BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Địa lí kinh tế Việt Nam – Du lịch (Economic Geography Viet Nam – Tourism ) - Mã số học phần : XN102 - Số tín chỉ học phần : 30 - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 15tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Lịch sử - địa lí& Du lịch - Khoa: Khoa học Xã hội & Nhân văn 3. Điều kiện tiên quyết: Không 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Trình bày về vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với phát triển kinh tế. 4.1.2. Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội. 4.1.3. Đánh giá những thực trạng của các ngành trong nền kinh tế và những giải pháp vi mô và vĩ mô của nhà nước. 4.1.4. Phân tích, ứng dụng những kiến thức về địa lí kinh tế ở các vùng miền phục vụ cho việc học. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Phân tích những nguồn lực phát triển kinh tế 4.2.2. Trình bày các thông tin, kiến thức từ môn học một cách khoa học, sinh động. 4.2.3. Thuyết trình về những nhân tố ảnh hưởng đến nền kinh tế dưới gốc độ địa lí kinh tế. 4.2.4. Làm việc nhóm về các ngành kinh tế. 4.3. Thái độ: 4.3.1. Nâng cao nhận thức về việc sử dụng và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. 4.3.2. Nâng cao hiểu biết về những ngành kinh tế, những nguồn tài nguyên, nguồn lực. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về địa lí kinh tế của Việt Nam, để sinh viên có thể hiểu hơn về tình hình phát triển kinh tế qua từng thời kỳ. Từ những kiến thức cung cấp để sinh viên có tiền đề học những môn đi sâu vào chuyên ngành. Sau khi học xong học phần này, sinh viên phải nắm được những kiến thức về nền tài nguyên, nguồn lực và các ngành kinh tế của nước ta để vận dụng vào chuyên ngành mình được học. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Nguồn lực tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội 1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2 4.1.1, 4.1.2, 4.3 1.2. Tài nguyên tự nhiên 3 4.1.1,4.1.2, 4.3 Chương 2. Dân cư và lao động 2.1. Đặc điểm dân số Việt Nam 2 4.1.2, 4.1.3, 4.3 2.2. Sự phân bố dân cư 1 4.1.2, 4.1.3, 4.3 2.3. Lao động và việc làm 3 4.1.2, 4.1.3, 4.3 2.4. Đô thị hóa 2 4.1.2, 4.1.3, 4.3 2.5. Chất lượng về cuộc sống 2 4.1.2, 4.1.3, 4.3 Chương 3. Địa lí các ngành kinh tế 3.1. Địa lí ngành Nông – Lâm- Ngư nghiệp 4 4.1.2, 4.1.3, 4.1.4, 4.2, .43 3.2. Địa lí ngành Công nghiệp 3 4.1.2, 4.1.3, 4.1.4, 4.2, .43 3.3. Địa lí ngành các ngành dịch vụ 2 4.1.2, 4.1.3, 4.1.4, 4.2, .43 Chương 4. Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng 4.1. Các vùng kinh tế- xã hội 2 4.1.4, 4.2, 4.3 4.2. Các vùng kinh tế trọng điểm 4 4.1.4, 4.2, 4.3 6. Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - Làm việc nhóm - Phân tích tình huống 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3 2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao 10% 4.1,4.2 4.3 3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/ - Được nhóm xác nhận có tham gia 15% 4.1,4.2 4.3 4 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi trắc nghiệm (30 phút) 15% 4.1,4.2 4.3 5 Điểm thi kết thúc học phần - Thi tự luận - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ báo cáo của các nhóm - Bắt buộc dự thi 50% 4.1,4.2 4.3 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 9. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Bài giảng của giảng viên [2] Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Lê Thông chủ biên và cộng sự, NXB ĐHSP, 2011 MOL 066889, MOL 066891 MOL 066890, MON 043943 MON 043942 [3] Cơ sở Địa lí kinh tế - xã hội, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, NXB ĐHSP1- Hà Nội, 1990 SP003725 [4] Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập 1, phần đại cương, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ thị Minh Đức, NXB Giáo dục Hà Nội, 2000 MOL007087 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chương 1. Nguồn lực tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội 1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 1.2. Tài nguyên tự nhiên 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.2, Chương 1 +Tra cứu nội dung về các loại tài nguyên tự nhiên ở Việt Nam + Tài liệu [2], [3],[4] về các nguồn lực tự nhiên ở Việt Nam. 2 Chương 2. Dân cư và lao động 2.1. Đặc điểm dân số Việt Nam 2.2. Sự phân bố dân cư 2.3. Lao động và việc làm 2.4. Đô thị hóa 2.5. Chất lượng cuộc sống 3 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: Chương 2 +Tra cứu nội dung về đô thị hóa, lao động, việc làm, chất lượng cuộc sống 3 Chương 3. Địa lí các ngành kinh tế 3.1. Địa lí ngành Nông – Lâm- Ngư nghiệp 3.2. Địa lí ngành Công nghiệp 3.3. Địa lí ngành các ngành dịch vụ 5 0 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung của Chương 3 +Tra cứu nội dung về các ngành địa lí kinh tế -Tìm hiểu tài liệu [2], [3],[4] để rõ hơn địa lí các ngành kinh tế. 4,5 Chương 4. Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng 4.1. Các vùng kinh tế- xã hội 4.2 Các vùng kinh tế trọng điểm 4 -Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung của Chương 4 +Tra cứu nội dung các vùng kinh tế trọng điểm. -Tìm hiểu tài liệu [2],[3],[4] để rõ hơn các vùng kinh tế trọng điểm. Cần Thơ, ngày 10tháng 04 năm 2014 TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM TRƯỞNG BỘ MÔN . Tourism ) - Mã số học phần : XN102 - Số tín chỉ học phần : 30 - Số tiết học phần : 20 tiết lý thuyết, 1 5tiết tự học 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Lịch sử - địa lí& Du lịch - Khoa:. ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Địa lí kinh tế Việt Nam – Du lịch (Economic Geography Viet Nam. Cơ sở Địa lí kinh tế - xã hội, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, NXB ĐHSP 1- Hà Nội, 1990 SP003725 [4] Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập 1, phần đại cương,