1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần địa lý chính trị thế giới

6 949 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Chi Tiết Học Phần Địa Lý Chính Trị Thế Giới
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Địa Lý Chính Trị Thế Giới
Thể loại Đề Cương
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 182,6 KB

Nội dung

Tổng quan về sự thay đổi bản đồ chính trị thế giới qua các giai đoạn chính trong lịch sử nhân loại.. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về: - Tiến

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

*

* *

1 Tên học phần: ĐỊA LÝ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI

(Political Geography of The World)

- Số tín chỉ học phần: 2 tín chỉ

- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết

2 Đơn vị phụ trách học phần

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn

3 Điều kiện tiên quyết: Không

4 Mục tiêu của học phần

4.1 Kiến thức:

4.1.1 Các châu lục, các khu vực và các thực thể địa - chính trị trên thế giới

4.1.2 Tổng quan về sự thay đổi bản đồ chính trị thế giới qua các giai đoạn chính trong lịch sử nhân loại

4.1.3 Các di sản văn hóa thế giới tiêu biểu qua các thời kỳ lịch sử nhân loại 4.1.4 Đặc điểm địa lý chính trị thế giới này nay

4.2 Kỹ năng:

4.2.1 Độc lập thu thập, xử lý các thông tin về tiến trình thay đổi bản đồ chính

trị thế giới

4.2.2 Truyền đạt kiến thức về địa lý chính trị thế giới

4.3 Thái độ:

4.3.1 Ý thức được tính dân tộc, tính nhân bản và tính cộng đồng

4.3.2 Làm việc tự tin, độc lập và phối hợp nhóm

4.3.3 Xây dựng tinh thần đoàn kết; chia sẻ thông tin, kiến thức

4.3.4 Hình thành tinh thần phản biện độc lập

5 Mô tả tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức về:

- Tiến trình thay đổi bản đồ chính trị thế giới qua các giai đoạn chính trong lịch

sử nhận loại

- Các di sản văn hóa thế giới tiêu biểu qua các thời kỳ lịch sử nhân loại

- Đặc điểm địa lý chính trị thế giới ngày nay

6 Cấu trúc nội dung học phần

6.1 Lý thuyết

Trang 2

Đề mục Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương I Đặc điểm bản đồ chính trị thế giới trước

Kỷ nguyên Khám phá (Age of Discovery – Age of Exploration)

10

1.1 Các châu lục, các khu vực và các thực thể

địa - chính trị trên thế giới 2

4.1.1, 4.2.1

1.2 Các nền văn minh ở Đông bán cầu Các

di sản văn hóa tiêu biểu trong các nền văn minh ở Đông Bán Cầu

2 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

1.3 Các nền văn minh ở Tây bán cầu Các

di sản văn hóa tiêu biểu trong các nền văn minh ở Tây Bán Cầu

2 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

1.4 Đường Tơ lụa – đường thương mại nối

phương Đông và phương Tây Các di sản văn hóa trên Đường Tơ lụa

2 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

1.5 Báo cáo nhóm lần I

2 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3, 4.3.4 Chương II Kỷ nguyên khám phá Age of Discovery 6

2.1 Tiến trình phát kiến những vùng đất

mới của người châu Âu Hình thành hệ thống mẫu quốc và thuộc địa Các di sản văn hóa thế giới trong Kỷ nguyên Khám phá

2 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

2.2 Cách mạng công nghiệp (Industrial

4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

2.3 Báo cáo nhóm lần II

2 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3, 4.3.4 Chương III Đặc điểm bản đồ chính trị thế giới sau

hai cuộc Chiến tranh Thế giới I và II 6 3.1 Đặc điểm bản đồ chính trị thế giới sau

Chiến tranh Thế giới I Các di sản văn hóa thời Chiến tranh Thế giới I

2 4.1.2, 4.1.3

3.2 Đặc điểm bản đồ chính trị thế giới sau

Chiến tranh Thế giới II – Chiến tranh Lạnh Các di sản văn hóa thời Chiến tranh Lạnh

2 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1

3.3 Báo cáo nhóm lần III

2 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3, 4.3.4 Chương IV Đặc điểm bản đồ chính trị thế giới ngày 8

Trang 3

nay

4.2 Phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực

và các quốc gia trên thế giới 2

4.1.4, 4.2.1

4.3 Chủ nghĩa khủng bố và chủ nghĩa ly

4.1.4, 4.2.1

4.4 Báo cáo nhóm lần IV

2 4.2.1, 4.2.2, 4.3.1, 4.3.2, 4.3.3, 4.3.4

7 Phương pháp giảng dạy

- Thuyết giảng

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề

- Báo cáo, thảo luận nhóm, gợi mở phản biện, độc lập bảo vệ quan điểm cá nhân

8 Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết

- Thực hiện đầy đủ bài tập nhóm và được đánh giá kết quả thực hiện

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ

- Tham dự thi kết thúc học phần

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học

9 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

9.1 Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

số

Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Tham dự đầy đủ các tiết của học phần 10%

3 Điểm bài tập nhóm - Viết bài báo cáo và trình bày trên lớp 30%

4 Điểm thi kết thúc

học phần

- Thi tự luận và trắc nghiệm (60 phút)

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Bắt buộc dự thi

60%

9.2 Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm

4 theo quy định về công tác học vụ của Trường

10 Tài liệu học tập

Thông tin về tài liệu [1] Atlat địa lý: Dùng trong nhà trường phổ thông.- Tái bản lần thứ 12.- Hà Nội: Giáo

Trang 4

dục, 2008.- 24 tr., 33 cm.- 915.97/ B400

[2] An introduction to political geography / Martin Jones, Rhys Jones, Michael Woods.- London: Routledge, 2004.- 202 p., 25 cm, 0415250773.- 320.12/ J76 MFN:

87596

[3] Great world atlas An illustrated and informative view of the Earth.- 1st.- Basingstoke, Gt Britain: Mosaik, 1992, 231p., 3 575 16772 9.- 912/ G787 MFN:

32254

[4] Historical atlas / William R Shepherd.- 9th.- New York: Barnes and Noble, 1964, 115p - 911/ S548 MFN: 26762

[5] 4 Lịch sử kinh tế các nước ( ngoài Liên-xô ); T3 Thời kì đế quốc chủ nghĩa / F Ia Polianski, Trương Hữu Quýnh.- Hà Nội: KHXH, 1978, 258tr - Sl: 330.01.- 330.9/ P766/T3 MFN: 5340

[6] 250 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới / Mai Lý Quảng.- Hà Nội: Thế Giới, 2004.- 1326 tr., 21 cm.- 910.3/ Qu106

[7] Microsoft Encarta Premium 2009 - Southeast Asia

[8] http://vi.wikipedia.org/

[9] http://en.wikipedia.org/

[10] http://www.britannica.com/

[11] http://www.prb.org/Publications/Datasheets.aspx

[12] https://maps.google.com/

[13] http://www.nationsonline.org/oneworld/map_of_southeast_asia.htm

[14]http://en.wikipedia.org/wiki/K%C3%B6ppen_climate_classification

11 Hướng dẫn sinh viên tự học

Lý thuyết (tiết)

Thực hành (tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

1 Chương I: Đặc điểm bản

đồ chính trị thế giới trước

Kỷ nguyên Khám phá

(Age of Discovery – Age

of Exploration)

1.1 Các châu lục, các

khu vực và các thực thể

địa - chính trị trên thế

giới

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [2], [3], [4], [9] - United Nations Regional Groups, [10] – Countries and Regions of the World from A

to Z

2 1.2 Các nền văn minh ở

Đông bán cầu Các di sản

văn hóa tiêu biểu trong

các nền văn minh ở Đông

Bán Cầu

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [2], [3], [4], [7] civilization, [10] – Pre-Columbian Civilization

3 1.3 Các nền văn minh ở 2 Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [2],

Trang 5

Tây bán cầu Các di sản

văn hóa tiêu biểu trong

các nền văn minh ở Tây

Bán Cầu

[3], [4], [7] civilization, [10] – Pre-Columbian Civilization

4 1.4 Đường Tơ lụa –

đường thương mại nối

phương Đông và phương

Tây Các di sản văn hóa

trên Đường Tơ lụa

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [2], [3], [4], [7] – Silk Road, Seeds of Globalization

, [10] – Silk Road (Silk Route)

5 1.5 Báo cáo nhóm lần I 2 Đọc lại chương I

6 Chương II : Kỷ nguyên

khám phá Age of

Discovery

2.1 Tiến trình phát kiến

những vùng đất mới của

người châu Âu Hình

thành hệ thống mẫu quốc

và thuộc địa Các di sản

văn hóa thế giới trong Kỷ

nguyên Khám phá

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [7] – Geographic Exploration, Colonialism and Colonies, [10] – Age of Discovery, Colonization

7 2.2 Cách mạng công

nghiệp (Industrial

Revolution) và hệ quả

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [5], [7] – Industrial Revolution, [10] – Industrial Revolution

8 2.3 Báo cáo nhóm lần II 2 Đọc lại chương II

9 Chương III: Đặc điểm

bản đồ chính trị thế giới

sau hai cuộc Chiến tranh

Thế giới I và II

3.1 Đặc điểm bản đồ

chính trị thế giới sau

Chiến tranh Thế giới I

Các di sản văn hóa thời

Chiến tranh Thế giới I

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [5], [7] – Aftermath of World War I, [10] – World War I

10 3.2 Đặc điểm bản đồ

chính trị thế giới sau

Chiến tranh Thế giới II –

Chiến tranh Lạnh Các di

sản văn hóa thời Chiến

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [7] – Legacies of World War II, Cold War

Trang 6

tranh Lạnh

11 3.3 Báo cáo nhóm lần III 2 Đọc lại chương III

12 Chương IV: Đặc điểm bản

đồ chính trị thế giới ngày

nay

4.1 Toàn cầu hóa

2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [7] – Globalization, [9] –

Globalization,

13 4.2 Phân hóa giàu nghèo

giữa các khu vực và các

quốc gia trên thế giới 2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [7] – Gap Between Rich and Poor Widens, [9] – Economic inequanlity

14 4.3 Chủ nghĩa khủng bố

và chủ nghĩa ly khai 2

Xem bản đồ và đọc thêm: [1], [7] – Terrorism, [9] - Separatism

15 4.4 Báo cáo nhóm lần IV 2 Đọc lại chương IV

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…

TL HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA/GIÁM ĐỐC VIỆN/

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM

TRƯỞNG BỘ MÔN

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w