ĐỀ CƯƠNG địa lý KINH tế VIỆT NAM

37 210 0
ĐỀ CƯƠNG địa lý KINH tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM I Chương Câu 1: Trình bày vị trí, đối tượng, phương pháp nghiên cứu địa lý kinh tế? Vị trí: Địa lý kinh tế mơn khoa học độc lập có mối quan hệ mật thiết với mơn khoa học khác Có vai trị quan trọng quản lý kế hoạch phát triển kinh tế đất nước Đối tượng - Hệ thống lãnh thổ, kinh tế, xã hội - Điều kiện tự nhiên: + Vị trí địa lý: tọa độ, địa hình, tiếp giáp, hình thể, + Tài nguyên thiên nhiên: hữu hạn vô hạn + Thổ nhưỡng + Thủy văn: dịng sơng lớn, nhỏ ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Dân cư nguồn lao động + Dân tộc + Chủng tộc + Ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa 1 + Là phương pháp truyền thống đặc trưng địa lý, đặc biệt địa lý kinh tế + Giúp đánh giá xác định lại cách đầy đủ, xác tà liệu có, đồng thời bổ xung kịp thời nội dung phát trình khảo sát thực địa + Giúp quan sát, tìm kiếm, thu thập, so sánh, đối tượng địa lý để đưa kết luận - Phương pháp hệ thông tin địa lý (GIS) + Là công cụ máy tính sử dụng rộng rãi để lưu giữ, phân tích, xử lý, hiển thị thơng tin lãnh thổ + GIS kết hợp thao tác thông thường cấu trúc hỏi đáp, dùng phép thống kê, phân tích khơng gian + Là phương pháp có hiệu cao nghiên cứu địa lý kinh tế - Phương pháp đồ + Là phương pháp truyền thống sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học địa lý + Ghi nhận, mơ tả, phân tích, tổng hợp nhận thức tượng dự báo phát triển chúng qua việc sử dụng, thành lập đồ - Phương pháp viễn thám: + Là khoa học thu nhận thông tin bề mặt Trái Đất mà không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng + Được thực nhờ vào việc quan sát thu nhận lượng phản xạ, xạ từ đối tượng sau phân tích, xử lý, ứng dụng thơng tin nói Phương pháp dự báo: giúp người nghiên cứu định hướng chiến lược, xác định mục tiêu, kịch trước mắt lâu dài đối tượng nghiên cứu cách khách quan, có sở khoa học phù hợp với điều kiện thực - Phương pháp phân tích chi phí lợi ích: giúp nhà nghiên cứu đưa định cấp (quốc tế, quốc gia, vùng) cách hợp lý, sử dụng bền vững, có hiệu nguồn lực, lựa chọn chương trình, kế hoạch, dự án phát triển sở so sánh chi phí lợi ích 2 Câu 2: Tổ chức lãnh thổ gì? Trong trình thực tổ chức lãnh thổ cần ý nguyên tắc nào? Khái niệm - Tổ chức lãnh thổ xếp phối hợp đối tượng mối quan hệ liên ngành, liên vùng nhằm sử dụng cách hợp lý tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lý kinh tế, trị sở vật chất kỹ thuật tạo dựng để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ Những nguyê tắc cần ý trình thực tổ chức lãnh thổ a) Các nguyên tắc phân bố sản xuất Nguyên tắc 1: + Phân bố sản xuất phải gần nguyên liệu, nhiên liệu, lượng thị trường tiêu thụ + Lợi ích: Giảm bớt chi phí vận tải xa chéo nguyên liệu sản phẩm Tiết kiệm, sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên kinh tế vùng Tăng suất lao động trực tiếp xã hội + Đối với sản xuất cơng nghiệp Nhóm 1: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp với chi phí vận chuyển nguyên liệu cao nên cần phân bố gần nguồn nguyên liệu Nhóm 2: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp với chi phí vận chuyển nhiên liệu cao nên cần phân bố gần nguồn nhiên liệu Nhóm 3: Cơ sở sản xuất cơng nghiệp với đặc điểm bật chi phí điện cao nên cần phân bố gần sở điện lớn Nhóm 4: Bao gồm sở sản xuất công nghiệp với đặc điểm chi phí đào tạo trả cơng cao nên cần phân bố gần trung tâm dân cư lớn Nguyên tắc 2: Phân bố sản xuất phải kết hợp nông nghiệp với công nghiệp, thành thị với nông thôn => Mục đích giúp cho nhà kinh doanh cơng nghiệp có thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm máy móc, vật tư nơng nghiệp, hàng tiêu dùng, ngồi lại có thêm sản phẩm nơng sản để phục vụ cho ngành công nghiệp 3 Nguyên tắc 3: Phải kết hợp nhanh chóng kinh tế - văn hóa vùng lạc hậu, chậm phát triển, giúp khai thác đầy đủ, hợp lý tiềm năng, phát triển sản xuất; xóa bỏ khoảng cách vùng tạo khối đoàn kết dân tộc Nguyên tắc 4: Phân bố sản xuất phải kết hợp kinh tế - quốc phịng + Hạn chế khả cơng địch + Hạn chế thiệt hại xảy sau chiến tranh + Bảo vệ thành sản xuất Cần bố trí sở sản xuất có ý nghĩa quan trọng vào sâu nội địa, phân bố sở sản xuất kinh doanh quan trọng miền đất nước + Có sở sản xuất gọn nhẹ, dễ động xảy chiến tranh khu vực biên giới Nguyên tắc 5: phân bố sản xuất phải chư ý mở rộng quan hệ quốc tế giúp phát triển thuận lợi, nhanh mạnh với vùng, nước vào tổng thể kinh tế giới Nguyên tắc 6: Phải ý phân công lao động hợp lý vùng nước Mục đích: + Sử dụng nguồn lực miền đất nước + Giảm bớt chênh lệch trình độ văn hóa-xã hội vùng + Tăng cường khối đoàn kết toàn dân b) Nguyên tắc phân vùng kinh tế Định nghĩa: phân vùng kinh tế trình nghiên cứu, phân chia lãnh thổ đất nước thành hệ thống vùng kinh tế, trình vạch ra, tiếp tục điều chỉnh lại ranh giới hợp lý vùng, định hướng chuyên mơn hóa, xác định cấu kinh tế vùng tương ứng với trình phát triển dài hạn kinh tế quốc dân Nguyên tắc phân vùng: + Phản ánh tính trung thực, khách quan, đồng thời phải phục vụ nhiệm vụ xây dựng kinh tế quốc dân nước 4 + Phác họa viễn cảnh tượng kinh tế, phải thể rõ chức kinh tế nước sản xuất chun mơn hóa + Phải đảm bảo tính liên hệ, nội phát sinh cách hợp lý + Xóa bỏ khơng đồng phân vùng kinh tế phân chia địa giới hành c) Nguyên tắc quy hoạch vùng kinh tế Quy hoạch vùng kinh tế: biện pháp phân bố cụ thể có kế hoạch đối tượng sản xuất, sở sản xuất, điểm dân cư, cơng trình phục vụ đời sống dân cư vùng quy hoạch Xác định phương hướng, cấu sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tiềm mặt vùng Xây dựng quy mô, cấu sản xuất phục vụ sản xuất bổ trợ chun mơn hóa, sản xuất phụ cơng trình sản xuất phục vụ đời sống vùng Lựa chọn điểm phân bố sở sản xuất, công trình phục vụ sản xuất Lựa chọn địa điểm phân bố thành phố, khu dân cư tập trung, khu trung tâm phù hợp với phương hướng sản xuất lâu dài lãnh thổ Giải vấn đề điều phối lao động phân bố khu dân cư cho phù hợp với yêu cầu hình thức tổ chức sản xuất đời sống vùng theo giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất Tính tốn, để cập toàn diện hệ thống biện pháp kinh tế-kỹ thuật đề cập vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường II Chương 2: Câu 1: Trình bày vị trí địa lý đặc điểm vị trí địa lý nước ta? Vị trí địa lý Nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Hệ tọa độ: Cực bắc: 23023’B Cực Nam: 8030’B Cực Đông: 109028’Đ Cực Tây: 102008’Đ Phạm vi lãnh thổ Gồm phận: 5 Vùng đất: Diện tích đất liền hải đảo: 331212km2 Phía Bắc giáp Trung Quốc Phía Nam Đơng giáp biển Phía Tây giáp Lào Cam-pu-chia Có 4000 hịn đảo lớn nhỏ, có quần đảo lớn Trường Sa Hoàng Sa Vùng biển: Diện tích khoảng triệu km2 Đường bờ biển dài: 3260km Gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên vùng đất vùng biển nước ta Thuận lợi Về thiên nhiên: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa => thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đa dạng trồng, vật nuôi Về kinh tế: nằm vị trí bao bọc sườn đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á trung gian tiếp giáp lục địa đại dương, giao thong nước giới, vùng kinh tế động giới, có nhiều hội mở rộng, phát triển kinh tế với nước giới Có vùng biển rộng có tiền phát triển kinh tế biển Khó khăn Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối Các thiên tai như: bão, lũ, hạn hán,…thường xuyên xảy Câu 2: Tài ngun thiên nhiên gì? Tại nói “ tài nguyên thiên nhiên tài sản quý quốc gia”? Nước ta có loại tài nguyên nào? Biện pháp sử dụng bảo vệ loại tài nguyên thiên nhiên nước ta? Khái niệm Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất yếu tố vật chất thiên nhiên mà người nghiên cứu, khai thác, sử dụng chúng tạo cải vật chất phục vụ người Tài nguyên thiên nhiên ngồn lực quan trọng để xây dựng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nó điều kiện thường xuyên cần thiết cho trình sản xuất, nhân tố tạo vùng quan trọng tài nguyên thiên nhiên coi tài sản quý quốc gia Các loại tài nguyên nước ta Tài nguyên khí hậu Tài nguyên đất Tài nguyên nước 6 Tài nguyên sinh vật Tài nguyên biển Tài nguyên khoáng sản Biện pháp sử dụng bảo vệ loại tài nguyên thiên nhiên nước ta Sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật Tài nguyên rừng: - Suy giảm tài nguyên rừng trạng rừng: + Độ che phủ rừng nước ta năm 1943 43% Năm 1983, giảm xuống 22% Đến 2005, tăng lên đạt 38% + Mặc dù tổng diện tích rừng phục hồi, tài ngun rừng bị suy thối chất lượng rừng chưa thể phục hồi - Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng: + Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng nước lên 45-50%, vùng núi dốc phải đạt 70-80% + Những quy định nguyên tắc quản lí, sử dụng phát triển ba loại rừng: Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ ni dưỡng rừng có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Đối với rừng sản xuất: đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, trì phát triển hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng Triển khai Luật bảo vệ phát triển rừng Giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân \ Nhiệm vụ trước mắt thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010, nâng độ che phủ rừng lên 43% Đa dạng sinh học: Suy giảm đa dạng sinh học: + Giới sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng cao thể số lượng thành phần loài, kiểu hệ sinh thái nguồn gen quý bị suy giảm + Tác động người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời cịn làm nghèo tính đa dạng kiểu hệ sinh thái, thành phần loài nguồn gen + Nguồn tài nguyên sinh vật nước, đặc biệt nguồn hải sản nước ta bị giảm sút rõ rệt 7 Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học + Xây dựng mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” + Quy định việc khai thác (cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ rừng cấm, rừng non, gây cháy rừng; cấm săn bắn động vật trái phép; cấm dùng chất bổ đánh bắt cá dụng cụ đánh bắt cá con, cá bột; cấm gây độc hại cho môi trường nước Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất: Năm 2005, nước ta có 12,7 triệu đất có rừng, 9,4 triệu đất sử dụng nơng nghiệp (chiếm 28% tổng diện tích đất tự nhiên, trung bình 0,1 ha/ người) Khả mở rộng đất nông nghiệp đồng không nhiều - Do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng trồng rừng, diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh - Diện tích đất bị suy thối cịn lớn (hiện có khoảng 9,3 triệu đất bị đe dọa hoang mạc hóa) Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất: Đối với vùng đồi núi: Để hạn chế xói mịn đất dốc phải áp dụng tổng thể biện pháp thuỷ lợi, canh tác làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng theo băng Cải tạo đất hoang đồi trọc bàng biện pháp nông-lâm kết hợp Bảo vệ rừng đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền núi Đối với đồng bằng: + Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ có kế hoạch mở rộng diện tích đất nơng nghiệp Đồng thời với thâm canh, nâng cao hiệu sử dụng đất, cần canh tác sử dụng đất hợp lí, chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, nhiễm phèn Bón phân cải tạo đất thích hợp + Cần có biện pháp chống nhiễm làm thối hóa đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải công nghiệp chứa chất độc hại, chất bẩn chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh hại trồng Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác Tài nguyên nước: hai vấn đề quan trọng ngập lụt vào mùa mưa thiếu nước vào mùa khô Do phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài ngun nước, đảm bảo cân phịng chống nhiễm nước Tài ngun khống sản: quản lí chặt chẽ việc khai thác khoảng sản, tránh lãng phí tài nguyên ô nhiễm môi trường 8 Tài nguyên du lịch: bảo tồn, tôn giá trị tài nguyên bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái Khai thác, sử dụng hợp lí bền vững nguồn tài nguyên khác tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển Câu 3: Trình bày đặc điểm dân cư nguồn lao động nước ta? Vấn đề giải việc làm cho người lao động nước ta nào? Đặc điểm dân cư nguồn lao động Là nước đông dân Đứng thứ khu vực Đông Nam Á Đứng thứ 13 giới Có nhiều thành phần dân tộc +54 dân tộc an hem + Dân số chủ yếu dân tộc Kinh: 86,2% + Sau có: Thái, Tày, Khơme Dân số nước ta tăng nhanh, có cấu dân số trẻ + Mỗi năm dân số nước ta tăng triệu người + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm + Dân số độ tuổi lao động chiếm 64% Phân bố dân số chưa hợp lý + Dân số tập trung đông đồng thưa thớt miền núi: Đồng chiếm 75%, miền núi chiếm 25% Nông thôn chiếm 73,1%, thành thị chiếm 26,9% 41% tập trung thành phố lớn: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ tỉnh dân số thành thị chiếm 10% Nguồn lao động + Dồi dào: 42,53 triệu người + Mỗi năm tăng triệu người + Lao động cần cù, sang tạo Hạn chế: + Trình độ lực cịn kém, chưa đào tạo nhiều + Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế + Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm tỉ lệ cao + Công nghiệp-dịch vụ chiếm tỉ lệ thấp + Cơ cấu phân theo thành phần kinh tế: chủ yếu làm khu vực ngồi nhà nước, lao động khu vực có vốn đầu tư nước tăng nhanh Giải vấn đề việc làm Phân bố lại dân cư lao động vùng Khai thác hết tiềm Giảm sức ép dân số Sử dụng lao động hợp lý 9 Tạo điều kiện việc làm Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình, áp dụng sống dân số Tăng cường đào tạo trình độ chun mơn cho nguồn lao động Đa dạng hóa hình thức đào tạo Hướng nghiệp từ nhà trường Chú trọng dạy nghề Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Đẩy mạnh xuất lao động Câu 4: Trên sở kiến thức học hiểu biết thực tế đường lối phát triển kinh tế - xã hội, phân tích vai trị phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay? Lấy ví dụ cụ thể? Tình hình kinh tế nước: Sau nhiều năm phát triển kinh tế bước phát triển đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên chưa tương ứng với tiềm Kinh tế phát triển chưa bền vững Năng suất chưa đạt hiệu cao Sử dụng nguồn nhân lực hạn chế Quản lý nhà nước yếu Nguyên nhân: + Do đường lối lãnh đạo Đảng chậm đổi + Tham nhũng nhiều Tình hình giới: Các nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động đg hình thành nhiều hình thức lien kết, hợp tác đa dạng Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định Sau lần khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu phục hồi đà tăng trưởng năm đầu yếu, độ rủi ro tính bất định cịn lớn Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta từ 2011 đến 2020: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược Đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế trị mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực hành dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển 10 10 - Trình độ thâm canh phát triển chưa đồng Câu 3: Thực trạng phân bố phát triển nông nghiệp Việt Nam Ngành trồng trọt: + Cây lương thực, thực phẩm Cây lúa chiếm ưu nước ta có điều kiện thích hợp với lúa Có đồng châu thổ rộng lớn: ĐBSH, ĐBSCL, ĐB duyên hải miền Trung, khí hậu, nguồn nước có nhiều thuận lợi Người dân có kinh nghiệm truyền thống lâu đời với đức tính cần cù chịu khó Về cấu mùa vụ: Miền Bắc: vụ ( Đông Xuân, Hè Thu) Miền Nam: vụ ( vụ mùa, vụ đông, vụ hè) @ phân bố: ĐBSCL vựa lúa lớn nước, phục vụ nước xuất Tổng sản lượng lúa niên vụ 2009 vùng 21,9 triệu ĐBSH vựa lúa lớn thứ hai nước Tổng sản lượng lúa niên vụ 2009 vùng đạt 3,9 triệu Nơi có trình độ thâm canh cao, chất lượng thâm canh tốt, phục vụ nước Đứng thứ sản lương lúa ĐBDHMT Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn Thế giới Năm 2008 nước ta xuất 4,7 triệu gạo + Cây hoa màu lương thực: ngơ, khoai , sắn có vai trò quan trọng việc cung cấp thức ăn cho người gia súc, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp chế biến Nước ta có khoảng 90 vạn rau màu, phân bố nhiều vùng nước Do nhu cầu rau sạch, rau an toàn nên quanh thành phố lớn hình thành vành đai rau xanh + Cây cơng nghiệp: Mục đích việc trồng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản 23 23 Cây công nghiệp có ý nghĩa quan trọng phát triển KTXH Các công nghiệp chủ yếu nước ta là: bông, đay, thuốc lá, cao su, cà phê, chè… Về phân bố: Nhóm cơng nghiệp năm bao gồm: Cây mía: phân bố tất tỉnh từ đồng đến miền núi, trung du Cây lạc: trồng chủ yếu Bắc Trung Bộ, ĐBSH, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Cây đậu tương: trồng từ Bắc vào Nam Cây thuốc lá: trồng nhiều vùng Trung du miền núi phía Bắc Cây bơng ưa khô, trồng chủ yếu tỉnh miền núi cao nguyên: Sơn La, Lai Châu, Lâm Đồng Nhóm cơng nghiệp lâu năm gồm: Cao su: trồng nhiều Đơng Nam Bộ, có giá trị xuất cho hiệu kinh tế cao Cây cà phê: ưa nhiệt, trồng nhiều Tây Nguyên, phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu, cho hiệu kinh tế cao Cây chè ưa khí hậu lạnh nên trồng nhiều Trung du miền núi phía Bắc: chè Thái Nguyên ngon tiếng, chè cịn trồng nhiều Tây Ngun Ngồi cịn có lâu năm ca cao, hạt điều đưa vào trồng thử nghiệm nước ta.Cây ăn quả: ngành phát triển từ lâu Nhiều loại cay ăn trồng phổ biến trở thành thương hiệu tiếng vùng lãnh thổ như: Vải thiều Lục Ngạn ( Bắc Giang), Bưởi Diễn ( Hà Nội) , Nhãn lồng Hưng Yên, Đào Sa Pa, mận Lạng Sơn… Ngành chăn nuôi: + Chăn nuôi gia súc lớn: phân ngành quan trọng chăn ni nói chùng Các gia súc lớn ni nhiều trâu, bị, ngựa Về phân bố: Trâu nuôi để lấy thịt, lấy sức kéo: nuôi chủ yếu tỉnh miền núi: Hà Giang, Tun Quang… Bị ni để lấy thịt: nuôi chủ yếu tỉnh miền núi: Tuyên Quang, Hà Giang… Ngựa nuôi nhiều miền núi: tỉnh Cao Bằng… để vận chuyển người hàng hóa 24 24 + Chăn nuôi gia súc nhỏ: ngành chăn nuôi lấy thịt quan trọng phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày người Nó giúp tăng thu nhập cho nông dân, cung cấp phân hữu nông nghiệp Về phân bố: Lợn nuôi nhiều nơi nước Dê, cừu ni nhiều miền núi,nhất tỉnh Ninh Bình chủ yếu nuôi thả + Chăn nuôi gia cầm: bao gồm gà, vịt, ngan, ngỗng… Chủ yếu ni hộ gia đình, ni theo kiểu trang trạng Mục đích để lấy thịt, trứng Câu 4: Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta? - Hộ gia đình: đơn vị kinh tế-xã hội tự chủ lúc thực nhiều chức mà đơn vị kinh tế khác khơng có + đặc điểm: đất đai: qui mơ canh tác bé, khơng có quyền sở hữu ruộng đất mà có quyền sử dụng vốn: thường ít, qui mô nhỏ, vật tư mua để phục vụ sản xuất chủ yếu từ bán nông phẩm lao động: chủ yếu sử dụng lao động gia đình kĩ thuật canh tác biến đổi, mang tính truyền thống Trang trại: hình thức tổ chức sản xuất cao hộ gia đình, phát triển tất yếu nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa + đặc điểm: mục đích chủ yếu trang trại sản xuất nơng phẩm hàng hóa theo nhu cầu thị trường Tư liệu sản xuất ( đất đai) thuộc quyền sử dụng người chủ độc lập Qui mô đất đai tương đối lớn Ở Việt Nam 6,3 Cách thức tổ chức sản xuất: tiến bộ, chun mơn hóa, tập trung vào nơng sản có lợi Các trang trại th mướn lao động 25 25 Hợp tác xã nông nghiệp: tổ chức kinh tế nông dân tự nguyện lập với nguồn vốn hoạt động họ góp cổ phần huy động từ nguồn khác nhằm trì phát triển kinh tế hộ gia đình tăng nhanh tỉ suất hàng hóa, đạt hiệu kinh tế cao cho chủ trang trại + Mục tiêu hoạt động: khơng lợi nhuận cho thành viên góp vốn mà nhằm phục vụ tốt dịch vụ để mang lại thu nhập, lợi nhuận cao cho hộ, chủ trang trại Nông trường quốc doanh: sở kinh doanh nông nghiệp qui mô lớn đất đai nhằm cung cấp nông sản cho thị trường nước xuất + đặc điểm: xí nghiệp nơng nghiệp nhà nước, thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Qui mô đất đai lớn, trang bị sở vật chất tốt nơng trường có máy riêng quản lí điều hành sản xuất kinh doanh Lao động làm việc nông trường gọi công nhân, hưởng lương nhà nước Thể tổng hợp nông nghiệp: kết hợp chặt chẽ xí nghiệp nơng nghiệp với xí nghiệp cơng nghiệp, chúng có mối liên hệ với lãnh thổ qui trình cơng nghệ tiên tiến + Đặc điểm: nơng phẩm hàng hóa sản xuất qui định vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hạt nhân xí nghiệp nơng- cơng nghiệp phân bố gần nhằm đạt hiệu kinh tế cao 26 26 Vùng nông nghiệp: hình thức cao TCLTNN, lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng điều kiện tự nhiên, KTXH, hình thành với mục đích phân bố hợp lí chun mơn hóa đắn sản xuất nông nghiệp + Đặc điểm: Vùng nông nghiệp phận lãnh thổ đất nước có tương đồng về: điều kiện sinh thái nơng nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh, sở vật chất, chế độ canh tác, cấu sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chun mơn hóa Câu 5: Phân tích vai trị, phát triển phân bố ngành lâm nghiệp nước ta: Vai trò: + Rừng cung cấp loại lâm sản đặc sản rừng thỏa mãn nhu cầu sản xuất đời sống + Rừng có tác dụng phịng hộ nhiều mặt: Rừng có chức giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán Rừng có tác dụng chắn gió, chắn sóng cát, phịng hộ cho sản xuất đời sống vùng ven biển Nhờ khả hấp thụ xạ, thoát nước cây, rừng giữ vai trị điều hịa khí hậu, làm môi trường sinh thái Rừng ngăn cản q trình xói mịn đất, đảm bảo bền vững đất đai bảo vệ đất Sự phát triền phân bố ngành lâm nghiệp nước ta: + Rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh suốt thời kì từ 1976-1995 Rừng rộng thường xanh: giảm 4030.7 nghìn Rừng rụng lá: tăng 154 nghìn Rừng kim: giảm 31.8 nghìn Rừng ngập mặn: giảm 36.5 nghìn Rừng chua phèn: giảm 36,4 nghìn Rừng tre nứa: giảm 643.2 nghìn Rừng hỗn giao gỗ tre nứa: giảm 353.4 nghìn 27 27 Rừng đặc sản: giảm 26.5 nghìn + Rừng trồng có xu hướng ngày tăng lên rõ rệt: nguyên nhân Nhà nước có chủ trương đóng cửa rừng, cấm xuất gỗ tròn, gỗ xẻ thực dự án trông triệu rừng + Sau bảng số liệu phân bố rừng trồng nước ta giai đoạn 1995- 2009 theo vùng( nghìn ha) ( Nguồn: Niên giám thống kê 2003, 2010) Các vùng 1995 2000 2005 2009 Cả nước 209.6 187.9 172.8 236.1 ĐBSH 10.5 4.7 4.3 2.8 Đông Bắc 44.9 66.8 50.1 96.8 Tây Bắc 8.0 15.5 15.5 21.9 Bắc Trung Bộ 41.0 40.3 39.3 44.1 Duyên hải NTB 39.8 22.1 34.5 39.6 Tây Nguyên 11.1 13.3 12.3 18.0 Đông Nam Bộ 14.8 7.0 3.5 2.5 ĐBSCL 39.5 18.2 13.3 10.4 Câu 6: Phân tích vai trị , phát triển phân bố, định hướng phát triển ngành ngư nghiệp nước ta Vai trò: Thủy sản nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho người động vật Là ngành cung cấp nguồn nguyên liệu cho cn chế biến thực phẩm xuất thủy hải sản 28 28 Đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kt chuyển dịch cấu kt nong nghiệp, nông thôn nước ta Tạo công ăn việc làm cho người dân Là nguồn thu ngoại tệ lớn đất nước: năm 2000, kim ngạch xuất thủy sản 2,7 tỉ USD, năm 2009 đạt 4,3 tỉ USD Mặt hàng xuất đứng thứ sau dầu thô hàng dệt may Với nhu cầu thủy , hải sản ngày cao thị trường nước giới, với việc nước ta có nguồn lựoi thủy sản phong phú (với 2400 loài cá, 653 lồi rong biển, 225 lồi tơm biển, 537 la thực vật phù du….) tương lai, thủy sản nước ta ngành kinh tế mũi nhọn nước Sự phát triển phân bố ngành : Gồm phân ngành đánh bắt ni trồng ni trồng chiếm ưu Đánh bắt tập trung ngư trường lớn thuộc vịnh bắc bộ, trung bộ, đông nam bộ, tây nam Hiện nay, đánh bắt thủy sản trọng đầu tư phát triển Trữ lượng hải sản biển nước ta : trữ lượng cá biển khoảng 3,1 đến 4,1 triệu khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu Trước đây, nuôi trồng thủy hải sản chiếm ưu đánh bắt ngư dân chưa có đủ trang thiết bị đại , tàu đủ lớn để đánh bắt xa bờ đánh bắt dài ngày Nhưng nay, nhờ đầu tư , tập trung nguồn vốn tín dụng lớn từ phủ (khoảng 400 tỉ đồng) cho việc đóng tàu thuyền phục vụ đánh bắt xa bờ thiết bị hàng hải cần thiết tạo bước ngoặt cho đánh bắt thủy sản tận dụng nguồn hải sản lướn nước ta góp phần bảo vệ, khẳng định chủ quyền biên giới biển đảo Tổ quốc Định hướng phát triển ngành : Do nguồn hải sản tự nhiên phong phú giá trị kinh tế lớn mà đem lại, thời gian tới, nhà nước ta tiếp tục hỗ trợ, khuyến khích ngư dân mua sắm trang thết bị phục vụ đánh bắt thủy sản, đánh bắt xa bờ bên cạnh tiếp tục thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản nước nước lợ, tận dụng lợi diện tích mặt nước lớn nước ta Tuy nhiên, cần kiểm sốt việc đánh bắt thủy sản để tránh tình trạng ngư dân đánh bắt tôm cá, thủy sản cịn q nhỏ dùng mìn, hóa chất đánh bắt làm hủy hoại môi trường sinh thái biển tuyệt diệt sinh vật biển 29 29 V Chương 5: Câu 1: Vai trò ngành dịch vụ đời sống xã hội: Dịch vụ phát triển làm biến đổi cấu kinh tế theo xu hướng hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng tổng sản phẩm nước ( GDP) tổng sản phẩm quốc dân(GNP) Phát triển dịch vụ tạo nhiều việc làm,thu hút số lượng lớn lực lượng lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp kinh tế quốc dân Các ngành dịch vụ thúc đẩy phát triển ngành sản xuất vật chất: ngành dịch vụ tác động đầu vào đầu trình sản xuất ngành dich vụ thương mại, giao thông vận chuyển tham gia cung ứng nguyên liệu, vận chuyển, phân phối tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp nông nghiệp Dịch vụ phát triển điều kiện để nâng cao đời sống cho nhân dân: nhu cầu người đa dạng xã hội phát triển có địi hỏi cao Ngành dịch vụ phát triển đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Các ngành dịch vụ cung ứng sản phẩm tiêu dung cần sống ngồi cịn cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thể thao, giải trí, văn hóa, giáo dục… Câu 2: Đặc điểm ngành dịch vụ: phân tích, cho ví dụ Có đặc điểm: + Sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình + Q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác + Không thể lưu trữ dịch vụ + Chất lượng dịch vụ không ổn đinh + Dịch vụ có phạm vi hoạt động rộng Sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình: Sản phẩm ngành dịch vụ sản phẩm không tồn dạng vật chất vật phẩm cụ thể, khơng nhìn thấy mà khơng thể xác định chất lượng dịch vụ tiêu kỹ thuật lượng hóa VD: dịch vụ viễn thơng, dịch vụ du lịch, thương mại… 30 30 Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời với nhau: ví dụ dịch vụ viễn thông cụ thể dịch vụ điện thoại trị chuyện người gọi người nghe họ đồng thời vừa sản xuất vừa tiêu dùng dịch vụ sản xuất họ tạo trò chuyện tiêu thụ dịch vụ đáp ứng nhu cầu họ Và nhu cầu người khác mà hiệu đem lại khác nhau, có người gọi điện tán ngẫu với bạn bè hiệu đem lại làm họ giảm xì tress, có người gọi điện nói chuyện với đối tác sau trị chuyện đem lại cho họ hợp đồng làm ăn lớn… Không thể lưu trữ dịch vụ: + Sản phẩm dịch vụ mang tính vơ hình, khơng tồn dạng vật chất vật phẩm cụ thể + Quá trình sản xuất tiêu thụ dịch vụ diễn đồng thời Chất lượng dịch vụ không ổn định:Chất lượng dịch vụ dao động khoảng rộng tùy thuộc vào người cung ứng, thời gian , địa điểm cung ứng dịch vụ.Do chất lượng dịch vụ khơng ổn định tiêu chuẩn hóa sản phẩm dịch khoảng đạt mức độ tiêu chẩn hóa sản phẩm hữu hình Dịch vụ có phạm vi hoạt động rộng: Dịch vụ hoạt động nhiều lĩnh vực từ tiêu dùng cá nhân đến dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý tất ngành kinh tế kinh tế quốc dân thu hút đông đảo người tham gia với trình độ khác nhau, từ lao động đơn giản bán hàng khu du lich, chợ buôn đến lao động chất xám có trình độ cao chun gia tư vấn, giáo dục…đây lĩnh vực có nhiều hội phát triển thúc đẩy kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm cho người Câu 3: phân tích trạng phát triển phân bố số ngành dịch vụ chủ yếu nước ta: Ngành Giao thông vận tải: Đường bộ: + mở rộng hoàn thiện phủ kín vùng 31 31 +các tuyến đường quan trọng: QL 1A , đường Hồ Chí Minh ( quốc lộ 1B), tuyến theo chiều Đơng-Tây: quốc lộ 6,7,8,9,24,25…có vai trị tuyến giao thông huyết mạch nước +phân bố Các tuyến giao thơng phía bắc: Quốc lộ 2: dài 316 km trục kinh tế quốc phòng quan trọng từ Hà Nội-Vĩnh Yên-Việt Trì- Tuyên Quang-Mèo Vạc ( Hà Giang)-Bảo Lạc(Cao Bằng) lên Đồng Văn( Tuyên Quang) Tuyến cắt qua vùng giàu tài nguyên khoáng sản vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày Quốc lộ 3: dài 323 km,từ Hà Nội- Thái Nguyên-Bắc Cạn-Cao Bằng lên Thủy Khẩu ( Cao Bằng) sang Trung quốc.Đây đường xuyên qua vùng kim lạo màu quan trọng vùng Đông Bắc Quốc lộ 4: dài 315 km chạy dọc biên giới Việt Trung.Đây tuyến đường chiến lược vùng biên giới phía bắc Quốc lộ 5: dài 106km nối Hà Nội với Thành phố cảng Hải Dương Đây tuyến huyết mạch quan trọng phía bắc cắt ngang qua tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc( Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh) Quốc lộ 6: dài 478km tuyến đường nối hà nội với vùng tây bắc.đi từ hà nội hịa bình lên cao ngun mộc châu, yên châu, sơn la kết thúc thành phố điện biên Tuyến giao thông miền trung QL7 dài 225km từ thị trấn Diễm Châu đến cửa Nậm Cấm, Nối liền Xiêng Khoảng ( Lào) với thành phố Vinh cảng Cửa Lò QL8 dài 83,5km từ thị trấn hồng lĩnh đến cửa cầu treo (Hà Tĩnh) từ tới Viên Chăn ( lào) QL9 dài 83,5 km từ thành phố đông hà ( quảng trị) tới lao bảo Ở nam thành phố hồ chí minh có nhiều tuyến đường quan trọng tương lai phương hướng phát triển đường ô tơ gắn với với việc kiện tồn xây dựng tuyến giao thông huyết mạch theo quy hoach tổng thể đến năm 2020 phê duyệt Đường sắt: tổng chiều dài đường sắt nước ta 3143 km có tuyến đường : thống dài 1726km chạy song song với QL 1A tạo nên trục giao thông quan trọng nước Ngồi cịn có tuyến hà nội- hải phịng (102km), hà nội-lào cai(293 km) 32 32 Đường sơng : hệ thống đường sông nước ta phát triển hệ thống kênh rạch dày đặc Nước ta sử dụng 11000km đường sơng vào mục đích giao thơng chủ yếu hệ thống sơng hồng, thái bình, mê cơng, đồng nai Đường biển: nước ta có đường bờ biển dài 3260km lại có nhiều vũng vịnh thích hợp cho phát triển giao thơng đường biển Nằm đường hàng hải quốc tế giao thông đường biển nước ta phát triển sớm nước ta có khoảng 80 cảng biển tập trung đầu tư cho 10 cảng quan lân, hải phòng, lò, đà nẵng , quy nhơn, nha trang, thị vải, sài gịn, cần thơ, dung quất Đường hàng khơng: đường hàng khơng nước ta có từ thời pháp thuộc, sân bay tân sơn ngày 15/1/1956 ngành hàng không dân dụng việt nam thành lập tháng 4/1994 thành lập hàng không quốc gia viêt nam( Vietnam airlines) Hiên nước ta có 138 sân bay cảng hàng khơng , có 80 sân bay có khả hoạt đơng, đưa vào khái thác 22 sân bay dân dụng( sân bay quốc tế, 14 sân bay nội địa) Đường ống: đường ống nc ta chưa phát triển mạnh Hiện nước ta có hệ thống đường ống dẫn nước, dầu khí Có tuyến đường ống dẫn dầu tuyến đường ống B12( bãi cháy-hạ long) dài 275 km, đường ống dẫn khí từ khơi vào lục địa vận hành vũng tàu Thông tin liên lạc Mạng lưới thông tin liên lạc nước ta tương đối đa dạng, năm gần Đáng ý mạng điện thoại, mạng phi thoại mạng truyền dẫn mạng điện thoại gồm mạng nội hạt mạng đường dài Nhìn chung mạng điện thoại tăng với tốc độ nhanh Vd: năm 1995 có 746,1 nghìn thuê bao năm 2009 125,6 triệu thuê bao mạng phi thoại phát triển với nhiều loại hình mới, kỹ thuật tiên tiến số mạng xuất năm gần có xu hướng phát triển mạnh mạng sợi cáp quang, mạng viễn thông quốc tế thương mại: gồm nội thương ngoại thương Nội thương: hoạt động nội thương thể mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Năm 1990 tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt 19031,2 tỉ đồng, năm 2009 tăng lên 1238145 tỉ đồng( gấp 65 lần) hoạt động nội thương diễn không đồng vùng lãnh thổ : đứng đầu nước đông nam bộ, thứ đồng sông hồng, thứ đông 33 33 sông cửu long thấp vùng tây bắc.Hiện tham gia nhiều thành phần kinh tế nước ta bước đổi gắn với chế thị trường việc mở siêu thị thành phố lớn bước đắn phát triển thương mại Ngoại thương: có vai trị quan làm cho đất nước phồn vinh giàu mạnh.Trong thời kỳ phong kiến sách bế quan tỏa cảng nên ngoại thương chậm phát triển, thời kỳ chiến tranh hoạt động ngoại thương gặp nhiều khó khăn Ngoại thương thực phát triển nước ta thực đổi mới, đặc biệt năm 90 Thị trường buôn bán ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Nước ta hội nhập thị trường có quan hệ với hàng loạt công ty tổ chức phi phủ.Trong trao đổi bn bán với nước ngồi vận tải đường biển có vai trị quan trọng, trao đổi buôn bán với nước láng giềng vận tải đường lại có tầm quan trọng định, nước ta có đường biên giới với Trung Quốc, Lào, Campuchia với tổng chiều dài 4600km Du lịch Du lich Việt Nam đời ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26/CP phủ Tuy nhiên, du lịch chuyển mạnh trở thành ngành kinh tế đất nước tiến hành đổi từ năm thập kỷ 90cho đến Sự phát triển du lịch gắn bó mật thiết với dịng khách du lịch So với ĐNA Việt Nam đứng thứ số lượng khách du lịch quốc tế tới khu vực (1990) Khách du lịch gồm : khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế + Khách du lịch nội địa gồm công dân Việt Nam, Người nước định cư việt nam.Ở nước ta nhu cầu du lich khách du lịch nội địa tăng lên rõ rệt đặc biệt thành phố lớn khách du lịch nội địa tăng từ triệu lượt người năm 1990 lên 28 triệu lượt người năm 2009 + Khách du lịch quốc tế gồm : người nước ngoài, người việt nam định cư nước ngoài, năm gần khách du lịch đến nước ta tăng lên rõ rệt Cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch đầu tư cải tạo + sở cư trú khách sạn, motel, camping…ở nước ta phổ biến khách sạn Năm 2008 nước có 10.400 khách sạn với tổng 184.400 phòng phục vụ khách Trong số khách sạn có 1.856 khách sạn xếp từ đến sao, số khách sạn trở lên 296 tập trung thành phố lớn 34 34 +Các khu vui chơi giải trí mở rộng quy mơ mức độ có số khu tiếng như: royal city, công viên nước hồ tây, vân miếu quốc tử giám… + Số lượng lao động phục vụ trực tiếp cho ngành du lịch tăng nhanh từ 4,7 van người năm 1995 lên 27 vạn người năm 2008 Lao động ngày cao chất lượng: giỏi thông thạo thứ tiếng để giao tiếp với khách, phục vụ tốt, niềm nở với khách, ngoại hình ưa nhìn + Du lịch phát triển kèm theo thu hút đầu tư nước ngoài, đêm lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Năm 1998-2009 đầu tư vào du lịch tới 379 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt tới 19,4 tỉ USD 35 35 ... biện pháp kinh tế- kỹ thuật đề cập vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường II Chương 2: Câu 1: Trình bày vị trí địa lý đặc điểm vị trí địa lý nước ta? Vị trí địa lý Nằm rìa... biết thực tế đường lối phát triển kinh tế - xã hội, phân tích vai trị phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay? Lấy ví dụ cụ thể? Tình hình kinh tế nước: Sau nhiều năm phát triển kinh tế bước phát... viễn cảnh tượng kinh tế, phải thể rõ chức kinh tế nước sản xuất chun mơn hóa + Phải đảm bảo tính liên hệ, nội phát sinh cách hợp lý + Xóa bỏ khơng đồng phân vùng kinh tế phân chia địa giới hành

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan