột khu vực tranh chấp, TQ thường xuyên tuần tra đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá biển Đông vào mùa đánh bắt cao điểm + Khai thác dầu khí giảm, giá dầu đầu năm 2015 giảm xuống mức 4,55 USD/thùng, giảm mạnh kể từ suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 Nguyên nhân TQ tăng cường sức ép, buộc cơng ty nước ngồi rút khỏi dự án thăm dò khai thác dầu khí + Du lịch: Lượng khách du lịch giảm sút - An ninh-quốc phòng:  Đe dọa đến an ninh trật tự quốc gia khu vực  Đẩy mạnh chi tiêu cho quân + Mua vũ khí: súng, đạn, tên lửa, tàu ngầm, máy bay chiến đấu,…(VN: mua tàu ngầm 636 máy bay Su 27 Nga; tên lửa Israel; chi tiêu quân đạt 4,4 tỷ USD, chiếm 8% chi tiêu CP năm 2015) + Đào tạo chuyên môn cho lực lượng an ninh quốc phòng Câu 6: Theo anh (chị), vị trí địa lý tiếp giáp với Biển Đơng mang lại hội thách thức việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam? Cơ hội: - Biển đơng có vị trí chiến lược kinh tế: Vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ tuyến hàng hải hàng không huyết mạch thông thƣơng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, biển Đơng đóng vai trò “chiếc cầu nối” quan trọng, điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, hội nhập hợp tác nước ta với nước giới - Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển: bối cảnh tài nguyên thiên nhiên đất liền ngày cạn kiện làm cho xu ngày vươn biển của quốc tế - Ven biển có nhiều vũng vịnh => phát triển giao thông vận tải biển - Thủy sản : nguồn lợi phong phú, nhiều hải sản có giá trị cao (tôm, cá ngừ, cá ba sa ) => thuận lợi để phát triển nuôi trồng, khai thác-chế biến thủy sản - Khai thác khống sản biển : có nhiều tiềm (dầu khí, băng cháy) => thúc đẩy phát triển ngành khai thác - Phát triển ngành du lịch biển: có nhiều bãi biển đẹp Nha Trang, Vũng Tàu - Vùng ven biển gồm hầu hết đô thị lớn có kết cấu hạ tầng tốt; có vùng kinh tế trọng điểm nước đầu tư phát triển mạnh; có nguồn tài nguyên phong phú, có nguồn lao động dồi hệ thống giao thông đường sắt, đường thuỷ, đường thuận tiện => thuận lợi để tiếp nhận nguồn vốn đầu tư ngồi nƣớc, tiếp thu cơng nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý đại nước ngồi, từ lan toả vùng khác nội địa - Biển đơng có vị trí chiến lược an ninh quốc phòng: Hệ thống quần đảo đảo vùng biển nước ta với dải đất liền ven biển thuận lợi cho việc xây dựng qn pháo đài, hình thành tuyến phịng thủ tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển nước ta Thách thức: - Do biển Đông nằm vùng kinh tế sôi động nên kinh tế Việt Nam bị cạnh tranh nhiều so vơi khu vực 10 - Vị trí chiến lược an ninh quốc phịng ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển, hạn chế đánh bắt ngư dân Trường Sa Hoàng Sa - Nằm vùng biến đổi khí hậu tồn cầu, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế nước ta - Chi phí cho vấn đề bảo vệ chủ quyền lớn (quân sự, tàu , thuyền…) F TỒN CẦU HĨA Câu 1: Phân tích tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa đến VN  Tích cực - Kinh tế: + Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc gia tăng quy mô kinh tế (tổng GDP 2015 khoảng 204 tỷ USD); tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định( khoảng 6,5% 2015) + Thúc đẩy hđ XNK: tổng kim ngạch XNK nước 10/2016 đạt khoảng 285 tỷ USD, tăng 4,6% so với kỳ năm trc Một số mặt hàng XNK chủ yếu linh kiện điện tử, điện thoại, máy tính, dệt may, hạo, thủy sản, sắt thép,… + Thu hút nguồn vốn FDI viện trợ ODA: Trong năm 2015 có 62 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hàn Quốc dẫn đầu với 702 dự án cấp 260 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 6,72 tỷ USD, chiếm 29,6% tổng vốn đầu tư Việt Nam + Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế  giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (2014) + Thay đổi thành phần kinh tế: giảm tỷ trọng kinh tế Nhà nuớc, tăng tỷ trọng kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (Nhà nước: 32.2%; nhà nước: 48.2%; FDI: 19.6% năm 2013) + Hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất: khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trung TP.HCM…; KCN Thăng Long (HN), KCN Đại An (Hải Dương)…thu hút ngành cơng nghệ cao nhơ khí, điện tử, phần mềm,… - Xã hội: + Nâng cao trình độ dân trí, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Nâng cao chất lượng sống + Giao lưu kết bạn khắp giới - Văn hóa: thay đổi tư tưởng lối sống, cập nhật xu hướng đại mẻ ẩm thực, thời trang, phim ảnh, kiến trúc,… 11 - Chính trị - quân sự: Thúc đẩy giao lưu hợp tác VN nc khác, trao đổi buôn bán vũ khí đại - Mơi trường: Thúc đẩy q trình tìm kiếm khai thác nguồn lượng , an tồn cho mơi trường tận dụng nhiều nguồn lượng từ tự nhiên mơi lượng mặt trời, lượng gió ,…  Tiêu cực - Kinh tế: + Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế (2008), TQ phá giá đồng NDT giá giá dầu giảm mạnh (2015) + Hàng rào thuế quan: Thép, cá basa VN bị kiện bán phá giá + Các cty lớn đtư vào VN gây khó khăn cho DN nước +Tăng khả phụ thuộc lớn vào bên quốc gia( đặc biệt quốc gia phát triển phụ thuộc vào vốn, thị trường tiêu thụ) - Xh: tăng khoảng cách giàu – nghèo vùng miền, chảy máu chất xám - Văn hóa: Đặt vấn đề đạo đức xã hội mai giá trị truyền thống tốt đẹp; lối tư chạy theo đồng tiền, thói ích kỉ, ưa vật chất, xa hoa lãng phí; hịa tan văn hóa quốc gia - Ctri – quân sự: thay đổi phân phối quyền lực quốc tế, vấn đề chủ quyền lãnh thổ nguy khủng bố - Môi trường: + Tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt , rừng bị tàn phá, khơng khí nguồn nước bị ô nhiễm (Formosa) + Thiên tai, bão, lũ lụt, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, Elnino, II KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ KINH TẾ: ngành nghiên cứu mqh yếu tố địa lý với phát triển lãnh thổ a Mật độ kinh tế - KN: số lượng hđ kte/đvi diện tích đất mức độ dồn nén hđ kinh tế theo vùng địa lý - Thước đo: VA (GTGT) (hoặc GDP) đvi diện tích - Mật độ cao địi hỏi phải tập trung hàng hóa lao động vốn theo vùng địa lý (mật độ làm việc mật độ dân cư)  Đặc tính xác định khu dân cư thành thị - Chỉ số tích tụ: 12 + Chỉ số dùng để so sánh mức độ tích tụ, mật độ tập trung hđ kinh tế theo vùng địa lý nc + Chỉ số coi vùng có diện tích km2 thị, có tích tụ mật độ cao nếu:  Mật độ dân số vượt ngưỡng 150 người/km2  Có thể vào thành phố thời gian hợp lý (60’ đg bộ)  Quy mô dân số đạt ngưỡng dân số (trên 50.000) người - Đặc điểm: Sự phân bố hđ kte theo vùng địa lý không đồng (về mật độ-độ gập ghềnh) - Ý nghĩa thực tiễn thể qua quy luật tính kte theo quy mơ dẫn tới vịng tuần hoàn: Mật độ cao Thu hút cải, nhân lực Hiệu kte tăng Thu nhập mức sống tăng b Khoảng cách - Là khái niệm kinh tế học - Khoảng cách hàm ý dễ dàng hay khó khăn để hh, dvu, lđ, vốn, thơng tin ý tưởng di chuyển từ nơi sang nơi khác - K/c kte ảnh hưởng đến thời gian, chi phí tài - Địa điểm chất lg kết cấu hạ tầng giao thông ảnh hưởng tới k/c kinh tế điểm - Trong thực tế, ngta quan tâm nhiều tới k/c vùng chậm phát triển tới đô thị lớn hay vùng phát triển c Sự chia cắt - Rào cản ngăn cách quốc gia đến dòng lưu thông hh, vốn, ng ý tưởng - Một số dạng chia cắt nằm ngồi tầm kiểm sốt quốc gia: + Vị trí nằm sâu đất liền + Ở vị trí xa so với trung tâm kte + Có mức độ phân hóa cao vh sắc tộc nội địa ĐỊA CHÍNH TRỊ a Khái niệm - Địa ctri ngành nghiên cứu mqh địa lý (vị trí lãnh thổ, đk tuej nhiên-địa hình, khí hậu; tài ngun thiên nhiên; dân số…) đến trị, an ninh quốc phịng (cs đối ngoại) quốc gia 13 - Tài nguyên địa ctri (bao gồm vị trí địa lý, cục diện ctri, vị kte so với bối cảnh quốc tế) đc coi yếu tố quan trọng đvs thịnh vượng quốc gia, đặc biệt kỷ nguyên toàn cầu b Tài nguyên địa ctri VN + Đặc điểm vị trí địa lý VN:  Gần trung tâm khu vực ĐNÁ, vừa gắn vs châu Á lục địa, vừa cầu nối vs đỏa quốc phía đơng, đơng nam  Là quốc gia giáp biển Đơng nhiều – nơi có tuyến hàng hải quan trọng hàng đầu TG qua  Giáp TQ, gần NB – quốc gia có vị quan trọng hàng đầu TG + Hướng khai thác tài nguyên vị trí địa lý:  Đối với lợi biển  Đvs việc giáp TQ, Lào, campuchia Viết tắt: EU: Liên minh Châu Âu( 28 thành viên thành lập Hiệp ứớc Maastricht vào ngày /11/ 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(4/2/2016) AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN(31/12/2015) NAFTA: Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ WTO: Tổ chức thương mại giới APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN: hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 8/8/1967, VN tham gia 1995, gồm 10 nƣớc quốc gia, mục đích trị ASEM: The Asia-Europe Meeting, viết tắt ASEM), gọi Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu, 1996, 38 Thành viên FTA: Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiệp ước thƣơng mại hai nhiều quốc gia WTO: tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) 14 ... KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ KINH TẾ: ngành nghiên cứu mqh yếu tố địa lý với phát triển lãnh thổ a Mật độ kinh tế - KN: số lượng hđ kte/đvi diện tích đất mức độ dồn nén hđ kinh tế theo vùng địa lý - Thước... vực dịch vụ chiếm 43,38% (2014) + Thay đổi thành phần kinh tế: giảm tỷ trọng kinh tế Nhà nuớc, tăng tỷ trọng kinh tế ngồi nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước (Nhà nước: 32.2%; nhà nước: 48.2%;... Tích cực - Kinh tế: + Thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua việc gia tăng quy mô kinh tế (tổng GDP 2015 khoảng 204 tỷ USD); tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định( khoảng 6,5% 2015) + Thúc đẩy

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w