Đề cương quản trị kinh doanh

47 1.4K 3
Đề cương quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Tổng quan QTKD phát triển tư tưởng QTKD 1.QTKD gì? QTKD có vai trị gì? - Quản trị:Là tác động có tổ chức chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức - Kinh doanh: hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường, gắn liền với thị trường chịu chi phối quy luật thị trường, gắn với vận động đồng vốn - Quản trị kinh doanh phương thức điều hành hoạt động để làm cho hoạt động hồn thành với hiệu cao sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục đích doanh nghiệp theo luật định thông lệ xã hội - Thực chất hoạt động QTKD quản trị hoạt động người, kết hợp nỗ lực người thông qua quản trị yếu tố khác có liên quan đến trình SXKD DN để đạt mục đích chung DN mục tiêu riêng người cách hiệu - Mục tiêu QTKD đưa DN ngày phát triển vững chắc, có hiệu điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Vai trò QTKD: - Giúp DN xác định nhiệm vụ KD: SX gì? Số lượng bao nhiêu? Bằng cách nào? SX cho ai? - Giúp sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có tận dụng hội tốt trình SXKD,từ giúp DN hạ thấp chi phí, nâng cao doanh lợi - Hồn thành có hiệu cơng tác tiếp thị,TM hóa, phân phối sp đến người tiêu dung - Dự trù kinh phí q trình SXKD, khai thác có hiệu đồng vốn, xác định doanh thu, lợi nhuận & phương thức phân phối kết cuối theo hướng kích thích người DN hồn thành xuất sắc nhiệm vụ - Giúp nhà quản trị phân tích cách có KH mơi trường KDnhằm tận dụngcơhội, hạn chế tác động tiêu cực môi trường - Tạo điều kiện giúp thành viên DN phát huy hết khả mình, nâng cao hiệu SXKD cho DN Nhà QT DN ai? Phân tích kỹ nhà QT DN? kỹ thể cấp độ họ đảm nhận? Các thành viên DN gồm có: - Người thừa hành: làm trực tiếp công việc, nhiệm vụ, khơng có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, giám sát hoạt động người khác.vd: công nhân sx, nhân viên bán hàng… - Nhà quản trị: người điều khiển công việc người khác Nhà quản trị doanh nghiệp: người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành phận, tồn DN, Có thể phân chia thành: - Nhà quản trị cấp cao: đứng đầu DN, điều hành, phối hợp hoạt động chung, đưa đường lối, chiến lược, chịu trách nhiệm kết cuối DN Vd:TGĐ, Phó TGĐ, CT& Ủy viên HĐQT… - Nhà quản trị cấp trung gian: đứng đầu phận, đơn vị DN,có nhiệm vụ đạo thực phương hướng, đường lối quản trị cấp cao phê duyệt VD: trưởng, phó phịng ban, GĐ dự án… - Nhà quản trị cấp sở: chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành hoạt động công nhân, nhân viên phận VD: tổ trưởng, trưởng ca SX… Các kỹ nhà QT: Kỹ quản trị lực thực cơng việc, trình độ thành thục hoạt động điều hành nhà quản trị - Kỹ kỹ thuật: lực áp dụng phương pháp, quy trình, kỹ thuật cụ thể lĩnh vực chuyên môn, khả cần thiết để thực công việc cụ thể Vd:thiết kế máy móc, đọc & phân tích báo cáo TC… - Kỹ nhân sự: khả tổ chức, động viên điều khiển nhân nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy hoàn thành cơng việc chung Vd: tuyển chọn, bố trí cơng việc, động viên, khuyến khích nhân viên nỗ lực làm viêc… - Kỹ tư duy: khả tổng hợp, phân tích, dự báo diễn biến mơi trường KD, sáng tạo, tư chiến lược… Đây kỹ quan trọng nhà QT, đặc biệt nhà QT cấp cao Thường tất nhà QT phải có đầy đủ kỹ nêu trên, tầm quan trọng kỹ tùy thuộc vào cấp bậc, trách nhiệm, vai trò mồi nàh QT DN Vd: nhà QT cấp thấp có trọng vào kỹ kỹ thuật nhiều hơn, nhà QT cấp cao đòi hỏi nhấn mạnh đến kỹ tưduy nhiều hơn… 3.Các chức QTKD ? vận dụng cấp bậc QT? Chức QTKD hình thức biểu tác động có chủ đích chủ thể quản trị đến đối tượng bị quản trị yếu tố khác, q trình xác định cơng việc mà nhà quản trị phải tiến hành trình kinh doanh Các chức QTKD chủ yếu: - Hoạch định: trình xác định mục tiêu đề giải pháp tốt để đạt mục tiêu Đây chức quan trọng nhà QT, đặc biệt nhà QT cấp cao - Tổ chức: trình gắn kết, phân công, phối hợp nhiều người vào làm việc nhau, nhằm thực mục tiêu chung DN,baogồm: + Tổ chức cấu máy QT DN: gọn nhẹ, tránh cồng kềnh, phù hợp vs đặc điểm KD DN + Tổ chức nhân sự: quy định chức trách, nhiệm vụ quyền hạn người rõ ràng, đồng thời phải có sợ phối hợp vs để hoàn thành mục tiêu định + Tổ chức công việc: phân chia công việc hợplý,phù hợp vs lực nhân viên, có phối hợp chặt chẽ công việc, nhân viên phận - Điều khiển:là trình tác động có chủ đích nhà quản trị đến thành viêntrong DN để họ tự nguyện nhiệt tình phấn đấu hồn thành tốt cơng việc giao Thực chức này, nhà QT phải thường xuyên định, chọn người thựchiện định động viên, khuyến khích người thực hiên định - Kiểm tra: trình theo dõi, giám sát cách chủ động hoạt động nhằm mục đích làm cho hoạt động đạt kết tốt hơn,đồng thời giúp phát khó khăn, sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục kịp thời tìm kiếm hội, tiềm khai thác nhằm thúc đẩy DN nhanh chóng đạt mục tiêu đề Đay chức quan trọng thiếu nhà QT Các chức QTTKD nêu có mqh chặt chẽ vs nhau.nhà QT cấp QT phải thực tất chức năng, phối hợp thời gian công sức không giồng Nhà QT cấp cao dành phần lớn tgian cho công tác học định tổ chức, tgian dành cho chức giảm dần đối vs nhà QT cấp trung gian cấp sở Trái lại, nhà QT cấp sở dành phần lớn tgian cho việc hướng dẫn, huy nviên quyền, tgian dành cho chức giảm dần từ nhà QT cấp trung gian đến nhà QT cấp sở 4.Vai trò nhà QT DN? * Vai trò quan hệ vs người - Đại diện cho tổ chức: thay mặt DN để ký kết hợp đồng KT, trình bày trước cơng chúng quan điểm DN - Người lãnh đạo: điều hành phối hợp hoạt động cấp để thực mục tiêu tổ chức vd: tuyển dụng hay sa thải nhân viên, động viên, khích lệ nhân viên hoàn thành nhiệm vụ… - Liên kết: thiết lập mqh chắt chẽ DN vs quan Nhà nước quan thuế, tra… nhằm khẳng định thực lực, tính minh bạch hoạt động, thu hút vốn,cơ hội KD, long tin đối tác… * Vai trò thông tin - Thu thập xử lý thông tin: thu thập, tiếp nhận, xử lý thông tin liên quan đến DN,về hội tốt mối đe dọa đối vs hoạt đọng DN… - Phổ biến thông tin: phổ biến thông tin thu thập đầy đủ xác đến đối tượng có liên quan cách kịp thời - Phát ngôn: thay mặt DN cung cấp thông tin cho phận DN quan bên cquan thuế, khách hàng, truyền thơng… * Vai trị định - Người sáng tạo: khởi xướng, thiết lập, khởi động dự án cải tiến, đổi tổ chức SXKD nhằm mang lại hiệu KT cao cho DN Vd:cải tiến công nghệ, mở rộng thị trường… - Người điều khiển: giải vấn đề khó khăn, biến động, xáo trộn DN - Điều phối nguồn lực: phân bổ nguồn lực tài chính, lao động,… - Nhà thương lượng: thay mặt DN thương thuyết, đàm phán với tổ chức kinh tế, đối tác, người lao động… để ký kết hợp đồng, đem lại quyền lợi cho DN QTKD mang tính KH, tính nghệ thuật nghề? - QTKD mang tính KH: + Xuất phát từ tính quy luật quan hệ QT trình hoạt động DN: quy luật KT, KD, kỹ thuật, XH… + Đòi hỏi nhà QT phải biết vận dụng phương pháp đo lường định lượng đại, thành tựu tiến KH-Kthuật phương pháp dự báo, công cụ xử lý,lưu trữ, truyền thơng… -QTKD mang tính nghệ thuật: + Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú vật tượng KD QT + Xuất phát từ chất QTKD trình tác động đến người vs nhu cầu đa dạng, phong phú,những tâm tư, tình cảm khó đong đếm, địi hỏi nhà QT phải xử lý khéo léo, linh hoạt + Xuất phát từ nhân nhà QT: tài thiên bẩm, kiến thức, kinh nghiệm, mqh… -QTKD nghề: Nhà QT tất yếu phải học, phải đào tạo nghề nghiệp, có khiếu nghề nghiệp, tâm huyết vs nghề, có lương tâm nghề nghiệp… Chương : DN môi trường KD DN 1.K/n DN? Các cách phân loại DN? Tại phải phân loại DN? - DN tổ chức kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh - KD: việc thực hiệnliên tục 1,1 số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ Sx đến tiêu thụ sp cung ứng DV thị trường nhằm mục đích sinh lời Điều kiện để tổ chức kinh tế trở thành DN - Là chủ thể pháp luật, có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định - Có tài sản theo quy định pháp luật - Được đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật - Phải ghi chép liên tục trình hoạt động kinh doanh thực chế độ báo cáo theo quy định - Tuân thủ quy định pháp luật *Các cách phân loại DN: Theo hình thức sở hữu - DN chủ sở hữu: cá nhân, tổ chức bỏ vốn thành lập chủ sở hữu vd: DN Nhà nước, DN tư nhân,cty TNHH thành viên - DN đa sở hữu (công ty): nhiều thành viên (tổ chức, cá nhân) góp vốn thành lập chủ sở hữu, bao gồm: + Công ty đối nhân: thành viên góp vốn kinh doanh, có thành viên chịu trách nhiệm vô hạn (công ty hợp danh, công ty hợp vốn đơn giản) + Công ty đối vốn: thành viên góp vốn kinh doanh chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn góp vào cty Theo mục tiêu hoạt động - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh: mục tiêu bao trùm, lâu dài tối đa hóa lợi nhuận - Doanh nghiệp hoạt động cơng ích: cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu công cộng thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội Nhà nước giao Theo quy mô DN: Quy mô lớn, Quy mô vừa, Quy mô nhỏ Theo khả cung cầu vốn: - DN tài chính: Những DN hoạt động lĩnh vực TCvà có khả cung ứng vốn cho KT Vd: NHTM, tổ chức tín dụng, cty TC, cty BH… - DN phi TC: DN hoạt động SXKD ngành nghề khơng thuộc lĩnh vực TC Các loại hình DN VN: *Doanh nghiệp NN Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu KT-XH nhà nước giao - Là pháp nhân Nhà nước đầu tư vốn, thành lậpvà tổ chức quản lý - Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH - Bình đẳng với DN khác, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh - Giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân - Theo mục đích hoạt động: DN hoạt động kinh doanh, DN hoạt động công ích *Doanh nghiệp tư nhân Là DN cá nhân làm chủ chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN - Do cá nhân bỏ vốn thành lập chủ sở hữu - Chủ DN tư nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ DN - Chủ DN có tồn quyền định hoạt động kinh doanh đại diện theo pháp luật DN - Không phát hành loại chứng khoán - Chủ DN trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành - Mỗi cá nhân thành lập DN tư nhân *Công ty TNHH thành viên Là DN tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi vốn điều lệ công ty - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký KD - Không quyền phát hành cổ phần - Không giảm vốn điều lệ *Công ty TNHH hai thành viên trở lên Là DN đa sở hữu - Thành viên tổ chức, cá nhân; tối đa 50 - Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn, phạm vi số vốn mag họ cam kết đóng góp - Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng tồn phầncho người khác theo quy định - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký KD - Không quyền phát hành cổ phần - Cơ cấu tổ chức: Hội đồng thành viên, Chủ tịch HĐ thành viên, Giám đốc, Tổng giám đốc, Ban kiểm soát (> 11 thành viên) - Chủ tịch HĐ thành viên, Giám đốc Tổng GĐ người đại diện theo pháp luật công ty *Cơng ty hợp danh Là DN - Phải có thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung (thành viên hợp danh); có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn - Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký KD - Không phát hành loại chứng khoán - Tất cá thành viên hợp lại thành Hội động thành viên *Công ty cổ phần (>= cổ đông) - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông:là người sở hữu cổ phần, tổ chức, cá nhân, tối thiểu không hạn chế tối đa - Cổ đơng chịu trách nhiệm hữu hạn - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký KD - Có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn - Cơ cấu tổ chức: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Tổng GĐ, Ban kiểm soát (> 11 CĐ cá nhân CĐ tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần) * DN liên doanh: Là DN hay nhiều bên hợp tác thành lập sở hợp tác liên doanh hiệp định ký Chính phủ nước CH XHCN VN vs Chính phủ nước -Thành lậptheo hình thức cty TNHH - HĐQT quan lãnh đạo cao nhất, bên liên doanh cở người tham gia HĐQT theo tỷ lệ tương ứng vs phần vốn góp - Bộ máy điều hành: TGĐ, Phó TGĐ, Kế toán trưởng HĐQT bổ nhiệm miễn nhiệm * Hợp tác xã Là tổ chức KT tự chủ người LĐ có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên, giúp thực có hiệu hoạt động SXKD, cải thiện đời sống xã viên, góp phần phát triển KT-XH Trình bày k/n cấu tổ chức máy QT DN? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức máy QT DN? - Khái niệm: Cơ cấu tổ chức quản trị tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên môn hóa, giao trách nhiệm, quyền hạn định bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị DN - Cơ cấu tổ chức QT hình thành phận QT cấp QT: + Bộ phận QT: đvỉiêng biệt có cnăng qlý định phịng nhân sự, phòng TC,bộ phận SX… + Cấp QT: thống tất phận QT trình độ định cấp DN, cấp phân xưởng… * Nhân tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức QTDN - Cơ cấu sản xuất: Cơ cấu SX DN bao gồm cấp, phận XD theo ntắc định, phân bổ không gian thiết lập mqh kỹ thuật-SX chúng vs nhau, sở để XD cấu máy QT mqh chúng Cơ cấu SX DNcàng phức tạp Cơ cấu tổ chức QT phức tạp - Chiến lược DN: Các chiến lược XD lựa chọn sở phân tích hội thách thức từ mơi trường bên ngoài, điểm mạnh điểm yếu từ mii trường bên mà cấu tổ chức DN nhân tố DN phải XD lựa chọn cấu tổ chức cho phù hợp để thực mục tiêu chiến lược - Trình độ phát triển cơng nghệ: Các DN phải XD cấu tổ chức phù hợp vs trình độ phát triển hệ thống ngành, thích hợp vs công nghệ SX công nghệ quản lý DN - Mơi trường bên ngồi: Mơi trường KD ổn định, thay đổi,các DN áp dụng cấu tổ chức theo mơ hình tập trung quyền hạn cứng rắn có hiệu Mơi trường KD đa dạng, biến đổi, cần phải XD áp dụng cấu tổ chức mềm dẻo, vs mqh cụ thể nhằm liên kết chặt chẽ phận DN trình thực mục tiêu - Quan điểm, thái độ lãnh đạo DN trình độ đội ngũ nhà quản trị: Các nhà QT theo phương pháp truyền thống thường XD cấu theo thứ bậc tuần tự, sdụng dạng mạng lưới, ma trận khó kiểm sốt Nhiều lãnh đạo sdụng phương pháp hợp tác chia sẻ,hướng dẫn lại theo theo chiều hướng mơ hình đvị KD chiến lượchoặc theo sơ đồ mạng lưới Trình độ nhà QT cao thực tốt nhiệm vụ QT, máy gọn nhẹ ngược lại 4.Những mơ hình tổ chức máy QT? ưu nhược điểm? * Cơ cấu tổ chức đơn giản: - Mơ hình đơn giản 1cách thức tổ chức không phức tạp, quyền hành tập trung vào cá nhân - Đặc trưng: hầu hết định quan trọng trình hoạt động DN người thực - Ưu điểm: gọn nhẹ, linh hoạt, mềm dẻo, tốn kém, thay đỏi nhanh chóng DN thay đổi lĩnh vực hoạt động - Nhược điểm: áp dụng đối vs tổ chức KD nhỏ * Cơ cấu chức năng: Ban Giám đốc Phịng nhân Phịng tài Bộ SX phận Phòng Marketing Phòng NC&PT -Các hoạt động giống phân chia thành phòng ban, phận; người có chun mơn nghiệp vụ giống nhau, tương đồng lĩnh vực làm việc phận -Ưu điểm: + Các nhiệm vụ phân chia rõ ràng, thích hợp vs chun mơn đào tọ cá nhân +Trao đổi kinh nghiệm, kiến thức cá nhân phòng ban +Phát huy tài chuyên môn đội ngũ chun gia, chun viên, chun mơn hóa hoạt động -Nhược điểm: +Tạo phân cách, biệt lập, chí mâu thuẫn phận chức +Mỗi phận chức đề cao vai trị mình, theo đuổi mục tiêu mà quên không quan tâm đến mục tiêu chung DN + Trách nhiệm nhà QT cấp cao trở nên nặng nề hơn; khó tìm nhà QT cấp cao tương lai * Cơ cấu theo sản phẩm: Nhà trị quản Người phụ trách công đoạn Sản phẩm xà Sản phẩm tẩy rửa Sản phẩm Maragine Các sản phẩm tinh chế Sản phẩm dầu đóng gói -Đối vs DN quy mơ lớn, hoạt đơng nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, SXKD nhiều loại sp, DV, q trình sx loại sp,DVcó đặc điểm, tính chất khác mà DN phân nhóm công việc sở sp -Ưu điểm: +Tạo cho nhân viên khả hiểu biết chuyên môn tất khâu trình tạo tiêu thụ sp +Tập trung quyền hạn trách nhiệm vào phận cụ thể theo sp nên việc phố hợp hoạt động phận hiệu +Khuyến khích tinh thần chủ động, sang tạo tự quản -Nhược điểm: DN phải chấp nhận mức độ dư thừa nhân viên, máy cồng kềnh * Cơ cấu theo khách hàng: Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc Marketing Bộ phận khách hàng công nghiệp Bộ phận khách hàng thương mại Bộ phận khách hàng dị ch vụ, tiêu dùng -Các DN SXKD phục vụ nhiều nhóm khách hàng khác NHTM, trung tâm TM, siêu thị… *Cơ cấu theo vùng địa lý: Tổng Giám đốc Giám đốc kinh doanh miền Trung Giám đốc kinh doanh miền Bắc Marketing Sản xuất Giám đốc kinh doanh miền Nam Phân phối -Nhiều DN hoạt động địa bàn rộng, nhiều vùng địa lý khác thường áp dụng cấu Tất họa động liên quan đến SXKD vùng tập trung vào phận -Ưu điểm: +Tạo cở sở đào tạo, đánh giá nhân QT khu vực +Các nhà QT vùng hiểu rõ thuận lợi khó khăn qua trình SXKD tai địa bàn * Cơ cấu theo ma trận: Tổng Giám đốc GĐ tiếp thị GĐ sản xuất GĐ tài QT phận bồn nước Cơng nhân viên phận bồn nước Công nhân viên phận bồn nước Công nhân viên phận bồn nước QT phận ống thép Công nhân viên phận ống thép Công nhân viên phận ống thép Công nhân viên phận ống thép QT phận bếp gas Công nhân viên phận bếp gas Công nhân viên phận bếp gas Công nhân viên phận bếp gas -Được XD áp dụng nhằm tận dụng điểm mạnh khắc phục điểm yếu mơ hình tổ chức theo chức năng, theo sp…, áp dụng đối vs DN phải thích ững nhanh vs thay đổi MTKD -Ưu điểm; +Tạo thuận lợi cho việc sử dụng đội ngũ nhân viên trang bị trình độ chun mơn hóa cao +Chia sẻ nguồn lực vs đơn vị khác, giảm bớt tính độc lập đvị +Có tính linh hoạt cao, đáp ứng điều kiện cạnh tranh, phát triển vượt bậc công nghệ biến đổi khác củaMTKD -Nhược điểm: tạo chồng chéo quyền hạn, tình trạng quyền hạn kép K/n,đặc điểm mơi trường KD? Tại phải nghiên cứu môi trường KD? * Khái niệm: MTKD DN tập hợp yếu tố bên bên ngồi DN có ảnh hưởng đến khả tồn phát triển DN Mỗi DN thực thể thuộc MTKD, tồn tại, hoạt động MTKD, chủ thể cấu thành MTKD Vì MTKD DN khơng thể tách rời * Đặc điểm - MTKD tồn khách quan, tất DN tồn MTKD định (thường DN không trông mong) - MTKD mang tính tổng thể, gồm nhiều yếu tố cấu thành, yếu tố có quan hệ tác động qua lại ràng buộc với - MTKD yếu tố cấu thành ln vận động, biến đổi theo trình độ phát triển KT-XH - MTKD yếu tố tạo thành hệ thống mở (chịu tác động từ môi trường kinh doanh rộng MTKD quốc gia, MTKD quốc tế) - MTKD có tác động mạnh đến phát triển DN hện tương lai, yếu tố MTKD phong phú đa dạng *Tại phải nghiên cứu MTKD - Khi MTKD biến động, yếu tố tác động đến DN theo hướng khác nhau, vs mức độ khác nhau: + Tích cực: đưa đến hội KD, điểm mạnh cần khai thác… cho DN + Tiêu cực: thách thức, nguy mà DN phải đối mặt, điểm yếu cần khắc phục DN… - Để kiểm sốt đối phó vs vấn đề phát sinh MTKD, nhà QT DN cần nghiên cứu, phân tích, đánh giá dự báo MTKD theo nội dung, phạm vi khác tùy thuộc vào đặc thù KD,mục tiêu DN thời kỳ Phân tích ảnh hưởng yếu tố MT vĩ mô đến DN? MTKD vĩ mô bao gồm yếu tố nằm DN, tác động phạm vi rộng, lâu dài, ảnh hưởng đến tất DN * Các nhóm yếu tố chủ yếu - MT kinh tế: tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế, giá cả, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, sở hạ tầng kinh tế… Những biến động yếu tố KT tạo hộivà thách thức đối vs DN: + Nếu KT tăng trưởng ổn định thời gian dài, DN tìm thị trường tiềm năng, dễ tiếp cận nguồn TC để mở rộng quy mô SX hay thực chiến lược KD… + Khi KT khó khăn, cầu thị trường giảm mạnh, tỉ lệ thất nghiệp tăng, lợi nhuận DN giảm, nguy phá sản cao… -Tuyển dụng trình tìm kiếm, thu hút lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn thích hợp cho cơng việc chức danh cần người DN Các nguồn tuyển dụng DN gồm có: * Nguồn tuyển dụng từ bên DN: - Sinh viên tốt nghiệp trường: Để tuyển dụng người thích hợp, DN thường đến trường để thông báo tuyển dụng Các DN thường tạo mối liên hệ chặt chẽ vs trường đào tạo để có thơng tin ứng viên thời gian đào tạo, chuyên ngành đào tạo, tài trợ học bổng cho SV 1-2 năm cuối khóa vs cam kết làm việc DN thời gian định tối thiểu - Bạn bè, người thân nhân viên: +Các thông tin nhu cầu tuyển dụng nhân viên DN cập nhật, xử lý, đưa đến người thân, quen có nhu cầu tìm việc +Ưu điểm: Thông tin LĐ tuyển đánh giá xác qua nhân viên DN Người tuyển dụng phải làm tốt công việc, nhiệm vụ giao để giữ uy tín cho người giới thiệu Người LĐ thuận lợi nắm bắt thông tin, tình hình DN, hịa nhập nhanh dẫn, giúp đỡ từ người thân, quen DN - Tuyển nhân viên cũ DN: +Có người có thời gian làm việc cho DN chuyển sang DN khác xin nghỉ việc thời gian lại muốn trở lại DN việc +Ưu điểm: phải đào tạo lại họ có kinh nghiệm, thích ứng nhanh vs cơng việc, thường làm việc hiệu giai đoạn trước - Lao động DN khác: +Nhiều người LĐ mong muốn có thu nhập cao hơn, mơi trường làm việc tốt hơn, có điều kiện phát triển nghề nghiệp thăng tiến… +Nhiều DN đưa chiến lược nhân sự: chiêu dụ chuyên gia, QT viên, nhân viên đối thủ cạnh tranh nhằm củng cố vững mạnh đội ngũ nhân DN, làm suy yếu đối thủ +Do mức đọ cạnh tranh ngày gia tăng, việc thực chiến lược không đơn tuyển dụng thông thường: Nhân viên, chuyên gia: đăng tuyển phương tiện thông tin đại chúng Các QT viên: tìm hiểu, gặp gỡ, trao đổi thơng tin, đánh giá khả tiến hành tuyển dụng -> Yêu cầu DN phải có biện pháp giữ LĐ giỏi +Đây nguồn tuyển dụng đáp ứng tốt nhu cầu tuyển kế tốn trưởng, trưởng phịng nhân sự, cơng nhân có tay nghề cao q trình hoạt động KD, DN tìm hiểu thông tin ứng viên tốt cho vị trí tuyển dụng - Người chưa có việc làm, hành nghề tự do: Nhiều người hành nghề tự có kỹ năng, tay nghề cao, DN đem lại cho họ hội hấp dẫn, họ ứng viên tham gia tuyển dụng tiềm * Nguồn tuyển dụng nội DN: -Nguồn tuyển dụng nội chủ yếu tuyển vào vị trí quản trị, từ cán bộ, nhân viên phòng ban chức K/n tuyển dụng? Nội dung trình tự trình tuyển dụng? Ý nghĩa trắc nghiệm vấn tuyển dụng? -Tuyển dụng trình tìm kiếm, thu hút lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn thích hợp cho công việc chức danh cần người DN -Nội dung, trình tự trình tuyển dụng mõi DN khác nhau, tùy thuộc vào u cầu, điều kiện DN Thơng thường q trình bao gồm bước sau: -Chuẩn bị tuyển dụng: +Thành lập HĐ tuyển dụng: số lượng thành viên, thành phần tham gia, quyền hạn +Nghiên cứu văn bản, quy định Nhà nước liên quan đến tuyển dụng: luật LĐ… +Xác định tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp vs quy định Nhà nước, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng DN -Thông báo tuyển dụng: ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ, chi tiết, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, trung tâm giới thiệu việc làm… -Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ: +Thu nhận, ghi chép, phân loại hồ sơ ứng viên để tiện sử dụng +Nghiên cứu hồ sơ nhằm ghi lại thông tin chủ yếu ứng viên như: học vấn, kinh ngiệm, q trình cơng tác…, từ loại bớt ứng viên khơng đáp ứng tiêu chuẩn công việc -Phỏng vấn sơ bộ: Người vấn yêu cầu ứng viên điền bổ sung liệu thiếu hồ sơ xin việc, đơng thời hỏi tiểu sử, gi đình, chun mơn, kinh nghiệm… để đánh giá ứng viên Các ứng viên không phù hợp vs nhu cầu tuyển dụng bị loại -Kiểm tra, trắc nghiệm: +Áp dụng hình thức kiểm tra, trắc nghiệm để đánh giá ứng viên kiến thức bản, hiểu biết, khéo léo… +Đây phương pháp sử dụng hữu hiệu tuyển dụng, giúp DN tuyển người cho việc giúp người hiểu rõ lực mình, chọn cơng việc phù hợp -Phỏng vấn lần hai: +Được sử dụng rộng rãi tuyển dụng để đánh giá ứng viên nhiều phương diện trình độ, kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân thích hợp vs cơng việc hay khơng… +Cung cấp cho ứng viên thông tin DN nhiệm vụ, điều kiện làm việc, lương -Xác minh, điều tra: Làm rõ thêm thông tin chưa rõ ràng ứng viên có triển vọng tốt thơng qua đồng nghiệp cũ, bạn bè, thầy cô, địa phương nơi ứng viên cư trú… DN có thêm nhiều thơng tin trình độ, tính cách, thành tích ứng viên khứ… -Khám sức khỏe: Cần quan tâm đến sức khỏe ứng viên tuyển dụng Nếu LĐ không đủ sức khỏe bị bệnh tuyển vào làm việc, không đảm bảo yêu cầu công việc, chất lượng cơng việc mà cịn ảnh hưởng đến nhiều yếu tố gây hại cho DN -Ra QĐ tuyển dụng: Sau nhận xét, đánh giá thông tin người chọn qua bước trên, nhà QT phải QĐ tuyển họ vào DN Những người chọn người có phẩm chất, lực đáp ứng tiêu chuẩn công việc -Bố trí cơng việc: Sau tuyển dụng thức, nhân viên bố trí vào vị trí theo u cầu cơng việc: giới thệu vs người phụ trách trực tiếp đồng nghiệp khác, giới thiệu lịch sử hình thành, phát triển cuae DN, học nọi quy, quy chế ngành, DN… K/n mục đích đánh giá thực công việc? Các phương pháp đánh giá thực công việc? Nội dung, ưu nhược điểm phương pháp? Yêu cầu vận dụng phương pháp đánh giá? -Đánh giá thực công việc đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc người LĐ quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người LĐ - Đánh giá thực công việc hoạt động quan trọng QT nguồn nhân lực tồn tổ chức, phục vụ nhiều mục tiêu quản lý, tác động trực tiếp đến người LĐ DN Tùy điều kiện cụ thể, kết đánh giá thực công việc cần phản hồi lại cho người LĐ -Hai nguyên tắc quan trọng suốt q trình đánh giá tính khách quan cơng *Mục đích: - Người LĐ biết mức độ thực công việc, điểm mạnh hạn chế thực công việc họ - Kết thực công việc quan trọng để đưa định lương, thưởng - Kết đánh giá sở đưa định điều động nhân sự: thăng-giáng chức… - Cung cấp thông tin để hoạch định chương trình đào tạo, huấn luyện cho người LĐ, xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bổ sung nhân sự… - Xem xét phù hợp Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn công việc *Các phương pháp đánh giá thực công việc: -Phương pháp mức thang điểm: +Đánh giá thực người LĐ thực bảng thang điểm chia thành mức từ thấp đến cao thông qua yếu tố liên quan đến công việc (số lượng, chất lượng…) yếu tố liên quan đến cá nhân người LĐ (sự hợp tác, nỗ lực làm việc, tính sáng tạo, độ tin cậy…) +Ưu điểm: Tương đối đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng Lượng hóa tình hình thực cơng việc người LĐ điểm Cho phép so sánh điểm số thuận tiện cho việc QĐ có liên quan Một mẫu phiếu đánh giá thiết kế phù hợp vs nhiều lại cơng việc, dùng cho nhiều nhóm LĐ +Hạn chế: Các đặc trưng riêng biệt cơng việc bị bỏ qua Dễ bị ảnh hưởng thiên vị, định kiến, xu hướng trung bình hay thái q dẫn đén đo lường khơng xác Lựa chọn đặc trưng đánh giá không phù hợp, điểm số cao đặc trưng bù trừ cho điểm số thấp đặc trưng khác -Các phương pháp so sánh +Đánh giá kết thực công việc người lao động dựa so sánh thực công việc người với người khác làm việc phận +Phương pháp xếp hạng: người LĐ nhóm xếp theo thứ tự từ cao đến thấp dựa trê tình hình thực công việc tổng thể người Xếp hạng giản đơn: sáp xếp từ xuất sắc đến yếu Xếp hạng luân phiên: từ danh sách người lao động chọn người xuất sắc yếu lập thành danh sách mới, trình tiếp diễn hết +Phương pháp so sánh cặp: so sánh người lao động với tất người khác theo cặp cho điểm +Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, có tác dụng việc QĐ lương, thưởng, thăng tiến… đối vs người LĐ +Hạn chế: dễ thiên vị, định kiến -Phương pháp ghi chép kiện quan trọng +Người đánh giá ghi lại vụ việc quan trọng, kết xuất sắc kết yếu thực công việc người lao động Những sai sót lớn phải trao đổi, đưa hướng khắc phục kiểm tra việc sửa chữa đối vs người LĐ +Kết hợp hồ sơ đánh giá với kiện khác để đánh giá thực công việc người lao động +Ưu điểm: việc đánh giá bao qt tồn giai đoạn đánh giá khơng tập trung vào thời điểm +Hạn chế: nhiều thời gian để ghi chép, mà nhiều việc ghi chép bị bỏ qua -Phương pháp đánh giá thang điểm dựa hành vi: +Các mức độ hoàn thành công việc khác biểu diễn theo mức thang điểm mô tả theo hành vi thực công việc Người đánh giá phải xác định xem hành vi đối tượng thuộc vào loại số thứ hạng +Ưu điểm: Đánh giá khách quan hơn, đặc trưng lựa chọn cẩn thận Tạo trí người đánh giá +Hạn chế: Các hành vi sử dụng hướng hoạt động hướng kết Người đánh giá gặp khó khăn phải xác định tương tự hành vi thực công việc đối tượng đánh giá vs hành vi mô tả thang điểm -Phương pháp QT mục tiêu: +Người lãnh đạo phận vs nhân viên XD mục tiêu thực công việc cho kỳ tương lai, sử dụng mục tiêu để đánh giá nỗ lực nhân viên +Trong thời gian đánh giá, nhân viên xem xét tiến độ thực công việc giúp đỡ người lãnh đạo, cần thiết đưa điều chỉnh kế hoạch hành động hay mục tiêu công việc +Ưu điểm: Nhấn mạnh nhiều đến kết mà nhân viên cần đạt không nhấn mạnh nhiều vào hành vi Nâng cao tự chịu trách nhiệm đối vs công việc, tạo động lực cho người LĐ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo thực công việc Các sai lầm thường mắc phải đánh giá thực công việc? biện pháp khắc phục? *Các sai lầm: - Tiêu chuẩn đánh giá không rõ ràng: +Nhân viên khơng biết họ cần có kỹ phải làm để xếp loại xuất sắc +DN đánh giá xác thành tích nhân viên +Các thành viên HĐ có đánh giá khác nhân viên - Có định kiến, thiên vị: Người đánh giá khơng giữ tính khách quan mà định kiến có sẵn chi phối cố ý thiên vị, dẫn tới việc hạ thấp hay đề cao mức thành tích nhân viên - Xu hướng thái quá: Đánh giá thấp cao khiến nhân viên bi quan tự mãn vs thàh tích mà khơng cố gắng phấn đấu để thực công việc tốt - Xu hướng đánh giá chung chung: Đánh giá tất nhân viên mức trung bình, người nhau, gây trở ngại cho việc đánh giá khả thăng tiến nhân viên, không động viên cá nhân có lực giỏi thực - Truyền thơng chiều: cấp giữ bí mật đánh giá, cấp khơng biết lãnh đạo đánh giá nào, không nhận điểm mạnh điểm yếu cần phải làm để thực công việc tốt 10 K/n, cấu thù lao LĐ? Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao LĐ? -Thù lao lao động tất khoản mà người lao động nhận thông qua mối quan hệ thuê mướn họ với doanh nghiệp -Thù lao LĐ có ảnh hưởng lớn đến lựa chọn cơng việc, tình hình thực cơng việc người LĐ chất lượng sp, hiệu hoạt động DN -Mục tiêu thù lao LĐ thu hút người LĐ giỏi, phù hợp vs yêu cầu công việc DN, động viên họ thực tốt cơng việc, gắn bó, tận tâm vs DN *Cơ cấu thù lao LĐ: -Thù lao bản: +Là phần thù lao cố định mà người LĐ nhận cách thường kỳ dạng tiền lương (theo tuần, tháng) hay tiền công (theo giờ) +Được trả dựa sở loại công việc cụ thể, mức độ thực cơng việc, trình độ thâm niên người LĐ -Các khuyến khích tài chính: +Là khoản thù lao thù lao để trả cho người LĐ thực tốt công việc, bao gồm loại tiền thưởng, phân chia lợi nhuận +Mục đích: tác động tới hành vi LĐ, hồn thiện thực cơng việc người LĐ, nâng cao NSLĐ, chất lượng LĐ họ, từ nâng cao khả cạnh tranh DN -Các khoản phúc lợi: +Thể quan tâm DN đến đời sống người LĐ, kích thích người LĐ nỗ lực làm việc, thu hút người tài DN, gia tăng lịng trung thành, gắn bó vs DN +Bao gồm: BHYT, BHXH, tiền trả cho ngày nghỉ lễ, tết, ăn trưa DN đài thọ, qua tặng cho người LĐ vào dịp cưới, mừng thọ cha mẹ nhân viên, xe đưa đón cơng nhân viên, xe đưa công nhân viên quê ăn tết… -Các yếu tố phi tài chính: +Là yếu tố thuộc thân công việc môi trường làm việc +Bản thân công việc: mức độ hấp dẫn công việc, mức độ thách thức cơng việc, tính ổn định công việc, hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp… +Mơi trường làm việc: sách hợp lý công DN, điều kiện làm việc thoải mái, đồng nghiệp thân ái, cấp ân cần, chu đáo… Các nhân tố ảnh hưởng đến thù lao LĐ: * Yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi -Thị trường lao động: tình hình cung-cầu LĐ, tỷ lệ thất nghiệp, thay đổi cấu LĐ… ảnh hưởng đến thù lao mà người sử dụng đưa để thu hút giữ LĐ có trình độ -Mức lương thịnh hành xã hội, khu vựcđịa lý nơi DN KD -Luật pháp lao động, tiền lương -Tình trạng kinh tế: KT suy thoái, cung LĐ tăng, DN thường hạ thấp thù lao, KT tăng trưởng, cầu LĐ tăng, DN tăng thù lao cho người LĐ -Các tổ chức cơng đồn: DN cơng đồn ủng hộ kế hoạch thù lao mức chênh lệch tiền lương, hình thức trả lương… dễ dàng thắng lợi -Các mong đợi xã hội: tiền lương phải phù hợp vs chi phí sinh hoạt vung địa lý mà DN đóng * Các yếu tố thuộc DN -DN thuộc ngành, lĩnh vực kinh doanh -DN có tổ chức cơng đồn hay khơng -Lợi nhuận khả trả thù lao lao động: DN thnàh công trả thù lao cao mức lương trung bình thị trường LĐ ngược lại -Quy mơ doanh nghiệp -Trình độ trang bị kỹ thuật: tiên tiến, đại hay lạc hậu -Quan điểm, triết lý DN trả thù lao: DN đặt mức lương cao, thấp hay theo mức lương thị trường * Yếu tố thuộc công việc - Kỹ năng: mức độ phức tạp CV, u cầu kỹ LĐ trí óc LĐ chân tay, yêu cầu kiến thức cần thiết cho công việc, khả sang tạo - Trách nhiệm: trách nhiệm tiền, tài sản, định, cam kết trung thành, quan hệ vs cộng đồng, vs khách hàng,vs đối tác - Cố gắng: yêu cầu thể lực, trí lực, áp lực cơng việc, cố gắng,… - Điều kiện làm việc: ánh sáng, bụi, tiếng ồn, lưu động, rủi ro… * Yếu tố thuộc người lao động - Mức độ hồn thành cơng việc: suất, chất lượng cao thường trả lương cao,… - Thâm niên, kinh nghiệm nghề: thâm niên lâu năm, nhiều kinh nghiệm thường nhận mức lương cao - Thành viên trung thành: lâu năm, gắn bó với DN, kể lúc khó khăn thường trả lương cao hơn, nhiều khuyến khích, phúc lợi khác - Tiềm phát triển người LĐ: tương lai phát triển tốt trả lương cao để khuyến khích, thu hút, giữ người giỏi Chương 6: Quản trị chất lượng DN K/n thuộc tính chất lượng sản phẩm? -Theo tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO): Chất lượng mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính vốn có sản phẩm, hệ thống trình yêu cầu khách hàng bên có liên quan -Các thuộc tính chất lượng sp: +Các thuộc tính kỹ thuật phản ánh công dụng, chức SP: quy định tiêu kết cấu; thành phần; đặc tính cơ, lý hóa sp +Các yếu tố thẩm mỹ: đặc trưng cho truyền cảm, hợp lý hình thức, kiểu dáng, kết cấu, kích thước, màu sắc +Tuổi thọ: khả làm việc bình thường theo tiêu chuẩn thiết kế thời gian định sở đảm bảo yêu cầu mục đích, điều kiện sử dụng, chế độ bảo dưỡng quy định +Độ tin cậy: phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế (yếu tố quan trọng nhất) +Độ an toàn: an toàn sử dụng, vận hành, an tồn sức khỏe người tiêu dùng mơi trường (yếu tố bắt buộc) +Mức độ gây ô nhiễm vận hành, sau sử dụng (yêu cầu bắt buộc) +Tính tiện dụng: sẵn có; dễ vận chuyển, bảo quản, sử dụng, khả thya phận bị hỏng +Tính kinh tế: tiêu hao ít, tiết kiệm nhiên liệu, lượng sử dụng (yếu tố quan trọng) -Ngồi thuộc tính hữu hình cịn có thuộc tính khơng biểu cụ thể dạng vật chất, lại có ý nghĩa quan trọng: dịch vụ kèm, nhãn hiệu, danh tiếng sp QT chất lượng gì? Các yêu cầu vai trò QT chất lượng DN? *Quản trị chất lượng: -Quản trị chất lượng tập hợp hoạt động chức quản trị chung nhằm xác định sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng -Quản trị chất lượng tổng hợp hoạt động chức quản trị: hoạch định, tổ chức, kiểm sốt, điều chỉnh cải tiến tồn hoạt động, trình thực kết hoạt động SXKD DN -Mục tiêu quản trị chất lượng: đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ phù hợp nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu -Quản trị chất lượng hệ thống hoạt động, biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội tâm lý, trách nhiệm thành viên doanh nghiệp -Quản trị chất lượng phải thực thông qua chế định: hệ thống tiêu, tiêu chuẩn, tổ chức, điều khiển, sách khuyến khích phát triển chất lượng quy trình, trách nhiệm -Quản trị chất lượng thực suốt chu kỳ sống SP từ thiết kế, sản xuất sử dụng SP -Quản trị chất lượng q trình mang tính hệ thống, gắn bó chặt chẽ bên bên ngồi -Nhiệm vụ quản trị chất lượng trì, cải tiến chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quy định *Yêu cầu QT chất lượng: - Chất lượng phải trở thành mục tiêu quan trọng, cần có cam kết tâm thành viên - Quản trị chất lượng phải định hướng khách hang, khách hàng người đánh giá, xác định mức độ chất lượng đạt nhà QT hay người SX - Coi trọng yếu tố người quản trị chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn chất lượng QT chất lượng - Đảm bảo tính đồng tồn diện quản trị chất lượng, có phối hợp khâu, phận nhằm hoàn thiện chất lượng - Quản trị chất lượng theo trình: từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng, thiết kế, sản xuất, tiêu thụ tiêu dùng sản phẩm *Vai trò QT chất lượng: - Chất lượng yếu tố định lực cạnh tranh DN: chất lượng sp tốt, khả cạnh tranh cao - Nâng cao chất lượng SP thỏa mãn nhu cầu người tiêu dung, từ tạo dựng lòng tin ủng hộ khách hàng đối vs sp DN, góp phần phát triển SXKD - Nâng cao chất lượng SP: tăng suất lao động xã hội, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu nguồn lực - Nâng cao suất lao động: giảm chi phí phế phẩm, sửa chữa khắc phục hậu quả, hạ giá thành sp, từ nâng cao sức cạnh tranh - Quản trị chất lượng giúp DN xác định hướng cải tiến, đổi SP thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Các chức QT chất lượng? Yêu cầu vận dụng chức QT chất lượng DN? *Hoạch định chất lượng: -Là hoạt động xác định mục tiêu, sách phương tiện, nguồn lực biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lượng SP -Nhiệm vụ chủ yếu: +Nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu khách hàng, từ xác định yêu cầu chất lượng, thông số kỹ thuật thiết kế sp, DV +Xác định mục tiêu xây dựng sách chất lượng +Xây dựng kế hoạch để thực mục tiêu chất lượng đề +Chuyển giao kết hoạch định cho phận tác nghiệp *Tổ chức thực hiện: -Là q trình thực sách , chiến lược kế hoạch chất lượng thông qua hoạt động, kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng SP theo yêu cầu kế hoạch đặt -Nội dung bản: +Tạo nhận thức đầy đủ mục tiêu, cần thiết, lợi ích việc thực mục tiêu chất lượng đối vs người có liên quan +Làm cho người biết nhiệm vụ kế hoạch chất lượng, nội dung cơng việc phải làm +Tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện đối vs người thực +Xây dựng chương trình động viên, khuyến khích người tham gia tích cực vào QT chất lượng +Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình +Cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết *Kiểm tra, kiểm soát chất lượng: -Là hoạt động theo dõi, thu thập, phát đánh giá trục trặc, khuyết tật trình, sản phẩm dịch vụ tiến hành khâu xuyên suốt đời sống SP -Nội dung bản: +Đánh giá tình hình thực chất lượng, mức độ chất lượng thực tế đạt +So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch: phát sai lệch đánh giá sai lệch +Phân tích thơng tin làm sở cải tiến chất lượng khuyến khích cải tiến chất lượng +Khắc phục sai lệch *Hoạt động điều chỉnh cải tiến: -Nhằm làm cho hoạt động hệ thống doanh nghiệp thực tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đưa chất lượng SP lên mức cao nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mức cao -Cần phân biệt rõ ràng việc loại trừ hậu loại trừ nguyên nhân hậu -Các hướng thực hiện: +Phát triển sp mới, đa dạng háo sp +Thay đổi, hồn thiện q trình SX nhằm giảm khuyết tật +Đổi công nghệ -Các công việc chủ yếu: +Xác định đòi hỏi cải tiến chất lượng để xây dựng dự án cải tiến chất lượng +Cung cấp nguồn lực: tài chính, kỹ thuật, lao động +Đào tạo, động viên, khuyến khích thực cải tiến chất lượng Chương 7: Quản trị rủi ro DN Rủi ro gì? Phân loại phải phân loại rủi ro? -Rủi ro xuất lúc, nơi sống người XH ngày phát triển rủi ro cho người ngày nhiều phức tạp -Trong KD, DN phải đói phó vs hàng loạt kiện bất lợi, nguy hiểm như: thiên tai, khủng hoảng KT… Những kiện nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận dự kiến DN coi rủi ro -Trên thực tế, QĐ KD DN đưa điều kiện có rủi ro Vấn đề nên nhận thức rủi ro cho DN để từ có hành động phù hợp * Quan niệm truyền thống: - Rủi ro không chắn tổn thất, khả xẩy tổn thất, điều không lành, không tốt, bất ngờ xẩy đến -Hai thuộc tính rủi ro: Sự không chắn & Kết tổn thất, mát -Hạn chế: gắn rủi ro vs tổn thất thiệt hại VD: sai lệch so vs dự tính khơng gây tổn thất, DN có lợi nhuận khơng cao dự tính coi rủi ro *Quan điểm đại: -Rủi ro tình khách quan tồn khả xẩy sai lệch so với kết dự tính hay mong đợi -Đặc điểm bản: +Rủi ro biến cố khách quan, không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan người +Rủi ro gắn liền với không chắn, dự đốn khả xảy +Sự biến động so với kết dự tính hay mong chờ yếu tố để xác định rủi ro +Rủi ro đem lại kết thuận lợi (rủi ro ngược) thiệt hại, tổn thất (rủi ro xuôi) -Nhận thức đắn rủi ro: +Rủi ro vật cản cần né tránh: né tránh rủi ro từ chối hội, chấp nhận rủi ro cách khám phá lực đặc biệt DN +Vă hóa chấp nhận rủi ro: đòi hỏi nhà QT phải nhận diện, đánh giá xác suất xảy rủi ro tổn thất, từ đưa QĐ hợp lý +Rủi ro yếu tố tất yếu, gắn liền vs họat động KD * Phân loại rủi ro -Trong KD, rủi ro thường gắn liền vs lợi nhuận, rủi ro cịn hàm chứa hội Để có chiến lược biện pháp QT rủi ro hiệu quả, việc nhận dnạg phân loại chúng cần thiết - Theo phạm vi ảnh hưởng rủi ro: +Rủi ro bản: rủi ro phát sinh từ nguyên nhân phát sinh nằm tầm kiểm soát người, hậu nghiêm trọng, khó lường, phạm vi ảnh hưởng rộng Vd: khủng hoảng KT, lạm phát, lũ lụt… +Rủi ro cá biệt: rủi ro xuất phát từ yếu tố chủ quan khách quan cá nhân, tổ chức,chỉ ảnh hưởng cá biệt đến cá nhân, tổ chức - Theo tính chất rủi ro: +Rủi ro suy đoán (rủi ro đầu cơ): loại rủi ro vừa mang lại tổn thất vừa mang lại lợi ích, phổ biến KD, nhà đầu tư chấp nhận vd: mua cổ phiếu lãi, hòa vốn lỗ +Rủi ro túy: loại rủi ro xảy dẫn đến tổn thất mà khơng có hội kiếm lời vd: cháy nổ… - Theo nguyên nhân rủi ro: +Rủi ro yếu tố khách quan: rủi ro phát sinh yếu tố khách quan, ngoìa tầm kiểm sốt ý muốn DN, khó kiểm sốt khóng chế Vd: động đất, khủng hoảng KT, biến động trị… +Rủi ro yếu tố chủ quan: rủi ro bắt nguồn trực tiếp từ hành vi DN Vd: rủi ro bất cẩn công nhân dẫn đến cháy nổ nhà máy… - Theo tác động dẫn xuất: +Rủi ro trực tiếp: rủi ro nguyên nhân gây tác động.Vd: bão lũ làm mát tài sản… +Rủi ro gián tiếp: rủi ro hậu rủi ro trực tiếp gây Vd: bão lũ kéo dài dấn đến bùng nổ dịch bệnh vùng Các DN thường gặp loại rủi ro nào? Liên hệ - Rủi ro nguy hiểm: +Hỏa hoạn rủi ro tàn phá tài sản +Tai nạn, bệnh tật,thươgn tích lao động +Bão lụt hiểm họa tự nhiên khác +Các u cầu bồi thường có tính pháp lý +Trộm cắp loại tội phạm khác - Rủi ro tài chính: +Rủi ro giá +Rủi ro lãi suất, tỷ giá, tính khoản - Rủi ro hoạt động: +Rủi ro trình KD: nguồn nhân lực, phát triển sản phẩm, sai/hỏng sp, DV, kênh phân phối +Rủi ro điều hành: lãnh đạo, ủy quyền… +Rủi ro tín dụng +Lạm phát… +Rủi ro CNTT: tính bảo mật… +Rủi ro hệ thống báo cáo thông tin: thông tin kế toán… - Rủi ro chiến lược: +Rủi ro danh tiếng: ảnh hưởng đến thương hiệu, giảm hình ảnh +Cạnh tranh, đổi công nghệ +Môi trường kinh doanh thay đổi: nhu cầu khách hàng,thay đổi trị, luật pháp, thay đổi văn hóa, XH… Thực chất QT rủi ro gì? Mục đích vai trị QT rủi ro DN? -Quản trị rủi ro DN trình xử lý rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm ngăn ngừa giảm thiểu tổn thất rủi ro mang lại -Quá trình xử lý rủi ro thường bao gồm nội dung sau: nhận dạng rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt rủi ro tài trợ rủi ro -Mục đích QT rủi ro: góp phần tối đa hóa giá trị KT DN Giá trị KT DN thể giá trị luồng tiền dự kiến tương lai, cá tài sản có… -Vai trò quản trị rủi ro +Nhận dạng để giảm thiểu, triệt tiêu nguyên nhân gây rủi ro, góp phần tạo lập mơi trường hoạt động an tồn +Hạn chế, xử lý tốt tổn thất hậu không mong muốn +Giúp phát tham gia dự án tốt, tránh từ bỏ phương án khả thi mức độ rủi ro chấp nhận xử lý Nội dung phương pháp nhận dạng rủi ro? -Nhận dạng rủi ro q trình xác định liên tục có hệ thống loại rủi ro phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp -Bao gồm công việc theo dõi, nghiên cứu môi trường hoạt động, hoạt động DN để thống kê loại rủi ro: xẩy ra, rủi ro xuất -Các phương pháp nhận dạng rủi ro +Lập bảng câu hỏi phân tích rủi ro: hệ thống vấn đề cần tìm hiểu để giúp nhà QT định hướng trình phát rủi ro Vd: DN gặp phải loại rủi ro nào, mức độ tổn thất? xác suất xuất hiện… +Phân tích báo cáo tài chính: nhà QT rủi ro phải nghiên cứu khaỏn mục báo cáo TC để xác định loại rủi ro tiềm Vd: khoản mục tồn kho có rủi ro cháy nổ, mưa bão, bất cẩn người chuyên chở… +Phương pháp lưu đồ (sơ đồ trình): XD lưu đồ tất hoạt động, trình DN, sau liệt kê rủi ro tiềm mà DN có nguy phải đối mặt +Thanh tra trường: nhà QT rủi ro quan sát, theo dõi trực tiếp họat động phận tổ chức, sau tiến hành phân tích, đánh giá, từ nhận dạng rủi ro DN gặp phải Vd: quan sát vị trí địa lý, sơ đồ tổ chức, vấn đề an ninh khu vực… +Hợp tác với phận khác doanh nghiệp: để nắm bắt tình hình nhậ dạng nguy rủi ro +Hợp tác với tổ chức cá nhân doanh nghiệp: quan công an, quan thuế… để phát them nguy rủi ro +Phân tích hợp đồng: để tránh sai sót dẫn đến kiện tụng, tranh chấp rủi ro ngôn ngữ, pháp lý, rủi ro vận chuyển, bốc dỡ… +Sử dụng tư vấn: thông qua nhà tư vấn luật sư,chun viên kiểm tốn… nhà QT rủi ro nắm bắt thêm thông tin cần thiết nguy rủi ro đối vs DN mà nhà QT khơngthấy, bỏ sót… +Nghiên cứu số liệu tổn thất khứ: thông tin khứ cho phép dự báo thông số liên quan đến rủi ro tiềm nhữu hướng phát triển tổn thất, nguyên nhân, vị trí xảy rủi ro, lập kế hoạch quỹ dự phòng rủi ro… Tại phải phân tích rủi ro? Nội dung phân tích rủi ro? -Phân tích rủi ro nhằm xác định nguyên nhân gây rủi ro nhân tố làm gia tăng khả xẩy rủi ro cho doanh nghiệp -Rủi ro xẩy kết nhiều nguyên nhân (trực tiếp, gián tiếp), phân tích rủi ro, xác định nguyên nhân để đưa biện pháp xử lý, phịng ngừa thích hợp -Ba quan điểm tiếp cận phân tích nguyên nhân rủi ro + Quan điểm thứ nhất: người nguyên nhân chủ yếu Môi trường XH tổ tiên: tính ương ngạnh, tham lam… Sai lầm người: tâm trạng xấu, thiếu cẩn trọng, dễ bị kích động… Hành động/điều kiện khơng an tồn: vận hành máy móc khơng có cảnh báo, làm việc thiếu ánh sáng, thiếu hàng rào bảo vệ… Tai nạn/sự cố: xung đột nhà máy, cơng nhân đánh nhau… Thương tích người, tổn thất tài sản…khi tai nạn cố xảy + Quan điểm thứ hai: yếu tố kỹ thuật nguyên nhân gây rủi ro + Quan điểm thứ ba: người kỹ thuật Nội dung phương pháp đo lường rủi ro? -Đo lường rủi ro việc đánh giá mức độ nghiêm trọng rủi ro để đưa mức độ ưu tiên đối phó, DN tự gánh chịu hay chuyển giao rủi ro * Các tiêu đo lường: - Mức độ tổn thất tối đa: tổn thất tối đa mà rủi ro gây cho DN,bao gồm thiệt hại trực tiếp gián tiếp Vd: có lỗi kỹ thuật xe Toyota, chi phí thu hồi, khắc phục thiệt hại trực tiếp, giảm uy tín, danh tiếng thiệt hại gián tiếp… - Khả xẩy tổn thất: khả xẩy thời gian định * Các phương pháp đo lường rủi ro: - Các phương pháp đo lường định lượng +XD mơ hình tính xác suất xảy tổn thất csở số liệu khứ tổn thất +Sử dụng mơ hình giả lập để tích hợp thay đổi môi trường vào phân phối xác suất cần xác định +Ưu điểm: cung cấp thông tin định lượng giúp nhà QT dễ hình dung khă xảy mức độ ảnh hưởng rủi ro +Hạn chế: Mơ hình phức tạp, dựa nhiều giả định đối tượng đo lường Yêu cầu sở liệu phải đủ lớn Việc ktra tính xác thực kết số mơ hình thực sau vài năm Mơ hình nhạy cảm đối vs biến đổi môi trường KT - Phương pháp đánh giá định tính +Đối vs rủi ro khó quan sát, khó định lượng rủi ro danh tiếng, văn hóa…, DN thường sử dụng phương pháp đánh giá định tính dựa ý kiến chuyên gia lĩnh vực QT rủi ro +Xếp hạng rủi ro để chuyển thành định lượng +Ưu điểm: đánh giá rủi ro khó đo lường được, cho kết nhanh phương pháp định lượng môi trường KD thay đổi +Hạn chế: nhận xét, đánh giá xếp hạng chấm điểm rủi ro chủ quan - Cần kết hợp phương pháp định tính phương pháp định lượng: DN kết hợp kinh nghiệm QT rủi ro chun gia kết mơ hình định lượng, tránh đánh giá chủ quan, cảm tính, bao quat hầu hết rủi ro DN -DN khơng cần thiết phải lượng hóa tất rủi ro mà nên tập trung đo lường rủi ro quan trọng Việc áp dụng phương pháp định lượng hay định tính phụ thuộc vào quy mô DN Nội dung biện pháp kiểm soát rủi ro? Liên hệ -Là việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chương trình hành động,…để ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng không mong đợi rủi ro doanh nghiệp -Kiểm soát rủi ro q trình mang tính tích cực, chủ động giữ vai trò quan trọng đối vs DN, đòi hỏi sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo tình cụ thể Kiểm soát rủi ro giúp DN giảm chi phí, nâng cao hiệu KD thơng qua việc giảm thiểu rủi ro tổn thất, tăng độ an tồn KD, góp phần làm tăng uy tín lực cạnh tranh DN *Các biện pháp kiểm soát rủi ro: - Né tránh rủi ro: +Là biện pháp né tránh hoạt động làm phát sinh tổn thất, mát hay kết không mong muốn Nhà QT tìm hiểu, phân tích dự án có nguy rủi ro cao để DN khơng tham gia vào Vd: DN dự định liên doanh vs DN khác để XD nhà máy Mọi điều kiện thỏa thuận bên phù hợp Tuy nhiên Qua nguồn tin tin cậy, DN biếy đối tác gặp khó khăn tài chính, ảnh hưởng đến khả thực dự án DN QĐ khơng ký kết hợp đồng tìm đối tác khác +Áp dụng có nhiều lựa chọn cho tình hậu mà rủi ro đem lại lớn khó khắc phục +Ưu điểm: giúp DN chịu tổn thất mà rủi ro phát xảy +Hạn chế: khiến DN bỏ lỡ hội kiếm lời, khơng phải rủi ro né tránh vd: DN KD XNK né tránh rủi ro tỷ giá biến động - Ngăn ngừa rủi ro: +Ngăn ngừa không cho rủi ro xảy cách tác động vào nguyên nhân gây rủi ro để ngăn ngừa chúng - Giảm thiểu rủi ro: +Áp dụng né tránh hay ngăn ngừa rủi ro xảy +Biện pháp: Giảm số lần xuất rủi ro Vd: thay dây dẫn điện cũ, sử dụng vật liệu chống cháy khu vực dễ xảy cháy nổ Giảm mức độ mát gắn liền vs rủi ro.vd: lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy khu vực dễ xảy hỏa hoạn - Chuyển giao rủi ro: +Chuyển chức tạo rủi ro cho bên khác gánh chịu Vd: DN nhận thấy khả phân phối sp thi trường khơng tốt, gặp nhiều rủi ro DN ký kết hợp đồng phân phối vs đvị khác địa phương để chia sẻ rủi ro - Phân tán rủi ro: Là việc phân chia tổng rủi ro DN thành dạng khác để bù trừ cho thơng qua việc đa dạng hóa sp, thị trường, danh mục đầu tư… Nội dung biện pháp tài trợ rủi ro? Liên hệ -Tài trợ rủi ro giải pháp chuẩn bị nguồn lực (tài chính, phương tiện,…) cho DN trước tổn thất xẩy ra, cách sử dụng nguồn lực từ bên hay bên -Hoạt động tài trợ rủi ro phụ thuộc vào số yếu tố: +Nguồn TC DN +Loại hình KD DN +Loại nguy rủi ro DN kinh nghiệm đối phó vs rủi ro tương tự khứ +DN người nhận rủi ro hay chuyển giao rủi ro Các biện pháp * Tài trợ tổn thất từ bên -Là kỹ thuật theo DN dựa nguồn TC nội để bù đắp cho tổn thất -Xảy khi: +Các hậu TC rủi ro khơng đáng kể tần suất rủi ro thấp +Tổn thất dự đoán vs độ xác cao, rủi ro xảy vs tần suất hợp lý để xem loại chi phí KD +Chi phí chuyển giao rủi ro cao (vd: phí bảo hiểm phải trả cho cty bảo hiểm q lớn) hay khơng có lựa chọn chuyển giao rủi ro khả thi (vd: khơng có bảo hiểm rủi ro hủy bỏ sp đối vs nhà chế tạo xe hơi) +Do sai sót nhận diện rủi ro DN -Là nhân tố khuyến khích nỗ lực quản lý rủi ro DN tốt hơn, giúp DN linh động quản lý nguồn TC thực tự tài trợ -Các phương pháp: + Lưu giữ rủi ro kế hoạch: xảy nhà QT rủi ro không nhận dạng rủi ro này, khơng có kế hoạch phịng ngừa, xử lý DN huy động nguồn tài trợ cách bị động, khơng đủ bị phá sản + Lưu giữ rủi ro có kế hoạch: nhà QT rủi ro nghiên cứu phương pháp xử lý rủi ro khác QĐ lưu giữ tổn thất tiềm năng, thường tổng tổn thất ước tính chấp nhận (nhỏ vừa) -Một số lưu ý: +Số lượng rủi ro túy hợp lý để tổng tổn thất mức chấp nhận +Nguồn TC phải vững mạnh để bù đắp tổn thất rủi ro xuất +Cần trọng quản lý danh mục tự bảo hiểm DN * Tài trợ tổn thất từ bên doanh nghiệp -Là biện pháp chuyển giao, chia sẻ tổn thất cho tổ chức khác gánh chịu Các tổ chức khác chi trả cho tổn thất xảy vs DN vs ràng buộc mức phí định -Các hình thức: + Chuyển nhượng hợp đồng: cách đơn giản chuyển giao rủi ro cho cá nhân, tổ chức khác chia sẻ gánh chịu tổn thất vs DN, điều khoản quy định xảy cố bên phải chịu trách nhiệm bồi thường + Mua công cụ phái sinh: Hợp đồng kỳ hạn: thỏa thuận người mua người bán chấp thuận thực giao dịch hàng hóa vs khối lượng xác định, tại1 thời điểm xác định tương lai vs mức giá ấn định Giá hàng hóa thị trường thời điểm giao nhận tăng lên giảm xuống so vs mức giá ký kết Khi bên chịu thiệt Như vậy, việc tham gia hợp đồng kỳ hạn, bên giới hạn rủi ro tiềm hạn chế lợi nhuận tiềm Hợp đồng tương lai: loại hợp đồng có thỏa thuận bên nghĩa vụ mua bán phải thực theo mức giá xác định cho tương lai mà không phụ thuộc giá thi trường thời điểm tương lai Các quyền chọn (quyền chọn bán, quyền chọn mua): loại hợp đồng người theo người cho phép người mua, bán tài sản định vs mức giá định khoảng thời gian định Người mua quyền chọn trả khoản phí quyền chọn cho người bán Hợp đồng hốn đổi (swaps): cơng cụ phái sinh dựa trao đổi thực hợp đồng lĩnh vực lãi suất tiền tệ, bên trao đổi dịng tiền lấy dòng tiền khác bên kia, thường dùng để phòng ngừa loại rủi ro TC rủi ro lãi suất thay đổi, tỷ giá, giá cổ phiếu… + Mua hợp đồng bảo hiểm: người bảo hiểm chấp nhận gánh vác phần tổn thất TC có rủi ro xảy Bảo hiểm có chức cung cấp nguồn TC để tài trợ tái đầu tư làm ổn định dòng thu nhập DN, đặc biệt quan trọng việc QT rủi ro có mức độ tổn thất cao, nằm ngồi khả gánh chịu DN -Việc tài trợ tổn thất từ bên ngồi khơng phải lúc lựa chọn tối ưu chi phí cho hoạt động cao tương ứng vs mức độ rủi ro DN cần cân nhắc rủi ro nên chuyển giao hay giữ lại -Việc tài trợ tổn thất từ bên nhằm đưa mức độ rủi ro mà DN phải đối mặt mức độ rủi ro mà DN chấp nhận triệt tiêu rủi ro Khi áp dụng biện pháp tài trợ tổn thất từ bên hay bên DN cần cân nhắc lợi ích chi phí biện pháp ... thể quản trị đến đối tượng bị quản trị yếu tố khác, q trình xác định cơng việc mà nhà quản trị phải tiến hành trình kinh doanh Các chức QTKD chủ yếu: - Hoạch định: trình xác định mục tiêu đề giải... hiệu, danh tiếng sp QT chất lượng gì? Các u cầu vai trị QT chất lượng DN? *Quản trị chất lượng: -Quản trị chất lượng tập hợp hoạt động chức quản trị chung nhằm xác định sách chất lượng, mục tiêu,... thị… *Cơ cấu theo vùng địa lý: Tổng Giám đốc Giám đốc kinh doanh miền Trung Giám đốc kinh doanh miền Bắc Marketing Sản xuất Giám đốc kinh doanh miền Nam Phân phối -Nhiều DN hoạt động địa bàn rộng,

Ngày đăng: 23/04/2014, 12:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan