1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương địa lý kinh tế

12 1K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 31,03 KB

Nội dung

Đề cương địa kinh tế Câu 1: các nguyên tắc phân bố sản xuất xã hội chủ nghiã ( do, ý nghĩa và liên hệ). - Các nguyên tắc: • phân bố sản xuất (phân bố nguồn lực sản xuất ,phân bố lực lượng sản xuất,phân bố nghành sản xuất) là sự bố trí các cơ sỏ sản suất dựa trên các nguồn lực của lãnh thổ và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của lãnh thổ đó nhằm tạo ra một tổ chức lãnh thổ hợp nhất hiệu quả nhất. - Mục tiêu là: nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (kinh tế cao, xã hội lớn, môi trường tiến bộ ). Đổi mới cở chế quản lý, chuyển từ nền kinh tế hàng hóa tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. các ngành tài nguyên thiên nhiên đều thuộc sở hữu của toàn dân,được khai thác sử dụng theo sự quản của nhà nước Do quy luật của kinh tế cơ bản xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển khoa học. - do: bất kì một cơ sở sản xuất hay một quá trình sản xuất nào cũng cần có quá trình đầu vào.khi ra sản phẩm cần có thị trường tiêu thụ. Do đó có thể nghiên cứu vận dụng linh hoạt các nguyên tắc này sẽ giúp giảm chi phí vận chuyển dẫn tới giảm chi phí sản xuất nói chung và vì vậy hiệu quẩ kinh tế tăng lên. - Ý nghĩa thực tiễn : làm cho hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất tăng( tiết kiệm chi phí sản xuất đồng nghĩa với việc năng cao hiệu quả kinh tế). Gần thị trường tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời,đầy đủ chính xác các thôn tin cần thiết về thị trường và sản phẩm của mình. Như vậy sẽ giúp doanh nghiệp đưa ta những quyết định đúng đắn cho chu kì sản xuất tiếp theo. • Nguyên tắc 2: phân bố sản xuất phải đảm bảo cân đối giứa nông thôn và thành thị, công nghiệp và nông nghiệp. - do:nền kinh tế quốc dân muốn có tốc độ cao và ổn định thì đòi hỏi sự cân đối hợp cảu tất các nghành kinh tế, các nghành có tác động qua lại và quan hệ chặt chẽ với nhau.giữa công ngiệp và nông nghiệp có mối quan hệ hưu cơ mật thiết với nhau. Quan hệ CN-NN là mối quan hệ 2 chiều cùng phát triển. *, Công nghiệp + SX và CC các máy móc,công cụ lao động cho nông nghiệp +SX và CC phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật +SX và CC các sản phẩm cho cuộc sống hằng ngày. *, Nông nghiệp: +CC nguyên liệu cho SX CN +CC lương thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày và cho công nghiệp. +CC lao động cho công nghiệp và các nghành khác. + Là thị trường tiêu thụ sp của CN Do yêu cầu của quy luật sản xuất cơ bản CNXH. - Ý nghĩa: +về chính trị: Thể hiện sự quan tâm của đảng với NN-Nông thôn và nông dân.Tăng cường mối liên kết khối công nông là luận cách mạng của đảng và nhà nước. +về kinh tế kết hợp hợp CN-NN, tạo điều kiện hỗ trợ nhau,thúc đẩy nhau cùng phát triển, thu hút và thúc đẩy các nghành kinh tế khác cùng phát triển, tạo điều kiện cho nghành kinh tế phát triển cao. +về xã hội: khi CN-NN và nền kinh tế quốc dân phát triển sẽ thu hút nguồn, lực lượng lao động vào phát triển kinh tế xã hội tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.(thất nghiệp giảm,tệ nạn xã hội giảm,trình độ dân trí tăng lên,đời sống vật chất tinh thần của nhân dân tăng lên. +về quốc phòng : khi tiềm lực kinh tế phát triển tiềm lực quốc phòng vững mạnh, sẽ năng cao khả năng phòng thủ và bảo vệ đất nước. • Phân bố sản xuất phải bảo đảm ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở những vùng kém phát triển. - do: +trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, sự xuất hiện và tồn tại các vùng chậm phát triển là một điều tất yếu,do các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tạo ra. Ở các vùng này tntn rất phong phú và đa dạng,tuy nhiên chưa được khai thác và khai thác chưa có hiệu quả. Do yêu cầu quy luật kinh tế của xã hộ đặt ra.( các vùng này chủ yếu là dân tộc ít người nhưng họ có nhiều ocong lao với cách mạng,phát triển kinh tế cho ho đảm bảo công bằng xã hội). +điều kiện tự nhiên địa hình dốc cơ sở hạ tầng kém. Khó khăn về giao thông vận tải – thị trường-điện đường thủy lợi), khí hậu khắc nghiệt nguồn gốc ô nhiễm. +điều kiện xã hội : phức tạp nhiều đồng bào dân tộc ít người trình độ dân trí thấp. +điều kiện lịch sử: do ảnh hưởng của các chính sách chia để trị đệ lại. - Ý nghĩa. +về chính trị thể hiện sự quan tâm của đảng và nhà nước với đồng bào dân tộc ít người tăng cường tính đoàn kết thống nhất các dân tộc và tạo lòng tin của họ đối với đảng và cách mạng. +về kinh tế: nhằm kai thác sử dụng các nguồn TNTN, phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.làm cho các vùng này có điều kiện phát triển kinh tế cao hơn,thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển, GDP tăng. +về xã hội: định canh đinh cư cho người dân tộc, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào thiểu số, thu hút lao động tạo công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội đời sống được nâng cao, +về quốc phòng: nâng cao tiềm lực quốc phòng của đất nước đặc biệt những vùng biên giới. + về môi trường sinh thái: bảo vệ rừng , bảo vệ đất và môi trường sinh thái. Ví dụ: thangs8-2008:chính phủ phê duyệt dự án định canh đinh cư cho đồng bào dân tộc thiểu số (trên 27 nghìn tỷ đồng) nhằm giảm hộ nghèo xuống 2- 3%.dự án 327: giảm hộ nghèo xuống và dự án 135: xây dựng cơ sở hạ tằng và cung cấp tư liệu sản xuất cần thiết. • Phân bố sản xuất phải đảm bảo tổ chức và phân công lao động hợp giữa các vùng trong cả nước: - do: vai trò của lực lượng lao động trong quá trình sản xuất. VÌ mỗi vùng trong điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ có các điều kiện tự nhiên,kinh tế,xã hội khác nhau . Do vậy sẽ yêu cầu các lực lượng lao động khác nhau. Vd: lúa 11-12 công lao động/xào Ngô 9-10 công lao động/ xào - Ý nghĩa: +thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ đảm bảo lao động hợp lý, và đem lại hiệu quả cao. +tạo ra sự hợp tác phân công lao động trog cả nước. Đảm bảo cho các vùng,các nghành kinh tế phát triển nhịp nhàng và có hiệu quả cao. • Phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp tốt kinh tế với quốc phòng. - do: trên thế giới hiện nay vẫn tồn tại các thế lực phản động, chống đối cách mạng và các lực khủng bố cho nên chiến tranh vẫn có thể sảy ra ở bất kỳ nước nào và bất kỳ thời gian nào. Theo phương châm xây dựng gắn liền với bảo vẹ kinh tế gắn liền với quốc phòng. Ngày nay ,khi mở cửa hội nhập kinh tế xu hươngs cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực. Theo leenin “còn chủ nghĩa đế quốc thì còn nguy cơ chiến tranh”. Sự kiện 11-9-2001,chiến tranh xảy ra ở Irad,Israel,Nam Tư. Vd: trên thương trường vụ kiện cá basa,cá tra của Mĩ kiện Việt Nam - Ý nghĩa. +bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng,hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại về các mặt( đặc biệt là kinh tế) nếu có chiến tranh xảy ra. - Liên hệ Việt Nam: + đảng ta rất quan tâm và coi trọng hai nhiệm vụ đồng thời. Xây dựng và bảo vệ phát triển kinh tế quốc phòng. • Phân bố sản xuất phải chú ý tăng cường và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế: - do: xu hướng chung của các quốc gia đều muốn quốc tế hóa nền kinh tế của mình, mở của nền kinh tế để hội nhập với các nước. - Trên thế giới có 3 nhóm nước: + nhóm nước phát triển: có xu hướng tìm kiếm mở rộng thị trường,nhập khẩu lao động thô sơ, tăng cường đầu tư ra nước ngoài. +nhóm nước đang phát triển : kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất khẩu những sản phẩm có lợi để cạnh tranh, nhập khẩu những sản phẩm chưa sản xuất được và sản xuất ko có hiệu quả, xuất khẩu lao động. +nhóm nước chậm phát triển:kêu gọi viện trợ cho sản xuất và đời sống. Vd: Châu phi: bị phụ thuộc vào kinh tế dẫn tới chi phối về mặt chình trị Mỗi nước khác nhau có điều kiện kinh tế riêng khác nhau tạo điều kiện cho các nước phát huy được thế mạnh của mình. Vd: + G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh Châu Âu (EU). Thành lập từ năm 1999 và hiện chiếm 85% nền kinh tế thế giới, G20 bao gồm nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) là Hoa Kỳ, Đức,Nhật Bản, Pháp, Anh, Ý và Canada cùng một số thành viên khác như Liên minh châu Âu (EU) và các nước Argentina, Úc, Brasil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indo + G8 là nhóm 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ ( G6 , 1975), Canada( G7 , 1976)) và Nga (không tham gia một số sự kiện). Điểm nhấn của G8 là hội nghị thượng đỉnh kinh tế và chính trị được tổ chức hàng năm với sự tham dự của những người đứng đầu nhà nước với các quan chức quốc tế, đồng thời cũng có nhiều hội nghị bên lề và khảo sát chính sách.nesia, Mexico, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. - Ý nghĩa: + kinh tế mỗi nước phát triển, kinh tế thế giới phát triển,mọi người ấm lo hạnh phúc. +tạo điều kiện mỗi nước khai thác và phát huy đc thế mạnh của mình. +tạo điều kiện hiểu biết nhau, mở rộng quan hệ toàn diện hợp tác cùng phát triển. - Liên hệ việt nam: HTQT là kim chỉ nam để mọi hđ đường nối đối ngoại của ĐCSVN “ VN sẵn sàng làm bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước và các tổ chứa trên thế giới trên nguyên tắc các bên đều có lợi không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Đã có trên 80 nước và tổ chức đầu tư vào VN. VN đã ngoại giao vơi 171 quốc gia là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ. + hàng năm thu hút khoảng 20-25 tỷ đô la Mỹ /1 năm. +năm 2008: gia nhập vào tổ WTO( vốn phát triển 64 tỷ đô la Mỹ/ năm. +FDI: vốn đầu tư trực tiếp hàng năm xuất khẩu 5000 lao động. Một con số phát triển. • Phân bố sản xuất phải đảm bảo bảo vệ môi trường sinh thái tiến bộ bền vững: - do: +vai trò của môi trường tự nhiên +vai trò của TNTN đối với đời sống và sản xuất.là môi trường sống cung cấp TNTN ảnh hưởng đến quy mô phát triển kinh tế xã hội và con người. ĐẢm bảo cho sự sống tồn tại và phát triển. Đảm bảo cung cấp vật chất tạo ra sản phẩm +bảo vệ môi trường sinh thái đang là vấn đề toàn cầu cả thế giới quann tâm:nguy cơ ô nhiễm môi trường đang gia tăng. TNTN đang có su hướng bị khai thác cạn kiệt. Các tác động tiêu cực biến đổi khí hậu. Vd: Mỹ xả rác quá quy định của nghị định kyoto. - Ý nghĩa: Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo không bị ô nhiễm môi trường, xây dưng môi trường sinh thái tiến bộ. Khai thác hợp bảo vệ ko làm cạn kiệt nguồn TNTN, đảm bảo bồi dưỡng nó để phát triển kinh tế bền vững. Đó là quan điểm phát triển bền vững. • Các nguyên tắc trên đây có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau, trong quá trình phân bố sản xuất phải quán triệt và vận dụng đầy đủ các nguyên tắc đó. Như vậy mới đảm bảo sự phân bố sản xuất và phát triển kinh tế xã hội manh lại hiệu quả cao. Câu 2: khái niệm và nội dung cơ bản của vùng kinh tế. • Khái niệm: là những bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có chuyên môn hóa sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp. Nước ta chia thành 8 vùng kinh tế dựa trên các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tương đồng trên 1 vùng kinh tế xã hội( tây bắc bắc bộ,đồng bằng bắc bộ, đồng bằng sông hồng,bắc trung bộ, nam trung bộ,đông nam bộ, đồng bằng sông cửu long). Các vùng có số lượng khác nhau có các vùng chuyên vôn hóa khác nhau, có những ngành chủ lực riêng. Sự hình thành và phát triển của các vùng kinh tế là một tất yếu khách quan, nhưng con người có thể tác động quá trình hình thành và phát triển đó theo hướng mong muốn của con người. • Nội dung cơ bản a. Chuyên môn hóa sản xuất: là dựa vào những đặc điểm thuận lợi về tự nhiên kinh tế xã hội để phân bố các nghành sản xuất phù hợp nhằm tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa nhiều chất lượng tốt và giá trành hạ để cung cấp cho các vùng khác nhau và nhu cầu xuất khẩu của nền kinh tế quốc dân. +Các chỉ tiêu biểu hiện cho kết quả. Chỉ tiêu sản phẩm hàng hóa =< sản phẩm hàng hóa sản xuất ra. +trong sx NN: SP hàng hóa= sp hàng hóa sx ra –sp tiêu dùng nội bộ +trong sx CN Sp hàng hóa = sp hàng hóa sản xuất ra +tỷ xuất hang hóa: các chỉ tiêu nguồn lực sản suất. b. Phát triển tổng hợp các nghành kinh tế trong vùng. -là phát triển nghành sản xuất và các lĩnh vực dịch vụ khác có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nghành chuyên môn hóa của vùng nhằm khai thác triệt để các nguồn lực của vùng để đạt được hiệu quả cao nhất. Bao gồm nhóm nghành chuyên môn hóa+ nghành bổ xung +nhóm ngành phụ và phục vụ sản xuất. Câu 3: mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên với con người và nền sản xuất xã hội. • Ý nghĩa thực tiễn của sự phân loại của tài nguyên thiên nhiên. - Đối với TNTN vô hạn cần tích cực tập trung đầu tư vốn trang thiết bị, KHCN hợp phục vụ cho sản xuất cho sản xuất và đời sống. - Đối với TNT hữu hạn : +TN không phục hồi được: cần quản sử dụng và khai thác hợp ,tiết kiệm, có hiệu quả nhất hoặc sử dụng tài nguyên thay thế. +TN phục hồi được: khi khai thác sử dụng chế biến nó đồng thời phải biết cải tạo bồi dưỡng bảo vệ nhằm khôi phục tái tạo các nguồn tài nguyên quý giá đó. • Mối quan hệ giữa môi trường tự nhiên và sản xuất xã hội có mối Quan hệ hữu cơ với nhau, đó là mối quan hệ tương tác diễn ra liên tục thường xuyên, liên tục và lâu dài - Quy mô và tốc độ phụ thuộc lớn,thậm chí quyết định bởi môi trường tự nhiên,mà trực tiếp là tài nguyên thiên nhiên. - Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, lực lượng snar xuất ngày càng phát triển thì mối quan hệ giữa tự nhiên và sả xuất xã hội ngày càng được mở rộng. - Môi trường tự nhiên tạo môi trường sống cung cấp tài nguyên thiên nhiên, bất kỳ thay đổi đều có ảnh hưởng có lợi có hại, ảnh hưởng tới quy mô tốc độ phát triển kinh tế xã hội => con người và sản xuất xã hội sử dụng các công cụ lao động để khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất của cải vật chất, thải ra môi trường bảo tồn cải tạo môi trường.tác động qua lại với nhau. - Cùng với sự phát triển của xã hội loài người lực lươngj sản suất ngày càng phát triển thì mối quan hệ giữa tự nhiên và sản xuất xã hội ngày càng được mở rộng. +khi loài người mới xuất hiện sống phụ thuộc vào tự nhiên nhưng qua quá trình lao động, xã hội đã có sự phân công lao động và trải qua các phương thức khác nhau.  Khẳng định mỗi bước tiến của loài người của tri thức con người của hình thái kinh tế xã hội là một bước tiến về trình độ và nghệ thuật chinh phục tự nhiên của con người đó là sự phát triển mở rộng của mối quan hệ đó. Tuy nhiên nó sẽ khác nhau ở mỗi vùng, mối quốc gia khu vực. • Yêu cầu về sử dụng hợp và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội cần phải điều tra phân tích tình hình cơ bản về thiên nhiên nhằm phát huy khai thác triện để những lợi thê và khắc phục những khó khăn, hạn chế do thiên nhiên gây ra. Đòi hỏi trong quá trình phân bố và sản xuất. Tiếp tục khai thác TNTN phục vụ lợi cho của xã hội. Đồng thời phải bào vệ bồi dưỡng TNTN đó. Nhằm thu được hiệu quả và bền vững lâu dài. Câu 4: các nguồn lực của Việt Nam: • Nằm trong khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới: - Vị trí địa lý: Việt Nam có vị trí địa khá đôc đáo có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của đất nước. Lãnh thổ toàn vẹn của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN là một khối thống nhất bao gồm vùng đất liền vùng biển và vùng trời. - Điểm cực bắc 23 o 22’ B, 105 o kinh độ đông, nằm trên cao nguyên đồng văn xã lũng cú, huyện đồng văn tỉnh hà giang. - Điểm cực nam ở vĩ độ 8 0 20’ B, 104 o 50 kinh độ đông, nằm tại xóm mũi xã rạch tâu, huyện năm căn tỉnh cà mau. - Điểm cực đông ở vĩ độ12 0 40’B, 109 0 24’ kinh độ đông,nằm trên bán đảo hòn gốm thuộc tỉnh vạn ninh tỉnh khánh hòa. - Điểm cực tây ở 22 o 24’B,102 o 10’ kinh độ đông, nằm trên đỉnh núi phan la san, trên khu vực gã ba biên giới việt – lào – trung quốc., thuộc xã apa chải thuộc huyện mường tỉnh lai châu. +vùng đất liền: năm 2001: 32.924 nghìn ha, năm 2007: 33.121,2 ngàn ha, năm 2008: 33.115 ngàn ha , 2009: 33.105,1 ngàn ha. +vùng biển: Vùng biển của Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km². Biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và Biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia phía tây. Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải làm vùng đặc quyền kinh tế. +vùng trời: là toàn bộ khoảng không bao chùm đất liền và vùng biển của đất nước. - VN năm ở vị trí trung tâm của khu vực đông nam á, trong vành đai châu á thái bình dương xác định một nguồn lực quan trọng về nhiều mặt. - Là nơi giao lưu và hội tụ các nguôn di cư động, thực vật từ đông bắc xuống và tây nam lên, tạo cho nước ta có tập đoàn động vật đa dạng phong phú. - Giao thông VN là đầu mối giao lưu khu vực và quốc tế,tạo điều điện thuật lợi trong giao lưu hợp tác troa đổi hàng với các nước trong khu vực và thế giới,thủy bộ , sắt, hàng không. - VN nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới,có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất thế giới. + GDP của thế giới: 3-5%/ năm. +các khu vực : 6-9%/ năm. +các nước lãnh thổ là 4 con rồng châu á là: Đài loan, Hồng Kông, Hàn Quốc và singapo. - Khó khăn: +TN: địa hình phức tạp thiên tai dịch bệnh. +kinh tế : cạnh tranh khốc liệt trên mội lĩnh vực +văn hóa – xã hội: du nhập của văn hóa phương tây, ảnh hưởng lớn đến tâm mai một đi văn hóa truyền thống A’ Đông tệ nạn sảy ra theo hướng nguy hiểm +môi trường: ảnh hưởng của công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiệu ứng nhà kính - Thuận lợi: +TNTN đa dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa + kinh tế: giao lưu hợp tác, trao đổi học hỏi kinh nghiệm. +văn hóa – xã hội: tiếp thu được văn hóa thế giới, phát huy được văn hóa vật thể phi vật thể ở việt nam. Con người ham học hỏi. +môi trường: đàm phán quốc tế về vấn đề mô trường. - Đặc điểm khí hậu VN: mang đầy đủ đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có pha trộn ít nhiều khí hậu cận nhiệt đới, và có sự phân hóa theo không gian và thời gian. Đặc trưng của khí hậu ôn đới khô và lạnh( spa, Mẫu Sơn, Đà Lạt ). Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới : nắng lắm mưa nhiều nhiệt độ cao ,độ ẩm lớn. Có 2 mùa rõ rệt trong năm. • Các nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng: - Tài nguyên khí hậu : +thuận lợi: là cơ sở cho sự phát triển NN toàn diện với tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong phú và đa dạng. Cho phép đa dạng hóa cây trồng vật nuôi có nguồn gốc ôn đới và nhiệt đới.phát triển nền NN đa canh với nhiều vụ sản xuất trong năm. Cho phép tăng hệ số sử dụng đất lên 2-3 lần. +khó khăn: do đặc điểm khí hậu thủy văn: thường sảy ra lũ lụt lũ quyets vào mùa mưa hạn hán vào mùa khô. NN thường gặp rủi ro thiệt hại lớn. Nhiệt độ xuống thấp vào mùa đông ảnh hưởng lớn đến sản xuất đông xuân. Nhiệt độ nóng ẩm tạo điều kiện sâu bệnh dịch hại vật nuôi cây trồng sinh sôi phát triển. - Tài nguyên đất: tài nguyên hữu hạn có thể phục hồi được và là tài nguyên quan trọng của bất kỳ một quốc gia nào, tham gia vào hầu hết quá trình phát triển kt- xh của đất nước. Đặc biệt trong sản xuất NN [...]... là nơi cung cấp lâm sản cho nền kinh tế quốc dân,tạo nguồn thu đáng kể cho ng dân đặc biệt là vùng trung du và miền núi, là yếu tố địa không thể thiếu trong môi trường tự nhiên và bất kỳ quốc gia nào(cung cấp lưỡng dưỡng khí cần thiết cho sự sống, điều hòa khí hậu bảo họ sản xuất và đời sống) rừng chứa đựng nguồn ren và đ dạng sinh học +khó khăn;trong việc quản chăm sóc và bảo vệ Tài nguyên... thủy + khó khăn: lượng mưa lớn nước phân bố khôn đồng đều theo địa phương, theo mùa lòng sông hẹp giay đặc dốc theo địa hình bắc nam, tây đông gây bất lợi cho sản xuất và đời sống Tình trạng ô nhiễm nước ngày càng rõ rệt Tài nguyên rừng: Có sự đa dạng vệ hệ sinh thái tự nhiên cung như đa dạng về rừng, diện tích khá lớn,phân bố khắp mọi vùng miền ở cá địa hình khác nhau, rừng VN chủ yếu là rừng tái sinh,... khăn;trong việc quản chăm sóc và bảo vệ Tài nguyên biển: VN có bờ biển dài 3260km, diện tích đường bờ biển rộng lớn trên 1triệu km2 , là một thế mạnh quan trọng phát triển kinh tế xã hội +yêu cầu: đẩy mạnh phát triển kinh tế biển trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản khuyến khách khai thác xa bờ,bảo vệ sinh thái biển +vai trò: cho phép VN pt ngành... đa dạng với nhiều loại ở các thể rắn lỏng khí +vai trò: rất quan trọng đến quá trình sản xuất và đời sống.giúp phát triển công nghiệp khai thác và chế biến Đồng thời cho phép mở rộng các hợp tác quốc tế Tài nguyên khoáng sản: là loại tài nguyen hữu hạn không thể phục hồi phong phú đa dạng về chủng loại hình dáng, trong đó có cả các loại ks kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm . cách mạng. +về kinh tế: nhằm kai thác sử dụng các nguồn TNTN, phục vụ cho nền kinh tế quốc dân.làm cho các vùng này có điều kiện phát triển kinh tế cao hơn,thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát. cường và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế: - Lý do: xu hướng chung của các quốc gia đều muốn quốc tế hóa nền kinh tế của mình, mở của nền kinh tế để hội nhập với các nước. - Trên thế giới. xuất và phát triển kinh tế xã hội manh lại hiệu quả cao. Câu 2: khái niệm và nội dung cơ bản của vùng kinh tế. • Khái niệm: là những bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có

Ngày đăng: 03/06/2014, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w