1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

đề cương Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Bộ 28 câu hỏi có lời giải

48 897 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 59,55 KB

Nội dung

Câu1: Vai trò của nông nghiệp? Các quốc gia phát triển có cần thiết chú trọng phát triển nông nghiệp? Câu 2: Vai trò và vị trí của ruộng đất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp? Tại sao nó lại là tlsx chủ yêu Câu3: Những đặc thù của sxkdnn xuất phát từ đối tượng nào Câu 4: Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ. Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sản xuất kinh doanh và quản trị kinh doanh nông nghiệp. Câu 5: Sx NN thường có chu kỳ sản xuất dài và phần lớn tiến hành ngoài trời trên không gian rộng lớn, lđ và tư liệu sx luôn di động và thay đổi theo thời gian và không gian. Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd qtkdnn. Câu 6: Sx NN chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nước. Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd qtkdnn. Câu 7: ptich những khác biệt của cơ sở sxkd nông nghiệp với những cơ sở khác. Câu 8: Hộ nông dân là một trong các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp có sự khác biệt với các hình thức tổ chức khác, nhất là trang trại. Câu 9: Các đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp so với hợp tác xã công nghiệp và dịch vụ Câu 10: Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác biệt với chuyên môn hóa của các ngành kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân. Câu 11: Sự phối hợp hợp lý các ngành là điều kiện cơ bản để xác định phương hướng kinh doanh sử dụng hợp lý các nguồn lực và kinh doanh có hiệu quả. Câu 12: Cần phải dựa vào nhiều căn cứ mới xác định được phương hướng kd nông nghiệp phù hợp với thị trường, sử dụng đầy đủ nguồn lực và kinh doanh hiệu quả. Câu 13: Mqh của các yếu tố đầu vào với khối lượng sản phẩm được thể hiện qua hàm sản xuất và cơ sở quan trọng để xác định quy mô KD của các DN nông nghiệp? 24 Câu 14: Vai trò của kế hoạch SXKD nông nghiệp trong cơ chế thị trường? 26 Câu 15: Khác biệt của kế hoạch KDNN với kế hoạch của các ngành khác? 26 Câu 16 : Trong kinh doanh nông nghiệp, đất đai có vai trò khác biệt so với các ngành kinh tế khác Câu 17: Trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, đất đai có những đặc điểm khác biệt so với các cơ sở kinh doanh của các ngành khác. Câu 18 : Sự khác nhau trong sử dụng lao động nông ngiệp với các ngành khác. Câu 19 chỉ ra những điểm khác nhau trong công tác đào tạo, đánh giá cán bộ và người lao động trong kinh doanh nông nghiệp và các ngành khác? Câu 20: Quản lý TLSX trong NN? Cậu 21: đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối thế nào đến việc trang bị và sử dụng tư liệu sản xuất? Câu 22. Những đặc điểm đặc thù cần lưu ý trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Câu 23. Các yếu tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn tới tiêu thụ và tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Câu 24. Trong nông nghiệp, thu và chi là 2 hoạt động không đồng thời với nhau? 43 Câu 25 Các nhân tố về thị trường ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ và tổ chức tiêu thụ nông sản. Câu 27. Hạch toán kinh doanh trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp (hộ, trang trại, hợp tác xã nông nghiệp) có những đặc điểm khác biệt so với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác: Câu 28.Điểm khác giữa hạch toán giá thành sản phẩm nông nghiệp và những ngành kinh tế khá

Trang 1

MỤC LỤC

Câu1: Vai trò của nông nghiệp? Các quốc gia phát triển có cần thiết chú trọng phát triển nông nghiệp? 2 Câu 2: Vai trò và vị trí của ruộng đất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp? Tại sao nó lại là tlsx chủ yêu? 4 Câu3: Những đặc thù của sxkdnn xuất phát từ đối tượng nào? 8 Câu 4: Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sản xuất kinh doanh và quản trị kinh doanh nông nghiệp 9 Câu 5: Sx NN thường có chu kỳ sản xuất dài và phần lớn tiến hành ngoài trời trên không gian rộng lớn, lđ và tư liệu sx luôn di động và thay đổi theo thời gian

và không gian Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd &

qtkdnn 10 Câu 6: Sx NN chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nước Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd & qtkdnn 11 Câu 7: ptich những khác biệt của cơ sở sxkd nông nghiệp với những cơ sở khác.

12

Câu 8: Hộ nông dân là một trong các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp có sự khác biệt với các hình thức tổ chức khác, nhất là trang trại 12 Câu 9: Các đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp so với hợp tác xã công nghiệp

và dịch vụ 18 Câu 10: Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác biệt với

chuyên môn hóa của các ngành kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân 21 Câu 11: Sự phối hợp hợp lý các ngành là điều kiện cơ bản để xác định phương hướng kinh doanh sử dụng hợp lý các nguồn lực và kinh doanh có hiệu quả 22 Câu 12: Cần phải dựa vào nhiều căn cứ mới xác định được phương hướng kd nông nghiệp phù hợp với thị trường, sử dụng đầy đủ nguồn lực và kinh doanh hiệu quả 23 Câu 13: Mqh của các yếu tố đầu vào với khối lượng sản phẩm được thể hiện qua hàm sản xuất và cơ sở quan trọng để xác định quy mô KD của các DN nông nghiệp? 24 Câu 14: Vai trò của kế hoạch SXKD nông nghiệp trong cơ chế thị trường? 26 Câu 15: Khác biệt của kế hoạch KDNN với kế hoạch của các ngành khác? 26

Trang 2

Câu 16 : Trong kinh doanh nông nghiệp, đất đai có vai trò khác biệt so với các ngành kinh tế khác 27 Câu 17: Trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp, đất đai có những đặc điểm khác biệt so với các cơ sở kinh doanh của các ngành khác 27 Câu 18 : Sự khác nhau trong sử dụng lao động nông ngiệp với các ngành khác.

28

Câu 19 chỉ ra những điểm khác nhau trong công tác đào tạo, đánh giá cán bộ và người lao động trong kinh doanh nông nghiệp và các ngành khác? 30 Câu 20: Quản lý TLSX trong NN? 33 Cậu 21: đặc điểm sản xuất nông nghiệp chi phối thế nào đến việc trang bị và sử dụng tư liệu sản xuất? 36 Câu 22 Những đặc điểm đặc thù cần lưu ý trong tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 39 Câu 23 Các yếu tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn tới tiêu thụ và tổ chức tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 40 Câu 24 Trong nông nghiệp, thu và chi là 2 hoạt động không đồng thời với

nhau? 43 Câu 25 Các nhân tố về thị trường ảnh hưởng rất lớn đến tiêu thụ và tổ chức tiêu thụ nông sản 44 Câu 27 Hạch toán kinh doanh trong các cơ sở kinh doanh nông nghiệp (hộ, trang trại, hợp tác xã nông nghiệp) có những đặc điểm khác biệt so với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác: 44 Câu 28.Điểm khác giữa hạch toán giá thành sản phẩm nông nghiệp và những ngành kinh tế khác : 45

Trang 3

Câu1: Vai trò của nông nghiệp? Các quốc gia phát triển có cần thiết chú trọng phát triển nông nghiệp?

Vai trò của nông nghiệp:

 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn trong việc phát triểnkinh tế ở hầu hết cả nước, nhất là ở các nước đang phát triển Ở những nước này cònnghèo, đại bộ phận sống bằng nghề nông Tuy nhiên ở những nước có nền côngnghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khốilượng nông sản cuả các nước này khá lớn và không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủcho đời sống cho con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thựcphẩm Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tạiphát triển của con người và phát triển kinh tế – xã hội của đất nước

Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầucủa con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chấtlượng và chủng loại Điều đó do tác động của các nhân tố: sự gia tăng dân số và nhucầu nâng cao mức sống của con người

Thực tiễn lịch sử các nước trên thế giới đã chứng minh, chỉ có thể phát triển kinh tếmột cách nhanh chóng, chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương thực Nếu khôngđảm bảo an ninh lương thực thì khó có sự ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sởpháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yêntâm bỏ vốn vào đầu tư dài hạn

 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị

Nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao độngcho phát triển công nghiệp và đô thị

Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặcbiệt là công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩmnông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hànghoá, mở rộng thị trường…

Trang 4

Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong

đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đây là khu vựclớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thểđược tạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt độngphi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản… trong

đó thuế có vị trí rất quan trọng

 Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Ở hầu hết cácnước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sảnxuất Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trựctiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nângcao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm chocầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nângcao chất lượng sản phẩm của nông nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trường thếgiới

 Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu

Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nông,lâm thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa côngnghiệp Vì thế, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếudựa vào các loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên xuất khẩu nông, lâm thuỷ sản thườngbất lợi do giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cảsản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách giữa hàng nông nghiệp vàhàng công nghệ ngày càng mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt sovới công nghiệp và đô thị

Gần đây một số nước đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nông lâm thuỷsản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước

 Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững củamôi trường vì sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường tự nhiên: đất

Trang 5

đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất như phân bónhoá học, thuốc trừ sâu bệnh … làm ô nhiễm đất và nguồn nước Quá trình canh tác dễgây ra xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tíchđất rừng… vì thế trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giảipháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường.

Các quốc gia phát triển cần thiết chú trọng phát triển nông nghiệp

Câu 2: Vai trò và vị trí của ruộng đất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp? Tại sao nó lại là tlsx chủ yêu?

Vai trò và vị trí của ruộng đất trong sxkd nông nghiệp:

Ruộng đất là tài sản của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch

sử phát triển kinh tế-xã hội, ruộng đất là điều kiện lao động Ruộng đất đóng vai tròquyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Nếu không có ruộng đấtthì rõ ràng không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, cũng như không thể có sự tồn tạicủa loài người Ruộng đất là một trong những tài nguyên vô cùng quý giá của conngười, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên trái đất

Trong các ngành nông nghiệp: Ruộng đất là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, làđiều kiện vật chất – cơ sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động( luôn chịu sựtác động của quá trình sản xuất như cày, bừa, xới xáo….) và công cụ hay phương tiệnlao động ( sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi…) Quá trình sản xuất nông nghiệp luônliên quan chặt chẽ với độ phì nhiêu quá trình sinh học tự nhiên của đất Ruộng đất là

tư liệu sản xuất không thể thay thế

Đất đai là tlsx chủ yếu, vì : Đất đai hoạt động với vai trò là tlsx quan trọng vàđặc biệt tham gia trực tiếp vào sản xuất nông sản, trước hết là sản phẩm của ngànhtrồng trọt Đất đai là chỗ dựa, là cơ sở , là địa điểm cho các công trình phục vụ sảnxuất nông nghiệp và các hoạt động kế tiếp của sản xuất nông nghiệp như: xưởng chếbiến, kho bãi, …

Trang 6

Nông nghiệp sản xuất chủ yếu dựa trên đất đai và hầu hết sản phẩm nông nghiệp đềuhình thành từ đất đai nên người ta nói rằng đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trongnông nghiệp

Trong nông nghiệp mà không có đất đai thì sẽ không có sản phẩm nên đất đai là tưliệu chủ yếu và đặc biệt Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thểtăng thê, theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruống đất là chưa có giới hạn,nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầutăng lên của loài người về nông sản phẩm Chính vì thế trong quá trình sử dụng phảibiết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đất nông nghiệp sangxây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho ruộng đấtngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chiphí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm

Hoặc là: Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thểthay thế Thường thì không có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai Đất đaiđược gọi là tư liệu sản xuất đặc biệt là vì nó vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệulao động, vì đất đai chịu sự tác động của con người như cày, xới để có môi trường tốtcho sinh vật phát triển Đất đai là tư liệu lao động, vì nó phát huy như một công cụlao động Con người dùng đất đai để trồng cây và chăn nuôi Không có đất đai thìkhông có sản xuất nông nghiệp Vì thế số l ượng và chất lượng đất đai quy định lợithế so sánh của mỗi vùng, cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và cả vùng.Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác Chỉ có thôngqua đất đai, các tư liệu sản xuất mới tác động đến cây trồng, việc sử dụng đất đaiđúng hướng còn quyết định đến hiệu quả sản xuất Từ đây, cần sử dụng đầy đủ vàhợp lý để vừa làm tăng năng suất đất đai, vừa giữ gìn và bảo vệ đất đai Quỹ đất đaiphải được bảo tồn cho lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài

Bonus:

Trang 7

-Đất đai là tư liệu sản xuất vì nó vừa là tư liệu lao động khi đất đai sản xuất ra sảnphẩm, vừa là đối tượng lao động khi đất đai chịu tác động của công cụ lao động Conngười sử dụng hệ thống công cụ tác động vào đất để làm ra sản phẩm.

Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu bởi vì không có đất thì không có sản xuất nôngnghiệp, không có các công trình xây dựng, không có các nhà máy công nghiệp

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, với các loại tư liệu sản xuất khác trong quátrình sử dụng chúng bị hao mòn, nhưng đối với đât nếu biết sử dụng hợp lý thì đất cóthể ngày càng tốt hơn

Đất đai hoạt động với tư cách là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt, tham gia vàoviệc tạo ra các nông sản, trước hết là các sản phẩm của ngành trồng trọt các sảnphẩm trồng trọt một mặt cung cấp cho nhu cầu đời sống con người, mặt khác lànguồn thức ăn quan trọng cho ngành chăn nuôi như vậy, đất đai có ý nghĩa cực kỳquan trọng đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp chuyên môn hoángành trồng trọt và chăn nuôi nó không chỉ quyết định quy mô sản xuất kinh doanhcủa đơn vị như thế nào? (quy mô lớn hay nhỏ phụ thuộc rất lớn vào đất đai của đơn vịsản xuất kinh doanh nhiều hay ít) mà còn quyết định đơn vị này kinh doanh loại sảnphẩm nào? năng suất và chất lượng sản phẩm ra sao?

- Vì sao có đặc điểm này

+Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đồng thời là sản phẩm của xã hội

- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, bởi vì đất đai có trước con người, đất đai được sửdụng vào các ngành và đời sống xã hội là sản phẩm từ đá Macma qua quá trình biếnđổi lý học, hoá học, sinh vật học và các tác động tự nhiên khác Quá trình đó hiện nayvẫn tiếp diễn đối với các dãy núi đá, những vùng đất sau hoạt động của núi lửa

- Là sản phẩm của xã hội, bởi vì con người đã khai phá, chiếm hữu đất đai hoạt độngsản xuất nông nghiệp tạo ra của cải Trong quá trình đó con người làm tăng hay giảm

độ màu mỡ của chúng Đất đai hiện tại là sự kết tinh sức lao động của nhiều thế hệqua canh tác sử dụng chúng

Trang 8

Vì vậy về mặt nguồn gốc, có cơ sở xác lập chế độ sở hữu nhà nước về đất đai Tuynhiên, trên thực tế chế độ sở hữu và chiếm hữu đất đai đã phát triển theo những hìnhthức khác nhau

+ Các loại địa tô: địa tô tuyệt đối, địa tô tương đối…

+ Các loại độ phì nhiêu của đất: Mức độ độ phì nhiêu phụ thuộc vào các chỉtiêu cụ thể của các chế độ đất: nhiệt, nước-khí, dinh dưỡng, lý-hoá học, sinh học,muối và oxi hoá-khử (đây là những thông số quan

trọng nhất)

- Ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh nông nghiệp

Chủ yếu: Không có đất đai thì không có hoạt động sản xuất nông nghiệp Dotoàn bộ hoạt động sản xuất kinh nông nghiệp đều thực hiện trên đất, đất cung cấpdưỡng chất, chỗ dựa cho nông nghiệp và các ngành công nghiệp phụ trợ,… nên thiếuđất đai thì không thể có hoạt động sản xuất nông nghiệp

Đặc biệt: Giới hạn về số lượng, vô hạn về khả năng sinh lời; về sự đa dạng vàphụ thuộc vào tự nhiên, về đặc trưng trong sử dụng… Độ rộng lớn của đất đai sẽquyết định về số lượng cây trồng, vật nuôi, các đặc điểm về địa tô, độ phì nhiêu củađất sẽ quyết định việc trồng cây gì, nuôi con nào… và quyết định cả khả năng sinh lờicủa sản xuất nông nghiệp đó…

- Ảnh hưởng tới hoạt động quản trị kinh doanh nông nghiệp

- Quản lý đất đai trên 3 mặt: Kinh tế, kỹ thuật và tổ chức

Quản lý đất đai về kinh tế là quản lý việc bố trí đất đai, việc thực hiện các giải phápkỹ thuật và giải quyết các vấn đề pháp chế (chuyển đổi, chuyển nhượng ) có hiệuquả kinh tế đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đây là vấn đề hếtsức cơ bản và phức tạp điều đó, bắt nguồn từ vai trò và vị trí đất đai trong hoạt độngkinh doanh của đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp

Quản lý về kỹ thuật là quản lý việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật làm đất, bố trícây trồng không ảnh hưởng đến chất lượng đất đai, nâng cao hiệu quả kinh tế của cácvấn đề kỹ thuật đó

Trang 9

Quản lý về mặt pháp chế là thực hiện việc đăng ký đất đai, việc chuyển nhượng, thừa

kế đúng luật

- Gắn khai thác với, bồi dưỡng, bảo vệ nâng cao chất lượng đất đai: đất đai là tàinguyên quý, trong quá trình khai thác, sử dụng đất đai con người đã tác động vào đấtđai làm thay đổi địa hình, cấu tạo cơ học của đất và thay đổi chất lượng đất đai vìvậy, cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đất đai là nội dung quan trọngcủa tổ chức sử dụng đất đai nói chung, trong các đơn vị sản xuất kinh doanh nôngnghiệp nói riêng

Câu3: Những đặc thù của sxkdnn xuất phát từ đối tượng nào?

Những đặc thù của sxkdnn xuất phát từ SINH VẬT ( Cơ thể sống)

• Vì sao có đặc điểm này: Do sự phân loại ngành, những hoạt động lấy đối tượng

là những cơ thể sống được coi là hoạt động NN (KN về phân ngành chung của nềnKTQD)

• Biểu hiện của đặc điểm:

+ Đối tượng của SXNN là những cây trồng vật nuôi

+ Những sinh vật đang trong quá trình sinh trưởng và phát triển; những hoạt động kếtiếp của quá trình sinh trưởng được coi là ngành hàng NN

• Đặc điểm này đặt ra vấn đề gì đối với quản trị kinh doanh NN:

+ Bố trí sản xuất phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống.+ Tổ chức các hoạt động kinh doanh NN chú ý đến các yêu cầu của cơ thể sống: SXgiống chú ý đến các quy luật di truyền và biến dị; chăm sốc chú ý đến nhu cầu sinhtồn và nhu cầu sản xuất

+ Chú ý sự gắn kết giữa SX với chế biến và tiêu thụ do quá trình sinh vật kết thúcCác loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất định (sinh trưởng,phát triển và diệt vong) Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi

về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển và diệt vọng.Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí

Trang 10

hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thuhoạch sản phẩm cuối cùng Cây trồng và vật nuôi với tư cách là tư liệu sản xuất đặcbiệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩmthu được ở chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau.

Để chất lượng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọnlọc, bồi dục các giống hiện có, nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ranhững giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng

- Thời gian bố trí sản xuất, thời gian cho sản phẩm có tính thời vụ, tạo sự biếnđộng đột biến giữa cung và cầu nông sản… Mỗi đối tượng của nông nghiệp có 1 thờigian sinh trưởng nhất định nên cung của mặt hàng đó biến động theo thời gian sinhtrưởng mà lượng cầu của người dân luôn tăng lên nên dẫn đến sự chênh lệch lơn giữacung và cầu trong mùa và ngoài mùa

- Thời gian sử dụng các nguồn lực không đều đặn trong suốt quá trình kinhdoanh, gây nên những lãng phí: Việc sản xuất nông nghiệp với đối tượng là cơ thể

Trang 11

sống nên quá trình sản xuất không phải diễn ra liên tục nên dẫn đến lãng phí lao độngkhi đến giai đoạn không phải chăm sóc.

Biện pháp giải quyết đối với quản trị kinh doanh nông nghiệp:

Tính thời vụ trong nông nghiệp là tất yếu không thể xoá bỏ được, trong quá trình sảnxuất ta chỉcó thể tìm cách hạn chế nó bằng các biện pháp như:

+ Bố trí sản xuất phù hợp với quy luật sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống Đặcbiệt là rải vụ, phát triển công nghiệp chế biến, gắn với tiêu thụ để khắc phục tìnhtrạng giảm giá lúc mùa vụ…

+ Tổ chức các hoạt động kinh doanh nông nghiệp chú ý đến khắc phục tác động tiêucực của tính thời vụ: Chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp, chế biến nông cụ đatác dụng, tổ chức lao động hợp lý, cơ giới hóa các khâu cần nhiều lao động, lao đôngnặng nhọc…

Câu 5: Sx NN thường có chu kỳ sản xuất dài và phần lớn tiến hành ngoài trời trên không gian rộng lớn, lđ và tư liệu sx luôn di động và thay đổi theo thời gian

và không gian Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd & qtkdnn.

Sản xuất nông nghiệp có lịch sử phát triển dài, đối tượng là cơ thể sống và hoạtđộng sản xuất gắn liền với đất đai Biểu hiện của đặc điểm này là:

- Hoạt động nông nghiệp gắn với đất đai: đất đai tham gia hoạt động với tư cách

là tư liệu sx chủ yếu và đặc biệt, là nguồn gốc tự nhiên để tạo ra nông sản phục vụcho nhu cầu của con người Đất đai là nguồn cung cấp nước, chất dinh dưỡng, chất vilượng cho cây trồng, là đối tượng sx chủ yếu sx NN Vì thế hoạt động sxkd NN sẽđược tiến hành ngoài trời và trên những không gian rộng lớn để đảm bảo những điềukiện phát triển tốt nhất cho cây trồng

- Hoạt động máy móc: Việc sx NN luôn phải đi kèm với những công cụ, dụng cụ

và hiện nay khi khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển còn có cả sự trợ giúp

Trang 12

của máy móc hiện đại vào sản xuất để giảm bớt sức nặng cho người lao động, giúptăng năng suất sản xuất.

Đặc điểm này đặt ra một số vấn đề đối với quản trị kinh doanh NN là:

+ Bố trí sản xuất chú ý tới các điều kiện tự nhiên

+ Vấn đề chế tạo, lựa chọn công cụ sản xuất

+ Tổ chức sản xuất, nhất là tổ chức lao động phù hợp, định mức, khoán

Câu 6: Sx NN chịu sự tác động và ảnh hưởng lớn của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nước Đặc điểm này đã tạo nên những điểm đặc thù của sxkd & qtkdnn.

Vì sao có đặc điểm này:

Đặc điểm này bị đặc điểm “Sx NN thường có chu kỳ sản xuất dài và phần lớn tiếnhành ngoài trời trên không gian rộng lớn, lđ và tư liệu sx luôn di động và thay đổitheo thời gian và không gian” chi phối Biểu hiện của đặc điểm này là:

Hoạt động nông nghiệp gắn với các điều kiện tự nhiên: Nắng (ánh sáng), mưa gió,bão… để cây trồng có thể phát triển thì cần có những điều kiện về đất, nước, ánhsáng phù hợp cho từng loại cây trồng cũng như tránh những ảnh hưởng tiêu cực vớicây như bão, lũ, hạn hán… Sản xuất nông nghiệp chịu tác động trực tiếp của các điềukiện tự nhiên

Đặc điểm này đặt ra một số vấn đề đối với quản trị kinh doanh NN là:

+ Tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông – lâm – thuỷ sản trên phạm vi cảnước cũng như tính vùng để quy hoạch bố trí sản xuất các cây trồng, vật nuôi cho phùhợp Bố trí sản xuất chú ý tới khai thác tác động tích cực và né tránh các tác động tiêucực của điều kiện tự nhiên

+ Việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật phải phùhợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất nông nghiệp ở từng vùng Xây dựng các cơ sởvật chất hạn chế tác động tiêu cực tự nhiên

Trang 13

+ Hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp với điều kiện từng vùng, từng khu vựcnhất định Tổ chức sản xuất, nhất là tổ chức lao động phù hợp, định mức, khoán

Câu 7: ptich những khác biệt của cơ sở sxkd nông nghiệp với những cơ sở khác.

-Vị trí địa lý: cơ sở sxkd nn phải gắn liền với nơi sx nông sản, do nông sản có thờihạn sử dụng ngắn vì vậy để đảm bảo chất lượng nông sản cơ sở sxkd phải gần nơi sx

để có thể thu hoạch và phân phối kịp thời trước khi nông sản hỏng

-Tư liệu sx đặc biệt là ruộng đất, các cơ sở sxkd khác coi ruộng đất là loại tscđ, tuynhiên cơ sở sxkdnn coi đó là tư liệu sx đặc biệt do chất đất gắn liền với chất lượngnông sản, tùy theo loại đất mà có thể trồng được loại cây này hay loại cây khác, hoặcnuôi con vật này hay con vật khác…

-Sx gắn liền với yếu tố tự nhiên: đất đai, thời tiết… ở các vùng miền khác nhau cócác yếu tố khác nhau, tạo ra chất lượng sản phẩm không giống nhau => cùng một loạinông sản khó có thể cùng sx ở nhiều nơi khác nhau mà cho ra cùng chất lượng

-Nông sản mang tính thời vụ cao, nên cơ sở sxkd phải thay đổi, sx xen kẽ các loạinông sản để thu được lợi ích tối ưu nhất, không thể chỉ tập trung phát triển một loạihàng hóa duy nhất do đó cơ sở sxkd phải xác định được loại hàng hóa chính hànghóa phụ và phân bổ nguồn lực đồng đều để có thể có lợi nhuận tối đa

-Tài sản cố định có thể là sinh vật và phi sinh vật

-Thị trường nông sản mang tính thời vùng và khu vực, tính mùa vụ thị trường khôngđều với các khoảng tg khác nhau vì vậy tổ chức tiêu thụ cần linh hoạt & nông sản cầnphải đáp ứng cả tiêu dùng nội bộ trong cơ sở sxkdnn

-Giá bán nông sản phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mùa vụ khác với các hàng hóa khácphụ thuộc nhiều vào đối thủ cạnh tranh

Câu 8: Hộ nông dân là một trong các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp có sự khác biệt với các hình thức tổ chức khác, nhất là trang trại.

Khái niệm Hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông,

lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết

Trang 14

tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành cáchoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu củacác thành viên trong hộ.

* Đặc trưng của hộ nông dân:

- Hộ nông dân có sự gắn bó của các thành viên về huyết thống, về quan hệ hônnhân, có lịch sử và truyền thống nâu đời nên các thành viên trong hộ gắn bó vớinhau trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối

- Hộ là đơn vị tái tạo nguồn lao động Sự tái tạo bao gồm việc sinh nuôi và giáo dục

- Mục đích sản xuất của hộ là sản xuất ra nông lâm sản phục vụ cho du cầu củachính họ Khi dư thừa họ có thể đem trao đổi

- Sản xuất của hộ nông dân dựa trên công cụ sản xuất thủ công, trình độ canh táclác hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp

Vai trò của hộ nông dân:

- Với các đặc trưng về sự gắn bó của các thành viên trong hộ về huyết thống dòngtộc, đã tạo ra nét đặc trưng riêng biệt của hộ nông dân trong quan hệ sở hữu, quản

lý và phân phối sản phẩm của sản xuất nông nghiệp Hộ nông dân có vai trò quantrọng trong sản xuất nông sản và phục vụ xã hội và xây dựng nông thôn mới,nhưng cũng có những hạn chế về trình độ tổ chức sản xuất

- Hộ nông dân có vài trò quan trọng trong sử dụng khai thác có hiệu quả mọi tiềnnăng nguồn lực trong các vùng nông thôn: Các hộ đã tận dụng mọi tiềm năng sẵn

có của minh về đất đai, nhân lực, công cụ lao động áp dụng khoa học kỹ thuật vàoquá trình sản xuất kinh doanh, phát minh sáng tạo cải tiến kỹ thuật để phát triểnsản xuất, sản phẩm của nông lâm- ngư nghiệp như lương thực, thực phẩm nông-thuỷ sản cung cấp nguyên liệu ngày càng nhiều cho công nghiệp, mở rộng ngànhnghề kinh doanh tạo ra nhiều công ăn việc làm góp phần xây dựng một xã hộ văn

- Với tư cách là những đơn vị kinh tế tự chủ, hộ nông dân từng bước thích ứng với

cơ chế thị trường đó là các hộ đã độc lập trong việc tìm kiếm mở rộng thị trường,

Trang 15

tránh sự phụ thuộc như trước kia Đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, thực hiện liêndoanh liên kết, thúc đẩy quá trình chuyển dịch nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá

-Là thành phầm chủ yếu ở nông thôn, hộ nông dân vai trò quan trọng xây dựng cơ

sỏ hạ tầng phục vụ đời sống, sản xuất Ngoài ra với vai trò là cộng đông làng xã,

hộ tham gia rộng rãi vào khôi phục các giá trị truyền thống làng xã đang dần mất đitrong nền kinh tế thị trường, góp phầm xây dựng nông thôn mơi dựa trên nền tảngcác giá trị thuần phong mỹ tục

Trang trại:

Khái niệm: Là hình thức tổ chức KD cơ sở trong nông nghiệp, có mục đích chủ yếu

là sx hàng hóa; Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp(bao gồm cả nông, lâm, ngư nghiệp) mà tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặcquyền sử dụng của một người chủ độc lập Sản xuất được tiến hành với quy mô ruộngđất và các yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn cùng phương thức tổ chức quản lý sảnxuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ để sản xuất ra các loại sảnphẩm hàng hoá phù hợp với yêu cầu đặt ra của cơ chế thị trường

Đặc trưng:

+ Mục đích là sx hàng hóa đáp ứng nhu cầu XH với quy mô sx tương đối lớn

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại được tiến hành trên cơ sở các yếu tốsản xuất, trước hết là ruộng đất và tiền vốn được tập trung với quy mô nhất định theoyêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá TLSX thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụngcủa chủ thể độc lập nên tự chủ trong SXKD

+ Có trình độ quản lý và kiến thức về SXKD cao hơn hộ ND Tổ chức và quản lý sảnxuất tiến bộ trên cơ sở chuyên môn hoá, thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật, hạch toán kinh doanh và thường xuyên tiếp cận thị trường

Mô hình sản xuất rất đa dạng và phong phú, phản ánh những đặc thù, kinh nghiệm vànhững truyền thống canh tác của địa phương

Trang 16

+ Chủ trang trại :Có khả năng về tổ chức quản lý, Có kiến thức và kinh nghiệm sản

xuất, hiểu biết nhất định về kinh doanh theo cơ chế thị trường, có ý chí và quyết tâmcao, dám nghĩ, dám làm, không sợ khó khăn, gian khổ

+ Nguồn nhân lực: gia đình, đi thuê

Tình hình phát triển kinh tế của hộ nông dân ở nước ta.

- Hộ nông dân tự cấp, tự túc: Đa số các hộ nông dân loại này là các hộ nghèo, số nàychiếm trên 30% trong tổng số hộ nông dân Họ là các hộ sống ở các vùng sâu, vùng

xa, vùng đặc biệt khó khăn, những hộ sống ở vùng đồng bằng, trung du nhưng thiếuđất, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn Đây là những hộ cần được giúp đỡ trênnhiều phương diện

- Hộ nông dân sản xuất hàng hoá nhỏ:

Những hộ loại này có thể là những hộ khá ở nông thôn đ• có những điều kiện sảnxuất nhất định, sản xuất đủ ăn, có sản phẩm dư thừa đem bán Đây là những hộ đangtrong quá trình chuyển biến từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá trong nôngnghiệp

- Số khác là những hộ nằm trong vùng chuyên môn hoá Đây là những hộ có tỷ suấthàng hoá cao trong sản xuất nông sản, nhưng quy mô đất đai nhỏ chưa đủ điều kiệntrở thành các trang trại, tuy tính chất sản xuất của hộ gần giống như trang trại Đây lànhững hộ nông dân cần được tạo điều kiện về nguồn lực, nhất là về đất đai để chuyển

hộ sang sản xuất hàng hoá theo mô hình trang trại

Đối với trang trại thỡ cần phải có những điều kiện:

Để cho các trang trại ra đời và phát triển cần có các điều kiện sau:

- Các điều kiện về môi trường kinh tế và pháp lý:

+ Có sự tác động tích cực và phù hợp của nhà nước

+ Có quỹ ruộng đất cần thiết và chính sách để tập trung ruộng đất

+ Có sự hỗ trợ của công nghiệp chế biến

+ Có sự phát triển nhất định của kết cấu hạ tầng, trước hết là giao thông, thuỷlợi

+ Có sự hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá

Trang 17

+ Có sự phát triển nhất định của các hình thức liên kết kinh tế trong nôngnghiệp.

+ Có môi trường pháp lý thuận lợi cho trang trại ra đời và phát triển

- Các điều kiện đối với trang trại và chủ trang trại

+ Chủ trang trại phải là người có ý chí và quyết tâm làm giàu từ nghề nông.+ Chủ trang trại phải có sự tích luỹ nhất định về kinh nghiệm sản xuất, về trithức và năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Có sự tập trung nhất định về quy mô các yếu tố sản xuất trước hết là ruộngđất và tiền vốn

+ Quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại phải dựa trên cơ sở hạch toán vàphân tích kinh doanh

Tình hình phát triển của các trang trại ở nước ta:

- Vùng Trung du và miền núi: Về thực chất đ• xuất hiện các trang trại từ trướcnhững năm đổi mới kinh tế, nhưng quy mô còn nhỏ bé dưới hình thức các mô hìnhkinh tế gia đình kiểu vườn rừng, vườn đồi

- Vùng ven biển: Tuỳ theo điều kiện của từng vùng các nông, ngư trại phát triểntheo quy mô và đặc điển khác nhau Trong đó, vùng ven biển miền Bắc, miền ĐôngNam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long đ• tương đối phát triển và phân thành 2loại: Hộ kinh doanh lớn chuyên về nuôi trồng hải sản, hộ vốn ít có sự kết hợp nuôitrồng hải sản với sản xuất nông nghiệp Quy mô ở ven biển Đông Nam Bộ và Đồngbằng sông Cửu Long gấp 2-3 lần vùng ven biển Bắc bộ Vùng ven biển miền Trung

sự phát triển của các ngư trại còn nhiều hạn chế

- Vùng đồng bằng: đ• xuất hiện các trang trại trồng trọt và chăn nuôi, nhưng quy mônhỏ trong đó có sự kết hợp với các ngành nghề phi nông nghiệp

Xu hướng phỏt triển của kinh tế trang trại:

Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế trang trại là con đường tất yếu ởnước ta trong những năm tới Sự phát triển kinh tế trang trại theo các xu hướng sau:+ Khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế trang trại, nhưng đặc biệt quan tâmđến hình thức trang trại gia đình

Trang 18

+ Khuyến khích mọi hình thức kinh doanh của trang trại, nhưng tập trung phát triểncác lâm trại, các trang trại chuyên môn hoá cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôiđại gia súc ở các vùng trung du và miền núi Đối với vùng đồng bằng, khuyến khíchcác trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm, gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến Đốivới vùng ven biển, khuyến khích các trang trại nuôi trồng thuỷ, hải sản.

+ Khuyến khích các hình thức trang trại tư nhân phát triển ở các vùng đất trống đồinúi trọc, đất hoang hoá ở trung du, miền núi và vùng ven biển

Khái niệm Là hình thức tổ chức SXKD

trong nông, lâm, ngư nghiệp baogồm 1 nhóm người có cùnghuyết tộc hoặc quan hệ huyết tộcsống chung trong 1 mái nhà, cóchung 1 nguồn thu nhập, tiếnhành các hđ SX NN với mụcđích chủ yếu phục vụ cho nhucầu của các thành viên trong nộibộ

Là hình thức tổ chức SXKD cơ

sở trong nông, lâm, ngư nghiệp,

có mục đích chủ yếu là SX hànghóa, tư liệu SX thuộc quyền sởhữu hoặc quyền sử dụng của chủthể độc lập; SX được tiến hànhtrên quy mô ruộng đất và cácyếu tố SX đc tập trung tương đốilớn, với cách thức tổ chức quản

lý tiến bộ và trình độ kỹ thuậtcao; hđ tự chủ và luôn gắn vớithị trường

Lĩnh vực SX

chính

Nông, lâm, ngư nghiệp Nông nghiệp

Mục đích SX ra nông lâm sản phục vụ cho

nhu cầu của chính họ

SX hàng hóa đáp ứng nhu cầucủa xã hội

Trình độ

SXKD

Công cụ SX thủ công, trình độcanh tác lạc hậu, trình độ khaithác tự nhiên thấp

Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vàthường xuyên tiếp cận thịtrường, kết hợp giữa chuyên

Trang 19

môn hóa với phát triển tổng hợp.Quyền hạn

trong SX

Các thành viên trong nông hộgắn bó với nhau trên các mặtquan hệ sở hữu, quan hệ quản lý,quan hệ phân phối

Tư liệu SX thuộc quyền sở hữuhoặc quyền sử dụng của chủ thểđộc lập => trang trại hoàn toàn

tự chủ trong hđ SXKD (từ lựachọn phương hướng SX, quyếtđịnh kỹ thuật công nghệ …đếntiếp cận thị trường)

Chủ trang trại có ý chí và nănglực tổ chức quản lý, có kiến thứcnhất định về SXKD nôngnghiệp

Vai trò - SX nông sản đáp ứng yêu cầu

của XH

- Khai thác các nguồn lực, trướchết là nguồn nhân lực của hộ vàruộng đất đã được Nhà nướcgiao

- Vai trò quan trọng trong tiếntrình chuyển NN sang sx hànghoá theo hướng CN hoá, hđạihoá

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, khôiphục các thuần phong mỹ tục vàxây dựng nông thôn mới

- Huy động, khai thác đất đai,sức lao động và các nguồn lựckhác một cách đầy đủ, hợp lý, cóhiệu quả

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu

KT, phát triển các loại cây trồng,vật nuôi có giá trị cao

- Góp phần thúc đẩy côngnghiệp

- Tiếp nhận và truyền tải các tiến

bộ KHCN đến hộ thông qua hđ

SX của mình

- Làm tăng hộ giàu trong nôngthôn, tạo thêm việc làm và tăngthu nhập…

Trang 20

Câu 9: Các đặc trưng của hợp tác xã nông nghiệp so với hợp tác xã công nghiệp

và dịch vụ

Quyền hạn và nghĩa vụ của hợp tác xã nông nghiệp

Hợp tác xã nông nghiệp có quyền lựa chọn ngành nghề lĩnh vực, quy mô sản xuấtkinh doanh, địa bàn hoạt động, quyết định cơ cấu tổ chứ, thuê lao động , xuất nhậpkhẩu, phân phối thu nhập, huy động vốn, được bảo hộ bí quyết vè công gnheej vàquyền từ chối những can thiệp từ bên ngoài trái với quy định của pháp luật

Cụ thể hơn chi tiết hơn 1 số ND đặc thù của hợp tác xã nông nghiệp: thứ nhất chutđộng tỏ chức các hoạt động kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp theo khả năng, lợi thế

và tập quán sản xuất.Thứ hai, chủ động tìm kiếm các khả năng phát triển các ngànhnghề khác nhau để đa dạng hóa kinh tế hợp tác xã, thoát dần khỏi tình trạng thuầnnông và độc canh, hiệu quả thấp

Về nghĩa vụ: Giống như các loại hình daonh nghiệp khác hợp tác xã phải tiến hànhcác hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ ngành nghề đã đăng kí thực hiện các nghĩa

vụ về việc đảm bảo các quyền của xã viên, thực hiện nghĩa vụ đối với xã viên trựctiếp lao động cho hợp tác xã & người lao động làm thuê.Ngoài ra phải thực hiện đầu

đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và toàn xã hội

Điều kiện xã viên, quyền lợi, nghĩa vụ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp

Điều kiện để trở thành xã viên hợp tác xã nông nghiệp: là công dân lao động nôngnghiệp hoặc lao động trong một số hoạt động gắn bó mật thiết với lĩnh vực nôngnghiệp từ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, là người sống trong cùngcộng đồng nông thôn

Quyền lợi của xã viên hợp tác xã nông nghiệp: được làm việc cho hợp tác xã vàhưởng thù lao theo lao động, được hưởng phần lãi chia theo vốn góp, theo công sứcđóng góp và mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã, được hợp tác xã cung cấp các thôngtin cần thiết, được bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, được hưởng các phúc lợichung của hợp tác xã, được khen thưởng khi có nhiều đóng góp xây dựng và pháttriển hợp tác xã

Trang 21

Nghĩa vụ của xã viên: Gồm 2 mặt nghĩa vụ vậ chất và nghĩa vụ chính trị.Cụ thể , chấphành điều lệ, góp vốn theo quy định, cùng chịu rủi ro thiệt hại và các khoản lỗ củahợp tác xã trong phạm vi vốn góp của mình, bồi thường thiệt hại do mình gây ra chohợp tác xã theo quy định của điều lệ

Quan hệ tài sản và tài chính của hợp tác xã nông nghiệp

Quan hệ tài sản trong hợp tác xã nông nghiệp: tài sản của hợp tác xã nông nghiệpđược hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đó là nguồn vốn góp của xã viên dướidạng tiền tệ hoặc hiện vật quy ra giá trị, nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chứckinh tế; nguồn quà biếu theo tính chất kinh tế và pháp lý của nguồn gốc hình thành tàisản của hợp tác xã phân thành: nhóm tài sản từ nguồn nội tại và nhóm tài sản từ bênngoài.Quan hệ tài sản trong hợp tác xã nông nghiệp rất đa dạng, những tài sản mangtính cộng đông là những tài sản có giá trij lớn thường là tài sản thuộc về các côngtrình công cộng

Quan hệ tài chính trong hợp tác xã nông nghiệp: Quan hệ tài chính trong hợp tác xãnông nghiệp phản ánh sự vận động của các dòng tiền tệ diễn ra trong hợp tác xã trongquá tình sản xuất kinh doanh và dịch vụ.Cụ thể là những nguyên tắc trong việc huyđộng vốn góp của xã viên các nguồn vốn khác để phát triển sản xuất kinh doanh vàphân phối lãi trong hợp tác xã nông nghiệp

Tổ chức quản lí hợp tác xã nông nghiệp

Các hợp tác xã nông nghiệp thực hiện quản lí dựa trên việc hình thành 3 định chế cơbản đi từ dân chủ đến tập trung đó là:Đại hội xã viên, ban quản trị, ban kiểmsoát.Trong đó đại hội xã viên là cơ quan quyền lực cao nhất và thực hiện quyền lựccủa minh dựa trên nguyên tắc dân chủ tổng hợp quyền lực của các xã viên thể hiện ởchỗ có quyền quyết định mọi vấn đề về tổ chức, hoạt động của hợp tác xã, có quyềnlập ra ban quản trị, ban kiểm soát, chủ nhiệm hợp tác xã cũng như các chức danhquan trọng khác

Ban quản trị hợp tác xã nông nghiệp có nhiệm vụ xây dựng tổ chức thực hiện kếhoạch snar xuất kinh doanh dịch vụ huy động vốn trong hợp tác xã nông nghiệp Ban

Trang 22

quản trị có quyền lựa chọn kế toán trưởng, cơ cấu tổ chức và các bộ phân nghiệp vụchuyên môn hợp tác xã

Ban kiểm soát thực hiện quyền giám sát, kiểm tra ban quản trị và xã viên trong việcthực hiện nghị quyết của đại hội xã viên

Chủ nhiệm hợp tác xã đại diện trước pháp luật để quan hệ đối ngoại, chủ động điềuhành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã, được quyền triệu tập cáccuộc họp ban quản trị để thảo luận và quyết định các vấn đề phát sinh

Mối quan hệ giữa nhà nước với hợp tác xã nông nghiệp

Quan hệ trực tiếp: quan hệ này thường bắt đầu từ chức năng của nhà nước trong lĩnhvực tổ chức các hoạt động kinh tế của xã hội, đó là tạo khung pháp lí cần thiết chocác lực lượng thị trường hoạt động có hiệu quả.Ngoài ra Nhà nước còn tổ chức các cơquan hỗ trợ phát triển hợp tác xã với chức năng theo dõi giám sát việc thi hành luậtpháp của hợp tác xã

Quan hệ gián tiếp; mối quan hệ này rất đa dạng nhiều cấp độ khác nhau tùy thuộc rấtnhiều vào quan điểm, cách nhìn của từng chính phủ đối với khu vực kinh tế hợp tácxã.Chẳng hạn chính phủ có thể coi hợp tác xã là phương tiện để thực hiện các chínhsách kinh tế của mình, khi đó chính phủ sẽ có nhiều hỗ trợ vật chất cụ thể tác độnglên hệ thống này, hoặc nếu chính phủ chỉ nhìn nhận hợp tác xã là một trong nhiều tổchức kinh tế của lực lượng thị trường khi đó chính phủ sẽ không sử dụng các yếu tốtác động riêng hoặc ưu đãi nào đối với hợp tác xã

Câu 10: Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có đặc điểm khác biệt với chuyên môn hóa của các ngành kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân.

Trang 23

- Ý nghĩa: Sử dụng hợp lý các nguồn lực trên phạm vi xã hội và trong từng cơn sởKDNN; nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động; áp dụng khoa học côngnghệ vào sản xuất, tăng sức cạnh tranh…

- Đặc điểm: Chuyên môn hóa gắn với phát triển tổng hợp, vì yêu cầu sử dụng đầy đủ,hợp lý nguồn lực; Hạn chế tính thời vụ, hạn chế rủi ro và tạo sự gắn kết giữa cácngành, các khâu của sản xuất nông nghiệp

Vì sản xuất nông nghiệp có những đặc thù riêng nên chuyên môn hóa sản xuất nôngnghiệp cũng có những đặc điểm rất khác biệt như:

Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vàođiều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt trên cho thấy ở đâu có đất

và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp Thế nhưng ở mỗi vùng mỗiquốc gia có điều kiện đất đai và thời tiết – khí hậu rất khác nhau Lịch sử hình thànhcác loại đất, quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa hình khácnhau, ở đó diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau Điều kiện thờitiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng v.v… trên từng địa bàn gắn rấtchặt chẽ với điều kiện hình thành và sử dụng đất Do điều kiện đất đai khí hậu khônggiống

Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được.Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, nhưng nội dung kinh tếcủa nó lại rất khác nhau.Trong công nghiệp, giao thông v.v… đất đai là cơ sở làm nềnmóng, trên đó xây dựng các nhà máy, công xưởng, hệ thống đường giao thông v.v…

để con người điều khiến các máy móc, các phương tiện vận tải hoạt động

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống – cây trồng và vật nuôi Các loạicây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất định (sinh trưởng, pháttriển và diệt vong) Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi vềđiều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển và diệt vọng Chúngrất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậuđều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạchsản phẩm cuối cùng

Trang 24

sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sảnxuất nông nghiệp, bởi vì một mặt tiqt sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuấtkinh tế xoắn xuýt với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời giansản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời

vụ cao trong nông nghiệp

Câu 11: Sự phối hợp hợp lý các ngành là điều kiện cơ bản để xác định phương hướng kinh doanh sử dụng hợp lý các nguồn lực và kinh doanh có hiệu quả.

PHKD là sự biểu hiện về mặt định tính hướng chuyên môn hóa và phối hợp cácngành trong KDNN

- Ý nghĩa: Phương hướng KD trả lời câu hỏi sản xuất, kinh doanh cái gì để đáp ứngyêu cầu của xã hội và đạt được hiệu quả kinh doanh cao

PHKD không cố định, hoàn thiện dần và có tính ổn định tương đối, có thể có thay đổikhi: Xác định không hợp lý, nhu cầu thị trường thay đổi, do quy hoạch thay đổi, dotác động của khoa học và công nghệ, do tác động của các điều kiện tự nhiên

Khi xác định PHKD cần xác định ngành chính, ngành bổ dung và ngành phụ Để đảmbảo PHKD đúng đắn, có hiệu quả lâu dài thì DN cần xác định đúng ngành, và phốihợp các ngành một cách khoa học, tương quan chặt chẽ

- Nguyên tắc phối hợp các ngành trong DNNN

- Đảm bảo cho ngành chính phát triển tốt: Do vị trí của ngành, Xác định ngànhchính trước trong xác định PHKD, bố trí các nguồn lực tốt nhất khi XDPHKD và tổchức KD.-> đảm bảo thực hiên đúng theo phương hướng đã xác định

- Sử dụng triệt để, có hiệu quả các yếu tố sản xuất trong kinh doanh nôngnghiệp: Do đặc điểm nguồn lực và yêu cầu phát triển nông nghiệp; yêu cầu bố trínguồn lực, tổ chức khai thác, sử dụng các nguồn lực… -> tối đa hóa hiệu quả sử dụngnguồn lục, giảm thiểu chi phí, hạn chế lãng phí nguồn lực

Ngày đăng: 27/12/2017, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w